1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo dự án đề tài khảo sát về sự tương tác của gen z trong mối quan hệ với gia đình

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề KHAO SAT VE SU TUONG TAC CUA GEN Z TRONG MOI QUAN HE VOI GIA DINH
Tác giả Đặng Nguyễn Anh Nguyờn, Đỗ Minh Khuờ, Thỏi Vũ Minh Thư, Nguyễn Trần Ngọc Hõn, Ngụ Thanh Bỡnh, Nguyễn Thị Minh Thu, Huỳnh Lờ Anh Kim, Trần Ngọc Tuyết Nghĩ, Pham Ngoc Thiộn An
Người hướng dẫn TS. Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Trường học DAI HOC UEH
Chuyên ngành Thống kờ ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh
Thể loại BAO CAO DU AN
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chớ Minh
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

Qua cuộc khảo sát với 200 sinh viên trên địa bàn thành phó Hồ Chí Minh, diễn ra từ ngày 10/11/2023 đến 28/11/2023, chúng em mong muốn nghiên cứu sâu hơn về các yếu tổ tác động đến sự tươ

Trang 1

DAI HOC UEH TRUONG KINH DOANH UEH

UNIVERSITY KHOA KINH DOANH QUOC TE - MARKETING

BAO CAO DU AN

DE TAI

KHAO SAT VE SU TUONG TAC CUA GEN Z TRONG MOI

QUAN HE VOI GIA DINH Phan căn bản làm chưa tốt 8,25

Giảng viên hướng dẫn: TS Chu Nguyễn Mộng Ngọc

tế và Kinh doanh

Trang 2

LOI MO DAU

“Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh” là một trong những môn học quan trọng và có tinh ung dung cao ma bat ky sinh viên kinh tế nào cũng cần phải hiểu rõ và biết cách áp dụng thực tế bởi nó là công cụ hữu ích trong việc hỗ trợ nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan Thông qua các bước thu thập phân tích và tông hợp dữ liệu, những báo cáo thống kê đã cung cấp một cách đầy đủ, chỉ tiết và khách quan những thông tin cần thiết cho

doanh nghiệp để dự báo tình hình hoặc đưa ra được những quyết định phù hợp, kịp thời và

mang lại hiệu quả cao nhất

Nhưng “Chân ly của khoa học không nên tìm trong những cuốn sách bám day bụi của thánh nhân thời cô đại, mà nên tìm trong thực nghiệm, lấy thực nghiệm làm căn bản trong lý luận.” (Galiie) Với mong muốn vận dụng và trau dôồi những kiến thức về lý thuyết thống kê đã được học trên giảng đường và áp dụng nó vào thực tiễn đời sống, nhóm chúng em

đã quyết định thực hiện nghiên cứu với đề tài “háo sáf về sự tương tác của Œen Z trong mỗi quan hệ với gia đình”

Ngày nay, việc thế giới dần chuyên mình cùng với sự phát triển và thay đối vượt bậc về nhiều lĩnh vực trong đời sông đã dẫn đến vô vàn các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức và hành

VI CỦa gIỚI trẻ Điều nảy vô tình tạo ra bức tường vô hình ngăn cách sự kết nỗi giữa các thế hệ Gen Z trong mỗi quan hệ với các thành viên trong gia đình “Đã bao lâu bạn chưa có một bữa tối ấm cúng với bố mẹ, ông bà, anh chị em?”, “Đã bao lâu bạn chưa nói con yêu ba mẹ?” Khi những câu hỏi này được đặt ra cũng là lúc chủ đề “Sự tương tác của Gen Z trong mối quan hệ với gia đình” được bàn luận sôi nôi trong xã hội hiện nay

Vậy câu hỏi đặt ra là liệu có một yếu tố cụ thê nào là nguyên nhân làm nới rộng khoảng cách giữa các bậc phụ huynh với con cái của mình hay không? Qua cuộc khảo sát với 200 sinh viên trên địa bàn thành phó Hồ Chí Minh, diễn ra từ ngày 10/11/2023 đến 28/11/2023, chúng

em mong muốn nghiên cứu sâu hơn về các yếu tổ tác động đến sự tương tác của Gen Z, trong mối quan hệ với gia đình, đồng thời đưa ra kết quả xác thực từ các bảng biểu bao gồm số lượng, dữ liệu, biểu đồ thê hiện những thông tin quan trọng một cách ngắn gọn và có tính ứng

dụng cao

Trang 3

BANG PHAN CONG

4 Nguyễn Trần Ngọc Hân 31231024360 100%

Trang 4

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU - 2-5 222 212221211221121122111 1111211211121 se 2 BANG PHAN CÔNG - 2 21 2122211222221211221112221121212212212122 re 3 MỤC LUỤC 2252 2522221 221221122712212211222121 2112211212122 erea 4

DANH MỤC BÁNG BIỂU 1-51 1 TỰ 21211 1121 2 1n HH1 HH2 re 6 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TẢI 52 1 SE 1 EEE12211111 1121111 1.1 1E He re 8

1 Lý do chọn đề tài - ST tt HH HH1 HH ng HH ng HH gà He rà 8

2 Mục đích nghiên cứu c1 2211211112 1221111 115511511511 5111511011151 1110111 treo 8

3 Ý nghĩa nghiên cứu - S2 21211121121 T1 11 12 11 1 n1 t2 1g re rau 8

4 Pham vi va d6i tuong Khao Sato ceccsccscesessceeeseesesevevesesevevsvsvesveceresssveneetenes 8 CHUONG II CO SO THUC TIEN — KHOA HOC cccccccccccccccccccscscseesssscssessesseteveceveeeees 9

Iäx‹ a ỪẶỪỲ£ỪOÂAẢ 9

1.1 Khái niệm về Gen Z + SE EE21111 11 111012221111 121 tre ng 9

1.2 Khái niệm về sự tương tác giữa Gen Z và gia đình - Sen ưei 9

2 Cơ sở thực tiễn c1 TH HH HH n1 n1 1 HH ng Hee 9

CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22-22 S22E22252221122112711221121222 2.6 10 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU 22-52222222 2t se 10

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIÁI PHÁP 1S SE SE nhện 43

1 Kết luận - 5 ST nh HH1 HH1 HH1 H111 neo 43

2 Đề xuất giải pháp - 5 c1 n1 HH n1 1 H111 1x HH Hee 44

3 Hạn chế của bài nghiên cứu - 22s E2 E11 1111121211 12111121 rrryg 45

LỜI CẢM ƠN 0222122122121 1211211221121 reg 46

Trang 5

TAT LIEU THAM KHAO cccccceccccsecsessessessessvssesssestessestessessessessessvssessssesresessearesseees PHU LUC

Trang 6

DANH MUC BANG BIEU

BANG

Bang 1: Bang phan phéi tần số, tần suất thê hiện giới tính của đối tượng khảo sat

Bang 2: Bang phan phéi tần số, tần suất thê hiện độ tuổi của đối tượng khảo sát

Bảng 3: Bảng phân tích dữ liệu

Bảng 4: Bảng phân phối tần SỐ, tan suat thê hiện ngành học của đối tượng khảo sát

Bảng 5: Bảng phân phối tân sỐ, ‘tan suất thể hiện nơi ở hiện tại của đối tượng khảo sát Bang 6: Bang tan s6, tan suất về thăm nhà từ đầu năm đến nay của đối tượng khảo sát Bảng 7: Bảng phân tích dữ liệu

Bảng 8: Bảng tần số tích lũy, tần suất tích lũy, tần suất phần trăm tích lũy cho đữ liệu tần suất gọi điện người thân trong gia đình trong một tuần của người được khảo sát

Bảng 9: Bảng tần số, tần suất gọi điện cho người thân trong gia đình trong một tuần của đối

tượng được khảo sát

Bảng 10: Bảng phân tích dữ liệu

Bang 11: Bang tan số, tần suat gia dinh lap nhóm chat chung của đối tượng khảo sát

Bang 12: Bang phan phoi tần số, tan suất cách liên lạc với gia đình của đối tượng khảo sát Bảng 13: Bảng tần số, tần suất thé hiện mức độ dong y ý của đối tượng khảo sát với quan điểm:” Khoảng cách địa lý là rao can trong mồi quan hệ của bạn với gia đình”

Bang 14: Bang tan SỐ, tần suất thê hiện mức độ đồng ý của đôi tượng khảo sát với với quan điểm: "Khi đủ 18 tuổi thì con cái có thê hoàn toàn tự lập, không cần phụ thuộc vào gia đình nữa."

Bang 15: Bảng tần số, tần suất thê hiện mức độ đồng ý của đối tượng khảo sát với với quan

điểm: "Chúng ta dé cam thay bị bỏ rơi khi không thê tham gia những buôi họp cùng gia đình,

bỏ lỡ những sự kiện, lễ hội quan trọng trong gia đình.”

Bang 16: Bang tan số, tần suất thể hiện mức độ đồng ý ý của đối tượng khảo sát với quan điểm: Khi sống xa gia đình, bạn có xu hướng chia sẻ nhiều hơn những câu chuyện của bạn cho gia đình nghe

Bảng l7: Bảng tần số, tần suất thể hiện mức độ đồng ý ý của đối tượng khảo sát với về việc lựa chọn sống riêng là cách sống thuận lợi đề phát triển cá nhân, tránh xa những mâu huấn Bang 18: Bang tan s6 thé hién sự đồng ý vỆ việc sống chung với gia đình, tiếp xúc thường xuyên với các thành viên trong gia đình, rat dé gây áp lực và mâu thuẫn

Bang 19: Bảng phân phối tần số, tần suất ăn tôi cùng gia đình của đối tượng khảo sát trong |

Bang 23: Bang tân sô thê hiện mức độ cân thiết của bữa cơm gia đình

Bảng 24: Bảng tần số thể hiện mức độ thường xuyên có cơ hội thê hiện ý kiến và quan điểm cá nhân

Trang 7

Bang 25: Bang tần số thể hiện mức độ cần thiết về việc mỗi thành viên tham gia vào công việc

chung của gia đình

Bảng 26: Bảng tần số, tần suất thẻ hiện mức độ cảm thay an toàn khi chia sẻ vấn đề với các

thành viên trong gia đình

Bảng 27: Bảng tần số thê hiện sự đồng ý về việc mỗi người cần có không gian riêng tư khi ở cùng gia đình

Bang 28: Bang tần số thể hiện mức độ đồng ý về việc thiết bị điện tử đã làm giảm thời g1an các

thành viên trong gia đình dành cho nhau

Bảng 29: Bảng tần số thể hiện mức độ đồng ý về việc áp lực về tài chính là nguyên nhân chính dẫn đến rạn nứt moi quan hé trong gia dinh

Bang 30: Bang tan sô thê hiện mức độ đồng ý về việc Gen Z ngày nay dành ít thời gian cho gia

đình vì áp lực cuộc sống

Bảng 31: Bảng tần số thê hiện mức độ đồng ý về việc giới trẻ hiện nay đang dần dần thờ ơ, vô cảm với gia đình của mình

Bảng 32: Bảng tần số thể hiện mức độ đồng ý mâu thuẫn về mặt quan điểm sống ở mỗi thê hệ

khiến gia đình trở nên xa cách

Bảng 33: Bảng tần sỐ thê hiện mức độ thoái mái của bạn khi kết nối và trò chuyện với gia đình Bang 34: Bang tan số thê mức độ áp lực hoặc kiểm soát tir phia gia đình đôi với cuộc sống Bang 35: Bang tan s6 thể hiện mức độ gia đình hiểu về cuộc sống và áp lực mà bạn đang trải qua

Bang 36: Bảng tần số thê hiện việc giao tiếp với gia đình tác động đến tình hình tâm lý và tinh

thân

BIEU DO:

Hinh 1: Biéu d6 thẻ hiện giới tính của đối tượng khảo sát

Hình 2: Biêu đồ thẻ hiện độ tuổi đối tượng khảo sát

Hình 3: Biểu đồ thể hiện ngành học của đối tượng khảo sát

Hình 4: Biêu đồ thê hiện nơi ở hiện tại của đôi tượng khảo sát

Hình 5: Biểu đồ thê hiện sd lan về thăm nhà của đối tượng khảo sát từ đầu năm đến nay Hình 6: Biểu đồ thê hiện tần suất gọi điện cho người trong l tuần người được khảo sát Hình 7: Biêu đồ thê hiện tần suất gia đình lập nhóm chat của đối tượng khảo sát

Hình 8: Biểu đồ thể hiện cách thức liên lạc với người thân khi ở xa của người được khảo sát

Hình 9: Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý của đối tượng khảo sát với quan điểm: “Khoảng cách địa lý là rào cản trong mỗi quan hệ của bạn với gia đình”

Hình 10: Biêu đồ thể hiện mức độ đồng ý với quan điểm:"Khi đủ 18 tuôi thi con cai co thé

hoan toan ty lap, khong can phu thuéc vao gia dinh nira.'

Hinh 11: Biéu d6 thê hiện mức độ dong ý ý với quan điểm:"Chúng ta dễ cảm thấy bị bỏ rơi khi không thê tham gia những buổi hợp cùng gia đình, bỏ lỡ những sự kiện, lễ hội quan trọng trong gia đình."

Hình 12: Biêu đồ thể hiện mức độ đồng quan điểm: “Khi sống xa gia đình, bạn có xu hướng chia sẻ nhiều hơn những cầu chuyện của cho gia đình.”

Hình 13: Biêu đồ thê hiện mối quan hệ về quan điểm trong việc phát trién bản thân và tránh xa những mâu thuẫn trong gia đình của đôi tượng sống xa và sông cùng với gia đình

Hình 14: Biểu đồ thê hiện số lần ăn tôi cing gia trong | tuần của đối tượng khảo sat

Trang 8

Hinh 15: Biéu độ thé hiện số lần sinh viên trò chuyện với gia đình trong ngày

Hình 16: Biểu đồ thê hiện mức độ cần thiết của bữa cơm gia đình

Hình 17: Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên có cơ hội thể hiện ý kiến và quan điểm cá nhân

Hình 18: Biểu đồ thê hiện mức độ cần thiết của việc mỗi thành viên nên tham gia vào công việc chung của gia đình

Hình 19: Biểu đồ thể hiện sự thoải mái và an tâm khi ở cùng gia đình của các đối tượng khảo sát

Hình 20: Biều đồ thê hiện các yếu tô khiến mối quan hệ gia đình trở nên xa cách

Hình 21: Biểu đồ thê hiện mức độ thoải mái với khi kết nội và trò chuyện với gia đình Hình 22: Biểu đồ thê hiện mức độ gia | đình hiểu về cuộc sống và áp lực bạn dang trải qua Hình 23: Biều đồ thê hiện việc giao tiếp với gia đình tác động đến tình hình tâm lý và tĩnh than

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI

1 — Lý do chọn đề tài

Ngày 26/06/2023 vừa qua, tờ báo Tienphong.vn đã đăng tải một đoạn clip phỏng vấn mang tên “Gia đình mình có thật sự tình” Sau khi đăng tải, đoạn phim đã mang đến một góc nhìn trực quan, sâu sắc về câu chuyện khoảng cách thế hệ - thứ đã và đang tồn tại đâu đó trong mỗi gia đình Không thể phủ nhận, việc thể giới dần chuyền mình để phù hợp với những xu hướng của thời đại mới đã dẫn đến các yếu tô ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của giới trẻ Điều này vô tình tạo ra bức tường vô hình ngăn cách sự kết nối giữa các thế hệ Gen Z trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình Thời gian các bạn trẻ tương tác với gia đình ngày cảng it di va dan tao ra khoang cách giữa các thế hệ với nhau Vì thế, thông qua dự án khảo sát này, nhóm chúng em muôn xác định rõ hơn các yếu tô ảnh hưởng đến sự tương tác hằng ngày của Gen Z trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình, từ đó có thê đề ra giải pháp phù hợp nâng cao nhận thức của Gen Z về tầm quan trọng của gia đình

2 Mục đích nghiên cứu

- Tim hiéu về sự tương tác trong mối quan hệ gia đình

-_ Khảo sát hành vi của Gen Z trong mối quan hệ với gia đình

- Xem xét kết quả khảo sát có đúng với giả thuyết "giới trẻ ngày càng dành ít thời gian cho gia đình”

- Duara giai phap gitp gan két, cải thiện sự tương tác trong mối quan hệ gia đình

3 Y nghia nghiên cứu

- Hiểu được gia đình đóng vai trò vô cùng quan trọng, đề tài nghiên cứu: “Khảo sát về sự tương tác của Gen Z trong mối quan hệ với gia đình” mong muôn mang đến một câu trả lời thỏa đáng nhất có thể cho những băn khoăn về các yếu tô có ảnh hưởng đến cách mà thé hé Gen Z tương tac với các thành viên trong gia đình của họ

- Ngoài ra, từ các sô liệu thực tiễn, nghiên cứu còn đề xuất các phương pháp nhằm cải thiện mỗi quan hệ gia đình trong bối cảnh thế hệ ngày nay

4 Pham vi va đối tượng khảo sát

-_ Đối tượng khảo sát: Gen Z (nói chung), cụ thé là sinh viên từ nhiều trường đại học trên

địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

- Pham vi khao sat:

O Quy mé: khao sát được thực hiện bởi 200 sinh viên

Trang 9

H Thời gian kế từ thời điểm đề xuất ý tưởng, chọn ra đề tài khảo sát đến lúc hoàn thiện thu thập các câu trả lời đề xử lí thông tin, dữ liệu là 3 tháng (Tính từ tháng

10 đến tháng 12 năm 2023)

L Nội dung: khảo sát bao gôm những câu hỏi xoay quanh các vấn dé ma Gen Z (cu thé là các bạn sinh viên) gặp phải khi tương tác, kết nối cùng gia đình như tần suất về thăm nhà, bữa cơm gia đình, những yêu tô khiến môi quan hệ gia đình trở

nên xa cách Đặc biệt, khảo sát được chia làm 3 phan gom những câu hỏi liên

quan đến đôi tượng sống xa gia đình, sống cùng gia đình và những câu hỏi chung

dành cho cả hai đôi tượng nêu trên

CHƯƠNG II CƠ SỞ THỰC TIỀN - KHOA HỌC

1 Khái niệm

1.1 Khái niêm về Gen Z

Gen Z hay Generation Z la thuat ngữ dùng đề chỉ những người được sinh ra từ năm

1995 đến năm 2012 Họ thường được hiểu bởi đa số là một nhóm người trẻ, day strc sang tao

va nang dong khi được sinh ra trong thời đại công nghệ vô cùng tiên tiễn, vượt bậc Gen Z là thế hệ nối tiếp Gen Y (hay còn gọi là Millennials) và Gen X (thé hệ trước Gen Y) So di Gen Z duoc coi la thé hé nhiét huyết và năng động, nhanh nhạy là vì họ được tiếp cận một cách dễ dàng với công nghệ từ rất sớm, từ đó hình thành nên tính cách tươi mới, thích đổi mới và sáng tạo trong nhiều lĩnh vực Ngoài ra, còn có những tên gọi khác cho Gen Z như: Gen Tech, Digital Natives, iGen,

L.2 Khái niệm về sự tương tác giữa Gen Z và gia đình

- _ Tương tác trực tiếp:

Tương tác trực tiếp của Gen Z đối với gia đình có thể dễ dàng được hiểu như là mọi

hành động, cử chỉ hay lời nói mà Gen Z, thể hiện với gia đình của mình và ngược lại Tương tác

trực tiếp chỉ có thể được diễn ra khi họ ở cạnh bên gia đình Đây chính là cách tương tác dễ dàng cũng như hiệu quả nhất trong mối quan hệ gia đình

- _ Tương tác gián tiếp:

Trái với tương tác trực tiếp, tương tác gián tiếp được diễn ra ngay cả khi họ ở một khoảng cách xa với gia đình Sự tương tác này đến từ nhiều hành động như gọi điện, nhắn tin, video call cùng người thân để hỏi thăm, chia sẻ về cuộc sống cũng như công việc, học tập đang diễn ra của mình Có thê nói, trong thời đại công nghệ bùng nô, dường như khoảng cách địa lí không còn là một rào cản quá lớn trong sự tương tác lẫn nhau Thế nên Gen Z„ những người đã được tiếp cận công nghệ từ rất lâu, dé dàng sử dụng những công nghệ hiện đại đó đề tương tác cùng người thân của mình mặc cho khoảng cách có xa bao nhiêu

2 Cơ sở thực tiễn

Sự ít tương tác giữa Gen Z và gia đình đang là vấn đề nhức nhối và đáng được quan tâm Nguyên nhân của vấn đề này có thể đến từ nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm cả chủ quan lẫn khách quan Một vài nguyên nhân nôi bật nhất dẫn đến thực trạng này là:

Trang 10

vậy, thời gian dành cho những hoạt động khác bị giảm đi là điều không thể tránh khỏi,

và gia đình cũng không là một ngoại lệ

l Khoảng cách thể hệ: Một nghiên cứu gan đây trên 400 học sinh cho thấy có 54% con cái cho răng bố mẹ không hiểu họ và 18% thì mắt niềm tin vào bố mẹ Không chỉ riêng thời đại sô, mà từ đó đến nay, yếu tô này đã luôn là rào cản khá lớn trong môi quan hệ gia đình Sở dĩ mà yếu tố này ảnh hưởng lên Gen 4 là vi hầu như ở nhiều gia đình, tiếng nói

cua con cái không thật sự được lắng nghe và thấu hiểu

Chủ quan:

- _ Áp lực cuộc sống (tài chính, học tập): Khoảng 83% Gen Z phải đối mặt với những áp lực liên quan đến nhiều mặt trong cuộc sống, từ đó làm họ phải lo lắng nhiều hơn cho chính bản thân, tương lai họ mà bot di su tương tác với gia đình

- - Song song với sự tiễn bộ của các thiết bị điện tử là sự thờ ơ của giới trẻ do chính công nghệ gây ra Có người cho rằng, sự thờ ơ cũng là một nhân tô gây ra khoảng cách gia đình, tuy nhiên cũng có những ý kiến không cho là như thế Vì vậy, cuộc khảo sát này sẽ đưa ra câu trả lời cho vấn đề trên

CHUONG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- _ Thiết kế bộ câu hỏi 30 câu về sự tương tác của Gen Z trong mồi quan hệ gia đình

- _ Tiến hành lấy ý kiến từ 200 đối tượng Gen Z trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thông

qua biéu mau Google Form

- Str dung cac phan mém Microsoft Word, Microsoft Excel, Google Sheet dé tong hop va thong kê dữ liệu

- _ Tiên hành phân tích những số liệu, thông tin đã thu thập được, sau đó đưa ra nhận xét, kết luận và hoàn thành bài báo cáo thống kê

CHUONG IV PHAN TICH KET QUA NGHIEN CUU

Câu 1: Giới tính của bạn là?

Bảng phân phối tần số, tần suất thể hiện giới tính của đối tượng khảo sát

Trang 11

BIEU BO THE HIEN GIO! TINH CUA DOI TƯỢNG

Câu 2: Bạn bao nhiêu tuôi?

Bảng phân phối tần số, tần suất thể biện độ tuổi của đối tượng khảo sát

Trang 12

BANG PHAN TICH DU LIEU

Trung binh (Mean) 19.02 Trung vi (Median) 18 Mode 18 Phuong sai (Variance) 1.54

Độ trải giữa (Interquartile range) 0

12

Trang 13

Biểu đồ thể hiện độ tuổi của đối tượng khảo sát

Nhận xét: Thông qua khảo sát 200 đối tượng, cho thây 164/200 đối tượng có độ tuổi từ 18 - 19

là đa số và hầu hết đều là sinh viên chiếm 82% trên tổng số, 23/200 đối tượng có độ tuổi từ 20 -

21 chiếm 12%, 10/200 đôi tượng có độ tuổi 22 - 23 chiếm 5%, các đối tượng có độ tuôi từ 24 -

25 chiếm số lượng ít nhất chỉ với 3/200 chỉ chiếm 1% trên tổng số

Câu 3: Bạn đang theo học khối ngành nào?

Bảng phân phối tần số, tần suất thể hiện ngành học của đối tượng khảo sát

Ngành Báo Chí - Khoa học và xã hội 21 0.10 10

Ngành Công nghệ - Thông tin 15 0.08 8

Ngành Khoa Học 3 0.02 2

13

Trang 15

Biéu do the hién nganh hoc cua doi tuong

Nhận xét: Số lượng khảo sát là 200 đối tượng, trong đó đối tượng là sinh viên chiếm đa số

Theo số liệu thống kê: ; ;

¡ñ 90/200 sinh vién học ngành kinh doanh - kinh té (chiém 45%)

21/200 sinh viên học ngành báo chí (chiếm 10%)

25/200 sinh viên học ngành y - dược (chiếm 12%)

18/200 ngành 15/200 sinh viên ngành Luậ - Nhân văn (chiếm 9%)

15/200 sinh viên học ngành Công nghệ- Thông tin (chiếm 8%)

6/200 sinh viên học ngành Nghệthuật - Thâm mỹ - Đồ họa (chiếm 3%)

5/200 sinh viên học ngành Sư Phạm (chiếm 3%)

5/200 sinh viên học ngành Sản xuất và chế biến (chiếm 3%)

4/200 sinh viên học ngành Kiến Trúc và Xây dựng (chiếm 2%)

6/200 sinh viên học ngành Khoa học, ngành Kỹ thuậ với số lượng mỗi ngành là

Câu 4: Bạn sống cùng hay sống xa người thân?

Bảng phân phối tần số, tần suất thể hiện nơi ở hiện tại của đối tượng khảo sát

Trang 16

Câu 5: Tần suất bạn về thăm nhà từ đầu năm đến nay?

Bảng tần số, tần suất về thăm nhà từ đầu năm đến nay của đối tượng khảo sát

Trang 17

BANG PHAN TICH DU LIEU

Trung binh (Mean) 6,64

Tw phan vị thir 1 (Quartile 1) 1

Tw phan vi thir 3 (Quartile 3) 6

Độ trải giữa (Interquartile range) 5

Biểu đồ thể hiện số lần về thăm nhà của đối tượng khảo sát từ đầu năm đến nay

17

Trang 18

nay Biểu đồ xuất hiện nhiều giá trị ngoại lệ 14, 15, 20, 22, 25, 26 làm ảnh hưởng đến giá trị và

trung bình không còn được sử dụng trong trường hợp này Qua đó thay được các đôi tượng Cen

Z về thăm nhà không quá thường xuyên

Câu 6: Tần suất bạn gọi điện cho người thân trong gia đình trong 1 tuần?

Bảng tần số tích lũy, tần suất tích lũy, tần suất phần trăm tích lũy cho dữ liệu tần suất gọi điện người thân trong gia đình trong một tuần của người được khảo sát

Số lần gọi điện thoại về cho gia đình

trong 1 tuần (lan) Tần số tích lũy Tần suắt tích lũy phan tram Tan suat

tich lay (%)

Nhỏ hơn hoặc bằng 11 Nhỏ hơn hoặc bằng 5 102 148 0.66 0.96 66 96

18

Trang 19

Nhỏ hơn hoặc bằng 23 154 100

Bảng tần số, tần suất gọi điện cho người thân trong gia đình trong 1 tuần của đối tượng

khảo sát

Số lần gọi điện thoại về cho gia đình trong Tần số | Tần suất Tần suất phần trăm

1 tuần (%) 0-5 102 0.66 66 6-11 46 0.30 30 12-17 5 0.03 3 18-23 1 0.01 1

BANG PHAN TICH DU LIEU

Trung binh (Mean) 4,8

Trang 20

Tw phan vi thw 1 (Quartile 1) 3

Tw phan vi thw 3 (Quartile 3) 7

Độ trải giữa (Interquartile 4

range)

Biểu đồ thể hiện tần suất gọi điện cho người thân trong

một tuần của người được khảo sát

Trang 21

Nhận xét: Từ biểu đồ và bang phan phối tích lũy phía trên, có thê thấy các đối tượng Gen Z thuong xuyén goi vé cho gia dinh một tuân với tân suât nhỏ hơn hoặc băng 5 là chủ yêu chiếm

66% (102/154) người khảo sát, số lượng lựa chọn tần suất nhỏ hơn hoặc bằng 11 ít hơn một

nửa, còn lại với những tần số tích lũy nhỏ hơn hoặc bằng 17 và 23 chỉ chiếm 4% trên tổng thể Qua đó cho thấy, đối tượng Gen Z ở xa người thân gọi điện cho gia đình tương đôi không thường xuyên chỉ với ít hơn 5 lần trên một tuân

Câu 7: Gia đình bạn có lập nhóm chat chung không?

Bảng tần số, tần suất gia đình lập nhóm chat chung của đối tượng khảo sát

BIEU DO THE HIEN TAN SUAT GIA

ĐÌNH LẬP NHÓM CHAT CHUNG CUA

ĐÔI TƯỢNG KHẢO SÁT

mCó mKhông

Nhận xét: Qua biểu đồ có thể thấy, hơn một nửa các gia đình của đối tượng khảo sát có nhóm chat chung chiếm 56% (86/154) đôi tượng, 44% các đối tượng còn lại thì gia đình không có nhóm chat chung chiếm 68/154 đối tượng

21

Trang 22

Câu 8: Nếu bạn dang không sống với gia đình thì bạn thường liên lạc với gia đình bằng phương thức nào?

Bảng phân phối tần số, tần suất cách liên lạc với gia đình của đối tượng khảo sát

Cách liên lạc với gia đình khi không sống cùng Tan Tan Tần suất phần trăm

Biểu đồ thể hiện cách thức liên lạc với người thân khi ở xa nhà

của người được khảo sát

mGoidién MNhắntin Video call 8 Viết email/thư tay

Nhận xét: Thông qua khảo sát 154 đôi tượng sông xa người thân, dẫn đầu xu hướng liên lạc với người thân là video call chiếm đên 70%, cụ thê là 109/154 đôi tượng Œen Z sử dụng đề làm

22

Trang 23

phương tiện liên lạc Tiếp đến, 18% đối tượng thường chọn nhắn tin đề liên lạc với người thân, 11% các bạn lựa chọn cách gọi điện thông thường để liên lạc với gia đình và chi rat it 1% con lại chọn cách email và viết thư tay Điều này cho thấy các bạn Gen Z ưa chuộng việc gọi video

call cho gia đình nhiều hơn những cách thông thường như nhắn tin và gọi điện, điều này là hợp

lý bởi sự phát triển mạnh mẽ của các ứng dụng video call tạo nên sự tiện lợi và dễ sử dụng cho

cả người thân và các đối tượng Gen Z

Câu 9: Mức độ đồng ý của bạn với quan điểm "Khoảng cách địa lý là rào cản trong mối quan hệ của bạn với gia đình."

Bang tan số, tần suât thê hiện mức độ đồng ý của đôi tượng khảo sát với với quan điềm

"' Khoảng cách địa lý là rào cản trong mỗi quan hệ của bạn với gia đình."

Mức độ đồng ý của bạn với | Hoàn toàn A ` À Hoàn

quan điềm: "Khoảng cách địa không ho: tài là Đông toàn Tẩn

lý là rao can trong moi quan dong y Q) y (3) ề @) đồng ý ề

hệ của bạn với gia đình." (1) (5)

Trang 24

Biêu đô thê hiện mức độ đông ý của đôi tượng tham gia khảo sát với

quan điêm: "Khoảng cách địa lý là rào cản trong môi quan hệ của bạn

Bảng tần số, tần suất thể hiện mức độ đồng ý ý của đối tượng khảo sát với với quan điểm

"Khi đủ 18 tuổi thì con cái có thể hoàn toàn tự lập, không cần phụ thuộc vào gia đình

Mức độ đồng ý của bạn với quan ` a ` x Hoan

điểm:"Khi đủ 18 tuổi thì con cái | Pan | Mong ( Binh | Dons oan |

có thê hoàn toàn tự lập, không đồ ong "5y y gì ng \ dong y ong can phụ thuậc vào gia đình nữa." ‘dy y (2) (3) (4) (5)

Tan suat 0.14 0.19 053 | 0.11 | 003 | 1.00

24

Trang 25

Tần suất phan trăm (%) 14 19 33 11 3 100

Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với quan điểm: "Khi đủ 18 tuổi thì con cái có thể hoàn

toàn tự lập, không cần phụ thuộc vào gia đình nữa."

0 1 2 3 4 5 6

ĐT gì 2? vì sao chon dt nay vậy?

Nhận xét: Qua khảo sát 154 các đối tượng sống xa người thân cho thấy, các đổi tượng ở mọi

độ tuôi trong khảo sát đưa ra kết quả khá không đồng tình với quan điểm "Khi đủ 18 tuổi thi con cái có thể hoàn toàn tự lập, không cần phụ thuộc vào gia đình nữa", số liệu đã minh chứng như sau, 51/154 đối tượng lựa chọn không đồng tình và hoàn toàn không đồng tình ở mọi độ

tuổi thực hiện khảo sát Phần lớn 81/154 đôi tượng có quan điểm trung lập, ngược lại, chỉ 14%

(14/154) đối tượng Gen Z đồng ý đến hoàn toàn đồng ý rằng khi đủ 18 tuổi thì bản thân có thé hoàn toàn tự lập, không cần phụ thuộc vào gia đình

Điều đó cho thấy phần lớn đối tượng có quan điểm trung, lập là cao nhất, tiếp theo đó là không dong tinh dén hoan toan khong dong tình, điều này có thể giải thích về mặt văn hóa con cái trong gia đình sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến mức độ quan điểm

Câu 11: Mức độ đồng ý của bạn với quan điểm: "Chúng ta dễ cảm thấy bị bỏ rơi khi không thể tham gia những buổi họp cùng gia đình, bó lỡ những sự kiện, lễ hội quan trọng trong gia đình”

25

Trang 26

Bang tần số, tần suất thể hiện mức độ đồng ý y cua đối tượng khảo sát với với quan điểm:

"Chúng ta dễ cảm thấy bị bồ rơi khi không thể tham gia những buổi họp cùng gia đình,

bỏ lỡ những sự kiện, lễ hội quan trọng trong gia đình."

Mức độ đồng ý của bạn với quan Hoàn

điểm: "Chúng ta đề cảm thầy bị bỏ ¬ Ä ‹ ~ toàn oa Không Ð Binh | Đông x Hoan `

rơi khi không thê tham gia những Ð ae ` „ toàn x

Re ` vì mm không | đồng ý | thường ý x , | Tong buôi họp cùng gia đình, bỏ lỡ đồng ý 2 3 4 dong y những sự kiện, lề hội quan trọng THỊ y (2) (3) (4) (5)

Trang 27

Nhan xét: Qua biểu đỗ và bảng phân tích trên, có thê thấy ý ý kiến trung lập chiếm tỷ lệ cao nhất với 26% (chiếm 40/154), đa số câu trả lời nghiêng về phía không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý với tỷ lệ lần lượt là 24% và 20% (chiếm 73/154 trên tổng số), còn câu trả lời hoàn toàn

không đồng ý và đồng ý là 20% và 10% (chiếm 41/154 trên tổng số)

Nhìn chung, phần lớn gen Z không cảm thấy bị bỏ rơi khi không thể tham gia những buổi họp cùng gia đình, bỏ lỡ những sự kiện, lễ hội quan trọng trong gia đình Điều này có thê

dễ hiệu bởi sự phát triển của các phương thức liên lạc giúp cho các đối tượng có thê chia sẻ và

nắm bắt được những sự kiện của gia đình khi ở xa

Câu 12: Khi sống xa gia đình, bạn có xu hướng chia sẻ nhiều hơn những câu chuyện của bạn cho gia đình nghe

Bảng tần số, tần suất thể hiện mức độ đồng ý ý của đối tượng khảo sát với quan điểm: Khi sống xa gia đình, bạn có xu hướng chỉa sẻ nhiều hơn những câu chuyện của bạn cho gia

đình nghe Khi sống xa gia đình, bạn có | Hoàn toàn a s R Hoan

xu hướng chia sẻ nhiều hon không Khong Binh Dong toan x những câu chuyện của bạn cho gia đình nghe? es * đồng ý (1) đôngý | thường ( 2) (3) (4) y đồng ý (5) Tông

Trang 28

Biéu do thé hién mirc d6 dong y quan diém: "khi song xa

gia đình, bạn có xu hướng chỉa sẻ nhiêu hơn những câu

chuyện của bạn cho gia đình nghe”

Trang 29

Tan suat phan tram (%) 7 15 41 27 10 100

Bảng tần số thể hiện sự đồng ý ý về việc sống chung với gia đình, tiếp xúc thường xuyên với

các thành viên trong gia đình, rất dễ gây áp lực và mâu thuẫn

Sông chung vớt gra đình, Hiếp xúc thường xuyên với các Hoàn toàn | Không Ð x Bình | Đồng ` „ Hoà n toàn Ä

không đồng ý thường y x , | Tong thành viên trong gia đình, rất đồng ý (1) (2) (3) (4) đồng ý

dễ gây áp lực và mâu thuẫn BY (5)

Sông chung với gia đình, tiêp xúc

hu xuyên với các thành viên 41

trong gia đình, rât đê gây áp lực và

8 Hoàn toàn không đồng ý _ mKhông đồng ý Bình thường mĐÐồngý _m Hoàn toàn đồng ý

Nhận xét: Từ biểu đồ trên, nhận thấy phần lớn người được khảo sát trung lập với cả hai quan điểm trên (chiếm 41% trên tổng số) Ngoài ra, đối với quan điểm “Sống riêng là cách sống thuận loi dé phát triển cá nhân, tránh xa những mâu thuẫn” có 37% người được khảo sát đồng ý ý

và phần trăm này thấp hơn đối với việc không đồng tình (chiếm 22% trên tổng số) Điều này ngược lại với quan điểm còn lại, cụ thê là có 32% người được khảo sát không đồng ý và 28% trên tông số đồng ý

29

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w