Tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng được nhận tiền gửi của cá Nguyên tắc bảo hiể
Trang 1DAI HQC QUOC GIA HA NOI ĐẠI HỌC LUẬT
VNU-UL
BÀI TẬP NHÓM
ĐỀ TÀI 17 VAI TRO CUA NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM DOI VỚI HOẠT
DONG BAO HIEM TIEN GUI
HQC PHAN: PHAP LUAT VE BAO HIEM TIEN GUI
(Thứ 6; Tiết 1 — 2)
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Vinh Hưng
Nhóm thực hiện: Nhóm 9
Hà Nội - 2022
Trang 21 | Nguyễn Hoàng Minh Trang (Nhóm trưởng)
Trang 3
MUC LUC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT cọc nh nh nh nh nà nha sa] CHUONG 1: BAO HIEM TIEN GUI VA THUC TE HOAT DONG BAO HIEM TIEN GUI
TẠI VIỆT NAM 2222220222 2n nh nh nh nh nà Hà nà nàn các 222
1.1 Quan hệ pháp luật Bảo hiểm tiền gửi 2
1.1.1 Khái niệm theo Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 2
1.1.2 Các thuật ngữ liên quan tới Bảo hiểm tiền gửi 2
1.1.3 Các chủ thé, đối tượng, quyền, nghĩa vụ tham gia Bảo hiệm tiền gửi 3
1.1.4 Chính sách của Nhà nước và các hành vi bị cắm trong Bảo hiểm tiền gửi 5
1.1.5 Các loại tiền gửi được bảo hiểm và các loại tiền gửi không được bảo hiểm 5
1.2 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Ó 1.2.1 Vốn hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Õ 1.2.2 Các nguyên tắc sử dụng vốn của tổ chức này cà c8 1.3 Thực tế hoạt động nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam 9
1.3.1 Cấp và thu hôi chứng nhẬN cà cọc nn nh nh nh nh HH tr nh nh sec 1.3.2 Về hoạt động tạo lập, sử dụng quỹ bảo hiểm tiền gửi cà cóc sóc lO 1.3.3 Về hoạt động kiểm tra, giám sát, cảnh báo rủi ro đối với tô chức tham gia bảo hiểm tiền Đa a4 1.3.4 Về hoạt động hỗ trợ tài chính cho tô chức, cá nhân tham gia bảo hiểm tiền gửi ngân hàng x 1.3.5 Về chấm dứt hoạt động bảo hiểm tiền gửi àcSàc Sà cà s12 CHƯƠNG 2: NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIÊN GỨỬI 13
2.1 Khái quát về Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNNVN) 13
2.2 Vai trò của NHNNVN đổi với hoạt động bảo hiểm tiền gửi 14
2.2.1 Vị trí và trách nhiệm của NHNNVN trong hoạt động bảo hiểm tiền gửi L4 2.2.1.1 Vị trí của NHNNVN trong hoạt động bảo hiểm tiền gửi 14
Trang 4
2.2.1.2 Trách nhiệm của các bộ, ban ngành có liên quan trong hoạt động báo hiêm tiền gửi
14 2.2.2 Xứ phạt vi phạm hành chính trong hoạt động bảo hiểm tiền gửi L5
2.2.2.1 Xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm tiền gửi l5
2.2.2.2 Các biện pháp khắc phục hậu quả các cà cà nà nen seo TÔ
2.3 Nguyên tắc cung cấp thông tin giữa NHNN và tổ chức bảo hiểm tiền gửi 16 2.4 Phối hợp giữa NHNN và bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong quản lý thực tiễn hoạt động
bảo hiểm tiền gửi c2 cọc nh nh nh Hà Hà nh an ca sẻ co s0
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 22
Trang 5
NHNNVN NHNN UBND
DANH MUC TU VIET TAT
Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà Nước
Ủy Ban Nhân dân
1|Page
Trang 6
CHUONG 1: BAO HIEM TIEN GUI VA THUC TE HOAT
DONG BAO HIEM TIEN GUI TAI VIET NAM
1.1 Quan hệ pháp luật Bảo hiểm tiền gửi
1.1.1 Khái niệm theo Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012
Theo khoản 1 Điều 4 Văn bán hợp nhất Luật Báo hiểm tiền gửi năm 2012 sửa đổi
năm 2019: “Báo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chỉ trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản”
1.1.2 Các thuật ngữ liên quan tới Bảo hiểm tiền gửi
Người được bảo hiểm tiền gửi là cá nhân có tiền gửi được bảo hiểm tại tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi!
Tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước
ngoài thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng được nhận tiền gửi của cá
Nguyên tắc bảo hiểm tiền gửi:
e_ Là loại hình bảo hiểm tiền gửi bắt buộc theo quy định của Luật bảo hiểm tiền gửi năm 2012 sửa đổi năm 2019
! Khoản 2 Điều 4 VBHN Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 sửa đổi 2019
? Khoản 3 Điều 4 VBHN Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 sửa đổi 2019
* Khoản 5 Điều 4 VBHN Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 sửa đổi 2019
2|Page
Trang 7
e Phai céng khai, minh bach, bao dam quyén va lợi ích hợp pháp của người
được báo hiêm tiền gửi, tổ chức tham gia báo hiểm tiền gửi, tổ chức bảo hiém tién gửi
1.1.3 Các chủ thể, đối tượng, quyền, nghĩa vụ tham gia Bảo hiểm tiền gửi
Đối tượng: người được bảo hiểm tiền gửi, tô chức tham gia báo hiểm tiền gửi, tô chức bảo hiểm tiền gui, co quan, tô chức và cá nhân khác có liên quan đến hoạt động
báo hiểm tiền gửi
Người được bảo hiểm tiền gửi: (Căn cứ theo Điều 11 VBHN Luật Báo hiểm tiền
gửi năm 2012 sửa đổi năm 2019)
e_ Dược báo hiểm số tiền gửi của mình tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi e_ Được nhận tiền bảo hiểm đầy đủ và đúng thời hạn
e _ Yêu câu tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, tổ chức bảo hiểm tiền gửi cung
cấp đầy đủ, chính xác thông tin, chế độ về báo hiểm tiền gửi
e©_ Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiém tién gửi theo quy định của pháp luật
e©_ Có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực thông tin về tiền gửi theo yêu cầu
của tô chức tham gia báo hiểm tiền gửi, tổ chức báo hiểm tiền gửi khi thực
hiện thủ tục trả tiền bảo hiểm
Tô chức tham gia báo hiểm tiền gửi (Căn cứ theo Điều 11 VBHN Luật Báo hiểm
tiền gửi năm 2012 sửa đổi năm 2019):
e- Nộp hồ sơ đề nghị cấp Chứng nhận tham gia báo hiểm tiền gửi
e Dược cấp Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi
e_ Nộp phí bảo hiểm tiền gửi đầy đủ và đúng thời hạn
e _ Yêu câu tô chức bảo hiểm tiền gửi chỉ trá tiền bảo hiểm cho người được bảo hiệm tiền gửi tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi phát sinh nghĩa vụ
trả tiền bảo hiểm
e©_ Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiém tién gửi theo quy định của pháp luật
e_ Cung cấp thông tin về tiền gửi được báo hiểm cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi
theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của tô chức bảo hiểm tiền gửi
Quyên và nghĩa vụ của tô chức bảo hiểm tiền gửi (Căn cứ theo Điều 11 VBHN
Luật Báo hiểm tiền gửi năm 2012 sửa đôi năm 2019):
3|Page
Trang 8
Xây dựng chiến lược phát triên báo hiểm tiền gửi để Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tô chức thực hiện
Đề xuất với cơ quan quán lý nhà nước có thâm quyền ban hành mới hoặc
sửa đổi, bô sung, thay thế, hủy bỏ, bãi bỏ, đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi
Chiu sw kiém tra, thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và
các cơ quan nhà nước có thầm quyền theo quy định của pháp luật
Cấp và thu hồi Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi
Yêu cầu tô chức tham gia báo hiêm tiền gửi cung cấp thông tin về tiền gửi
được bảo hiểm
Tính và thu phí báo hiểm tiền gửi đôi với tô chức tham gia bảo hiểm tiền
gửi
Quản lý, sử dụng và bảo toàn nguồn vốn bảo hiểm tiền gửi
Chi tra tiền bảo hiểm cho người được báo hiểm tiền gửi
Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về bảo hiểm tiền
gửi; kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xử lý hành vi vi phạm quy
định của pháp luật về báo hiểm tiền gửi
Tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin về tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi nhằm phát hiện và kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xử lý kịp
thời những vi phạm quy định về an toàn hoạt động ngân hàng, rủi ro gây mắt an toàn trong hệ thống ngân hàng
Báo đảm bí mật số liệu tiền gửi và tài liệu liên quan đến bảo hiểm tiền gửi
của tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật
Tiếp nhận hỗ trợ theo nguyên tắc có hoàn trả từ ngân sách nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ hoặc vay của tô chức tín dụng, tô chức
khác có báo lãnh của Chính phủ trong trường hợp nguôn vốn của tổ chức báo hiểm tiền gửi tạm thời không đủ để trá tiền báo hiểm; tiếp nhận các
nguồn tài trợ của các tô chức, cá nhân trong nước và nước ngoài đề tăng cường năng lực hoạt động
Tham gia vào quá trình kiêm soát đặc biệt đối với tổ chức tham gia bao hiém
tiền gửi theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; tham gia quản
lý, thanh lý tài sản của tô chức tham gia bảo hiêm tiền gửi theo quy định của
Chính phủ
4|Page
Trang 9
e 16 chire tuyén truyén chinh sdch, phap luat vé bao hiém tién gửi; tổ chức
đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về bảo hiểm tiền gửi, nghiên cửu ứng dụng
khoa học, công nghệ và phương thức quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển của tô chức bảo hiểm tiền gửi
1.1.4 Chính sách của Nhà nước và các hành vi bị cắm trong Bảo hiểm tiền gửi
Chính sách của Nhà nước (Căn cứ theo Điều 7 Văn bản hợp nhất Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 sửa đôi năm 2019):
e Nhà nước có chính sách bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi
tiền
e©_ Nhà nước có chính sách quán lý, sử dụng nhằm báo toàn và tăng trưởng nguôn vốn của tô chức bảo hiểm tiền gửi Nguồn thu của tô chức bảo hiểm
tiền gửi được miễn nộp các loại thuế
Các hành vi bị cắm (Căn cử theo Điều 10 Văn bản hợp nhất Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 sửa đôi năm 2019):
e _ Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi không nộp phí bảo hiểm tiền gửi
e_ Tổ chức báo hiểm tiền gửi không chỉ trả hoặc chi tra không đây đủ tiền bảo
hiém
e Gian 14n, gid mạo hồ sơ, tài liệu, giấy tờ về bảo hiểm tiền gửi
e_ Cán trở, gây khó khăn, làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức báo hiểm tiền gửi, tổ chức tham gia báo hiểm tiền gửi, người được bảo
hiểm tiền gửi và cơ quan, tô chức có liên quan đến bảo hiểm tiền gửi
e©_ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái các quy định của pháp luật về bảo hiém tién gửi
1.1.5 Các loại tiền gửi được bảo hiểm và các loại tiền gửi không được bảo hiểm
Căn cứ theo Điều 18 Điều 19 Văn bản hợp nhất Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012
sửa đối năm 2019:
Tiền gửi được bảo hiểm:
Tiền gửi được bảo hiêm là tiền gửi bằng đồng Việt Nam của cá nhân gửi tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức tiền gửi khác theo
quy định của Luật các tô chức tín dụng
5|Page
Trang 10
Tiền gửi không được bảo hiểm:
e_ Tiền gửi tại tô chức tín dụng của cá nhân là người sở hữu trên 5% vôn điều
lệ của chính tô chức tín dụng đó
e_ Tiền gửi tại tô chức tín dụng của cá nhân là thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tống giám đốc (Giám đốc), Phó Tông giám đốc (Phó Giám đóc) của chính tô chức tín dụng
đó; tiền gửi tại chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài của cá nhân là Tổng giám
đốc (Giám đốc), Phó Tông giám đốc (Phó Giám đóc) của chính chi nhánh
ngân hàng nước ngoài đó
e_ Tiền mua các giấy tờ có giá vô danh do tổ chức tham gia báo hiểm tiền gửi
phát hành
1.2 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Theo quy định tại khoản I Điều 2 Thông tư 312/2016/TT-BTC (sửa đôi, bô sung bởi Thông tư 20/2020/TT-BTC), Báo hiệm tiền gửi Việt Nam là tô chức tài chính nhà
nước, hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước
năm giữ 100% vốn điều lệ, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng theo
pháp luật Việt Nam, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn và tự
bù đắp chỉ phí
1.2.1 Vốn hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư 312/2016/TT-BTC (sửa đôi, bố sung bởi Thông
tư 20/2020/TT-BTC), vốn hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được quy định
như sau:
Vốn hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bao gồm vốn điều lệ do ngân sách
nhà nước cấp, nguồn thu từ phí bảo hiểm tiền gửi, các nguồn thu từ hoạt động đầu tư
nguôn vốn tạm thời nhàn rỗi và các nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật, cụ thể như sau:
Trang 11
b) Khi có yêu cầu thay đôi mức vốn điều lệ, Hội đồng quán trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định
(2) Quỹ dự phòng nghiệp vụ được hình thành từ các nguồn sau:
a) Tiền thu phí bảo hiểm tiền gửi hàng năm;
b) Thu nhập từ hoạt động đầu tư nguồn vôn tạm thời nhàn rỗi sau khi trích một phan dé trang trải chi phí hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quy định tại
khoản 3 Điều 6 Thông tư này:
e) Các khoán tiền bảo hiểm không có người nhận theo quy định tại khoản 6 Điều
26 Luật Bảo hiểm tiền gửi Dẫn chiều đến quy định tại khoản 6 Điều 26 Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012:
"6 Sau thời hạn 10 năm, kế từ ngày tô chức bảo hiểm tiền gửi có thông báo lần thứ nhất về việc trả tiền bảo hiểm, những khoản tiền bảo hiểm không có người nhận sẽ được xác lập quyên sở hữu nhà nước và bô sung vào nguôn vốn hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi, người có quyền sở hữu khoản tiền gửi được bảo hiểm sẽ không có quyền yêu câu tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả số tiền bảo hiểm đó "
đ) Số tiền còn lại (nếu có) từ việc thanh lý tài sán của tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định tại khoản 2 Điều l6 Thông tư này;
đ) Chênh lệch thu chỉ tài chính còn lại hàng năm sau khi trích lập quỹ đầu tư phát
triển và quỹ khen thưởng, phúc lợi theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 2l Thông tư này (nếu có)
e) Thu nhập từ các khoản cho vay đặc biệt đối với các tô chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt Báo hiểm tiền gửi Việt Nam theo dõi chỉ tiết riêng khoản thu nhập này trong quỹ dự phòng nghiệp vụ (được bồ sung bởi khoản I Điều I Thông tư 20/2020/TT-
BTC)
(3) Quỹ đầu tư phát triển
(4) Vốn khác theo quy định của pháp luật, bao gỗm:
a) Vốn tiếp nhận hỗ trợ theo quy định của Luật Báo hiểm tiền gửi và các văn bản pháp luật liên quan;
b) Von tai tro hop pháp của các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước (nêu có);
7|Page
Trang 12
c) Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tai san (nếu có);
d) Chênh lệch thu chỉ chưa phân bố cho các quỹ (nêu có);
đ) Vốn hợp pháp khác
1.2.2 Các nguyên tắc sử dụng vốn của tổ chức này
Nguyên tắc sử dụng vôn của Báo hiểm tiền gửi Việt Nam được quy định tại Điều
5 Thông tư 312/2016/TT-BTC, được sửa đổi bởi khoản 2 Điều I Thông tư 20/2020/TT-
BTC như sau:
Báo hiểm tiền gửi Việt Nam được sử dụng vôn để phục vụ hoạt động theo quy
định của pháp luật Việc sử dụng vốn của Báo hiểm tiền gửi Việt Nam phái đám
bảo nguyên tắc báo toàn, phát triển vốn
Báo hiểm tiền gửi Việt Nam có trách nhiệm theo dõi toàn bộ vốn và tài sản hiện
có, thực hiện hạch toán theo đúng chế độ kế toán, thống kê hiện hành, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình biến động vốn và tài sản trong quá trình hoạt
động, quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đối với các trường hợp
làm thất thoát vốn, hư hỏng, mất mát tài sản
Việc đầu tư, mua sắm tài sản cô định, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện theo
quy định của pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do
Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được mua sắm,
đầu tư vào tai san cô định phục vụ hoạt động của mình theo nguyên tắc giá trị còn lại của tài sản cô định không vượt quá 30% giá trị vôn điều lệ và quỹ đầu tư phát
triển hạch toán trên số sách kế toán Việc đầu tư và mua sắm tài sản có định phải tuân thủ các quy định của Nhà nước, đảm bảo thực hành tiết kiệm chống lãng phí
và trong phạm vi kế hoạch năm được Hội đồng quán trị phê duyệt
Báo hiểm tiền gửi Việt Nam được sử dụng vốn hoạt động dé mua trái phiếu Chính
phủ, mua trái phiêu dài hạn của tô chức tín dụng hỗ trợ theo quyết định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, mua tín phiếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và gửi
tiền tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Quỹ dự phòng nghiệp vụ được sử dụng đề:
Thứ nhất, chỉ trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền theo quy định của pháp luật về báo hiểm tiền gửi Trong trường hợp quỹ dự phòng nghiệp vụ không đủ để trả tiền bảo
hiêm cho người gửi tiên, Bảo hiêm tiên gửi Việt Nam được:
8|Page
Trang 13
° Tiếp nhận hỗ trợ hoặc vay cua tô chức tín dụng theo quy định của Luật bảo hiểm
tiền gửi và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan
e_ Bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu dài hạn của tô chức tín dụng hỗ trợ, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phân chênh lệch giữa giá bán và giá von (chênh
lệch dương hoặc chênh lệch âm sau khi đã được xử lý từ khoản dự phòng rủi ro
theo quy định) của trái phiêu Chính phủ, trái phiếu dài hạn của tổ chức tín dụng
hỗ trợ, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được hạch toán vào quỹ dự phòng nghiệp vụ
Thứ hai, cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiêm soát đặc biệt theo
quy định của pháp luật Việc sử dụng quỹ dự phòng nghiệp vụ để cho vay đặc biệt đối
với tổ chức tín dụng được kiêm soát đặc biệt phải đảm bảo nguyên tắc không ảnh hưởng đến kha nang chi trả bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền Báo hiêm tiền gửi Việt Nam phải theo dõi chặt chẽ khoản cho vay, đôn đốc thu hồi nợ để giám thiểu rủi ro mat von Thứ ba, bù đắp các tôn thất không thu hồi được vốn cho vay đặc biệt đối với tổ
chức tín dụng được kiêm soát đặc biệt theo quy định tại Điều 7a Thông tư này
Như vậy, bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là tổ chức tài chính nhà nước, hoạt động
theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nam giữ 100%
vốn điều lệ Vốn hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi được lấy từ các nguồn theo quy định
của pháp luật, sử dụng theo các nguyên tắc nhất định để đám bảo sự ôn định trong hoạt động của tổ chức
1.3 Thực tế hoạt động nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam
Theo quy định của pháp luật về hoạt động Bảo hiểm tiền gửi hiện hành của Việt
Nam, mục tiêu cơ bản của hoạt động của nó là bảo vệ quyền lợi của gửi tiền nhỏ, khuyến
khích công chúng tham gia gửi tiền tại ngân hàng theo các hình thức như gửi tiết kiệm
Vì vậy, hoạt động nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam sẽ được thể hiện trong các khía cạnh sau:
1.3.1 Cấp và thu hồi chứng nhận
Luật Bảo hiểm tiền gửi tạo hành lang pháp lý cho hoạt động cấp và thu hồi chứng
nhận tham gia Báo hiểm tiền gửi; nâng cao vị thế của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; hướng tới việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền một cách hiệu quả, công
khai, minh bạch Luật Bảo hiểm tiền gửi quy định chậm nhất 15 ngày trước ngày khai
chương hoạt động, tô chức tín dụng phải nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng nhận tiền gửi Bảo
9|Page