1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài các quan điểm về lý thuyết tương tác xã hội quan niệm của các nhà xã hội học việt nam về tương tác xã hội

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các quan điểm về lý thuyết tương tác xã hội quan niệm của các nhà xã hội học Việt Nam về tương tác xã hội
Tác giả Nhóm 7
Người hướng dẫn Phạm Thị Hương
Trường học Trường Đại học Thương mại, Khoa Tài chính – Ngân hàng
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Đề tài thảo luận học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 207,25 KB

Nội dung

Trong điều kiện pháttriển nhanh chóng của xã hội ngày nay, các mối quan hệ, sự tác động, sựtương tác ảnh hưởng lẫn nhau giữa người với người là yếu tố không thểkhông nhắc đến.. Lựa chọn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Trang 2

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LÝ THUYẾT TƯƠNG TÁC XÃ HỘI

I XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC

1 Khái niệm “Xã hội học”

2 Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học

II KHÁI NIỆM TƯƠNG TÁC XÃ HỘI

1.Khái niệm tương tác xã hội

2 Đặc điểm của tương tác xã hội

III CÁC LÝ THUYẾT VỀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI

1.Lý thuyết tương tác biểu trưng

2.Lý thuyết trao đổi xã hội về tương tác xã hội

3.Lý thuyết kịch

4.Phương pháp luận dân tộc học về tương tác xã hội

Chương 2:QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC VIỆT NAM VỀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI

I QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM

1 Quá trình ra đời của xã hội học ở Việt Nam

2 Quá trình phát triển của xã hội học ở Việt Nam

II QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC VIỆT NAM VỀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI

1 Quan niệm của “Nguyễn Sinh Huy (2008)” về tương tác xã hội

2 Quan niệm của “Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008)” về tương tác xã hội

III NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC VIỆT NAM

1 Thành tựu

2 Hạn chế

IV PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ VÀ TIẾP TỤC NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN TỚI

1 Phương hướng

Trang 3

2 Biện pháp

PHẦN KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

Xã hội học ra đời với tư cách một ngành khoa học độc lập trong lòng

xã hội cũ cuối thế kỷ XIX Xã hội học tách khỏi triết học trở thành mônkhoa học riêng biệt, vượt qua được những hạn chế về tính trừu tượng, xarời thực tế, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của xã hội Xã hội học cónhiều cấp độ khác nhau tuỳ vào phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện pháttriển nhanh chóng của xã hội ngày nay, các mối quan hệ, sự tác động, sựtương tác ảnh hưởng lẫn nhau giữa người với người là yếu tố không thểkhông nhắc đến Là ngành khoa học nghiên cứu những tri thức về xã hộiloài người, xã hội học đã và đang đi sâu vào các mối quan hệ Điều đóđược biểu hiện rõ nhất ở sự tương tác xã hội Trong cuộc sống con ngườikhông tồn tại riêng lẻ mà luôn có các mối tương tác xã hội Thông quatương tác xã hội, con người hình thành các khuôn mẫu hành vi và hoạtđộng, các giá trị, chuẩn mực và quy tắc hành động Việt Nam, với bản sắcvăn hóa đặc trưng và sự phát triển xã hội đang ngày càng nổi bật, cũngkhông ngoại lệ khỏi sự quan tâm và thảo luận về tương tác xã hội

Lựa chọn nghiên cứu về quan điểm của các nhà xã hội học Việt Nam

về tương tác xã hội là do sự hiểu biết sâu sắc và mong muốn tìm hiểu sâuhơn về cách mà những quan điểm này có thể phản ánh bản sắc văn hóa và

xã hội của Việt Nam Đồng thời, đề tài này cũng giúp nâng cao nhận thức

về vai trò của tương tác xã hội trong quá trình phát triển và hình thành của

xã hội Đề tài tập trung vào nghiên cứu về quan điểm của các nhà xã hộihọc Việt Nam về tương tác xã hội, từ đó đi sâu vào những quan niệm, giảthuyết và khía cạnh cụ thể của lĩnh vực này Mục đích của đề tài là khaiphá và hiểu rõ hơn về quan điểm của các nhà xã hội học Việt Nam vềtương tác xã hội, từ đó đóng góp vào việc xây dựng một cơ sở lý luận vữngchắc và áp dụng được vào thực tiễn Về nghiên cứu sẽ tập trung vào nhữngquan điểm của các nhà xã hội học Việt Nam về tương tác xã hội trongkhông gian và thời gian nhất định, với sự chú trọng vào văn hóa và xã hộiViệt Nam Đề tài sẽ sử dụng phương pháp phân tích nội dung để phân tích

và đánh giá các tài liệu, nghiên cứu trước đó, và nhận định các quan điểmcủa các nhà xã hội học Việt Nam về tương tác xã hội Kết quả của nghiêncứu có thể được áp dụng vào việc hiểu rõ hơn về bản sắc xã hội và văn hóacủa Việt Nam, đồng thời có thể làm nền tảng cho việc xây dựng các chínhsách và phương pháp quản lý xã hội hiệu quả hơn

Trong suốt thời gian học tập, chúng tôi đã tích lũy kiến thức, nghiêncứu và hoàn thành bài báo cáo đề tài thảo luận “ Các quan điểm về lýthuyết tương tác xã hội Liên hệ ở Việt Nam”

Trang 5

PHẦN NỘI DUNG Chương 1:

CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LÝ THUYẾT TƯƠNG TÁC XÃ HỘI

I XÃ HỘI HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC

1 Khái niệm “Xã hội học”

- Xã hội là thuật ngữ đã được sử dụng một cách phổ biến để phảnánh các hoạt động và các quan hệ của con người với nhau Sẽ không có xãhội nếu không có con người, và ngược lại, con người sẽ không thể tồn tạinếu tách rời khỏi xã hội Bởi vậy, khi nghiên cứu xã hội học, đã xuất hiệnhai nhóm quan niệm phân biệt tồn tại cạnh tranh và hỗ trợ, đồng thời và

riêng lẻ: Một là, chỉ thiên về nghiên cứu cá nhân con người, hành vi mang tính cá biệt, đơn lẻ; hai là, cách tiếp cận thiên về xã hội tức là nghiên cứu

cả cộng đồng

- Trải qua gần hai thế kỉ hình thành và phát triển, Xã hội học dưới cáinhìn nhận và nghiên cứu của nhiều tác giả vẫn chưa có khái niệm chínhthức và thống nhất Tính không đồng nhất này bắt nguồn từ sự phong phú,phức tạp của con người và xã hội Con người và xã hội trong mỗi thời kìkhác nhau mang đặc điểm khác nhau; và mỗi nhà khoa học ở dưới mỗi thờiđại lại có quan điểm và tư tưởng khác nhau Nhìn chung, các nhà khoa học,các triết gia thời kì sau sẽ kế thừa và phát triển những tinh hoa mà các nhàkhoa học, các triết gia thời kì trước để lại Vì thế, không có một khái niệmnào là đúng đắn nhất, nó chỉ mang tính phù hợp ở thời đại được nghiên cứu

và ra đời

- Với tư cách là người đặt nền móng chính thức cho sự ra đời của xãhội học, A.Comte cho rằng “Xã hội học là khoa học về các quy luật của tổchức xã hội” Khá đồng nhất với Comte, khi đều quan tâm, nghiên cứu xãhội học theo hướng xã hội là một tổng thể, H.Spencer cũng quan niệm rằng

“Xã hội học là khoa học về các quy luật và nguyên lý tổ chức của xã hội”.Sang đến với Max Weber, một khái niệm mới, cái nhìn mới có phần tráingược về xã hội học được đưa ra “Xã hội học…là khoa học cố gắng giảinghĩa hành động xã hội và…tiến tới cách giải thích nhân quả về đường lối

và hệ quả của hành động xã hội” Còn với Giddens và Anthony thì “Xã hộihọc là ngành khoa học nghiên cứu cuộc sống con người, các nhóm xã hội

và tất cả các xã hội” Ngoài những nhà xã hội học trên, còn vô vàn nhữngnhà xã hội học khác mang trong mình quan điểm riêng, cách nhìn riêng vềngành xã hội học Nhưng nhìn chung, hầu hết các quan điểm đều dựa vàotính lịch sử, thời đại mà nghiên cứu về các vấn đề xã hội đã chủ yếu đề cập

Trang 6

đến những tiêu chuẩn tổ chức về mặt xã hội phục vụ cho các giai cấp vàcác tầng lớp thống trị.

- Cũng như trên thế giới, ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu xã hội họccũng chưa có được quan điểm đồng nhất, đồng thuận về bản chất xã hộihọc, đặc biệt là đối tượng nghiên cứu của ngành khoa học này Bởi như đãnói, cái khó của nghiên cứu xã hội học là sự khác biệt của sự vật, hiệntượng, con người cũng như xã hội ở từng thời kì Trái Đất phát triển Thuởmới sơ khai, từ giai đoạn cổ đại đến thời phục hung, xã hội học đơn giảnđược coi là một thứ triết học xã hội Trải qua thời gian, đến cuối thế kỉXVIII đầu thế kỉ XIX khi xuất hiện các biến động to lớn từ trong đời sốngkinh tế, chính trị và xã hội ở châu Âu thì xã hội học mới được biết đến rộngrãi để đáp ưng nhu cầu nhận thức về xã hội đa phương diện

- Mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau, song về đại thể có thể thống

nhất cho rằng “xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quy luật và xu hướng của sự phát sinh, phát triển và biến đổi của các hành động xã hội, các quan hệ xã hội, tương tác giữa các chủ thể xã hội cùng các hình thái biểu hiện của chúng”.

2 Đ i t ối tượng nghiên cứu của Xã hội học ượng nghiên cứu của Xã hội học ng nghiên c u c a Xã h i h c ứu của Xã hội học ủa Xã hội học ội học ọc

- Nối tiếp câu hỏi “xã hội học là gì?”, các nhà xã hội học đương đạitiếp tục đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi như: xã hội học nghiên cứu cáigì?, nghiên cứu những lĩnh vực nào của đời sống xã hội?, và nghiên cứu nónhư thế nào? Từ đây lại nổ ra hàng trăm quan niệm khác nhau về đốitượng của xã hội học Nhìn một cách tổng thể, chúng ta cần đề cập đếnquan niệm về đối tượng nghiên cứu của những nhà xã hội học kinh điển vàcác nhà xã hội học đương đại để từ đó hiểu được những chiều cạnh mà họnghiên cứu để định hướng cho nghiên cứu của các nhà xã hội học hiện nay

- Quy những quan niệm của các nhà xã hội học kinh điển về một thì

có thể coi rằng đối tượng nghiên cứu của xã hội học được tiếp cận dưới bacách chính;

+ Một là, cách tiếp cận thiên về con người (xã hội học vi mô) Cách

tiếp cận này cho rằng đối tượng của xã hội học là hành vi xã hội hay hànhđộng xã hội của con người Điển hình cho cách tiếp cận này là Max Weber.Ông đã nhấn mạnh rằng xã hội học phải bắt đầu với việc nghiên cứu hànhđộng của con người Đồng thời, ông cũng nhấn mạnh rằng khoa học xã hộiphải sử dụng các loại hình lý tưởng để thấu hiểu ý nghĩa được gắn cho cáchành động xã hội Ý nghĩa đó bao gồm dự định, động cơ của người đưa rahành động, sự mong đợi đối với hành vi của người khác

+ Hai là, cách tiếp cận thiên về xã hội (xã hội học vĩ mô) Với cách

tiếp cận này đối tượng nghiên cứu của xã hội học là cả xã hội loài người,

Trang 7

đó là tính chỉnh thể của tổ chức xã hội, tính hệ thống của xã hội trong mốiquan hệ chi phối cá nhân, tính vận động của xã hội Tiên phong cho hướngnghiên cứu này chính là cha đẻ của ngành xã hội học – A.Comte Ông chorằng các xã hội tồn tại như những hệ thống phức tạp và có hai cách đểnghiên cứu các hệ thống này Đó là nghiên cứu các hệ thống trong trạngthái tĩnh và động Kết luận lại, theo quan điểm của Comte, đối tượngnghiên cứu của xã hội học là cơ cấu xã hội và biến đổi xã hội.

+ Ba là, cách tiếp cận “tổng hợp” cả con người và xã hội Như David

Popenoe nhấn mạnh rằng “Trước hết, với đối tượng nghiên cứu là xã hội,nhà xã hội học phải chú ý đến xã hội như một tổng thể… Thứ hai, với đốitượng nghiên cứu là hành vi xã hội, nhà xã hội học cần nghiên cứu xem các

cá nhân hành động như thế nào và tương tác với nhau ra sao Cách tiếp cậnnày tuy đã khái quát, đầy đủ hơn hai cách tiếp cận còn lại song các đốitượng nghiên cứu vẫn mang tính rời rạc, chưa có sự liên kết, chưa thể hiệnđược tính “tổng hợp” trong đối tượng nghiên cứu

- Bên cạnh các cách tiếp cận của các nhà xã hội học kinh điển, cácnhà xã hội học đương đại đưa ra và chấp nhận cách tiếp cận “tích hợp” hay

“hỗn hợp” Theo cách tiếp cận này, đối tượng nghiên cứu của xã hội họckhông phải chỉ là con người hay xã hội, hoặc cả con người lẫn xã hội mà lànghiên cứu mỗi liên hệ hữu cơ, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhaugiữa con người với xã hội Bởi không có chủ thể xã hội thì không có xã hội.Như K.Marx lập luận “xã hội tạo ra con người, như con người, hệt như conngười tạo ra xã hội”

- Măc dù còn có nhiều cách hiểu chưa hoàn toàn thống nhất nhưngnhìn chung các nhà xã hội học đều có quan điểm khá đồng nhất về đốitượng nghiên cứu của xã hội học Đó là các quy luật và tính quy luật của sựphát sinh, biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội;nhấn mạnh quan hệ giữa con người với xã hội được biểu hiện qua hành vi

xã hội, hành động xã hội và bị chế ước bởi các cấu trúc xã hội, thiết chế xãhội

II KHÁI NIỆM TƯƠNG TÁC XÃ HỘI

1 Khái ni m t ệm tương tác xã hội ương tác xã hội ng tác xã h i ội học

- Hành động xã hội là trụ cột của tương tác xã hội, đóng vai trò quantrọng trong việc xây dựng và duy trì mối quan hệ xã hội Nó bao gồm mọihoạt động mà con người thực hiện để tương tác, liên kết và ảnh hưởng đếnnhau, từ giao tiếp hàng ngày đến tham gia vào các hoạt động cộng đồng.Hành động xã hội là sợi dây liên kết giữa các cá nhân và nhóm trong xãhội, tạo nên môi trường tương tác sống động và đa dạng Để hiểu rõ hơn về

Trang 8

tương tác xã hội, ta cần tìm hiểu về vai trò của hành động xã hội trong việchình thành và phát triển các mối quan hệ xã hội.

- Tương tác xã hội là hình thức thông tin và giao tiếp xã hội của ítnhất hai chủ thể hành động, là một cách để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm

và ý kiến, từ đó tạo ra một môi trường giao tiếp và hợp tác Ví dụ, khi mộtnhóm người thảo luận về một vấn đề xã hội như biến đổi khí hậu, các ýkiến và thông tin được trao đổi có thể giúp họ hiểu sâu hơn về vấn đề vàtìm kiếm các giải pháp cộng đồng Quá trình này không chỉ xảy ra giữa haingười mà còn có thể xảy ra giữa nhiều cá nhân hoặc nhóm người, tạo ramột mạng lưới phức tạp của các mối quan hệ và tương tác xã hội

- Tương tác xã hội không chỉ giúp mở rộng mối quan hệ và kết nốigiữa các cá nhân mà còn là cơ hội để học hỏi và phát triển cá nhân Quaviệc tương tác với người khác, chúng ta có cơ hội học hỏi từ kinh nghiệm

và quan điểm của họ, từ đó ta có thể hiểu biết sâu hơn về thế giới xungquanh và mở rộng tầm nhìn của mình Đồng thời, tương tác xã hội cũnggiúp chúng ta thích nghi và phản ứng với các tình huống và ý kiến khácnhau, từ đó cải thiện khả năng giao tiếp và quản lý mối quan hệ

- Tương tác xã hội đặc biệt quan trọng trong thời đại công nghệthông tin Các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Twitter, Instagram đã

mở ra không gian rộng lớn cho việc tương tác và kết nối giữa mọi ngườitrên toàn cầu Trong lĩnh vực giáo dục, tương tác xã hội cũng đóng vai tròquan trọng trong việc tạo ra môi trường học tập phong phú và đa dạng Cácdiễn đàn trực tuyến, nhóm học tập và các nền tảng hợp tác giúp sinh viên

và học sinh chia sẻ kiến thức, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập vànghiên cứu Ngoài ra, tương tác xã hội còn được áp dụng rộng rãi trong cáclĩnh vực như marketing và kinh doanh Doanh nghiệp sử dụng mạng xã hội

để tương tác trực tiếp với khách hàng, xây dựng mối quan hệ thân thiện vàtạo ra sự tin cậy Cũng thông qua các nền tảng này, họ có thể thu thập phảnhồi từ khách hàng và sử dụng thông tin đó để cải thiện sản phẩm và dịch vụcủa mình

- Hoạt động xã hội và quan hệ xã hội phụ thuộc vào sự tham gia củacon người Mỗi cá nhân trong xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc xâydựng và duy trì hệ thống tương tác xã hội Con người không chỉ tham giavào các hoạt động xã hội mà còn là người tạo ra các mô hình và cơ chếtương tác xã hội Họ là nguồn gốc của mọi hoạt động xã hội và tạo ra cácquy tắc, chuẩn mực và giá trị xã hội Ngoài ra, con người còn đóng vai trò

Trang 9

quan trọng trong việc duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội, tạo raliên kết và sự tương tác giữa các thành viên trong xã hội Vai trò này củacon người là chủ động và quan trọng trong việc củng cố và mở rộng mạnglưới quan hệ xã hội, đóng góp vào sự phát triển và ổn định của cộng đồng

và xã hội trong một môi trường xã hội phức tạp và đa dạng

2 Đ c đi m c a t ặc điểm của tương tác xã hội ểm của tương tác xã hội ủa Xã hội học ương tác xã hội ng tác xã h i ội học

- Tương tác xã hội là một quá trình phức tạp và đa chiều, trong đó có

ít nhất hai chủ thể hành động, tương tác và chi phối phụ thuộc lẫn nhau giữcác chủ thể để thỏa mãn các nhu cầu xã hội căn bản của con người (chỉ cómột cá nhân tự hành động với sự vật thì không được gọi là tương tác xãhội) Mặc dù tương tác xã hội thường được hiểu là sự giao tiếp giữa các cánhân, nhưng nó còn bao gồm cả sự tác động qua lại và thích nghi với cáchành động của đối tác (Quá trình thông tin và giao tiếp) Ví dụ: TrênTwitter, hai người thảo luận về vấn đề chính trị Mỗi người đều chia sẻquan điểm và phản hồi Điều này có thể thay đổi quan điểm của họ

- Tương tác xã hội là hành động xã hội được thực hiện liên tục.Tương tác xã hội không chỉ diễn ra ở một cấp độ nhất định mà còn tồn tại ở

cả cấp độ vi mô và vĩ mô Ở cấp độ vi mô, tương tác xã hội tập trungnghiên cứu về những đơn vị tương tác nhỏ nhất, như giao tiếp giữa các cánhân hoặc nhóm nhỏ Trong khi đó, ở cấp độ vĩ mô là nghiên cứu sự tươngtác giữa các cơ cấu xã hội lớn hơn, như tổ chức, cộng đồng, hay thậm chí làtoàn bộ hệ thống xã hội Ví dụ: Trong nhóm trò chuyện trực tuyến về phim,các thành viên liên tục chia sẻ và bàn luận về bộ phim yêu thích Điều nàygiúp họ hiểu sâu hơn về điện ảnh và tạo ra một cộng đồng chia sẻ kinhnghiệm và sở thích Ví dụ: Trong nhóm trò chuyện trực tuyến về phim, cácthành viên liên tục chia sẻ và bàn luận về bộ phim yêu thích Điều này giúp

họ hiểu sâu hơn về điện ảnh và tạo ra một cộng đồng chia sẻ kinh nghiệm

và sở thích

- Trong quá trình tương tác xã hội, con người không chỉ là chủ thể

mà còn là đối tượng của sự tác động Họ đều chịu ảnh hưởng của các giá trị

và chuẩn mực xã hội, cũng như của các tiểu văn hóa và văn hóa khác nhau.Mỗi người trong tương tác đều đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra cáckhuôn dáng và hành vi đặc trưng của mình, đồng thời tạo ra cơ hội cho sựhợp tác và đồng tình giữa các bên Ví dụ: Trên diễn đàn yoga trực tuyến,một thành viên chia sẻ trải nghiệm cá nhân về việc tập yoga hàng ngày,

Trang 10

khơi gợi sự chia sẻ và tạo một không gian hỗ trợ trong cộng đồng yoga trựctuyến.

III CÁC LÝ THUYẾT VỀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI

1 Lý thuyết tương tác biểu trưng

- Trong giao tiếp xã hội, tương tác biểu trưng đóng vai trò quantrọng, không chỉ là cách truyền đạt thông điệp mà còn là cách hiểu và phảnứng với thông điệp của người khác Điều này bao gồm việc đọc và giảithích các hành động, cử chỉ và biểu hiện của đối tác tương tác Ngôn ngữnói và viết là một phần quan trọng trong tương tác này, nhưng cũng khôngthể bỏ qua các biểu hiện không ngôn ngữ như cử chỉ và biểu cảm Để giaotiếp hiệu quả, chúng ta cần hiểu rõ cả ý nghĩa của các biểu hiện này và cókhả năng đặt mình vào vị trí của đối tác

- Lý thuyết tương tác biểu trưng có rất nhiều quan điểm khác nhautrong đó nổi bật lên là quan điểm của Herbert Blumer và Mead

+ Theo Mead, trẻ em học cách tương tác với người khác thôngqua việc bắt chước và thấm nhuần một hệ thống chung các biểu tượng xãhội Họ phát triển khả năng hành động theo các vai trò khác nhau và xâydựng một đối thoại nội tại giữa cái tôi khách quan và cái tôi chủ quan Điềunày giúp hình thành quan hệ xã hội và tạo ra sự thỏa ước xã hội về ý nghĩa

+ Blumer nhấn mạnh rằng con người hành động dựa trên ýnghĩa mà họ gán cho các đối tượng và sự kiện, thay vì phản ứng trực tiếpvới kích thích bên ngoài hoặc bên trong Ý nghĩa này không chỉ được xácđịnh trước, mà còn được tạo ra và phát triển trong quá trình tương tác xãhội Các cá nhân biến cải và thay đổi ý nghĩa thông qua thủ tục lý giải phứctạp

+ Lý thuyết tương tác biểu trưng của Blumer và Mead nhấnmạnh vào vai trò tích cực của con người trong việc xây dựng ý nghĩa vàtương tác xã hội Điều này làm nổi bật quan điểm rằng đời sống nhómkhông chỉ đơn giản là tuân thủ các quy tắc đã được xác định, mà còn là quátrình tạo ra và xác nhận các quy tắc mới

- Trong trường phái Tương Tác Biểu Trưng, các khái niệm như I,

Me và Self cùng với biểu tượng đóng vai trò quan trọng trong việc hiểucách con người tương tác trong xã hội Theo Mead, Self là sự kết hợp giữakhía cạnh chủ quan (I) và khách quan (Me), và hành vi của con người đượchình thành qua sự tương tác giữa hai phần này và qua sự tác động của biểutượng Ý nghĩa của biểu tượng phụ thuộc vào cách sử dụng của các nhóm

và có thể thay đổi theo hoàn cảnh

Trang 11

2 Lý thuy t trao đ i xã h i v t ết trao đổi xã hội về tương tác xã hội ổi xã hội về tương tác xã hội ội học ề tương tác xã hội ương tác xã hội ng tác xã h i ội học

- Theo học thuyết trao đổi xã hội, các hành vi tương tác xã hội phảnánh một quá trình trao đổi giữa các cá nhân, với mục tiêu tối đa hóa lợi ích

và tối thiểu hóa cái giá phải trả Mỗi quan hệ xã hội được xem xét dựa trênviệc cân nhắc lợi ích và rủi ro tiềm ẩn Khi nguy cơ vượt quá lợi ích, quan

hệ đó thường sẽ kết thúc hoặc bị hủy bỏ Mặc dù hầu hết mối quan hệ đượchình thành qua việc trao đổi, nhưng không có nghĩa là chúng đều bìnhđẳng Thuyết trao đổi xã hội cho rằng việc cân nhắc lợi ích và giá phải trả

sẽ quyết định liệu một quan hệ xã hội có tiếp tục tồn tại hay không

- Cái giá phải trả thường được hiểu là những rủi ro hoặc những tháchthức mà một cá nhân phải đối mặt khi tham gia vào một mối quan hệ, nhưviệc bỏ ra thời gian, tiền bạc và công sức Ví dụ, việc cho mượn tiền chomột người bạn có thể được coi là một cái giá cao Trong khi đó, lợi ích cóthể là niềm vui, sự hỗ trợ và tình bạn mà mối quan hệ mang lại Việc đánhgiá giá trị của một mối quan hệ thường dựa trên sự cân nhắc giữa lợi ích vàgiá phải trả

- Trong quá trình này, mong đợi từ xã hội và trải nghiệm quá khứcũng có vai trò quan trọng Mức độ so sánh được hình thành dựa trênnhững mong đợi và kinh nghiệm trước đó Ví dụ, nếu bạn đã có những mốiquan hệ xã hội không đáng tin cậy, bạn có thể có mức độ so sánh thấp hơn

so với người có những mối quan hệ tốt đẹp hơn

- Việc tìm hiểu những lựa chọn và phương án thay thế cũng quantrọng trong quá trình này Khi mối quan hệ không đáp ứng được mong đợi,người ta có thể tìm kiếm những lựa chọn khác Tuy nhiên, sau khi so sánh,người ta có thể nhận ra rằng mối quan hệ hiện tại vẫn là lựa chọn tốt nhất

- Cuối cùng, độ dài và trải nghiệm của mối quan hệ có thể ảnh hưởngđến quá trình trao đổi xã hội Trong giai đoạn đầu của mối quan hệ, người

ta thường bỏ qua những thách thức và nhìn nhận lợi ích cao hơn Tuynhiên, sau một thời gian, sự cân nhắc lại xuất hiện và mức độ so sánh trởnên thực tế hơn Điều này có thể dẫn đến kết thúc của mối quan hệ nếu sựcân bằng giữa lợi ích và giá phải trả không được duy trì

3 Lý thuy t k ch ết trao đổi xã hội về tương tác xã hội ịch

- Lý thuyết kịch hay còn gọi là lý thuyết kiềm chế biểu cảm, quanniệm rằng: toàn bộ đời sống xã hội là một kịch bản tấn công dành chonhững diễn viên vừa phải đóng vai trò giả, vừa đóng vai nhân vật

Trang 12

- Lý thuyết kịch (lý thuyết kiềm chế) được phát triển bởi nhà xã hộihọc Ervings Goffman, theo lý thuyết thì trong quá trình tương tác xã hội làmột chuỗi vô tận bao gồm các bước: mang mặt nạ - gỡ bỏ mặt nạ - sự chânthành giả tạo – tháo bỏ mặt nạ Nếu thiếu sự giảm bớt của những ngườixung quanh thì hầu như không có quá trình mang mặt nạ - tháo bỏ mặtnạ…

- Các cá nhân khi xuất hiện trước đám đông đều mong rằng đámđông tôn trọng họ hoặc nghĩ rằng họ tôn trọng đám đông công chúng đó

Lý thuyết kịch bảo vệ sự tương tác giữa các chủ thể trong tâm trạng “Bằngmặt không bằng lòng” Nội dung của lý thuyết kịch biểu hiện một tư duytiêu cực về tương tác giữa con người với con người

- Qua đó để làm rõ luận điểm “ xã hội giống như một sân khấu, vàkhi các cá nhân thực hiện vai trò của mình cũng chính là lúc họ hóa thânthành những diễn viên trên sân khấu đó”, Goffman đã đưa ra ba khái niệm

cơ bản mà theo ông là rất quan trọng khi một chủ thể hành động muốn diễnđạt vai, hay nói chính xác hơn là muốn thực hiện vai trò của mình, đó chính

là tiền cảnh (nơi các diễn viên trình diễn theo những vai trò), hậu cảnh (nơi

mà những sự thật bị cấm đoán tại tiền cảnh hoặc là nơi mà một số loại hànhđộng phi chính thức có thể xuất hiện) và ngoại cảnh (không gian bênngoài)

4 Ph ương tác xã hội ng pháp lu n dân t c h c v t ận dân tộc học về tương tác xã hội ội học ọc ề tương tác xã hội ương tác xã hội ng tác xã h i ội học

- Harold Gafinkel (1917-2011) là nhà xã hội học tiêu biểu củaphương pháp luận dân tộc học Đây là phương pháp nghiên cứu những quytắc hiển nhiên điều khiển mọi chủ thể trong tương tác xã hội Phương phápnày có nội dung gần với phương pháp tương tác biểu trưng nhưng gắn vớinhững quy tắc hiển nhiên mang đặc tính văn hóa chung của mọi ngườitrong tương tác xã hội

- Phương pháp luận dân tộc học không chỉ hướng đến nghiên cứunhững cách thức mà còn có người sử dụng thường xuyên trong quá trìnhxây dựng thế giới xã hội Garfinkel đã thực hiện nghiên cứu hai loại:

+ Thứ nhất là thí nghiệm về sự gián đoạn trong cuộc sốnghàng ngày Thí nghiệm này Garfinkel yêu cầu các học sinh về nhà cư

xử như thế họ là khách trọ và phản ứng của cha mẹ và người thân làbất ngờ, lúc đầu họ bối rối và sau đó khó chịu và phản ứng lại.Garfinkel xem thí nghiệm này là sự minh họa cho trật tự xã hội trongđời sống hàng ngày được xây dựng lên như thế nào

Trang 13

+ Thứ hai là phân tích hội thoại (conversation analysis),nghiên cứu về tổ chức xã hội của các cuộc hội thoại Đây là phươngpháp nghiên cứu gây nhiều tranh cãi trong thời kỳ đầu và ít phổ biếnhiện nay Với cách nghiên cứu này Gartinkel nghiên cứu xem conngười xây dựng các trật tự xã hội trong đời sống hàng ngày ở các bốicảnh khác nhau (Abereombie, Hill, & Tuner, 1994: 152) Nói tómlại, phương pháp luận dân tộc học nghiên cứu những quy tắc hiểnnhiên điều khiển sự tương tác giữa con người với con người trongđời sống hàng ngày.

1 Quá trình ra đ i c a xã h i h c Vi t Nam ời của xã hội học ở Việt Nam ủa Xã hội học ội học ọc ở Việt Nam ệm tương tác xã hội

- Xã hội học là một ngành khoa học xã hội nghiên cứu về các mốiquan hệ xã hội, cấu trúc xã hội, văn hóa và các hiện tượng xã hội khác ỞViệt Nam, quá trình ra đời xã hội học bắt đầu từ những năm 1950, khi cácnhà nghiên cứu xã hội học đầu tiên bắt đầu nghiên cứu về các vấn đề xã hội

ở Việt Nam Trong những năm 1960 và 1970, xã hội học ở Việt Nam pháttriển mạnh mẽ, với sự đóng góp của nhiều nhà nghiên cứu và giáo sư nổitiếng như Trần Văn Khê, Nguyễn Đức Nhân, Lê Văn Lộc, Nguyễn VănHuyên, và nhiều người khác Các nghiên cứu của họ tập trung vào các vấn

đề như gia đình, giáo dục, tôn giáo, văn hóa, và các vấn đề xã hội khác

- Trong những năm 1980 và 1990, xã hội học ở Việt Nam tiếp tụcphát triển và mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả nghiên cứu

về kinh tế, chính trị, và các vấn đề xã hội khác Nghiên cứu về kinh tế xãhội đã được đưa vào chương trình đào tạo của các trường đại học và cácviện nghiên cứu Các nghiên cứu về chính trị xã hội cũng được phát triển,tập trung vào các vấn đề như chính sách xã hội, quản lý nhà nước, và cácvấn đề liên quan đến quyền lợi của công dân Hiện nay, xã hội học ở ViệtNam đang tiếp tục phát triển và đóng góp rất nhiều cho việc hiểu và giảiquyết các vấn đề xã hội trong đất nước Các nghiên cứu về các vấn đề xãhội như giáo dục, y tế, môi trường, an ninh, và phát triển kinh tế đang đượctiếp tục thực hiện Ngoài ra, xã hội học cũng đóng góp quan trọng trongviệc đào tạo các nhà nghiên cứu và chuyên gia xã hội cho đất nước

Ngày đăng: 17/05/2024, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w