1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

làm rõ sự phát triển nhận thức về gía trị qua các học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển kinh tế chính trị tầm thường kinh tế chính trị mác và trường phái tân cổ điển

14 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm Rõ Sự Phát Triển Nhận Thức Về Giá Trị Qua Các Học Thuật Kinh Tế Của Trường Phái Cổ Điển, Kinh Tế Chính Trị Tầm Thường, Kinh Tế Chính Trị Mác Và Trường Phái Tân Cổ Điển
Tác giả Nguyễn Huyền Anh
Trường học Trường Đại Học Luật
Chuyên ngành Lịch Sử Các Học Thuật Kinh Tế
Thể loại Bài Thảo Luận
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 646,22 KB

Nội dung

Với “giá cả tự nhiên”, ông giải thích như sau: nếu người ta có thể khai thác được một ounce bạc và đưa nó từ các mỏ ở Peru về London với một số chỉ phí thời gian ngang với số thời gian c

Trang 1

DAI HQC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC LUAT

VNU-LS

BAI THAO LUAN HOC PHAN: LICH SU CAC HOC THUYET KINH TE

DE BAI: LAM RO SU PHAT TRIEN NHAN THUC VE GIA TRI QUA CAC HQC THUYET KINH TE CUA TRUONG PHAI CO BIEN, KINH TE CHINH TRI TAM THUONG, KINH TE CHINH TRI MAC VA

TRUONG PHAI TAN CO DIEN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huyền Anh

Số thứ tự: 005

Mã sinh viên: 21063008 Ngày sinh: 24/10/2003 Lớp: K66LKD-B

Trang 2

MUC LUC

Chương 1: Nhận thức về giá trị của trường phái Cỗ điển - 3

1.1 Nguồn gốc ra đời và đặc điểm của phái Cổ điễn .« -sc-ssccsse-eeỔ 1.2, Những mầm mống cho sự nhận thức về giá trị của William Sir Petty 3 1.3 Nhận thức về giá trị qua học thuyết kinh tế của A.Smith .‹‹‹‹« 4 1.4 Nhận thức về giá trị qua học thuyết kinh tế của D.Ricardo ‹- s- 6

Chương 2: Nhận thức về giá trị của khuynh hướng kinh tế chính trị tầm

0): 22010ẼẺẼ7 - 8

2.1 Đặc điểm của khuynh hướng kinh tế chính trị tầm thường - -s- 8 2.2 Nhận thức về giá trị qua học thuyết của Jean Baptiste Say ‹s‹ << «<< 8 2.3 Nhận thức về giá trị qua học thuyết của Thomas R.Malthus - - + << 9 2.4 Nhận thức về giá trị qua học thuyết của John S.MIII - - - - c- ss< 9

Chương 3: Nhận thức về giá trị qua học thuyết kinh tế của C.Mác LI

3,1 Sơ lược cuộc đời MÁác son Ko Ki Bì ti lo gi Ki biện II 3.2 Đặc điểm thế giới quan và phương pháp luận của Mác - - -s« II 3.3 Lý luận giá trị của Mắc co nh nh Ki Ki KÝ kh HH Hi nh II

Chương 4: Nhận thức về gia tri qua hoc thuyét kinh tế của trường phái

4.1 Nguồn gốc ra đời và đặc điểm của trường phái Tân cô điễn 13 4.2 Nhận thức về giá trị qua học thuyết kinh tế của trường phái Tân cỗ điển ở Anh 13 4.3 Nhận thức về giá trị qua học thuyết kinh tế của trường phái Tân cô điển ở áo — điển hình Carl Menger -.- + c cóc c n9 Km mm ti Ho B090) 14

Trang 3

Chuong 1: Nhan thire vé giá trị của trường phái Cô điện

1.1 Nguồn gốc ra đời và đặc điểm của trường phái Cô điển

1.1.1 Nguồn gốc ra đời

Tw ma sau thé ky XVII, thời kỳ tích luỹ ban đầu của tư bản đã kết thúc Cơ cầu kinh tế

xã hội cũng thay đôi, nếu trước đây thương nghiệp chỉ phối công nghiệp, công nghiệp có vai trò phục vụ thương nghiệp thì ngày nay vai trò của công nghiệp đã được tăng lên, công nghiệp chỉ phối thương nghiệp

Lúc này, học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương giải thích nguồn gốc của của cải trong lĩnh vực lưu thông đã mắt ý nghĩa thời sự, những chính sách của chủ nghĩa trọng thương không còn phát huy tác dụng Một loạt các vấn đề mới trong lĩnh vực san xuat can phải được giải thích như: cơ sở khách quan của sản xuất và trao đôi hàng hoá, phân phối

của cải, lợi nhuận, lợi tức, địa tô, Do vậy, trường phải Cổ điển đã ra đời để đáp ứng được

những nhu cầu đó

1.1.2 Đặc điểm

Về thời gian, phái Cổ điện được bắt đầu từ nửa cuối thế kỷ XVII đến dau thé ky XIX

Phái kinh tế cô điển là những người theo chủ nghĩa duy vật siêu hình, họ vạch rõ tính

ưu việt của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa so với nền kinh tế phong kiến, đồng thời tin tưởng vào chủ nghĩa tư bản đến mức cho rằng chủ nghĩa tư bản tồn tại một cách tự nhiên, vĩnh viễn

Đối tượng nghiên cứu của phải Cô điền là của cải và phương thức làm tăng của cải của các quốc gia Đặc biệt, phái Cô điên đã chuyên việc nghiên cứu về nguồn gốc của của cải

từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất Họ còn nghiên cứu quá trình sản xuất ra của cải hay quá trình tái sản xuất

Về phương pháp nghiên cứu, phái Cô điện đi sâu vào nghiên cứu những mối liên hệ bên trong, đi sâu vào cơ cau sinh lý của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Phái Cô điển cũng tin tưởng vào sự điều tiết tự phát của hệ thống quy luật kinh tế Họ kêu gọi nhà nước

không nên can thiệp vào kinh tế, họ kêu gọi tự do cạnh tranh và mau dich ty do, xoa bo

những rào cản từ phía nhà nước đối với nền kinh tế Đặc biệt, phái Cổ điện là hệ tư tưởng

kinh tế của giai cấp tư sản

1.2, Những mam mong cho sự nhận thức về gia tri cua William Sir Petty

121 Sơ lược về thân thé sw nghiệp

W.Petty sống trong giai đoạn cuối của thời kỳ tích luỹ tư bản ban đầu và tham gia vào quá trình đó Ông là người đầu tiên phát minh ra máy chữ, là người sáng lập ra môn thống

kê học và đặt nên móng cho môn kinh tế chính trị

Ông sống trong giai đoạn kết thúc tích luỹ ban đầu của tư bản và đã mở đầu quá trình sản xuât tư bản chủ nghĩa Tư tưởng kinh tê của ông phản ánh qua trình tan rã của chủ nghĩa trọng thương và nảy sinh lý thuyết kinh tế chính trị cô điện Vì vậy, ở ông có hai phương pháp của hai trường phái khác nhau, một của phải Trọng thương và một của phái kinh tế Cô điện Ông cũng đánh giá cao vai trò của nhà nước đối với kinh tế

1.2.2 Nhận thức về lý thuyết giá trị lao động

Theo W.Pctty, có ba loại giả cả: giả cả tự nhiên, giá cả nhân tạo và giả cả chính trị Với

“giá cả tự nhiên”, ông giải thích như sau: nếu người ta có thể khai thác được một ounce bạc và đưa nó từ các mỏ ở Peru về London với một số chỉ phí thời gian ngang với số thời gian cần thiết để sản xuất ra một barrel lúa mì thì sản phâm thứ nhất sẽ là giá cả tự nhiên của sản phâm thứ hai Theo ông, chỉ phí thời gian lao động sản xuất ra bạc và lúa mì bằng nhau cho nên bạc là giá cả tự nhiên của lúa mì

Khi đề cập tới giá cả tự nhiên (sau này các nhà kinh tế học gọi là giá trị), ông muốn nói tới lao động sản xuất ra bạc hay lúa mì tạo ra giá cả của chúng, thời gian lao động sản xuất chứa đựng trong bạc hay lúa mì là cơ sở khách quan của giá cá chứ không phải người ban

Trang 4

và người mua tuỳ tiện quy định giá cả Giá cả tự nhiên là giá cả đã được tạo ra trong san xuất và có trước trao đôi, nó đã được chứa đựng trong hàng hoá chứ không phải do người mua hay người bản áp đặt vào

Với quan niệm về giá cả tự nhiên, một mặt ông vạch rõ tính khách quan của giá cả, mặt khác các hàng hoá muôn có giá cả tự nhiên phải so sánh với lao động sản xuất ra bạc Do vay, quan niệm giá trị của ông còn In đậm dau an cua chu nghia trong thuong, vi theo phai

này, chỉ có sản xuất ra tiền (vàng, bạc) mới là sản xuất ra của cải Theo như cách nói của

C.Mác, ông đã quy lao động cụ thê sản xuất ra bạc thành lao động trừu tượng

Ông còn phân tích môi quan hệ giữa năng suất lao động và giá cả tự nhiên của hàng hoá Ông rút ra kết luận rằng giá cả tự nhiên của một hàng hoá tỷ lệ nghịch với năng suất lao động, đồng thời sự khác nhau của các loại lao động không can hệ gì tới việc thời gian lao động quy định giá cả tự nhiên của hàng hoá Do vậy, ông cũng là người đầu tiên nêu ra vấn đề lao động giản đơn và lao động phức tạp

Tiếp đó, gía trị hàng hoá còn được W.Petty hiểu theo nghĩa thứ hai, theo ông, việc đánh giả mọi vật đều phải được quy thành hai mẫu số tự nhiên tức là thành đất đai và lao động

Lao động là bô và là nhân tô tích cực của của cải, còn đât đai là mẹ của nó Như vậy, theo

ông, giả trị hàng hoá có hai thước đo: đất đai và lao động, nhưng khi phát sinh vấn đề thước đo thống nhất của giá trị, ông lại quy giá trị của dat đai thành lao động Cách hiệu thứ hai về giá trị của ông không triệt dé so với cách hiểu thứ nhất, nó chỉ có ý nghĩa khi coi giá trị là của cải

W Petty con hiểu giá trị hàng hoá theo nghĩa thứ ba khi cho rằng suất ăn trung bình hàng ngày của một người lớn là thước đo chung của giả trị chứ không phải lao động hàng ngày của anh ta Cách hiểu này hoản toàn xa lạ với cách hiểu thứ nhất

Như vậy, ta thấy rằng, các quan niệm về giá trị hàng hoá của W.Petty còn chưa nhất quán và mâu thuẫn nhưng trong đó đã chứa đựng tư tưởng vĩ đại mà kinh tế chính trị cô điện kế thừa

1.3 Nhận thức về giá trị qua học thuyết kinh tế của A.Smith

1.3.1 Sơ lược về thân thế sự nghiệp

A.Smith sinh năm 1973 tại Kirkcaldy thuộc Scotland Ông theo học phố thông ở Kirkcaldy, hoc dai hoc 6 Glasgow, sau chuyén sang Oxford voi hoc bong danh cho sinh viên có năng khiếu đặc biệt

Từ năm 1748 đến năm 1751, ông được mời dạy thêm giáo trình Những nguyên lý tông quát về luật pháp và chính trị học Trong giáo trình này, lần đầu tiên ông đã đề cập đến những nguyên lý kinh tế

Năm 1764 đến năm 1766, ông cùng với người học trò của mình sang du hành ở lục địa châu Âu, lúc đầu ở miền nam nước Pháp sau đó đến Gionevo và cuối cùng ở Paris

Từ năm 1778 đến năm 1790, A Smith làm giám đốc sở thuế quan ở Edinburg Nam

1795, người ta xuất bản cuốn sách này với tiêu đề là Những tiểu luận về các vấn đề triết

học

1.3.2 Lý luận về giá trị hàng hoá

Theo A.Smith, hàng hoá có hai giá trị, thứ nhất là sự có ích của hàng hoá hay giá trỊ sử dung, thứ hai là giá trị trao đôi hay khả năng mua các hàng hoá khác Những thứ có giá trị

sử dụng lớn nhất thường có ít hay không có giá trị trao đối, ngược lại, những thứ có giá trị trao đổi lớn nhất thường có ít hoặc không có giá trị sử dụng Một ví dụ điển hình là nước

và kim cương Như vậy, theo A.Smith, giá trị sử dụng của hàng hoá không quyết định giá trị trao đối của hang hoá Giá trị sử dụng và giá trị trao đôi của hàng hoá nằm cạnh nhau và không có quan hệ với nhau

Bên cạnh đó, A.Smith đã phân biệt hai loại giá của hàng hoá là giá thực tế và giá danh nghĩa của hàng hoá

Trang 5

Về giá thực tế, theo 6 ông, giá thực tế tính bằng lao động và giá danh nghĩa tính bằng tiền Trong đó, giá thực tế tinh bằng lao động lại có hai cách hiểu khác nhau, hay hai khái

niệm về giá trị hàng hoa khác nhau

Thứ nhất, giả trị của hàng hoá là thể lực va trí lực mà vật đó có thẻ tích luỹ được, hay lượng lao động đã chỉ đề sản xuất ra hang hoá được kết tỉnh trong hàng hoá, lượng lao động cần thiết là thước đo thực tế đối với giá trị trao đổi của mọi thứ hàng hoá, hay thời gian lao động cần thiết kết tinh trong hàng hoá là thước đo thực tế của giá trị hàng hoá Thứ hai, giá trị hàng hoá là quyền mua và phần nào chỉ phối sức lao động và sản phẩm lao động này được bày bán trên thị trường Giá trị hàng hoá bang lượng lao động mà anh

ta có thê chiếm dung | hoặc mua được nhờ có số hàng hoá đó; bằng lượng lao động mà anh

ta có thê mua hoặc yêu cầu được nhượng lại

Như vậy, với khái niệm thứ hai, A.Smith đã gộp lẫn gia tri hang hoa voi gia tri trao đôi

của hàng hoá vào một khái niệm là giá trị trao đôi của hàng hoá Mặc dù ông đã cảm thấy chúng khác nhau, giá trị của hàng hoá nằm cạnh giá trị trao đôi của hàng hoá và không có quan hé gi với nhau Việc không nhất quán trong khái niệm giá trị dẫn đến sự gợi mở các

khái niệm khác nhau nhưng chưa tách thành các khái niệm riêng

Về giá danh nghĩa, giá đanh nghĩa bằng lượng tiền được trả cho hàng hoá đó Tiên trở thành một phương tiện chung trong buôn bản Nhưng bản thân tiền hay vàng và bạc cũng giống như các hàng hoá khác, cũng có sự biến động vẻ mặt giá, khi đắt, khi rẻ Vậy nên giá danh nghĩa thường xuyên thay đối

Như vậy, theo A.Smith, giá trị hàng hoá có hai thước đo, lượng lao động chứa đựng

trong hàng hoá là thước đo nội tại của giả trị hàng hoa còn tiền là thước đo bên ngoài của

giá trị hàng hoá

Về cơ cấu của giả trị hàng hoá, vào thời kỳ đầu còn thô sơ của xã hội, tỷ lệ giữa số

lượng lao động cần thiết đề có được các đồ vật là yếu tô duy nhất quyết định quy tắc đề trao đôi các đô vật đó Toàn bộ sản phẩm lao động hay giá thực tế của hang hoa gom tiên công, lợi nhuận, địa tô, hao mòn vốn ngoài vốn mua lao động Phần hao mòn vốn ngoài von mua lao dong nay lại được phân giải thành tiền công, lợi nhuận, địa tô Theo ông, tiền công, lợi nhuận, địa tô là nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trỊ trao đổi của hàng hoá Theo A.Smith, cơ cau cua gia tri hang hoá cá biệt gôm có lao động quá khứ và lao động mới gia tăng Khi xuất hiện tư bản và tư hữu ruộng đất thì cơ sở của sản xuất vả trao đổi

hàng hoá được dựa trên cơ sở:

Giá trị hàng hoá = tiền công + lợi nhuận + địa tô

Như vậy, theo ông, quy luật giả trị lao động không còn hoạt động trong nên kinh tế tư

bản chủ nghĩa Thực chất, ông đã nhận thấy quy luật giá trị bị biến đối trong điều kiện chủ nghĩa tư bản

Ngoài ra, việc phan tich gia tri hang hoa còn được A Smith bố sung bằng việc phân tích giá tự nhiên và giá thị trường của hàng hoá Về mặt cơ cầu, giá tự nhiên gồm các thu nhập bình quân Giá tự nhiên cũng thay đôi cùng tỷ suất tự nhiên cầu thành nó là tiền công, lợi nhuận địa tô thay đôi Giá tự nhiên ở mỗi nước cũng khác nhau Về góc độ thời gian, có thê hiệu giá thị trường là giá trong thời gian ngắn Giá thực của một hàng hoá nào đó được bản gọi là giá trị thường Còn giá tự nhiên là giả trong thời gian dài, do đó giá tự nhiên được coi là giả trung bình cua hang hoa

Như vậy, so với W.Petty, sự nhận thức về gia tri cua hang hoa trong học thuyét cua A.Smith da trở thành cả một hệ thống lý thuyết về giá trị hàng hoá hay hệ thống các khái niệm về giá trị hàng hoá, giá trị hàng hoá đã được nghiên cứu nhiều mặt trên những nét cơ bản và những nét cơ bản này đã được các nhà kinh tế học sau ông thừa kế cho tới ngày nay

Có thê thay rang, dén hoc thuyết kinh tế của A.Smith, lần đầu tiên trong lịch sử, tư

tưởng về giá trị hàng hoá đã trở thành lý thuyết giá trị hay học thuyết giá trị Mặt khác, lý

Trang 6

thuyết giá trị hàng hoá cũng trở thành lý thuyết trung tâm của học thuyết kinh tế chính trị

cô điền

1.4 Nhận thức về giá trị qua học thuyết kinh tế của D.Ricardo

1.4.1 Sơ lược về thân thế sự nghiệp

D.Ricardo sinh ra trong một gia đình khá giả, cha ông làm nghề môi giới chứng khoán và đến năm 14 tuôi, ông đã theo cha đến thị trường chứng khoán làm việc dưới sự hướng dẫn của cha

Năm 2I tuôi, ông tuyên bố lấy một cô gái theo đạo tin lành nên bị cả dòng họ ruỗồng

bỏ, ông phải tự xoay sở kiếm sống Với kinh nghiệm làm việc kinh doanh trên thị trường chứng khoán, ông nhanh chóng thành đạt và trở nên giàu có

“Năm 1799, ông ngâu nhiên đọc tác phâm “Nguồn gốc của cải của các dân tộc” và

bị cuốn hút vào nghiên cứu kinh tế

1.4.2 Học thuyết giá trị lao động

Học thuyết giá trị lao động chính là lý luận chiếm vị trí trung tâm trong học thuyết của D.Ricardo Theo ông, đây là học thuyết quan trọng bậc nhất của kinh tế chính trị Đây cũng là đỉnh cao nhất của học thuyết giá trị lao động trước C.Mác

D.Rieardo đã rà soát lại học thuyết giả trị lao động của A Smith, gat bỏ những chỗ

mà ông cho là sai lầm và không cần thiết, giữ lại những nhân tố hợp lý, tiếp tục phát triển học thuyết này theo khuynh hướng triệt đề hơn

D.Ricardo đồng ý y voi A.Smith về phân việt hàng hoá có hai loại giá trị, giá trị trao doi va giá trị sử dụng Ông cho rằng một vật muốn có giá trị trao đổi trước hết phải có giá trị sử dụng Khác với A.Smith, D.Ricardo đã nhận thấy mồi liên hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đôi của hàng hoá, giá trị sử dụng không còn nằm cạnh giá trị trao đôi Với tính hữu dụng, hàng hoá có được giá trị trao đôi từ hai nguôn: tính khan hiếm của chúng và lượng lao động cần thiết đề tạo ra chúng Sau này, quan niệm này được phái tân cô điển kế thừa

Đặc biệt, ông còn đồng ý với quan điệm của A.Smith cho rằng giá trị trao đôi (giá trị) của hàng hoá phụ thuộc vào lượng lao động hao phí đề sản xuất ra chúng Chính vì vậy, lượng lao động tích luỹ trong một hàng hoá quy định giá trị trao đôi của chúng Đối với khái niệm thứ hai của A.Smith về giá trị hàng hoá là do lao động tạo ra nhưng lao động đó không phải là lao động tích luỹ trong hang hoa ma là lao động mua được nhờ số hàng hoá ấy chi phối được trên thị trường Theo ông, lượng lao động kết tỉnh trong hàng hoá chỉ phụ thuộc vào thời gian lao động kết tính trong hàng hoá nhiều hay ít, còn lượng lao động hàng hoá ấy có thê mua được lại phụ thuộc vào số lượng hàng hoá đem so sánh với hàng hoá đó Như vậy, ông đã nhìn thấy mẫu thuẫn trong các khái niệm

về giá trị ở học thuyết A.Smith

Tiếp đó, ông tiếp tục đồng ý ý với A.Smith, thừa nhận lao động giản đơn và lao động phức tạp Tuy nhiên, ông cho rằng việc phân chia này không ảnh hưởng tới sự thay đổi của lượng giá trị hàng hoá

Lượng giả trị hàng hoá theo D.Ricardo, chỉ phụ thuộc vào lượng lao động kết tinh hay tich luy trong hang hoá quy định, không chỉ là lượng lao động trực tiếp sản xuất ra hàng hoá mà còn cả lao động đã được kết tỉnh trong nguyên liệu, công cụ nhà xưởng đã dung trong qua trình san xuat Nhu vay, theo D.Ricardo, giá trị hàng hoá không chỉ bao gồm lao động mới gia tăng vào vật liệu mà còn cả lượng lao động quá khứ được chuyên vao hang hoa

Hơn nữa, theo D.Ricardo, khi A.Smith cho rằng tiền công, lợi nhuận, địa tô là nguồn gốc của thu nhập cũng như mọi giá trị trao đôi, ông đã nhằm lần giữa quá trình hình thành giá trị và quá trình phân phối giá trị

Ngoài ra, ông cũng phân tích mối quan hệ giữa giá cả tự nhiên và giá cả thị trường Theo ông, giá cả tự nhiên hay giá thực của hàng hoá là giá cả tương ứng với tỷ suất lợi

Trang 7

nhuận chung Khi gia tang hay giảm, lợi nhuận sẽ vượt quá hay thấp hơn mức lợi nhuận chung, sẽ làm cho tư bản chuyên từ ngành này sang ngành khác đề tìm chỗ đầu tư có lợi nhất Đặc biệt, có sự biến động ngẫu nhiên, tạm thời của giá cả so với giá thực hay giá tự

nhiên của hàng hoá Tiền công, lợi nhuận biến đôi có thê làm cho giá cả thị trường của một

vài ngành thay đổi tạm thời so với giá cả tự nhiên của chúng nhưng không làm thay đôi giá cả tự nhiên

Việc phân tích giá cả tự nhiên và giá cả thị trường ở ông có thê rút ra một số vấn đề

như sau:

Thứ nhất, cũng như A.Smith, ông đã đụng chạm tới vấn đề về giá cả sản xuất hay giá

cả trung bình, ông cũng không tách thành phạm trù kinh tế riêng ra khỏi phạm trù gia tri hàng hoa Su dong nhật giữa quy luật giả cả sản xuất và quy luật giá trị hàng hoá đã dẫn đến nhiều vấn đẻ lý luận không thê giải quyết

Thứ hai, do sự đồng nhất giữa hai quy luật này, D.Ricardo rút ra kết luận: các hình thái thu nhập đó biên đôi, không làm cho giá trị hàng hoá thay đôi hay quy luật giá trị - lao động vần hoạt động trong chủ nghĩa tư bản

Thứ ba, A.Smith và D Ricardo đã đặt ra những vấn đề về giá cả sản xuất và lợi

nhuận bình quân và cho rằng cạnh tranh sẽ dẫn đến lợi nhuận bình quân Tuy nhiên, cả hai

ông không những đặt ra vấn đề đó mà còn gợi mở hướng giải quyết

Thứ tư, cạnh tranh sẽ dẫn đến sự phân bô hợp lý lại các nguôn lực hay tự phát dẫn đến tối ưu Đây là kết luận quan trọng đại biêu cho tư tưởng cô điền

Đặc biệt, D.Ricardo đã có ý thức nghiên cứu tiền tệ trên cơ sở giá trị hàng hoá là lao động kết tinh trong hàng hoá đó Theo ông, vàng và bạc cũng giống như các hàng hoá

khác có giá tri n6i tai Gia tri cla nó phụ thuộc vào số lượng lao động cần thiết để sản xuất

và đưa chúng ra thị trường Số lượng tiên tệ trong nước phụ thuộc vào giá trị của chúng hoặc phụ thuộc vào tông thời gian lao động kết đọng trong chúng, hay lượng tiền được điều chỉnh bởi chỉ phí sản xuất ra vàng Tiên chỉ là công cụ trung gian trong trao đối giữa các hàng hoá

Khi nghiên cứu về tiền giấy, ông cho rằng tiền giấy không có giá trị nội tại, giá trị của tiền giấy phụ thuộc vào giá trị của số vàng ma nó đại diện Sau đó ô ông đã nhằm lan quy luật lưu thông tiền giấy và quy luật lưu thông tiền tệ, đã đi theo thuyết số lượng tiên tệ khi ông cho rang cau về tiên hoàn toàn bị quy định bởi giá trị của nó và giá trị của tiên do

số lượng tiền quyết định

Như vậy, D.Ricardo đã dựa vào ly thuyết giá trị lao động đề phân tích vẻ tiền tệ Đây chính là tiến bộ trong việc nghiên cứu về tiền tệ của ông Tuy nhiên, ông mới chỉ đừng lại

ở quan niệm tiền tệ là hình thái duy nhất của giả trị hàng hoá, thừa nhận hai chức năng của

tiên

Trang 8

Chương 2: Nhận thức về giá trị của khuynh hướng kinh tê chính

trị tâm thường

Từ phái Trọng thương đến W.Petty, A.Smith, D Ricardo ta có thê thấy các nhà kinh

tế học đi từ chỗ hướng đến thực tiễn, thừa nhận những mối liên hệ khách quan, những biểu hiện bên ngoài của các sự vật, hiện tượng kinh tế, dần dân đã đi sâu đến tim hiệu những mối liên hệ nội tại, trừu tượng bên trong các quan hệ và hiện tượng kinh tế Tuy nhiên, có một trường phái không tiếp tục khuynh hướng đó mà lại quay trở lại, chỉ thừa nhận những mối liên hệ bên ngoài Họ không thừa nhận những mối liên hệ trừu tượng bên trong Khuynh hướng này đã được C.Mác gọi là kinh tế chính trị tầm thường

2.1 Đặc điểm của khuynh hướng kinh tế chính trị tầm thường

Thứ nhất, nó là hệ thống lý luận kinh tế của giai cấp tư sản trong thời kỳ cách mạng công nghiệp đã thắng lợi vả trở thành phổ biến Khi ay, nên sản xuất tư bản chủ nghĩa đã á bộc lộ rõ nét cả tính ưu việt cũng như mặt trái của nó Khuynh hướng này nhằm bảo vệ

chủ nghĩa tư bản một cách có ý thức

Thứ hai, về mặt hình thức, phái kinh tế chính trị tầm thường thừa kế trực tiếp kinh tế

chính trị cô điển nhưng họ chỉ kế thừa khuynh hướng nghiên cứu những mối liên hệ bên ngoài của Cô điền

Thứ ba, họ phát trién những phương pháp nghiên cứu những mối liên hệ bên ngoài như: mô tả, thống kê, liệt kê, kế lại, lấy nó thay cho các phương pháp nghiên cứu những mối liên hệ bên trong

2.2 Nhận thức về gia trị qua học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say

2.2.1 Sơ lược về thân thế sự nghiệp

Jean Baptiste Say sinh ra trong một gia đình thương nhân lớn ở Pháp Lúc đầu, ông

tham gia vào công việc buôn bản, sau đó mới theo học ở Ảnh Ông đợi mời làm việc ở Bộ

Tài chính Pháp.Sau đó, do bất đồng quan điểm với Napoleon, ông giã từ vũ đài chính trị

và trở thành chủ xưởng Sau khi Napoleon sụp đồ, ông mới quay trở về làm chính trị Ông ủng hộ sự phát triên công nghiệp, tán thành tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp độc đoán của con người vào hoạt động kinh tế Ông coi xã hội tư bản là một tô chức kinh tế tồn tại vĩnh viên và duy nhất hợp lý của con người Ngoài ra, ông còn làm trưởng khoa Kinh tế chính trị ở một số trường đại học ở Pháp

J.Say được các nhà kinh tế đánh giá trái ngược nhau Nếu như có người cho rằng ông là nhà bác học kinh tế vĩ đại và là người kế thừa ưu tú học thuyết của A Smith thi Marx lại đánh giá ông là hoàng tử khoa học nực cười, là người sáng lập ra kinh tế chính trị tâm thường ở Pháp

2.2.2 Lý thuyết gid trị cua J.Say (ly thuyét về tính hữu dụng)

Lý thuyết về giá trị của J.Say có rất nhiều mâu thuẫn

Thứ nhất, theo ông, khi người ta trao đổi sản phẩm, thực ra người ta chỉ trao đổi các dịch vụ sản xuất phục vụ cho việc tạo nên các sản phẩm này, rằng không có sự đắt đỏ thực

sự mà chỉ có cái nảy sinh từ chỉ phí sản xuất Ý của ông là, một thứ đắt là thứ đòi hỏi nhiều chỉ phí sản xuất ra ching Gia trị của tất cả các “dịch vụ sản xuất” hao tốn khi kiến tạo ra sản phẩm tạo nên chỉ phí sản xuất ra sản phâm đó Như vậy, với quan niệm này, ông coi gia tri hang hoa là chỉ phí để sản xuất ra nó Mặt khác, ông quan niệm răng chi phí sản xuất là tất cả những gi tra cho nhimg “ sự phục vu sản xuất” hay “dịch vụ sản xuất” của lao động, tư bản và ruộng đất Như vậy, ở day, chi phí sản xuất được hiểu là tong số tiền công,

lợi nhuận và địa tô

Thứ hai, ông cho rằng giá trị hàng hoá do tính hữu dụng tạo ra hay còn gọi là học thuyết về tính hữu dụng Theo ông, sản xuất tạo ra tính hữu dụng - tính có ích, độ thoả dụng, thoả mãn nhu cầu nào đó của con người hay giả trị sử dụng, nghĩa là làm thành một sản phâm Tiếp đó, tính hữu dụng lại truyền giá trị cho các vật - hàng hoá Chính vì vậy,

Trang 9

giả trị là thước đo tính hữu dụng, tính hữu dụng cang cao thi gia tri hang hoa càng lớn Cụ thể, sản xuất tạo ra giá trị bằng cách đưa vào hoặc tăng thêm tính hữu dụng của vật Tính hữu dụng được đánh giá thông qua giá cả mà người ta trả cho sản phâm đó

Như vậy, ông đã lây lý thuyết về tính hữu dụng đề thay cho lý thuyết về giá trị lao động của phái Cô điển Nói cách khác, J.Say cho rang không, chỉ có lao động mà cả tư bản, dat dai và lực lượng tự nhiên như ánh sáng, không khí, áp suất, đều tạo ra giá trị hàng hoá

Sau này, lý thuyết về tính hữu dụng là cơ sở lý thuyết để phái Tân cô điền xây dựng

nên lý thuyết ích lợi giới hạn

2.3 Nhận thức về giá trị qua học thuyết của Thomas Robert Malthus

2.3.1 Sơ lược về thân thế sự nghiệp

Thomas Robert Malthus sinh ra trong một gia đình quý tộc, học tại trường đại học Cambridge và trở thành mục sư ở nông thôn Ông luôn quan tâm đến những sự kiện sôi nổi đương thời Năm 1798, ông đã xuất bản tác phâm đầu tiên là Bàn về quy luật nhân khẩu, đây chính là tác phẩm làm ông nỗi tiếng Tác phẩm này bị phản ứng gay gat, tham chí cả những người đã ung hộ no Nam 1807, ong được mời làm giáo sư kinh tế chính trị ở ủ một trường trung học ở công ty Đông Án và công tác ở đó đến cuối đời

2.3.2 Thuyết giá trị - chỉ phí

A.Smith có hai khái niệm về giá trị hàng hoá Một là giá trị hàng hoá là lượng lao động kết tinh trong hàng hoá, đã được D.Ricardo kế thừa và phát triển Một khuynh hướng khác là giá trị hàng hoá là số lao động mà người ta có thê mua được, chỉ phối được, hay số lao động mua được bằng một số hàng hoá Khuynh hướng thứ hai chính là khuynh hướng

mà Malthus kế thừa

Theo ông, số lao động có thê mua được bằng một hàng hoá được quyết định bởi chỉ phí sản xuất ra hàng hoá đó Như vậy, giá trị hàng hoá là do chi phí sản xuất ra hàng hoá đó quyết định chứ không phải lượng lao động chứa đựng trong hàng hoá đó quyết định

Đây chính là thuyết giá trị - chỉ phí Theo đó, chi phí đề tạo ra hàng hoá gồm chi

phí mua lao động vật hoa và lao động sống cộng với lợi nhuận tư bản ứng trước, lợi nhuận

được coi là yếu tố cầu thành của giá trị và như là một khoản được cộng thêm vào khi bán Quan điêm này được phái Tân cô điển kế thừa và phát triển trong lý thuyết giả cung Như vậy, thực chất R.Malthus đã lay ly thuyết giá trị - chi phí dé thay cho lý thuyết giá trị lao động của trường phái Cô điển Ong chỉ thừa nhận những quan hệ bề nổi,

được biểu hiện ra bên ngoài, có thể kiểm nghiệm được

2.4 Nhận thức về giá trị qua học thuyết của John Stuart Mill

2.4.1 Sơ lược về thân thế sự nghiệp

John Stuart Mill chiu sự ảnh hưởng bởi tư tưởng của Bentham và D.Ricardo Ông được Mác đánh giá là nhà tư tưởng có ảnh hưởng nhất của trường phái Ricardo Ông bảo

vệ và phát triên học thuyết của D.Ricardo theo hướng làm cho học thuyết đó dung hoà với

những biêu hiện bề ngoài

2.4.2 Quan điểm về giá trị hàng hoá

Theo D.Ricardo chỉ có lao động sống mới tạo ra gia tri hang hoa, con theo J.Mill không chỉ lao động sống mà cả lao động vật hoá hay tư bản cũng tạo ra gia tri hang hoa Ong cho rang cái giả cả thực tế của mỗi vật hay cái mà thực tế bắt người cần mua

nó trả là tương đương với sự khó nhọc và những phiên toái cần phải có đề mua nó Đó là chỉ phí sản xuất hay giá trị hang hoa

Ong con cho rang quan hé cung — cau quyét dinh gia tri hang hoa Do vay, can làm sao đề cho số lượng cung và số lượng cầu phải ngang nhau, nều xảy ra trường hợp

Trang 10

10

không ngang nhau nó sẽ được bù đắp băng cạnh tranh, và sẽ xảy ra việc tăng lên hay hạ

thấp giá trị Đó là quy luật giá trị đối với tat cả hàng hoá

Theo ông, việc sử dụng tiền không làm thay đôi các quy luật về giá trị Mức cung

về tiền bằng số lượng tiền cần chi tiêu ngoài số tiền cần dự trữ Mức cầu về tiên gồm tất cả các hàng hoá cần đem bán Do vậy, tiền và hàng là cung và cầu đối với nhau

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w