1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nhóm phân tích tài chính

64 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Nghiờn Cứu Mở Rộng
Tác giả Đặng Trần Bảo Trõn, Nguyễn Thị Thu Thảo, Lờ Gia Huy, Nguyễn Lờ Thanh Thảo, Nguyễn Hoàng Yến Ngọc
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Uyờn Uyờn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phõn tớch Tài chớnh
Thể loại Tiểu luận nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

Một vấn đề quan trọng là nắm bắt được các nhân tố tác động đến bản chất và nội dung của hệ thống các báo cáo tài chính để đánh giá đúng các thông tin kế toán được trình bày trong đó.. Qu

Trang 1

Nguyễn Thị Thu Thảo - 31201024543

Lê Gia Huy - 31191024828 Nguyễn Lê Thanh Thảo - 31201024349

Nguyễn Hoàng Yến Ngọc - 31201021769

TP Hồ Chí Minh - 2022

Trang 2

LỜI TRI ÂN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Uyên Uyên Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Phân tích Tài chính, chúng em

đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất nhiệt tình và tâm huyết của Cô Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức mà Cô truyền tài, chúng em da dan tra lời những câu hỏi, tháo gỡ những thắc mắc về kiến thức chuyên môn chuyên ngành Tài chính

Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, chắc

chắn không tránh khỏi những thiếu sót Bản thân chúng em rất mong nhận được những

góp ý đến từ Cô đề bài Tiểu luận nhóm được hoản thiện hon

Kính chúc Cô nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên sự nghiệp trồng nguoi cao quý

Trang 3

MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP 6 CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG LẬP BẢO CÁO TÀI CHÍNH 7

1.1 Hệ thống các báo cáo tài chính theo quy định cúa luật pháp 7

1.1.1 Các báo cáo tài chính cc 22 th th HH nung Hư 7

1.1.2 Các công bố về thu nhập : c2 t2 1v 22kv 2 1x 22 1218111121 tt re 9

1.1.3 0.02 0ï v8 in 0804, 0n 10 1.2 Các nhân tổ tác động đến các báo cáo tài chính theo luật định

1.2.1 GIÁ ÁP cuc nh nh Hà HH Họ HH Hà HH KH HH Hà HT gà LH HT Hà ĐH TH TH KH HH

1.2.2 Thiết lập các chuân mực kế toán cs: St t2 22111211 1112111212111 1111 12

1.2.3 Vai tro Uy ban ching kh0atho HH HH Họ Hà Hà HH HH HH ĐH 14 1.2.4 Chuan mirc ké todn quéc té ccccscccsscsssesssesssssssesssessecssssssssssesssessesassssseessassessveessesesanesnsasss 15

13 Nhà quản trị 15 1.4 Cơ chế giám sát và thực thi 17

1.4.1 Kiểm toán essences HH th HH H0 Hà Hà ng 17

1.4.2 Giám sát CÔng Y ch HH HH Hà HE Hà HH HT HH HH HH Hà HH nghe 17 1.4.3 Ủy ban Giao dịch chứng khoán 2c tệ E2 H1 1t 21 12 111111111 re 18

I kÀ ‹s an e 18

1.5 Các nguồn thông tin thay thế 20

1.5.1 Thông tin kinh tế, ngành và công ty 2c vì 2 122 tt 1112111111121 121 rrrrei 20

1.5.2 Các công bố tự nguyện c2 tt ch HH 2111 1 111121 re 20 1.5.3 Trung gian thông tIH - ch nh HH HH TH KHE TH TH tiy 22

CHUONG 2: BAN CHAT VÀ MUC DICH CUA KE TOAN TALI CHÍNH 25

2.1 Các phẩm chất mong muốn cúa thông tin kế toán 25

"ÂN "À0 na a4 25

PP ae aaaA 25

2.1.3 Tính so sánh và tính nhất quắn 5c: 2t 1 22132213 1121112111221 111121 1E ga 1rrrei 26

Trang 4

2.2 Các nguyên tắc kế toán quan trọng 27

2.2.1 KẾ toán dồn tích ccccccth HH HH HH HH HH 27

2.2.2 Nguyên giá và CHá trị Hợp Ìý án chà HH Hà Hà HH HH Hà HH KH HH KHh 28 b8 6a nh Ở4 , 30 2.2.4 Nguyên tắc thận trỌng cv tt 2t 2 1h HH nh 11H th g1 ga ri 31 2.3 Sự phù hợp và Hạn chế cúa Kế toán 33 2.3.1 Mức độ phù hợp của Thông tin Kế toán Tải chính 5c: c2 cv SExxretrrsrrskrrerrsres 33 2.3.2 Hạn chế của Thông tin Báo cáo Tải chính 22t St 221 11 211x111 tr nên 34

CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA KÉ TOÁN DÒN TÍCH 36

3.1 Phân tích ý nghĩa của kế toán dồn tích 36

3.3 Các khoản dồn tích và dòng tiền — Sự thật 38 3.4 Nghiên cứu phân tích : Tình hình tương quan của dòng tiền và các khoản dồn tích 39 3.5 Chúng ta có nên bỏ qua các khoản dồn tích cho dòng tiền không 2 5 5 5-5s<5 40

CHƯƠNG 4: KHÁI NIỆM THU NHẬP 42 4.1 Các khái niệm kinh tế về thu nhập 44

4.1.1 Thu nhập kinh tế (Economic Incom€) :- +5: 5c St St 2SEt vEEEtSEvEEEvExeExrxxetxxrxxrtkxrrkrresrrree 44 4.1.2 Thu nhập thường xuyên (Permanenf ÏncoIn€) LH nành HH HH koh 45 4.1.3 Thu nhập hoạt động (Operating IncoIn©) nh Hà HH HH Hà HH HH ky 46 4.2 Khái niệm kế toán về thu nhập (Accounting Concept of Incoime) - ccscccss csecccses 49 4.2.1 Ghi nhận và khớp doanh thu tình HH Hà nà Hàn Hàng nàng Hệ 49 4.2.2 Kế toán so với Thu nhập kinh tế (Accounting versus Economic Income) - : se: 5: 50 4.2.3 Thường xuyên, tạm thời và giá trị các thành phân không liên quan (Value Irrelevant

4.3.1 Điều chỉnh đối với thu nhập vĩnh viễn (Adjustments for Permanent Income) 55 4.3.2 Điều chỉnh đối với thu nhập kinh tế (Adjustments for Economic Income) - -‹:-s:: 56

4.3.3 Điều chỉnh thu nhập hoạt động (Adjustment for Operating Income) s2 ccssx s52 56

CHUONG 5: GIA TRI HOP LY 58

5,1 Áp dụng mô hình giá trị hợp lý trong kế toán tài sản cố định tại các Doanh nghiệp Việt Nam

58

CHƯƠNG 6: GIỚI THIỆU VẺ PHÂN TICH KE TOAN 60

6.1 Nhu cầu phân tích kế toán 60

Trang 5

6.2 Quy trình phân tích kế toán

Mức

1 Đặng Trần Báo Trân | 100% | Trandang.31201022845@st.ueh.edu.vn 100% | 0796613986

(NT)

2 Nguyễn Thị Thu Thảo | 100% | thaonguyen.31201024543@st.ueh.edu.vn 100% | 0338320771

3 Lê Gia Huy 100% huyle.31191024828@st.ueh.edu.vn 1 100% | 0832155948

4 | Nguyén Lé Thanh Thao | 100% | thaonguyen.31201024349@st.ueh.edu.vn 100% | 0336941887

5 Nguyễn Hoàng Yến Ngọc 100% | ngocnguyen.31201021769@st.ueh.edu.vn 100% | 0394038537

Trang 6

CHUONG 1: MOI TRUONG LAP BAO CAO TAI CHINH

Hệ thống các báo cáo tài chính theo quy định của luật pháp - Chủ yếu là các báo cáo tài chính — là sản phẩm quan trọng nhất của môi trường lập báo cáo tài chính Thông tin trong báo cáo tài chính cho thấy liên quan tới (1) nhu cầu thông tin của những người sử dụng báo cáo tài chính và (2) các nguồn thông tin khác như dữ liệu kinh tế và ngành, báo cáo của các chuyên gia phân tích, và những công bố tự nguyện của các nhà quản lý Một

vấn đề quan trọng là nắm bắt được các nhân tố tác động đến bản chất và nội dung của hệ

thống các báo cáo tài chính để đánh giá đúng các thông tin kế toán được trình bày trong

đó Các nhân tô chủ yếu là các quy tắc, chuẩn mực kế toán (GAAP), động cơ quản trị, cơ chế giám sát và tuân thủ, cơ quan quản lý, thực tế ngành, và các thông tin khác Trong phần này, chúng ta xem xét những nhân tô này và những thành phần của hoàn cảnh tạo lập báo cáo tài chính

1.1 Hệ thống các báo cáo tài chính theo quy định của luật pháp

Báo cáo tài chính được lập nên bởi các kế toán viên, nhằm mục đích đưa ra những quyết định có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp Căn cứ theo mục đích sử dụng của báo cáo tài chính, chúng ta có thê chia thành 4 loại phố biến như sau:Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyền tiền tệ, Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu,Bảng cân đối kế toán Đây là 4 loại báo cáo phố biến nhất tại Việt Nam

1.1.1 Các báo cáo tài chính

Hệ thống báo cáo tài chính năm áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng giả

định hoạt động liên tục bao gồm:

Báo cáo tình hình tài chính Mẫu số B01a - DNN

Trang 7

Tuỳ theo đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý, doanh nghiệp có thể lựa chọn lập Báo

cáo tình hình tài chính theo Mẫu số B01b - DNN thay cho Mẫu số B01a - DNN Báo cáo lưu chuyền tiền tệ không bắt buộc phải lập tuy nhiên được khuyến khích lập Khi lập báo

cáo tài chính, các doanh nghiệp phải tuân thủ biêu mẫu báo cáo tải chính theo quy định Trong quá trình áp dụng, nếu thấy cần thiết, các doanh nghiệp có thể sửa đôi, bô sung báo cáo tài chính cho phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động và yêu cầu quản lý của doanh

nghiệp nhưng phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bán trước khi thực hiện

Thật không may khi hầu hết các báo cáo hàng quý rất cô đọng, điều này giới hạn về mặt ý nghĩa của nó Khi phân tích thông tin hàng quý, chúng ta cần nhận ra 2 nhân tố quan

trọng sau:

®_ Nhân tổ thời vụ Khi nghiên cứu xu hướng, chúng ta phải xem xét các tác động của nhân tố thời vụ Chăng hạn, các công ty bán lẻ tạo ra nhiều doanh thu và lợi nhuận trong quý 4 của năm Điều này nghĩa là các chuyên gia phân tích thường thực hiện so sánh với cùng quý năm trước

® Những điều chỉnh cuối năm Các công ty thường thực hiện các điều chỉnh (ví dụ như khi xoá hàng tồn kho) vào quý cuối của năm Nhiều điều chỉnh sẽ có liên quan tới sô liệu của cả năm Các thông tin diễn tả hàng quý sẽ kém tin cậy đôi với mục đích phân tích

1.1.2 Các công bố về thu nhập

Trang 8

Báo cáo tài chính hàng năm và hàng quý chỉ được cung cấp cho công chúng sau khi báo cáo tài chính được lập và kiêm toán Độ trễ thời gian này thường kéo dài từ một đến sáu tuần Do đó, các công ty hầu như luôn luôn thông báo các thông tin cơ bản đến công chúng sớm hơn thông qua công bồ về thu nhập Thông báo thu nhập cung cấp thông tin tóm tắt chính về vị thế và hiệu suất của công ty cho cả quý và các kỳ hàng năm Khi các chuyên gia tài chính thực hiện phân tích thị trường, báo cáo thu nhập hàng quý của công ty là tài liệu quan trọng tạo cơ sở cho qua trình xem xét, đánh giá Đây được cho

là dữ liệu có trọng lượng, khách quan vào trung thực nhất Báo cáo thu nhập được lập thê hiện nhiều nội dung, trong đó luôn bao gồm các mục cơ bản trong thu nhập như: thu nhập

ròng, thu nhập trên mỗi cô phiếu, thu nhập từ hoạt động liên tục và doanh thu thuần

Trong khi các báo cáo tài chính cung cấp thông tin chỉ tiết hữu ích cho phân tích, thì các nghiên cứu cho thấy rằng hầu hết giá của các chứng khoán phản ứng ngay tức thời với các thông tin tài chính hàng tháng, quý (ít nhất là thu nhập) xảy ra vào ngày công bố thu nhập thay vì là ngày phát hành các báo cáo tài chính đầy đủ

Kết quả khảo sát và nghiên cứu 166.903 BCTC hàng năm của các DN niêm yết

công khai tại 38 thị trường vốn chính trong giai đoạn 2000-2007 cho thấy, thị trường vốn của các quốc gia phát triển như: Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, Vương quốc Anh và Australia báo cáo chất lượng BCTC cao hơn so với những thị trường mới nổi báo cáo Những thị trường vốn có sự bảo vệ nhà đầu tư và thực thi pháp lý mạnh mẽ tạo ra chất lượng BCTC cao (Tang, Chen và Lin, 2012) Tại Việt Nam, trong những năm qua, thị trường vốn tiếp tục phát triển mạnh mẽ gắn với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó, góp phần thúc đây các DN niêm yết phải nâng cao chất lượng BCTC trước khi công bồ rộng rãi Gần đây, các công ty đã tập trung sự chú ý của các nhà đầu tư vào thu nhập dự kiến trong công bồ thu nhập của họ Ngoài ra, công ty cũng đang loại trừ các chi phi phát

sinh từ việc mua lại, chỉ phí bồi thường dưới dạng quyền chọn cô phiếu, thu nhập (lỗ) từ

các khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu, chỉ phí nghiên cứu và phát triển, và các khoản khác Các công ty xem mục tiêu của việc cải tô này là cung cấp cho cộng đông

Trang 9

các nhà phân tích con số thu nhập gần với thu nhập “cốt lõi”, loại bỏ được phí tạm thời và

không hoạt động, mà các loại phí có mức độ liên quan cao đên việc định giá cô phiêu Nói chung cần thừa nhận rằng các thông tin do ban quản trị công bồ có thê giúp nhà đầu tư hiểu được các nhân tố cốt lõi thúc đây giá trị của cổ đông Những nhân tô này giúp hiểu được các công ty phân tích chính mình và có thể hữu ích khi xác định xu hướng

và dự báo kết quả hoạt động tương lai Các nhà đầu tư không nên mù quán bỏ qua các

thông tin về các khoản không lập lại, hoặc “không cốt lõi” để chỉ đơn thuần nhắm vào thu nhập dự kiến Xác định có hệ thống về thu nhập hoạt động và một hình thức báo cáo thu

nhập tiêu chuẩn có thê giúp làm sáng tỏ, nhưng không thê thay thể cho việc rà soát và xem xét cân trọng các thuyết minh báo cáo tài chính

1.1.3 Các báo cáo theo luật định khác

Một số báo cáo quan trọng khác chăng hạn như bản tuyên bố uỷ quyền cũng tương đối quan trọng Bản tuyên bố ủy quyền là một tài liệu chứa thông tin mà Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch yêu cầu các công ty cung cấp cho các cô đông đề họ có thể

đưa ra quyết định về các vấn đề sẽ được đưa ra tại cuộc họp cô đông thường niên hoặc

bất thường.Các công ty được giao dịch công khai phải đệ trình bản tuyên bố uỷ trước các cuộc họp cô đông và nó tiết lộ các vấn đề quan trọng của công ty Các vấn đề được nêu trong bản tuyên bồ ủy quyền có thê bao gồm các đề xuất bỗ sung thành viên mới của ban giám đốc, thông tin vẻ thù lao và thưởng của giám đốc và bất kì tuyên bố nào do ban quản lí của công ty đưa ra.Tuyên bồ ủy quyên phải tiết lộ thủ tục bỏ phiêu của công ty, các ứng cử viên được đề cử cho hội đồng quản trị và thù lao của ban giám đốc và ban quản trị, bao gồm tiền lương, tiền thưởng và bất kì khoán thù lao bị hoãn lại nào Bản tuyên bố ủy quyền cũng có thê nêu bất kì đặc quyền nào khác của ban điều hành, chẳng hạn như được công ty chỉ trả chỉ phí đi lại Ngoài ra, tuyên bố ủy quyền tiết lộ bất kì xung đột lợi ích tiềm tàng nào giữa công ty và ban giám đốc và kiểm toán viên của công ty Cụ

thể, tuyên bố ủy quyền phải liệt kê bất kì giao dịch giữa công ty và nhân viên chủ chốt

của công ty Tuyên bố cũng cung cấp thông tin về ban kiểm toán của công ty, cũng như

Trang 10

phí kiểm toán và phí phi kiểm toán được trả cho kế toán thuê ngoài Một tuyên bố ủy quyên cho biết những người sở hữu cô phiếu phố thông của công ty, bao gồm cả các giám

đốc điều hành và giám đốc

1.2 Các nhân tổ tác động đến các báo cáo tài chính theo luật định

Thanh phần chính của các báo cáo tài chính (và nhiều báo cáo theo luật định khác) là

thông tin kế toán tài chính Dù hầu hết các thông tin kề toán tài chính là được xác định

theo chuẩn mực kế toán chung được chấp nhận — GAAP, nhưng người chuẩn bị báo cáo

(nhà quản lý), cơ chế giám sát và cưỡng chế nhằm đảm báo chất lượng và minh bạch của các báo cáo tài chính

1.2.1 GAAP

Nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung đề cập đến một bộ nguyên tắc, chuẩn mực và quy trình kế toán chung do Hội đồng tiêu chuẩn kế toán tài chính (FASB) ban hành Các công ty đại chúng ở Mỹ phải tuân theo GAAP khi kế toán của họ lập báo cáo tài chính GAAP là sự kết hợp của các tiêu chuẩn có thâm quyền (được thiết lập bởi các ban chính sách) và các cách thường được chấp nhận đề ghi lại và báo cáo thông tin kế toán GAAP nhằm cải thiện sự rõ ràng, nhất quán và so sánh của việc truyền đạt thông tin tài chính

GAAP giúp quán lí thé giới kế toán theo các quy tắc và hướng dẫn chung Nó cô găng chuẩn hoá và điều chỉnh các định nghĩa, giả định và phương pháp được sử dụng trong kế toán trong tất cả các ngành công nghiệp GAAP bao gồm các chủ đề như ghi

nhận doanh thu, phân loại bảng cân đối và tính trọng yếu

Mục tiêu cuối cùng của GAAP là đám bảo báo cáo tài chính của công ty đầy đủ, nhất quán và có thể so sánh được Điều này giúp các nhà đầu tư dễ dàng phân tích và trích xuất thông tin hữu ích từ báo cáo tài chính của công ty, bao gồm dữ liệu xu hướng

Trang 11

trong một khoảng thời gian Nó cũng tạo điều kiện cho việc so sánh thông tin tài chính giữa các công ty khác nhau

1.2.2 Thiết lập các chuẩn mực kế toán

Chuẩn mực kề toán là các quy định về cách thức ban hành trong việc lập và giải thích các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính Các quy định trong chuẩn mực kế

toán được nghiên cứu và ban hành do các cơ quan, tô chức có trách nhiệm Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) do Bộ Tài chính chịu trách nhiệm ban hành

Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam mới nhất hiện nay bao gồm 26 chuẩn mực

do Bộ Tài chính ban hành qua 5 đợt:

Dot 1: Gồm 4 chuẩn mực ban hành ngày 31/12/2001

© Chuan mực KTVN số 02 - Hàng tồn kho

© Chuan myc KTVN số 03 - Tài sản cô định hữu hình

© Chuẩn mực KTVN số 04 - Tài sản cô định vô hình

¢ Chuẩn mực KTVN số 14 — Doanh thu và thu nhập khác

Dot 2: Gồm 6 chuẩn mực ban hành ngày 31/12/2002

¢ Chuan muc KTVN s6 01 — Chuan muc chung

* Chuan myc KTVN s6 06 — Thuê tài sản

© Chuẩn mực KTVN số 10 — Ảnh hưởng của việc thay đổi ty gia héi doai

¢ Chuẩn mực KTVN số 15 - Hợp đồng xây dựng

¢ Chuẩn mực KTVN số 16 - Chỉ phí đi vay

© - Chuẩn mực KTVN số 24 — Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Đợt 3: Gồm 6 chuẩn mực ban hành ngày 31/12/2003

¢ Chuân mực KTVN số 05 — Bat động sản đầu tư

¢ Chuan muc KTVN số 07 — Các khoản đầu tư vào công ty liên kết

Trang 12

Dot 3:

Chuan myc KTVN s6 08 — Théng tin tai chính về những khoản vôn góp LD

Chuan mực KTVN số 21 — Trinh bay bao cao tai chinh

Chuan mye KTVN s6 25 — BCTC hợp nhất và k.toán khoản ĐT vào cty con

Chuân mực KTVN số 26 — Thông tin về các bên liên quan

: Gồm 6 chuẩn mực ban hành ngày 31/12/2005

Chuân mực KTVN số 17 — Thuế thu nhập doanh nghiệp

Chuan mye KTVN số 22 — Trình bày bồ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng

và tổ chức tài chính tương tự

Chuan mực KTVN số 23 — Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm

Chuan mực KTVN số 27 — Báo cáo tài chính giữa niên độ

Chuan mye KTVN s6 28 — Báo cáo bộ phận

Chuẩn mực KTVN số 29 -Thay đổi chính sách kề toán, ước tính kế toán và các sai sót

Gồm 4 chuẩn mực ban hành ngày 28/12/2005

Chuan mye KTVN s6 I1 — Hợp nhất kinh doanh

Chuân mực KTVN số 18 — Các khoản dự phòng, tai san và nợ tiềm tàng

Chuẩn mực KTVN số 19 — Hợp đồng bảo hiểm

Chuan mực KTVN số 30 — Lãi trên cổ phiếu

Chuân mực kê toán Việt Nam được ban hành căn cử vào cơ sở các chuân mực kề toàn

quốc tế nhằm giúp hệ thông chuẩn mực kế toán Việt Nam nhanh chóng đạt được công

nghệ quốc tế Tuy nhiên, chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành chỉ gồm 26 chuẩn

mực trong khi con sô này của quốc tế là 38, do đó chuẩn mực kê toán Việt Nam còn thiêu nhiều tiêu chuẩn tương đương mới bắt kịp được xu hướng quốc tế

Ở Mỹ, công việc thiết lập chuân mực (không giông như ở các nước khác) là trách

nhiệm chủ yếu của khu vực tư nhân do sự liên kết chặt chẽ với lĩnh vực kế toán Ủy ban

Trang 13

Chuẩn mực Kế toán Tài chính (FASB) hiện tại đóng vai trò như một cơ quan thiết lập chuẩn mực trong kế toán Đây là hội đồng bao gồm 7 thành viên thường trực, đại diện

cho nhiều nhóm lợi ích khác nhau như: nhà đầu tư, nhà quản lý, kế toán viên, và chuyên

gia phân tích Trước khi ban hành một chuẩn mực, trong hầu hết các trường hợp , FASB

sẽ tiến hành lấy ý kiến đóng góp từ công chúng Các đóng góp bằng văn bản được gửi cho hội đồng, và các đóng góp bằng lời sẽ được phát cho công chúng nghe trước khi phát

hành bản thảo của chuẩn mực đó Sau khi nhận được những ý kiến đóng góp thêm, FASB

sẽ phát hành phiên bản cuối cùng của SFAS Đôi khi cũng phát hành cả các diễn giải của bản công bồ này

1.2.3 Vai trò ủy ban chứng khoán

Tại Điều | cia Quyết định số 48/2015/QĐ- TTg ngày 08 tháng 10 năm 2015 của

Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tô chức của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính quy định như sau:

“1 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức

năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán; trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động chứng khoán và thị trường

chứng khoán; quản lý các hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực chứng khoán, thị trường

chứng khoán theo quy định của pháp luật

2 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có tư cách pháp nhân, con dấu hình Quốc huy, được

mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước, có trụ sở tại thành phố Hà Nội.”

Từ quy định trên, có thê thấy Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chính là cơ quan nhà nước,

trực thuộc Bộ Tài chính, tức chịu sự chỉ đạo, quản lý, giám sát, chịu trách nhiệm hoạt động trước Bộ trưởng Bộ Tài chính Điều đặt biệt là Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có

tư cách pháp nhân, tức hoạt động một cách độc lập, có các quyền và nghĩa vụ riêng biệt,

có con dâu và có tài khoản tại Kho bạc Nhà nước

Trang 14

Quy định của Điều l cũng nêu rõ chức năng của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước

đó chính là “chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán; trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán; quản lý các hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực chứng khoán, thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật.” Với sự chuyên môn hoá nhiệm vụ, thì Ủy ban Chứng khoán là cơ quan duy nhất trong Bộ Tài chính thực hiện nhiệm vụ quản lý thị trường chứng khoán cũng như quản lý các cá nhân làm việc trong chứng khoán Ủy ban Chứng khoán sẽ hoạt động chuyên sâu trong lĩnh vực chứng khoán

và chính là cánh tay đắc lực giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý thị trường chứng khoán

1.2.4 Chuẩn mực kế toán quốc tế

Các chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS) được xây dựng bởi Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB), là cơ quan đại diện cho các kế toán viên và các bên quan tâm khác từ các quốc gia khác nhau Mặc dù IFRS hiện không được áp dụng ở Hoa

Kỳ - ví dụ: Các công ty nước ngoài được niệm yếu trên các sàn giao dịch của Hoa Kỳ cần phải điều chính các số dựa trên IFRS và GAAP của Hoa Kỳ - ngày càng có áp lực lên SEC trong việc áp dụng các tiêu chuẩn này dưới dạng này hay dạng khác Chúng ta cần lưu ý về sự phô biến ngày càng tăng của IFRS ngoài Hoa Kỳ

FASB hiện đang tham gia vào một dự án chung với [ASB — Dự án “Hội tụ” — nhằm mục đích cuỗi cùng là loại bỏ sự khác biệt giữa hai bộ tiêu chuẩn Cho đến nay đã đạt

được những tiến bộ đáng kê theo hướng này

1.3 Nhà quản trị

Nhà quản trị hay quản trị viên là người làm việc trong tổ chức, những người có nhiệm

vụ thực hiện chức năng quản trị trong phạm vị được phân công phụ trách, được giao nhiệm vụ điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt

động của những người đó Nhà quản trị là người lập kế hoạch, tô chức, lãnh đạo và kiểm

Trang 15

tra con người, tài chính, vật chất và thông tin trong tô chức sao cho có hiệu quả đề giúp tô chức đạt mục tiêu.ngoài ra còn phải có kiến thức sâu rộng về phong cách quán lí linh

hoạt, xử lí thông minh trong mọi tình huống để đưa tô chức đến một thành công đã đặt ra như kế hoạch

Trách nhiệm chính đối với việc lập báo cáo tài chính trung thực và chính xác là thuộc

về các nhà quản trị Các nhà quản trị có quyền kiểm soát cuối cùng đối với tính minh

bạch của hệ thống kế toán và các số liệu kế toán đề hình thành nên các báo cáo tài chính

Sự điều chỉnh trong kế toán tài chính liên quan tới sự tùy tiện trong quản lý Sự tự

do này sẽ làm cải thiện nội dung kinh tế của các số liệu kế toán bằng cách cho phép nhà quản trị thực hành kỹ năng điều chỉnh khéo léo của mình, và truyền thông các thông tin riêng của họ thông qua việc lựa chọn các giá trị ước lượng trong kế toán Việc “quản lý” thu nhập này có thê làm giảm nội dung kinh tế và có thê giảm tính tin cậy trong quá trình lập báo cáo Việc nhận dạng thu nhập bị “quản lý” và thực hiện những điều chỉnh thích hợp đổi với các con số được báo cáo là nhiệm vụ quan trọng của phân tích báo cáo tài chính

Xác định và đo lường mức độ tác động các đặc điểm của Hội đồng quản trị đến chất lượng báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán là vấn

đề cần thiết Kết quả nghiên cứu của Giáp Thị Lệ ( 2020) cho thấy rằng: Quy mô hội đồng quản trị, thành viên độc lập trong hội đồng quản trị, thành viên không điều hành

trong hội đồng quản trị, tần suất các cuộc họp hội đồng quản trị, quyền kiêm nhiệm có mối quan hệ cùng chiều đến chất lượng báo cáo tài chính Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả đã đề xuất một số giải pháp có tác động trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 16

1.4 Cơ chế giám sát và thực thi

1.4.1 Kiểm toán

Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá, xác thực các bằng chứng liên quan đến thông tin tài chính của doanh nghiệp, tô chức nhằm xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông tin đó đối với các chuân mực đã được thiết lập.Hiểu đơn giản, kiêm toán là việc kiểm tra, xác minh tính trung thực của báo cáo tài chính, qua đó cung cấp những thông tin chính xác nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp, tổ chức Trong

đó, báo cáo tài chính bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập, báo cáo thay đối vốn chủ sở hữu, báo cáo lưu chuyên tiền tệ, các chính sách kế toán quan trọng và các

thuyết minh khác

Kiểm toán độc lập là một cơ chế quan trọng giúp đảm bảo chất lượng và tính tin cậy của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính của tất cả các công ty đại chúng phải được kiêm toán bởi một kế toán công chứng độc lập (CPA) Sản phẩm của kiêm toán viên là báo cáo kiểm toán, đây là một phần không thể thiếu của các báo cáo tài chính Điểm mau

chốt của một báo cáo kiểm toán là quan điểm kiểm toán Một kiểm toán viên có thê công

bồ (1) một ý kiến hoàn toàn, (2) một hay nhiều loại ý kiến hạn chế, hay (3) từ chối biêu hiện bất kỳ ý kiến nào

1.4.2 Giám sát công ty

Theo các điều luật tại Việt Nam, Giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động được

hiểu là một chương trình là thu thập dữ liệu định kỳ đề đo lường tiến độ thực hiện chương

trình nhằm đạt được mục tiêu của chương trình đã đặt ra trước do Giam sát được sử dụng

như một biện pháp dé theo dõi những thay đối trong khi thực hiện chương trình với các Mục đích để cho phép các bên liên quan đưa ra quyết định tuỳ thuộc vào tính hiệu quả của chương trình và hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực phát triển tốt nhất theo quy định Ngoài ra, Giám sát và đánh giá là một quá trình liên tục diễn ra trong suốt quá trình triển khai chương trình đánh giá và giám sát các hoạt động thì để có hiệu quả nhất,

Trang 17

giám sát và đánh giá nên được lập kế hoạch trong các giai đoạn thiết kế chương trình, với

thời gian, kinh phí và nhân lực cần và được tính toán và phân bồ trước

Một giám sát quan trọng khác đối với các báo cáo tài chính là cơ chế giám sát của bản thân nội bộ công ty Báo cáo tài chính cần phải được thông qua bởi hội đồng quản trị của công ty Các công ty chỉ định một ban kiểm soát — một phần của hội đồng quản trị -

để giám sát tiến trình lập báo cáo tài chính

1.4.3 Ủy ban Giao dịch chứng khoán

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (tên giao dịch tiếng Anh: State Securities

Commission of Vietnam) là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính Việt Nam, thực hiện chức

năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán; trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động chứng khoán và thị trường

chứng khoán; quản lý các hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực chứng khoán và thị trường

chứng khoán theo quy định của pháp luật Tại Mỹ, SEC đóng vai trò linh hoạt trong việc giám sát và thực thi các chuẩn mực kế toán Tất cả các công ty đại chúng phải nộp báo cáo tài chính được kiêm toán (mẫu 10-K và 10-Q) cho SEC Các chuyên viên của SEC sẽ kiểm tra những báo cáo này để đảm báo các báo cáo đúng với những đòi hỏi theo luật

định, bao gôm việc tuân thủ các chuân mực kề toán

Mặc dù gian lận là một khái niệm pháp lý rất rộng nhưng đề đạt được mục đích của các chuân mực kiêm toán, kiêm toán viên chỉ quan tâm đên những gian lận dẫn đên

Trang 18

sai sót trọng yêu trong báo cáo tài chính Có hai loại sai sót do cố ý mà kiểm toán viên cần quan tâm là sai sót xuất phát từ việc lập bao cao tai chính gian lận và sai sót do biển thủ tài sản

Nghiên cứu về vấn đề tham ô, biển thủ, Donal R.Cressey (1919-1987) đã thực hiện

phỏng vấn 200 tội phạm kinh tế Kết quả nghiên cứu chỉ ra nguyên nhân của hành vi phạm tội xuất phát từ 3 yếu tô: Áp lực, cơ hội và thái độ (tạo nên mô hình Tam giác gian

lận) Cụ thể:

* Động cơ hoặc áp lực: Các áp lực có thê xảy ra khi doanh nghiệp hoặc cá nhân khó khăn về tài chính, người lao động không thoả mãn mức lương, thưởng do chủ doanh nghiệp chỉ trả; thời gian lập báo cáo tài chính quá ngắn; lập báo cáo tài

chính trước sức ép của việc phải ghi nhận lợi nhuận thấp hơn thực tế để làm giảm

nghĩa vụ thuế phải nộp hoặc từ những người không đủ năng lực mà giao trọng trách quản ly đơn vị hoặc các bộ phận trong doanh nghiệp

e© Cơ hội: Là thời cơ để thực hiện hành vi gian lận (Ví dụ: cơ chế kiểm soát lỏng

lẻo)

¢ Thái độ, cá tính: Không phải mọi người khi gặp khó khăn và có cơ hội cũng đều

thực hiện gian lận mà phụ thuộc rất nhiều vào thái độ cá tính của từng cá nhân Thiếu liêm khiết sẽ làm cho sự kết hợp giữa áp lực và thời cơ biến thành hành

động gian lận

Các kết quả nghiên cứu của Hiệp hội các nhà điều tra gian lận trong các năm 2002,

2004, 2006, 2016 trên toàn nước Mỹ cho thấy, có 3 hình thức gian lận chủ yếu:

¢ Biển thủ tài sản: Xảy ra với cả hai đối tượng nhân viên và thành viên Ban Giám

đốc Nhân viên thường vi phạm với giá trị tương đối nhỏ và không mang tính

trọng yếu Thành viên Ban Giám đốc thực hiện hành vi vi phạm vì họ có điều kiện

dễ dàng hơn, theo những cách thức khó phát hiện được

Trang 19

¢ Tham 6: Xay ra khi nguoi quan ly loi dụng trách nhiệm và quyền hạn của họ tham

6 tai sản của công ty hay hành động trái ngược với các nghĩa vụ họ đã cam kết với

tô chức để làm lợi cho bản thân hay một bên thứ ba

® - Gian lận trên báo cáo tài chính: Là trường hợp các thông tin trén báo cáo tài chính

bị bóp méo, phản ánh không trung thực tình hình tài chính một cách cố ý nhằm

lường gạt người sử dụng thông tim

1.5 Các nguồn thông tin thay thế

Báo cáo tài chính đã được xem là một nguôn thông tin chủ yêu đối với người sử dụng Tuy nhiên, báo cáo tài chính ngày càng cạnh tranh hơn với các nguồn thông tin thay thể khác Một nguồn thông tin thay thế quan trọng là các dự báo và lời khuyên của chuyên gia phân tích Một nguồn khác là các tin tức về kinh tế, ngành, và một công ty cụ thê Với sự phát triển của internet, thông tin cho nhà đầu tư ngày cảng tăng Trong phần này chúng ta thảo luận một số nguồn thông tin thay thế chủ yếu: (1) tin tức kinh tế, công ty: (2) các công bố tự nguyện; (3) trung gian thông tin (chuyên viên phân tích)

1.5.1 Thông tin kinh tế, ngành và công ty

Các nhà đầu tư sử dụng thông tim kinh tế và ngành dé cap nhat cac dy bao về về

công ty Ví dụ như các tin tức kinh tế vĩ mô có thể tác động đến toàn bộ thị trường chứng khoán bao gồm dữ liệu về phát triển kinh tế, thất nghiệp, ngoại thương, lãi suất, và ty gia hối đoái Ảnh hưởng của thông tin kinh tế đến các ngành và các công ty đối với thông tin

đó Các nhà đầu tư cũng phản ứng lại các thông tin ngành chăng hạn như sự thay đổi của

giá cả hàng hoá, dữ liệu doanh thu của ngành, thay đôi vị thế cạnh tranh và luật lệ chính

phủ Hơn nữa, thông tin của công ty cụ thê ảnh hưởng tới hành vi của người sử dụng — ví

dụ như các thông tin về sáp nhập, chia tách, thay đổi nhà quản lý và thay đối công ty

kiêm toán

1.5.2 Các công bố tự nguyện

Trang 20

Công bồ tự nguyện bởi các nhà quản lý ngày càng là nguồn thông tin quan trọng Một chất xúc tác quan trọng đề tiết lộ thông tin tự nguyên là Quy tắc Che giấu an toàn (the Safe Harbor Rules) Những quy tắc đó cung cấp sự bảo vệ pháp lý chống lại những sai lầm thực sự của những người tự nguyện tiết lộ

Có một vài động cơ để công bố tự nguyện Có lẽ động cơ quan trọng nhất đó là trách nhiệm pháp lý Các nhà quản lý công bố tự nguyện các tin tức quan trọng, nhất là

các thông tin bắt lợi, sẽ ít có khá năng bị các nhà đầu tư kiện Một động cơ khác là sự

điều chỉnh các kỳ vọng Điều này khuyên khích các nhà quản lý công bố thông tin khi họ

tin rằng kỳ vọng của thị trường thật sự khác biệt với chính họ Cũng có động cơ khác là

phát tín hiệu ra thị trường, khi nhà quan trị công bồ các tin tức tốt nhằm đây giá cô phiếu của công ty lên Một động cơ trong thời gian gần đây cao cấp hơn đối với công bồ tự nguyện là khuynh hướng “quản lý các ky vọng” (manage expectafions) Đặc biệt là các nha quan ly sẽ điều khiển kỳ vọng thị trường vẻ thành quả công ty vì thế họ có thể hoàn toàn có thể “đánh gục” kỳ vọng của thị trường

Năm 2015, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 155/2015/TT-BTC thay thế Thông

tư 52/2012/TT-BTC nhằm nâng cao trách nhiệm công bồ thông tin của các thành viên thị trường và nhà đầu tư, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động công bồ thông tin trên TTCK, đồng thời nâng cao tính công khai minh bạch của thị trường Năm 2016, năm 2017 và 2018, Vietstock cùng kết hợp với Báo Tài chính và Cuộc sông thực hiện cuộc khảo sát toàn diện về mức độ tuân thủ đúng và đầy đủ nghĩa vụ công bố thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam Kết quả, năm 2017 chỉ có 114/672 doanh nghiệp niêm yết (DNNY) thuộc danh sách khảo sát đạt chuân công bồ thông tin, tương ứng tý lệ

là 16,69%; năm 2018 có 266/686 DNNY thuộc danh sách khảo sát đạt chuẩn công bố

thông tin, tương ứng với tý lệ là 38,78%

Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Loan và cộng sự ( 2020), Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy mô hình nghiên cứu là phù hợp Mức độ công bố thông tin tự nguyện ( CBTTTN ) trên báo cáo thường niên của các DNNY trên sản HOSE trung bình đạt

Trang 21

35,51% Mức độ cao nhất là 63,64%, trong khi đó mức độ CBTTTN thấp nhất là 9,09%

So sánh với kết quả nghiên cứu trước thì nghiên cứu của tác giả có kết quả khá tương đồng với nghiên cứu của Elmans (2012) đã tiền hành nghiên cứu 100 công ty, bao gồm 5

nước: Đức, Pháp, Y, Hà Lan và Bỉ trong năm 2010 Kết quả cho thấy mức độ CBTTTN trung bình là 56,9%, cao nhất ở Hà Lan (67%), tiếp theo là Pháp (63,5%), Đức (57,3%),

Bỉ (50,3%) và Ý (46,3%) Ngoài ra, so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Hảo

(2014) khi nghiên cứu về mức độ CBTTTN của các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE,

cụ thê mức độ CBTTTN theo nghiên cứu này cao nhất là 59%, thấp nhất là 3% và trung

bình đạt 23,2% thì kết quả nghiên cứu của tác giả là cao hơn Các nhân tố có tác động tới

mức độ CBTTTN: Quy mô doanh nghiệp, thời gian niêm yết, khả năng sinh lời và quyền

sở hữu tổ chức Trong đó, chỉ có quyền sở hữu tô chức tác động ngược chiều còn các

nhân tố còn lại tác động cùng chiều lên mức độ CBTTTN Bài nghiên cứu cũng kiến nghị

đôi với cơ quan quản ly nhà nước răng :

© Chính thức thừa nhận giá trị pháp lý và điều chỉnh hoạt động CBTTTN Bộ Tài chính và các cơ quan ban hành luật nên đưa ra những văn bản có bồ sung những mục CBTTTN trên báo cáo thường niên để các DN nâng cao được ý thức về vấn

đề cung cấp thông tin Đồng thời hỗ trợ DN trong vấn đề CBTTTN được dễ dàng, nhanh chóng hơn

¢ Tiếp tục đa dạng hoá các phương tiện CBTT bắt buộc và tự nguyện Hiện nay về phương tiện công bồ thông tin thì chủ yếu vẫn là các phương tiện điện tử mà thiếu văng các phương tiện truyền thống như bản tin thị trường chứng khoán Trong khi

đó, ở các nước có TTCK phát triển thì bản tin TTCK là một kênh thông tin cung cấp đầy đủ các thông tin trên thị trường như: thông tin về giao dịch chứng khoán, thông tin về công ty đại chúng và DNNY, thông tin về quản lý và các dịch vụ trên

thị trường, thông tin về nền kinh tế

1.5.3 Trung gian thông tin

Trang 22

Trung gian thông tin hay các chuyên gia phân tích, đóng một vai trò quan trong và

độc nhất trong báo cáo tài chính Một mặt, họ đại diện cho một nhóm những người sử

dụng uyên bác và năng động Mặc khác, họ hình thành nên một nguồn thông tin thay thế quan trọng Các trung gian thông tin là một ngành liên quan tới việc thu thập, xử lý, diễn giải và phô biến thông tin về viễn cảnh tài chính của công ty Ngành công nghiệp này bao gôm các nhà phân tích bao mật, bản tin đầu tư, cô vân đầu tư và người xếp hạng nợ Trung gian thông tin không liên quan trực tiếp đến quyết định thực hiện đầu tư và cấp tín dụng Thay vào đó, mục tiêu của nó là cung cấp thông tin hữu ích cho các quyết định

đó Trung gian thông tin hoạt động ít nhất một trong bốn chức năng sau:

¢ Thu thap thông tin Việc này liên quan tới vẫn đề nghiên cứu và thu thập thông tin

về các công ty mà hiện chưa có ngay tức khắc được

®_ Diễn giải thông tin Một nhiệm vụ quan trọng của một trung gian là diễn giải

thông tin một cách súc tích nhất

¢ Phân tích triển vọng Đây là nhiệm vụ cuối cùng và có thê dễ nhận thấy nhất của một trung gian thông tin, liên quan đến cả phân tích công ty và phân tích báo cáo

tài chính đề đưa ra các dự báo về thu nhập, dòng tiền và xếp hạng tín nhiệm nợ

e© Các khuyến nghị Các chuyên gia phân tích cũng thường đưa ra những khuyến nghị cụ thể chăng hạn như khuyến nghị mua/ nắm giữ/ hay bán cô phiếu hay trái phiếu

Nghiên cứu năm 2006 của Green, thực nghiệm năm 2003 cua Boni va Womack da cho thay rằng các cô phiếu được các nhà phân tích nhóm bán đánh giá tốt nhất thì sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong 6-12 tháng, hay ít nhất, cũng có tỷ suất sinh lợi cao hơn

nhóm cô phiếu bị đánh giá là không tối

Trong nghiên cứu cùng năm với Green, Jegadeesh và Kim cho rằng mac du các nhà phân tích nhóm bán tại Mỹ là những người tỏ ra “lạc quan nhất” trong số các nhà phân

tích thị trường của các nước G7, họ lại chọn được nhiều cổ phiếu có tỷ suất sinh lợi cao

hơn bình quân thị trường nhất, đặc biệt là thông qua các điều chính bản phân tích của họ

Trang 23

(sau bản phân tích, dự báo lần đầu, các nhà phân tích có thê công bồ điều chỉnh bản phân

tích theo điều kiện của thị trường).Như vậy, qua các chứng cứ nghiên cứu và kinh nghiệm của giới kinh doanh thực tiễn, các nhà phân tích “nhóm bán” vẫn tạo ra giá trị cho nhà

đầu tư từ các đề xuất mua bán và dự báo của họ Và điều đó có nghĩa là tác động của họ

đến thị trường vẫn không nhỏ

Vậy là, dù các nhà phân tích “nhóm bán”, hay nói rộng ra, vai trò của các nhà phân tích tài chính trên thị trường, có bị chỉ trích đến mức nào, đóng góp của họ cho thị trường

chứng khoán vẫn là cần thiết.

Trang 24

CHƯƠNG 2: BAN CHAT VA MUC DICH CUA KE TOAN TAI

yếu được thúc đây bởi tính kịp thời

Chỉ thông tim có liên quan mới có ích, nó có thể tạo ra sự khác biệt trong việc đưa

ra các quyết định của người sử dụng thông tin tài chính

Đề thông tin tài chính liên quan có khả năng gây ra sự khác biệt, nó cần đáp ứng các yêu

cầu:

® Predict & Conlrm: có giá trị tiên đoán và xác nhận Điều này không giống với việc dự báo tương lai, mà thông tin liên quan sẽ giúp người dùng có khả năng nắm

bắt được khả năng của doanh nghiệp, nhằm phân tích lợi thể và thách thức có thê

xảy ra trong tương lai, và ra quyết định

® Mafcrialiy: tính trọng yếu Nếu như việc bỏ sót hoặc sai sót thông tin làm ảnh

hưởng nghiệm trọng đến quyết định của người sử dụng thông tin tài chính thì đó là thông tin trọng yếu

2.1.2 Độ tin cậy

Phẩm chất quan trọng thứ hai của thông tin tài chính Đề thông tin dang tin cậy, thông tin

đó phải có thể xác minh được, trung thực về mặt đại diện và trung lập Khả năng xác minh có nghĩa là thông tin có thể xác nhận được Sự trung thực về mặt đại diện có nghĩa

Trang 25

là thông tin phản ánh thực tế, và tính trung lập có nghĩa là nó trung thực và không thiên

VỊ

Thông tin kế toán thường đòi hỏi sự đánh đối giữa mức độ phù hợp và độ tin cậy Ví dụ,

dự báo báo cáo làm tăng mức độ liên quan nhưng làm giảm độ tin cậy Ngoài ra, mặc dù các dự báo của các nhà phân tích là có liên quan, nhưng chúng ít đáng tin cậy hơn các số

liệu thực tế dựa trên dữ liệu lịch sử Những người thiết lập tiêu chuẩn thường phải cân nhắc với sự đánh đôi này

Các báo cáo tài chính trình bày hiện tượng kinh tế bằng văn bản và các con số Đề trở nên

có ích thì các thông tin tài chính đó không chỉ cần trình bày phù hợp mà còn cần trình bày

một cách trung thực các hiện tượng mà nó muốn thể hiện

Đề trình bày trung thực thì thông tin phải đáp ứng các yêu cầu:

* Complete: day du các thông tin cần thiết để người dùng thông tin có thê hiểu được

vấn đề kinh tế đang quan tâm

® Neutral: khach quan

¢ Free from error: khéng sai sót, thiếu sót

¢ Substance over form: nguyén tac coi trọng nội dung hơn hình thức Nội dung kinh

tế của các giao dịch sẽ được phản ánh trong báo cáo tài chính chứ không phải hình

thức của nó Tức là một hoạt động kinh tế phải thực sự xảy ra mới được ghi nhận

chứ không thể là ghi nhận suông

2.1.3 Tính so sánh và tính nhất quán

Khả năng so sánh có nghĩa là thông tin được đo lường theo cách tương tự giữa các công ty Dễ so sánh là một đặc tính mà cho phép những người sử dụng có thể xác định và hiểu được sự giống nhau cũng như khác nhau giữa các khoản mục Thông tin về một bản

báo cáo của doanh nghiệp sẽ có ích hơn nếu như nó có thể so sánh được với các doanh

nghiệp khác hay trong chính doanh nghiệp đó tại các thời kì khác nhau

Trang 26

Tính nhất quán ngụ ý rằng cùng một phương pháp được sử dụng cho các giao dịch tương tự theo thời gian Cần có cá khả năng so sánh và tính nhất quán đề thông tin có liên quan va dang tin cdy.Dé duy trì tính nhất quán thì việc trình bày và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải giống nhau trong các kì kế toán, trừ trường hợp có sự thay đôi đáng kê trong bản chất của doanh nghiệp hay có sự thay đối theo yêu cầu của

IFRS

2.2 Các nguyên tắc kế toán quan trọng

2.2.1 Kế toán dồn tích

Kế toán hiện đại áp dụng cơ sở dồn tích thay vì cơ sở dòng tiền nguyên thủy Theo

kế toán dôn tích, doanh thu được ghi nhận khi thu được và chỉ phí khi phát sinh, bất kế

việc nhận hay trả bằng tiền mặt Cơ sở dồn tích được cho là đặc điểm quan trọng nhất nhưng cũng gây tranh cãi của kế toán hiện đại

Ví dụ : Một lô hàng hóa được mua nhập kho ngày 01/12/N với giá 100 triệu đồng

và chưa xuất kho trong năm N Tại ngày 31/12/N giá thị trường của lô hàng hóa này là 90 triệu đồng.60% lô hàng hóa được xuất ra đề bán trong năm N+1 với tông giá bán thực tế

là 150 triệu đồng, trong đó khách hàng trả ngay bằng tiền mặt 100 triệu đồng, còn 50 triệu đồng sẽ trả vào năm N+2 Theo nguyên tắc kế toán dồn tích, kế toán ghi nhận doanh

thu năm N+I của lô hàng hóa đã bán là 150 triệu đồng

Kế toán dồn tích theo định nghĩa của Chuẩn mực kế toán chung (VAS 01): “ Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn

vốn chủ sở hữu, doanh thu, chỉ phí phải được ghi số kế toán vào thời điểm phát sinh,

không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền.”

Được áp dụng đối với những doanh nghiệp có kết cầu phức tạp, không phân biệt

doanh thu bán chịu hay bán thu tiến ngay, hoạt động kinh doanh gắn liên với hàng hóa

tồn kho Đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chỉ phí trong một kì kế toán nhất định Cơ sở dôn tích của kế toán cung cấp một hình ảnh tốt hơn lợi nhuận của công ty

Trang 27

trong kì kế toán Tuy nhiên có các hạn chế như kế toán dồn tích phức tạp hơn kế toán dòng tiền Sử dụng phương pháp dồn tích tức là báo cáo doanh thu trước ki thực sự nhận tiền Nếu không theo dõi cần thận, có thê dẫn đến tình trạng thiếu vốn ngay cả khi công

ty đang sinh lời

2.2.2 Nguyên giá và Giá trị Hợp lý

Theo truyền thống, kế toán sử dụng khái niệm nguyên giá để đo lường và ghi nhận giá trị của tài sản và nợ phải trả Nguyên giá là giá trị từ các giao dịch thực tế đã xảy ra trong quá khứ, do đó, kế toán theo nguyên giá còn được gọi là kế toán theo giao dịch Ưu điểm của kế toán theo giá gốc là giá trị của một tài sản được xác định thông qua thương lượng theo chiều dài của cánh tay thường là công bằng và khách quan Tuy nhiên, khi giá trị tài sản (hoặc nợ phải trả) sau đó thay đổi, việc tiếp tục ghi nhận giá trị theo nguyên giá

— nghĩa là, theo giá trị mà tài sản được mua ban đầu — làm giảm tính hữu dụng của báo

cáo tài chính, cụ thê là bảng cân đối kế toán

Ở Việt Nam, giá gốc được quy định là một nguyên tắc kế toán cơ bản của kế toán

Việt Nam Cơ sở đầu tiên của kế toán giá gốc bắt đầu từ Luật Kế toán của Việt Nam

(2003), có nêu: “Giá trị của tài sản được tính theo giá gốc, bao gồm chỉ phí mua, bốc xếp, vận chuyên, lắp ráp, chế biến và các chi phi lién quan trực tiếp khác đến việc đưa tài sản vào trạng thái săn sàng sử dụng” Tiếp đến là Chuân mực kế toán Việt Nam (VAS) Cụ thé VAS 01 “Chuan mực chung” được coi như khuôn mẫu lý thuyết xây dựng và hoàn thiện chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam — đã coi giá gốc là một trong bây nguyên tắc

kế toán cơ bản và yêu cầu “Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc

Ưu điểm chính của cơ sở giá gốc là cách tiếp cận đơn giản, đảm bảo được tính thích hợp và đáng tin cậy của thông tin kế toán cho các đối tượng sử dụng Tuy nhiên, hạn chế chính của mô hình giá gốc là thiên về cung cấp thông tin quá khứ nên không

thích hợp với các quyết định trong môi trường kinh doanh hiện tại theo nền kinh tế thị

trường, từ đó, góp phần hạn chế trong việc ghi nhận ban đầu của các khoản đầu tư tài

Trang 28

chính (ĐTTC) Theo quy định của VAS, các khoản ĐTTC phát sinh lần đầu tiên tại doanh

nghiệp (DN) đều được ghi nhận theo giá gốc

Ngoài ra, khi kết thúc kỳ kế toán, giá trị các khoản ĐTTC của DN trình bày trên

Báo cáo tình hình tài chính (Bảng cân đối kế toán) theo giá gốc — giá trị ban đầu Nếu các

khoản chứng khoán của DN bị giảm giá hoặc gia tri cac khoan DTTC bi tôn thất do tô

chức kinh tế mà DN đang đầu tư vào bị lỗ, thì DN sẽ phải trích lập dự phòng theo quy định Ngược lại, nếu giá trị các khoản ĐTTC của DN tăng lên do giá cô phiếu tăng thì khoản chênh lệch này lại không được phản ánh và ghi nhận

Nhận thức được những hạn chế của kế toán giá góc, các nhà xây dựng chuẩn mực

kế toán đang nhanh chóng chuyên sang một hình thức khác là ghi nhận giá trị tài sản (hoặc nợ phải trả) dựa trên khái nệm gia tri hop ly (fair value) Nói chung, gia tri hợp lý

là những ước tính về giá trị kinh tế hiện tại của một tài sản hoặc một khoản nợ phải trả

Nếu tài sản tồn tại một thị trường thì đó là giá trị thị trường hiện tại của tài sản đó Tháng 5/2011 IASB phat hanh Chuẩn mực quốc tế về Báo cáo tài chính 13 (IFRS

13)— Đo lường giá trị hợp ly Theo IERS 13, giá trị hợp lý là giá trị sẽ nhận được khi bán một tài sản hay giá trị thanh toán đề chuyên giao một khoản nợ phải trả trong một giao dịch có tô chức giữa các bên tham gia thị trường tại ngày đo lường Khái niệm giá trị hợp

lý trong chuẩn mực này nhân mạnh giá trị hợp lý được xác định trên cơ sở giá thị trường,

chứ không phải DN Do đó, IFRS 13 về Giá trị hợp lý ra đời là bước tiến quan trọng,

khang dinh ý nghĩa của giá trị hợp lý trong việc cải thiện tính nhất quán của thông tin tài chính toàn cầu

Ưu điểm của giá trị hợp lý và lợi ích sử dụng được thê hiện rất rõ trên nhiều khía

cạnh như: giá trị hợp lý phản ánh được những thay đôi của thị trường: Những giả định dùng để ước tính giá trị hợp lý có thể được xác định và kiểm chứng, ngày càng mang tính khách quan hơn với sự phát triển của hệ thống thông tin và sự phát triển của các thị trường chuyên ngành, nó cũng được yêu cầu công bố, vì vậy khả năng lạm dụng giá trị

Trang 29

hợp lý được hạn chế đáng kê; các mô hình định giá cho những trường hợp không có giá thị trường hiện đang phát triển và từng bước hoàn thiện

Trong kế toán Việt Nam, giá trị hợp lý được sử dụng chủ yếu trong ghi nhận ban

đầu như: Ghi nhận ban đầu tài sản có định, doanh thu, thu nhập khác; ghi nhận ban đầu

báo cáo các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Giá trị hợp ly lần đầu tiên được định

nghĩa trong VAS 14 — Doanh thu và thu nhập khác, rằng giá trị hợp lý là giá trị tài sản có

thể trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên

có đầy đủ hiểu biết trong trao đối ngang giả

Sau đó, các khoảng thời điểm năm 2005, 2006, Bộ Tài chính cũng có những quy

định cụ thê về các phương pháp định giá, thâm định giá — cũng là một tiền đề quan trọng của việc sử dụng giá trị hợp lý Tuy nhiên, việc áp dụng các quy định, các phương pháp

còn mờ nhạt và kê toán vẫn bỏ ngỏ

2.2.3 Tính trọng yếu

Trọng yếu, theo FASB, là “mức độ thiếu sót hoặc sai sót của thông tin kế toán mà

theo hoàn cảnh xung quanh, có thê khiến cho đánh giá của một người hợp lý dựa vào

thông tin đó sẽ bị thay đối hoặc ảnh hưởng bởi thiểu sót hoặc sai sót "

Theo VSA 320 — Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, thuật ngữ “mức trọng yếu” trong lập kế hoạch và thực hiện Kiểm toán được hiểu như sau: “Trong yếu là thuật ngữ

dùng đề thê hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiểu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử

dụng báo cáo tài chính.”

Mức trọng yếu là một mức giá trị do kiểm toán viên xác định tùy thuộc vào tầm

quan trọng, tính chất của thông tin hoặc sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Mức trọng yêu được xem là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung

Trang 30

của thông tin cần phải có Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính

Nhìn chung, mức trọng yếu được hiểu như sau:

® Là những sai sót, bao gồm cả việc bỏ sót khi xét riêng lẻ hoặc tông hợp lại, được

xem xét ở mức độ hợp lý, có thể gây ảnh hưởng tới quyết định kinh tế của người

sử dụng báo cáo tài chính;

® Là những xét đoán về mức trọng yếu thực hiện trong các trường hợp cụ thê, và bị ảnh hưởng bởi quy mô hoặc bản chất của sai sót hoặc được tổng hợp của cả 2 yếu

tô trên;

® Là những xét đoán về các vấn đề trọng yếu đổi với người sử dụng báo cáo tài chính phải dựa trên việc xem xét các nhu cầu chung về thông tin tài chính của nhóm người sử dụng, như các nhà đầu tư, ngân hàng, chủ nợ, Những ảnh hưởng

có thể xảy ra các sai sót đến một số ít người sử dụng thông tin trên báo cáo tài

chính mà trong đó nhụ cầu của họ có nhiều khác biệt so với phần lớn những người

sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính sẽ không được xét đến

Khi lập chiến lược kiểm toán tổng thể, kiểm toán viên cần phải xác định mức trọng

yếu đối với tông thể báo cáo tài chính Trong các trường hợp cụ thể của đơn vị được kiểm

toán, nếu có một hoặc một số nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết

minh (nếu xét riêng lẻ) có sai sót với mức thấp hơn mức trọng yếu đôi với tông thê báo

cáo tài chính nhưng có thê ảnh hưởng (nếu xét tong thé) đến quyết định kinh tế của người

sử dụng báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải xác định mức trọng yếu hoặc các mức

trọng yếu áp dụng cho từng nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh

Kiếm toán viên cân phải xác định mức trọng yêu cho việc thực hiện cho mục đích đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu và xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các

thủ tục kiểm toán tiếp theo trong quá trình kiểm toán

2.2.4 Nguyên tắc thận trọng

Trang 31

Nguyên tắc thận trọng (Conservatism Principle) là một trong các nguyên tắc kế

toán cơ bản Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 01, nguyên tắc thận trọng được

quy định như sau:

Nguyên tắc thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết đề lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:

® - Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn

® Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập

® Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí

® Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng

về khả năng phát sinh chi phi

Có thê thấy rằng nguyên tắc thận trọng xuất phát từ yêu cầu vẻ tính tin cậy của thông

tin kế toán Một hệ thống kế toán có độ thận trọng cao, sẽ đáng tin tưởng hơn hệ thống kế toán không có sự thận trọng

Chia thành 2 trường phái như sau :

® Nguyên tắc thận trọng có điều kiện xảy ra khi các thông tin kinh tế tiêu cực có ảnh

hưởng tới lợi nhuận được ghi nhận nhanh hơn các thông tin kinh tế tích cực Nói

cách khác, nguyên tắc thận trọng có điều kiện có đặc điểm là thời điểm và điều

kiện không giống nhau khi ghi nhận các thông tin kinh tế tiêu cực và tích cực vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp Theo đó, các qui định về kế toán (do các cơ quan có thâm quyền ban hành) cho phép doanh nghiệp ghi nhận giảm giá trị tài sản hoặc ghi nhận chi phí khi có bằng chứng cho thấy có khả năng xảy ra, trong khi chỉ được phép ghi nhận doanh thu hay tăng tài sản ghi có bằng chứng chắc chan,

® Nguyên tắc thận trọng vô điều kiện xảy ra khi doanh nghiệp thực hiện việc ghi

nhận một cách nhất quán giá trị tai sản thấp hơn giá trị kế toán ròng Khác với nguyên tắc thận trọng có điều kiện, nguyên tắc thận trọng vô điều kiện không phụ

Trang 32

thuộc vào các thông tin sự kiện Khi đó doanh nghiệp căn cứ vào tình hình thực tế

đề ghi nhận vào chỉ phí các trường hợp cụ thể

Nguyên tắc thận trọng liên quan đến việc báo cáo quan điểm kém lạc quan nhất khi đối mặt với sự không chắc chắn trong đo lường Sự xuất hiện phô biến nhất của khái

niém nay là lợi nhuận không được ghi nhận lại cho đến khi chúng được thực hiện Điểm thứ hai là Nguyên tắc thận trọng dẫn đến việc trì hoãn nghiêm trọng việc ghi nhận tin tốt

trong báo cáo tài chính, trong khi ngay lập tức nhận ra tin xấu Nguyên tắc thận trọng có

ý nghĩa quan trọng đối với việc phân tích Nguyên tắc thận trọng có điều kiện đề cập đến câu ngạn ngữ “công nhận tất cả các tốn thất ngay lập tức nhưng chỉ nhận ra lợi nhuận sau

khi chúng được thay đổi lại.”

2.3 Sự phù hợp và Hạn chế của Kế toán

2.3.1 Mức độ phù hợp của Thông tin Kế toán Tài chính

Kế toán tài chính (tiếng Anh là Financial accounting) là vị trí kế toán thực hiện các công việc liên quan đến thu thập, phân tích, đánh giá và cung cấp những dữ liệu thông tin

kinh tế để lập thành báo cáo tài chính phục vụ cho đối tượng có nhu cầu sử dụng

Dechow và Schrand (2004) khi thu nhập phù hợp với tỉnh thần và tuân thủ các nguyên tắc kế toán được thừa nhận rộng rãi thì chúng có chất lượng cao trong mắt các nhà quản lý Thu nhập sẽ không bị gian lận và cho thấy một sự trung thực và hợp lý về

tình hình tài chính của DN Về góc độ người ban hành luật, chất lượng lợi nhuận được

quan tâm dựa trên hiệu quả của các tiêu chuẩn được ban hành Chất lượng lợi nhuận theo

Hicksian cũng được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm như (Hodge, 2003), Schipper và Vincent (2003), các nhà nghiên cứu đều cho rằng: “mức độ báo cáo sự trung thực của lợi nhuận có nghĩa là sự tương ứng hoặc sự đồng ý về cách thức đo lường hoặc miêu tả với thực tế mà nó phản ánh” Chất lượng lợi nhuận được đo dựa vào sự tương quan của nó với “lợi nhuận thực - true earnings” mà không quan tâm đến các quy tắc kế toán được

Ngày đăng: 10/08/2024, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN