x À Nhờ những bài giảng tâm huyết của thầy, em đã có cơ hội tìm hiểu về “Nhà nước”, “Pháp luật” và đặc biệt là ý thức pháp luật, từ đó áp dụng vào bài tiêu luận cuối kỳ của mình.. Vì vậ
Trang 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN CUỎI KỲ
HỌC PHẢN: NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VÀ ĐẠI CƯƠNG
Mã học phần : THL1057 1
Sinh viên thực hiện : Lê Thu Uyên
Hà Nội — 12/2021
Trang 2
Ý thức pháp luật — liên hệ với ý thức pháp luật của sinh viên
hiện nay
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn vì đã đưa học phần “Nhà nước Pháp luật và đại cương” vào chương trình học của sinh viên Sau một thời gian học tập lý thuyết, cùng với quá trình nghiên cứu tải liệu, em
đã hoàn thành bài tiểu luận cuỗi kỳ học phần “Nhà nước Pháp luật và đại cương” Đặc biệt, em xin gui loi cảm ơn sâu sắc đên giảng viên TS Nguyên Văn Quân
x À
Nhờ những bài giảng tâm huyết của thầy, em đã có cơ hội tìm hiểu về “Nhà nước”, “Pháp
luật” và đặc biệt là ý thức pháp luật, từ đó áp dụng vào bài tiêu luận cuối kỳ của mình
Trong suốt các buôi học, em đã rất có gắng trau dồi thêm kiến thức để hoàn thành tốt nhất bài tiêu luận này Tuy nhiên, do năng lực và trải nghiệm thực tế của em còn hạn
chế, nên không thê tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong thầy giúp đỡ, góp ý để bài
tập cuôi kỳ của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên ,
Lê Thu Uyên
Trang 4MỤC LỤC
1 Ý thức pháp luật - << se ©s€rse+xerseEreerserseteersersersrree 1
1.1 Các khái niệm có liên quan đến “Ý thức pháp luật” ¿ 2+2s+xc2zczzzzczsczz l
1.2 Dac diém cua y thite phap late ccc cc ceecccseeesesseseseessscsessesessessesessesessesevseseeees 3 1.3 Cấu trúc của ý thức pháp luật 5: S1 1E SE 1121211211112111121111111 211 tr 3
1.4.1 Vai trò của ý thức pháp luật đối với sự phát triển kinh tế - sec cs 4
1.4.2 Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc bảo vệ môi trường -ss-: 5
1.4.3 Vai trò của ý thức pháp luật đối với sự ôn định xã hội và phát triển văn hóa 5
2.1 Bàn luận về ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay - 552cc cE222S22 6
1.1.1 Biêu hiện của ý thức pháp luật tích cực của sinh viên hiện nay và ý nghĩa của
những biêu hiện đó . 2L 2 222221213233 121511521 21551 15121151181 111 11127111281 1111 HH 7
2.1.2 Biêu hiện của ý thức pháp luật tiêu cực của sinh viên hiện nay và tác hại của
những biêu hiện đó . 2L 2 222221213233 121511521 21551 15121151181 111 11127111281 1111 HH 9
2.2 Các biện pháp nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên hiện nay 10
Trang 5[MO DAU]
Trong quá trình hội nhập quốc tế, xu thế toàn cầu hóa mang lại nhiều thuận lợi cho nước ta , song cùng đặt ra nhiều thách thức đối với mọi mặt của đời sống xã hội Đặc biệt trong quá trình xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, bên cạnh những thuận lợi mới là sự xuất hiện của những khó khăn, thách thức
do toàn cầu hóa, môi trường và đời sống của người dân, sự chênh lệch giàu nghèo mang lại Đề giải quyết những vấn đề này đòi hỏi nhiều biện pháp đồng thời và bằng nhiều phương tiện khác nhau, trong đó pháp luật có vai trò rất quan trọng Vì vậy, việc trau dồi ý thức pháp luật của đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là học sinh, sinh viên sẽ là điều kiện cơ bản đề bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước trong
quá trình hội nhập thế giới
[NOI DUNG]
1 Ý thức pháp luật
1.1 Các khái niệm có liên quan đến “Ý thức pháp luật”
Thứ nhất là khái niệm “ý thức” Y thức được hiểu là sự nhận thức đúng đắn bang tri tuệ, trực giác và xúc cảm về trách nhiệm của bản thân mỗi người đôi với một sự việc hay nhiêu sự việc nào đó và được biểu hiện ra bên ngoài bắng hành động va thái độ
Thứ hai là khái niệm “pháp luật” Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính
bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thê hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ôn định cho sự phát triển xã hội
Còn đối với khái niệm “Ý thức pháp luật” Có rất nhiều những định nghĩa khác
nhau về “ý thức pháp luật” Theo quan điểm được thông nhất từ các tác giả của Đại học Quốc gia Hà Nội, “ý thức pháp luật” chính là toàn bộ những học thuyết quan điểm, tư
1 Nguyễn Cửu Việt (2000) Giáo trình Nhà nước và Pháp luật đại cương Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà Nội
Trang 6tưởng, thái độ, tình cảm và cả sự đánh giá của con người nói chung về pháp luật Còn trong văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam, ý thức pháp luật được định nghĩa là một dạng nhận thức của con người, ở đó tông hợp hai yếu tổ là trí tuệ và ý chí về pháp luật
Ý thức pháp luật được chia ra làm ba chủ thê chính là ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật nhóm và ý thức pháp luật xã hội Ý thức pháp luật nhóm là ý thức của một tập hợp các thành viên trong một nhóm người trong xã hội như sinh viên, công nhân, nông đân, bác sĩ Còn đối với ý thức pháp luật xã hội, bản thân từ “xã hội” đã thê hiện tính chất và quy mô rộng rãi Chính vì vậy, ý thức pháp luật đại điện cho ý thức của tầng lớp có quyền lực và có vị thé cao trong xã hội mà cụ thể là ý thức pháp luật tư sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa hay ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa
Ý thức pháp luật còn được chia ra thành hai bộ phận là ý thức pháp luật thông thường bao gồm những người không có trình độ khoa học pháp lý và ý thức pháp luật mang tính lý luận gồm những luật gia, những nhà làm luật khi xét theo tính chất và mức
độ nhận thức
LEGAL
BONSCIOUSNESS
Hinh 1: Y thie Phap luat (Legal consciousness)
Trang 7Nguồn ảnh: Prezi.com, truy xuất từ: https://prezi.com/lyrm3hdavhwa/legal-
consciousness/?fallback=1 , xem ngay: 17/12/2021
1.2 Đặc điểm của ý thức pháp luật
Về cơ bản, ý thức pháp luật có bỗn đặc điểm chính Một là ý thức pháp luật mang bản chất của giai cấp, tuy nhiên ý thức pháp luật cũng có tính độc lập tương đối Ý thức pháp luật cũng là một trong những hình thái ý thức xã hội vì vậy nó phản ánh tổn tại xã hội của thời đại đó Sự biến đổi của nền kinh tế - xã hội cũng ảnh hưởng và làm thay đổi ý thức pháp luật của con người trong xã hội đó Tuy nhiên, xét ý thức pháp luật ở một quy mô hẹp hơn thì nó vẫn có tính độc lập tương đối của mình Biểu hiện của tính độc lập tương đối đó được thê hiện qua tính lạc hậu và tính vượt trội của ý thức xã hội Không khó dé thay rang tồn tại xã hội cũ trong xã hội hiện đại đã mat di, nhưng ý thức
xã hội cũ vẫn tổn tại và ăn sâu vào tiềm thức của con người ở xã hội mới Ngược lại, ý thức xã hội cũng có thê là yêu tô đi trước, vượt qua những lạc hậu của xã hội cũ Hai là ý thức pháp luật có tính kế thừa Ý thức xã hội không chi phan anh ton tai xã
hội ở một thời đại, một xã hội nhất định nảo đó, mà nó còn là sự kế thừa và phát huy
những tư tưởng tiến bộ của hệ thống ý thức xã hội cũ, từ đó bổ sung và hoàn thiện nền tảng ý thức xã hội của xã hội hiện tại
Ba là ý thức pháp luật có thê tác động trở lại đối với tồn tại xã hội Xã hội ngày càng hiện đại bao nhiêu thì ý thức pháp luật càng tác động mạnh mẽ bấy nhiêu Ý thức pháp luật đó phù hợp, tiến bộ sẽ thúc đây xã hội phát triển, cuộc sống trở nên văn minh hơn, song, nêu như ý thức pháp luật đó mang tính chất lạc hậu, bảo thủ sẽ khiến cho xã hội
bị suy cấp, gây tốn hại đến những giá trị xã hội tốt đẹp
Bồn là ý thức pháp luật có mối quan hệ tác động qua lại với nhiều hình thái ý thức xã hội khác mà điền hình là ý thức chính trị, đạo đức
1.3 Cầu trúc của ý thức pháp luật
Cấu trúc của ý thức pháp luật được chia làm hai bộ phận đó là tâm lý pháp luật và hệ
tư tưởng pháp luật
Trang 8Trước hết là tâm lý pháp luật Tâm lý được hiểu là những tình cảm, cảm xúc, thái độ
của con người với con người, sự vật, hiện tượng Tâm lý pháp luật chính là những những trạng thái tình cảm, cảm xúc, tâm trạng của mỗi người đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lý Tâm lý pháp luật được biểu hiện qua thói quen, hành động và thái
độ của con người Tâm lý pháp luật của con người được hình thành một cách tự phát, mang yếu tô chủ quan, cảm tính, hạn chế về mặt lý tính Tâm lý pháp luật cũng sẽ có
nhiều phần hạn chế vì nó ít biến đổi và có tính bảo thủ cao Tâm lý pháp luật là yếu tố
tồn tại ở hầu hết các cá nhân, nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triên ý thức pháp luật của nước ta Mặc dù xuất phát từ ý muốn chủ quan, nhưng tâm lý pháp luật cũng bị ảnh hưởng từ các yếu tố khách quan khác như môi trường sống, trình
độ học vần, điều kiện kinh tê
Bên cạnh tâm lý pháp luật, cau trúc của ý thức pháp luật còn bao gồm cả hệ tư tưởng pháp luật Hệ tư tưởng pháp luật chính là những quan niệm, tư tưởng của con người về pháp luật Những quan niệm đó hợp thành một thể thống nhất, nó đại diện cho hệ tư tưởng về đời sống pháp luật của cả một giai cấp Hệ tư tưởng pháp luật không phản ánh hiện thực đời sống bằng cách trực tiếp mà phản ánh qua lăng kính gián tiếp, đó là các
hệ thống lý luận chặt chẽ, các khái niệm và phạm trủ So với tâm lý pháp luật, hệ tư tưởng pháp luật có tính lý luận và khoa học hơn
1.4 Vai trò của ý thức pháp luật
1.4.1 Vai trò của ý thức pháp luật đối với sự phát triển kinh tế
Kinh tế luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong tiến trình phát triển xã hội của mỗi quốc gia Chính vì vậy, kinh tế phát triển cũng kéo theo sự phát triển của đời sống xã hội Ngược lại, ý thức pháp luật cũng có sự ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển kinh
tế ở cả hai mặt tích cực và tiêu cực Nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự sự quản lý của Nhà nước, nền kinh tế theo cơ chế này thúc đây cạnh tranh giữa các cá nhân, doanh nghiệp và tăng năng suất lao động Tuy nhiên, nền kinh
tế nảy cũng có tồn tại những hạn chế nhất định vì có một số cá nhân và doanh nghiệp
cạnh tranh không lành mạnh, sản xuất và buôn bán hàng giả, tham ô, tham nhũng
Trang 9Những tỉnh trạng đó ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Do vậy, việc nâng cao ý thức của người đân sẽ góp phần làm hạn chế những tiêu cực và phát huy mặt tích cực của nên kinh tế nói chung và nén kinh tế thị trường nói riêng Đề nâng cao ý thức của người dân cần có sự can thiệp của pháp luật trong nền kinh tế Chỉ khi nào người dân tôn trọng pháp luật và tuân thủ pháp luật thì mới có thế hoạt động kinh tế một cách đúng dan và thúc đây kinh tế phát triển, ngược lại, nếu chủ thê kinh tế không có ý thức pháp luật tốt sẽ hạn chế sự phát triển kinh tế
1.4.2 Vai trò của ý thức pháp luật đối với việc bảo vệ môi trường
Nền kinh tế ngày càng phát triển thì môi trường càng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Môi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người như nước, đất, không khí Thiên nhiên ban tặng cho con người một môi trường với đầy đủ các yếu tố sống, sinh hoạt và phát triển Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của mình, con người lại gây tôn hại rất nhiều đến môi trường sống như phá rừng, xả thải, xả khói bụi công nghiệp gây ô nhiễm không khí Mà nguyên nhân chủ yếu của những tác động tiêu cực đến môi trường đó là do ý thức của con người Chính vì vậy, việc ban hành các đạo luật thực tế và phù hợp đề nâng cao ý thức pháp luật của người dân trong việc bảo
vệ môi trường là vô cùng cân thiết Việc người dân có ý thức pháp luật đối với việc bảo
vệ môi trường sẽ làm giảm thiểu nạn phá rừng, xả thải và vứt rác bừa bãi và góp phần giúp môi trường trở nên xanh - sạch — đẹp hơn
1.4.3 Vai trò của ý thức pháp luật đối với sự ôn định xã hội và phát triển văn hóa
Ôn định xã hội hay còn được hiểu là sự giữ gìn trật tự và kỷ cương xã hội Còn văn hóa chính là mọi mặt đời sống vật chất và tỉnh thần của con người Ôn định xã hội và văn hóa là những yếu tô rất quan trọng trong sự phát triển bền vững của một quốc gia Bởi vậy, việc nâng cao ý thức pháp luật của người dân về ôn định xã hội và phát triển văn hóa sẽ giúp đất nước cải thiện nhiều mặt của đời sống xã hội Ý thức pháp luật góp phần nâng cao việc thi hành pháp luật, ôn định trật tự xã hội Hơn nữa, ý thức pháp luật cũng góp một phần không nhỏ trong việc giữ gìn an ninh quốc gia, bảo vệ tổ quốc Còn
Trang 10đôi với văn hóa, nêu mỗi cá nhân đêu có ý thức pháp luật tốt, họ sẽ tiếp thu những nên văn hóa tích cực, tiến bộ, từ đó học hỏi và áp dụng vào thực tiễn cuộc sống
1.5 Quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật
Trước hết, ý thức pháp luật là tiền đề trực tiếp của hoạt động xây dựng pháp luật Nếu những người trực tiếp chịu trách nhiệm soạn thảo, ban hành luật và công dân - những người được tư vấn hoặc được tham gia hoạt động lập pháp - có trình độ cao, tư duy pháp luật đúng đắn thì sẽ có pháp chế tốt, hoặc ngược lại
Thứ hai, ý thức pháp luật là nền tảng của việc thực thi pháp luật Sở dĩ như vậy bởi nếu mọi chủ thể có tư tưởng pháp luật tiên tiến, có thái độ, tình cảm pháp luật đúng đắn thì họ sẽ có ý thức chấp hành pháp luật và các cơ quan có thâm quyên biết áp dụng pháp luật trong trường hợp cụ thế, phù hợp với yêu cầu của pháp luật, phát huy hết hiệu quả của pháp luật Nếu không, các hành vi vi phạm pháp luật sẽ ngày càng gia tăng, kỷ cương và pháp quyền sẽ bị buông lỏng, và pháp luật sẽ trở nên không hiệu quả Thứ ba, pháp luật tác động ngược trở lại ý thức pháp luật Bản thân một luật được xây dựng tốt sẽ bao gồm những tư tưởng, quan điểm và nguyên tắc pháp lý tiên tiễn của
ý thức pháp luật tiên tiến của xã hội, chủ nghĩa nhân văn, công lý, tự do, bác ái và các giá trị xã hội cao cả khác, và từ đó sẽ được sử dụng như một biện pháp quản lý bắt buộc chung Nó được truyền bá rộng rãi không chỉ thông qua việc phỏ biến và giải thích luật,
mà còn thông qua việc áp dụng luật Việc sử dụng và thực hiện đúng pháp luật là phương tiện hữu hiệu để truyền bá ý thức pháp luật xã hội tiên tiến cho mọi người và nâng cao ý thức pháp luật của mỗi cá nhân
2 Liên hệ với ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay
2.1 Bàn luận về ý thức pháp luật của sinh viên hiện nay
Trước hết, cần hiểu “sinh viên” là gì Sinh viên là những người đang trong độ tuôi từ
18 đến 25 tuôi đang học đại học, cao đẳng, trung cấp Tại đó, họ được dạy những kiến thức bài bản về một ngành nào đó và chuẩn bị cho công việc sau nảy Họ được xã hội công nhận thông qua những tắm bằng đạt được trong quá trình học tập
6