DAI HQC QUOC GIA HA NOI KHOA CAC KHOA HOC LIEN NGANH MON HOC: Mi HOC DAI CUONG Tên tiểu luận: ảnh hưởng của các yếu tô xã hội tác động đến phạm trù thấm mĩ cái đẹp của Tác phâm "phố h
Trang 1
rs,
DAI HQC QUOC GIA HA NOI
KHOA CAC KHOA HOC LIEN NGANH
MON HOC: Mi HOC DAI CUONG
TIEU LUAN: NGUYEN CUU CAC YEU TO XA HOI
TAC DONG TOI CAC PHAM TRU THAM MI
Giảng viên phụ trách: TS Trần Yên Thế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền
Mã sinh viên: 22090045
Trang 2
DAI HQC QUOC GIA HA NOI
KHOA CAC KHOA HOC LIEN NGANH
MON HOC: Mi HOC DAI CUONG
Tên tiểu luận: ảnh hưởng của các yếu tô xã hội tác động đến phạm trù thấm mĩ cái đẹp của Tác phâm "phố hàng bông" trong triển lãm "hà nội - một thành phố trong nhiếp ảnh "
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền
Lớp: K2THI
Người hướng dẫn: TS Trần Yên Thế
Trang 3
MUC LUC
1.Lời nói đâu
2 Lý do chọn đề tài
Phân nội dung
Chương 1: Khái quát CÍHH ong re
1.1 Khái niệm về cái đẹp
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phạm trù cái đẹp
1.2 Bản chất của cái đẹp
Chương 2: Giới thiệu tác giả, tác phâm phân tích các yêu tô ảnh hưởng đến phạm trù thâm mĩ
e Khai quát về tác giả
e Boi canh lịch sử văn hóa
1.4 Các yếu tố xã hội tác động đến các phạm trù thâm mĩ .-. :
e_ Các yêu tô thành phần văn hóa lịch sử, ảnh hưởng của văn hóa địa phương và các
sự kiện thay đổi trong lịch sử ảnh hưởng đến quan niệm thắm mỹ
e Phạm trù thấm mĩ cái đẹp thông qua tác phẩm “phố hàng bông”
e_ Yếu tố chính trị xã hội kinh tế tác động tới phạm trù cái đẹp
Trang 4PHAN MO DAU
LOI NOI DAU
“Ha Noi — Mot thanh phé trong nhiép anh”
Triển lãm nhiếp ảnh quốc tế Photo Hanoi 23 — Biennale quy tụ hơn 100 nghệ sĩ, giám tuyển, nhà nghiên cứu nghệ thuật trên khắp thế giới, mở ra cuộc đổi thoại đa chiều về vai trò của ngành công nghiệp văn hóa trong bôi cảnh hội nhập Đây là lần đầu tiên Biennale nhiếp ảnh quốc tế diễn ra
tại Việt Nam Chương trình do Sở Văn hóa và Thế thao Hà Nội phối hợp Viện Pháp tại Việt Nam
tô chức, dưới sự bảo trợ của UBND thành pho Ha Noi
Lam nén dién mao cua thanh phé sang tao
Văn hóa, đổi mới và sang tạo có vai trò chiến lược trong việc cải thiện các chính sách đô thị, tạo
điều kiện cho nhiều sáng kiến mới về xây dựng đô thị văn minh được hình thành Photo Hanoi 23
là chương trình có quy mô lớn trong lĩnh vực nhiếp ảnh, thúc đây phát triển các sự kiện giao lưu
về nghệ thuật của Thủ đô nói riêng và cả nước nói chung Sự kiện hứa hẹn sẽ mang đến cho công
chúng cái nhìn mới mẻ và hấp dẫn về diện mạo của Hà Nội — một thành pho sang tao qua éng
kính của nhiếp ảnh quốc tế, qua đó, góp phần quảng bá vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam trong mắt bạn bè bốn phương
16 ông kính, 16 góc nhìn,16 tình yêu Hà Nội
Hà Nội là một chủ đề, đối tượng được yêu thích trong sáng tác nghệ thuật nói chung và nhiếp ảnh nói riêng Đó không chỉ là chủ thể đặc sắc đối với các nhiếp ảnh gia trong nước mà còn là nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho các nghệ sĩ quốc tế
Chính đời sống tinh thần quá đỗi phong phú và hấp dẫn, chứa đựng đầy đủ cả những xung đột lẫn
sự dung hòa hiếm có, khiến những nghệ sĩ trót yéu, trot gắn bó với Hà Nội luôn khát khao mang
ca bong dáng của thành phố này vào trong các tác phẩm của mình Triển lãm “Hà Nội — Một thành phố trong nhiếp ảnh” là điểm hẹn của 8 tác giá Việt Nam và 8 tác giả nước ngoài Thế nhưng,
Trang 5không có hình ảnh nào về Hà Nội bi trùng lặp trong các sáng tác nghệ thuật l6 nghệ sĩ đã mang
đến l6 phong cách, l6 góc nhìn, tái hiện những khía cạnh đa dạng của Hà Nội Mỗi tác giả đều
có một “khuôn mặt” riêng Họ sử dụng nhiếp ảnh như một phương tiện để biểu đạt và phản ánh thật trọn vẹn đời sống của người dân Thủ đô Nhiếp ánh gia Nguyễn Hữu Bảo cho hay: '“Trăm
nghe không bằng một thấy, những hình ảnh được trưng bày ở triển lãm cho tôi hình dung về Hà
Nội qua từng mốc lịch sử Dù được chụp lại bằng những phương tiện khác nhau, ghi lại những
khoảnh khắc khác nhau, nhưng tất cá đều chứa đựng tình yêu mãnh liệt với mảnh đất này” Các
tác phẩm trưng bảy tại triển lãm trải dài trong nhiều năm, chứa đựng đặc trưng ở từng thời kỳ và hoàn cảnh của Hà Nội Những câu chuyện cá nhân hay những suy tư riêng biệt được các nghệ sĩ phản ánh qua từng tác phâm cho thấy hình ảnh Hà Nội trong muôn vẻ Và khán giả đến thưởng
lãm sẽ lại lần nữa tìm thấy một Hà Nội của chính mình
(Thụy Phương, 2023)
“Photo hà nội 23”
Trang 6LY DO CHON DE TAI
Hà Nội - thành phô mang một đời sông tỉnh thần phong phú và sâu lắng, với tất cả các hi nd ai 6
được hình thành nên qua những thăng trầm của lịch sử Hà Nội không chỉ được khắc hoạ trong
vô số các tác phâm của nghệ sĩ bản địa Nơi đây còn là nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho cá những
nghệ sĩ quốc tế, từ những người đã gắn bó và coi đây như một “quê hương” thứ hai, cho tới những người mới lần đầu đặt chân đến, và trót yêu mến vùng đất này Sự hồi hả của đô thị ân
hiện dưới những xung đột thường trực, xen lẫn những dung hòa hiểm có, luôn tạo sức hấp dan mãnh liệt trong con mắt của người làm nghệ thuật Và ngày nay khi xã hội ngày cảng thay đổi và quan niệm thâm mĩ về cái đẹp.cái bi,cái cao ca,cai hài ngày càng được nâng cao và có nhiều cách nhìn đa chiều và dần hoàn thiện hơn Mỹ học ra đời để để đáp ứng nhu cầu thâm mỹ của loài người, điều này nhằm khẳng định vai trò vô cùng to lớn của mỹ học ảnh hưởng đến tâm lý của mỗi người và đóng vai trò hết sức to lớn trong đời sông con người Đôi khi chiêm ngưỡng một tác phẩm nghệ thuật còn là một thú vui du ngoạn trải nghiệm cuộc sống qua những bức tranh ,cảm nhận cuộc sống thay đôi xưa và nay qua kiến trúc lẫn con người Khi nói tới các yếu
tố tác động tác động đến phạm trù thâm mĩ tiến sĩ Thế Hùng đã nói ““ Nguyên cứu mỹ học là một nhân văn cho con người và vì con người , góp phần làm cho con người trở nên người hơn “ Một lần nữa khẳng định mỹ học đóng vai trò to lớn về cả thê xác lẫn tâm hồn của con người , giúp
chữa lành những giá trị về tâm hồn bởi vậy hình ảnh một hà nội đậm đà tình nghĩa là nơi hồ của
các nghệ sĩnh gửi gắm tạo nên những bức tranh mang đến giá trị sâu sắc cho cuộc đời và tạo nên những giá trị trường tồn với thời gian Phạm trù thâm mĩ là khái niệm thể hiện nhận thức khái quát của con người về những hiện tượng thâm mĩ trong tự nhiên và trong xã hội, ở con người và trong nghệ thuật Phạm trù rộng nhất là phạm trủ cái thâm mỹ được xác định trong sự tồn tại cụ thể của các phạm trù hẹp hơn nhau như : cái đẹp, cái bị, cái hải, cái cao cả, v.v Theo ý nghĩa
đó, cái thâm mỹ là phạm trù chung nhất, khái quát nhất bao gồm cả các phạm trù thâm mĩ phố biển (cái đẹp, cái cao cả) tồn tại trong thiên nhiên, trong sản phẩm lao động, ở con người và trong nghệ thuật; cũng như- các phạm trù thâm mĩ đặc trưng cho nghệ thuật (cái bị, cái hài,.) Hệ thống và số lượng các phạm trù thầm mĩ cho đến nay vẫn là vấn đề chứ đựng hiện hữu chứa đựng đầy đủ và còn đang tranh cãi các điều đó được thể hiện qua bức trang” phô hàng bông”
Peter Steinhauer
Trang 7PHAN NOI DUNG
Chương 1: Khái quát chung
1.1 Khái niệm về cái đẹp
Có thể định nghĩa cái đẹp như sau: Cái đẹp là một phạm trù mỹ học trung /đm, cơ bản dùng để
khái quát những giá trị xã hội tích cực của những sự vật, hiện tượng trong hiện thực (tự nhiên
và xã hội) có hình thức cụ thể cảm tính, được con người xã hội cảm thụ bằng giác quan, đánh giá tư tưởng tình cảm qua sự biêu hiện niêm vui sướng, thú vị
Có người ví cái đẹp với tình yêu, cảm nhận thì được, nhưng rất khó lý giải, cắt nghĩa Vậy có
cần và có thê có được một khái niệm, một định nghĩa về cái đẹp hay không, hay ở đây chỉ nên
để mặc nó trong vương quốc của cảm giác, dành hoàn toàn cho sự thưởng thức trực tiếp đề khỏi phải phá vỡ tính toàn vẹn, đánh mất vẻ tươi nguyên của nó, như một số người quan niệm về cái đẹp ? Lịch sử tư tưởng thâm mỹ của nhân loại chứng tỏ rằng, con người luôn luôn tìm cách
khắc phục những khó khăn trên đây, dé nam bat ban chat cái dep Goethe da tig khang định :
“Có thể có được khái niệm về cái đẹp và có thê diễn tả được khái niệm ấy” Nhưng trong quá trình đi tìm lời giải cho bài toán trên đây, do sự đa dạng của đối tượng, cũng như do những quan niệm, những cách tiếp cận khác nhau, đã có nhiều đáp số, nhiều định nghĩa khác nhau về cái dep Chang hạn, nha triét hoc cé Hy Lap Aristote viét : “Cai dep nằm trong kích thước và trong trật tự, bởi vậy không có vật nao quá nhỏ, cũng như quá lớn mà lại có thê được coi là đẹp” Nhà lý luận Đức thế kỷ XVIII là Herder thì nói : “Cốt lõi của toàn bộ cái đẹp là chân lý,
bất kỳ cái đẹp nào cũng cần dẫn tới chân lý và điều thiện” Còn Gorki thì xác định : “Cái đẹp là
sự phối hợp các chất liệu khác nhau, cũng như các âm, màu, từ ngữ, sao cho tac pham tạo ra có được một hình thức có thể tác động lên tình cảm và lý trí, như một sức mạnh khơi dậy ở con người sự ngạc nhiên, lòng kiêu hãnh, và niềm sung sướng trước khả năng sáng tạo của mình” Còn có thê dẫn ra đây rất nhiều định nghĩa nữa về cái đẹp Có trường hợp nó được giải thích như cái có ích, có trường hợp nó được đồng nhất với cái chân hay cái thiện, có trường hợp lại hiểu như sự cân đôi, hài hòa
Trang 81.2 Bản chất của cai dep
Cái đẹp có mặt khắp nơi trong cuộc sống quanh ta ,được biều hiện qua muôn vạn sự vật hiện tượng qua những kích thước mày sắc ,hình đáng phẩm chất khác nhau Bởi vậy, không đễ dàng
gì nhận diện được bản chất mang tính khái quát của nó và khó khăn hơn nữa là cái đẹp không hoàn toàn mang tính khách quát của nó Và khó khăn hơn nữa là cái đẹp lại không hoàn toàn mang tính khách quan Trong việc đánh giá về cái đẹp một phần rất quan trọng nếu không muốn nói là quyết định ở phía chủ quan mà nói đến chủ quan, là nói đến những tiêu chuẩn đánh giá rất khác biệt nhau do những thước đo thức tiễn xã hội và cá nhân không giống nhau Đó là lý giải vì sao nhân loại đã mất hàng ngàn năm đi tìm một khái niệm phô biến về cái đẹp mà vẫn chưa thé chứng minh được rõ ràng
Kế thừa những thành tự của mĩ học duy vật đồng thời khắc phục những hạn chế của nó ,mĩ học mác lenin đã lý giải về bản chất của cái đẹp trên một chất lượng mới Dưới ánh sáng của chủ nghĩa duy vật biện chứng, A⁄f học mang quan niệm rằng, bản chất của cái đẹp là sự thống nhất biên chứng giữa hai nhân tổ khách quan và chủ quan
Tuy nhiên trong quan về cái đẹp không phải bao giờ cũng có thê phân chia ranh giới giữa giai cấp này này với giai cấp khác thậm chí có thê đôi lập nhau vẫn có thé tim thấy tiếng nói chung trong trường hợp cái dẹp đó không liên quan trực tiếp tới quyền lợi của các giai cấp khác nhau Cái đẹp gắn liền với các hoạt động thực tiễn bởi vậy dường như cái đệp mang nét í thức của các hoạt động
xã hội chính vì không tách rời các hoạt động thực tiễn của con người nên trong cuộc sống hàng ngày, cái đẹp thường bị lẫn lộn trong muôn vàn những cái bình thường khác khiến ta nhiều khi rất khó nhận ra Bởi vậy mỗi người cần phải biết nhận ra những cái đẹp trong cuộc sông ,và hơn thế nữa, còn cần phải nỗ lực, tự giác chủ động tạo ra những cái đẹp, bởi sự ton tai phô biến của cái đẹp trong mọi lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội chính là một thước đo trình độ văn minh của xã hội
1.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến phạm trù cái đẹp
Trang 9Cái đẹp là phạm trù trung tâm của mi hoc Vi trí đó, không phải do các nhà lý luận xác lập, mà do chính vai trò của cái đẹp trong đời sông quy định Điều đó, cũng có nghĩa rằng cái đẹp trước hết, chính là những đặc tính của thế giới tồn tại trong thiên nhiên, trong xã hội, trong sản xuất vật chat
và tính thần, trong nghệ thuật, Phạm tru cai dep bắt nguồn từ hiện thực, có cơ sở khách quan
trong đời sống, nhưng đông thời nó cũng là một hình thức khái quát của tư duy, thê hiện nhận thức của con người về loại đặc tính thấm mỹ này của các sự vật hiện tượng.Nhận thức này bao gồm nhiều mặt Nhưng thông thường nó bắt đầu bằng việc trả lời câu hỏi : Cái Đẹp là gì ? Từ những quan sát bình thường chỉ ra xem cái gì đẹp, cái gì xấu, đến chỗ rút ra xem cái đẹp là gì, nhận thức con người phải trải qua một chặng đường dài, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ cụ thê đến khái quát Quá trình này vốn đã hết sức phức tạp, lại trở nên phức tạp và khó khăn hơn đối với lĩnh vực cái đẹp, ít nhất cũng do hai nhân tổ sau đây Trước hết, cái đẹp bao gồm rất nhiều hiện tượng thuộc các loại khác nhau Có cái đẹp của ánh trăng, ngọn núi, có cái đẹp của ánh mắt, ta do, có cái đẹp của ngôi nhà, cái đẹp của lời nói, cử chỉ, cái đẹp của tâm hồn, tư tưởng, Có cái đẹp ở trong tự nhiên, có cái đẹp ở trong xã hội, có cái đẹp do con người làm ra, có cái đẹp nằm ngay trong chính bản thân con người Đâu là mẫu s6 chung cho tat ca các hiện tượng ấy,
đâu là công thức đúng cho mọi cái đẹp ? Mặt khác, cái đẹp thuộc loại hiện tượng rất tinh tế, đến
với con người trước hệt qua cảm giác, trực giác
Chương 2: Giới thiệu tác giả, tác phâm phân tích các yêu tô ảnh hưởng đến phạm trà thâm
Trang 101.1 Khái lược về tác giả
pilin, Peter Steinhauer sinh năm 1966, tốt nghiệp khoa nhiếp ánh, Học viện
ae,
Š đó đến nay, anh đã đặt chân tới nhiều vùng đất của Việt Nam với niềm
đam mê khám phá mảnh đất này Hồn Việt trường tồn với bốn phần:
Nghệ thuật Colorado, đến Hà Nội lần đầu tiên vào năm 1993 Suốt từ
Đồng bằng sông Mê-kông, Kênh rạch Sài Gòn, Người dân tộc thiểu
số Việt Nam, Hà Nội- Phố: Mái nhà và nhà là một cách cảm nhận của
Peter về Việt Nam
Các tác phẩm của Peter cũng đã được xuất bản trong cuốn sách Passage to Vietnam and America 24/7 va trong cac tap chi Time Magazine, Newsweek, Communication Arts, Asian Art News va v6 86 an pham khac Cac tac pham cta Steinhauer trién lãm trong các phòng tranh, các báo tàng quốc tế và trong năm 2002 đã được đưa vào triển lãm ảnh
"Vietnam: now and then" tai Hemphill Gallery of Fine Arts, Washington DC
peter da nói về tình yêu về việt nam qua các bức tranh về phô phường con người việt nam nơi đây nhiếp ảnh gia trưởng thành cùng hồn việt Với Peter Steinhauer, #n Việt trường tồn là sức sông
tinh thần mãnh liệt của người Việt, luôn tôn tại và phát triển trong bất kỳ hoàn cảnh nào Bồi cánh lịch sử văn hóa : Dây là thời kì quan trọng với đất nước cá về tư tưởng lẫn giá trị
xã hội đáng ta đã thí hành nhiều chính sách giúp đất nước phát triên hơn vào năm 1954
bằng các cuộc khởi sướng về văn hóa lẫn đời sống, và vẫn đề chính trị xã hội, những tác
phẩm nghệ thuật vào thời kì này chủ yếu đê tôn vinh tinh thần chiến đấy hi sinh và nét đẹp
của những con người việt nam công hiến cho đất nước vẻ đẹp kiến trúc độc đáo được khác họa qua những ngôi nhà mang nét hiện đại xen lẫn vào đó là nét cô kính của thời xưa và nay Nhận thức sâu sắc vai trò, ý nghĩa quan trọng của vấn đề học thuật, Đảng và các tổ chức
chính trị - xã hội đã tô chức các cuộc vận động, các phong trào xây dựng đời sống mới, thành lập
Hội Văn hóa cứu quốc, góp phần nâng cao trình độ nhận thức của nhân dân Với tinh thần, quyết
tâm cao, một tuần lễ sau ngày tuyên bó độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha
bình dân học vụ Chỉ trong vòng hơn một năm, hai triệu người vốn bị mù chữ đã biết đọc, biết
viết Bên cạnh yếu tô tư tưởng, học thuật thì nghệ thuật được xác định là bộ phận đặc biệt nhạy
Trang 11cam, tinh té cua van hoa Nhan manh vai tro cua nghé thuat, về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới, khang định: Văn học, nghệ thuật là lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt tỉnh tế của văn hoá; là nhu cầu thiết yếu, thể hiện khát vọng chân, thiện, mỹ của con
người; là một trong những động lực to lớn trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần của xã
hội và sự phát triên toàn diện của con người Việt Nam
Nghệ thuật là bộ phận sinh động của văn hóa, bao gồm những hoạt động sáng tạo, thực hành, trình
diễn phong phú, đa dạng, thuộc nhiều loại hình và phương thức thê hiện, phán ánh đời sông tư tưởng, tình cảm, lối sống, nếp nghĩ của nhân dân Nghệ thuật có vai trò, sức mạnh vô cùng lớn trong việc đấu tranh, giải phóng dân tộc, ngợi ca cái đẹp, bảo vệ lẽ phải, sự công bằng Nhắn mạnh đến vai trò to lớn của nghệ thuật và đội ngũ văn nghệ sĩ trong công cuộc kháng chiến, kiến quốc,
Chủ tịch Hồ Chí Minh khăng định: “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận Anh chị em là chiến
sĩ trên mặt trận ấy”, “Ngòi bút của các bạn cũng là những vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phò chính trừ tà, mà anh em văn hoá và trí thức phải làm cũng như là những chiến sĩ anh dũng trong công cuộc kháng chiến đề tranh lại quyền thống nhất và độc lập cho Tổ quốc”ứ) Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa; phát triển công nghiệp
văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa; chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa,
tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại
“Phố hàng bông” là một câu chuyện mở, vừa mang tính thời sự, tính tài liệu, vừa là quá trình thực hành dạng nghệ thuật thử nghiệm khi pha trộn các chất liệu, các phương thức tiễn hành khác nhau
đề tạo ra một sản phâm chứa đựng nhiều ký hiệu biểu trưng cho cuộc sông của con người đương
đại vốn đa hướng và khó nắm bắt Qua đó tạo nên một mô hình cuộc sống thu nhỏ, một trò chơi
thị giác nhằm kích thích sự giải mã từ phía người xem Bức tranh mang đậm nét kiến trúc hà nội
xưa và thông qua đó thê hiện tĩnh thần cuộc sống việt nam trước thời năm 1954 tôn vĩnh nét đẹp
con người việt nam xưa và nay Tìm thây một Hà nội rât khác trong những liên tưởng miên man Cũng chung niềm cảm hứng về vẻ đẹp của Hà Nội bức tranh ghi chép lại những hình ảnh cuộc sống đời thường của người dân Việt Nam và những thay đôi trong ba thập kỷ Giúp người xem
Trang 12thay được quá trình đất nước thay đổi từ một nền kinh tế bao cấp với hàng hóa và dịch vụ hạn chế,
vươn lên thành một trong những nền kinh tế thành công ở Đông Nam A
Các yếu tô xã hội tác động đến các phạm trù thẳm mĩ
Các yêu tô thành phần văn hóa lịch sử, ảnh hưởng của văn hóa địa phương và các sự kiện thay đôi trong lịch sử ảnh hưởng đến quan niệm thâm mỹ
Hà Nội là một chủ đề, một đối tượng được yêu thích
trong mỹ thuật/nghệ thuật nói chung và trong nhiếp ảnh
nói riêng Hà nội không những là một chủ đề hay
một một đối tượng nghệ thuật trong các sáng tác của rất nhiều nghệ sĩ địa phương mà còn là nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho cả những nghệ sĩ nước ngoài, từ những người gắn bó như một “quê hương” thứ 2 cho tới những nghệ sĩ chỉ mới tới, mới chợt yêu mên Hà
Nội Có lẽ Hà Nội có một đời sông tỉnh thần quá phong phú và hấp dẫn, chứa đựng đầy đủ cả những xung đột lẫn những sự dung hòa hiếm có, khiến những những người chót gắn bó với thành phố này luôn tìm thấy phần của mình trong đó Hà Nội luôn có một đời sông đô thị phong phú và hấp dẫn trong con mắt của người nghệ sĩ bat kê
dù Hà Nội phái trai qua những biến có lịch sử hay những thay đôi khóc liệt đến thế nào “Chụp
gì có thể cũng chính là phơi sáng nội giới của mình”, với cách quan niệm này có lẽ Hà Nội chỉ
là cái cớ đề trình hiện cải nhìn nội tâm của
các tác giả trong triển lãm này Không có một Hà Nội nào trùng khít hay giông nhau qua các tác phẩm của các tác giá trong triển lãm Các tác phẩm là những sáng tác trai dai trong suốt
nhiều năm, ở nhiều thời điểm khác nhau về Hà Nội, có bối cảnh Hà Nội trước năm 1954, Hà Nội thời “bao cấp”, Hà Nội thời “Mở cửa”, Hà Nội thời hội nhập toàn cầu Những câu chuyện
cá nhân hay những suy tư riêng biệt của từng tác giá đưa ra cho chúng ta thấy những “hiện
Trang 13thuc” rat da dang va khac biét đến muôn mặt của Hà Nội Đến phần khán giả và công chúng,
có lẽ sẽ lại một lần nữa tìm thấy Hà Nội của mình trong những tác phẩm của các tác giả trong triên lãm lần này, hay tiếp tục đây những suy tư về một Hà Nội khác trong những liên tưởng
miên man
Nhiếp ánh ngày nay càng ngày càng trở nên một công cụ phô biến, tới mức khiến chúng ta cảm thấy hoài nghi về công cụ nhiếp ảnh như là một ngôn ngữ nghệ thuật Điều này rất tiếc cho đến nay có lẽ vẫn là một vấn đề rất vướng mắc trong bồi cảnh ở Việt Nam Triển lãm này không có tham vọng tổng kết hay đưa ra những nhận định lớn lao về bức tranh nhiếp ảnh nghệ thuật ở Việt nam Tác phẩm chỉ như một tập hợp những cách tiếp cận nhiếp ảnh như một ngôn ngữ nghệ thuật, cho thấy sự đa dạng trong cách tiếp cận về nhiếp ảnh của tác giả đối với Hà nội xưa và nay Có người tiếp cận bằng những kỹ thuật nhiếp ảnh truyền thống trong buồng tối với phim đen trắng âm bản như nhiếp ảnh gia Phạm Tuấn Ngọc, Peter Stainhauer, Nguyễn Xuân Kiên hay Nguyễn Hữu Bảo, có nghệ sĩ sử dụng những phương tiện máy ảnh “rẻ tiền” như máy ảnh nhựa lomo như nhiếp ảnh gia Maika, có nghệ sĩ sử dụng những loại máy ảnh phim “medium format”, có người sử dụng máy ảnh phim panorama có đầu ông kính quay 360
độ như nhiếp ảnh gia Lê Thịnh, có nghệ sĩ sử dụng máy phim màu như Nguyễn Thế Sơn hay Maika, có người sử dụng máy phim lớn như Peter Stamhauer, có người không sử dụng máy ảnh mà dùng điện thoại chụp như nhiếp ảnh gia Lê Xuân Phong, hay có người lại sử dụng loại máy số medium format Phase One, Hasselblad như nghệ sĩ Bert Danckaert hay Peter Steinhauer , có người sử dụng thủ pháp của nhiếp ảnh tài liệu, thủ pháp của nhiếp ảnh kiến trúc như nhiếp ảnh gia Alexandre Garel cho tới hình thức sắp đặt ảnh như nghệ sĩ Veronika Radulovic Cách tiếp cận và kỹ thuật cũng như thiết bị máy móc của các tác giả sử dụng có
sự khác biệt rất lớn, tuy vậy có một điểm chung trong cách sử dụng nhiếp ảnh như một ngôn
ngữ nghệ thuật, cô găng biểu đạt một câu chuyện hay một ý niệm nghệ thuật riêng biệt Các
tác phẩm thường được xây dựng như một dự án nghệ thuật, dự án hình ảnh với những ý tưởng
nghệ thuật có khi được xây dựng từ trước khi thực hiện việc chụp ảnh Để có thể làm nên một
tác phẩm đầy ấn tượng cho độc giả lẫn người xem, giới mộ điệu phải trầm trồ và có thê bao
Trang 14quát hết những khoảng khác bao trùm của thời gian trải dài trên những con đường, phố xá kiến trúc của hà nội là một điều kiến mọi người phải thán phục khi chiêm ngưỡng bức tranh đó
Nói đến hà nội là nói đến một vẻ đẹp thơ mộng lững lờ của một thành pho mang day hoài nệm
của những tác giả yêu mến hà nội và con người nơi đây Kế cả đó là những cái “chuồng cọp” cheo leo nơi những khu nhà tập thê cũ của Hà Nội, hay những tiếng ồn, thậm chí tiếng cãi vã trong các khu chợ (ngoài chụp ảnh, Peter còn thu âm đề lưu lại những thanh âm chân thực của
đời sống) “Thích hay không thích, thì nó cũng là một phần “hồn cốt” đặc thù của Hà Nội, và
theo thời gian, những khu nhà tập thể cũ sẽ dần mất đi, những khu chợ truyền thống sẽ được
thay thế bằng các siêu thị , và “sứ mệnh” của tôi là dùng ống kính của mình đề kịp thời lưu lại những vết tích đó trước khi nó biên mắt” Nhiếp ánh với Peter không chỉ là câu chuyện của khoảnh khắc, nó còn là một quá trình, ghi đâu những đôi thay Trở lại Việt Nam với nhiếp ánh gia người Mỹ này cũng đồng thời là hành trình quay lại những nơi anh từng hướng ống kính,
để xem cảnh vật có còn ở đó, như trong những bức ảnh cũ, hay đã kịp đôi khác “Ở Hà Nội,
có một điểm nhìn mà tôi rất hay trở lại dé ngắm nhìn xem cánh vật cũ liệu đã thay đổi Đó là
điêm nhìn từ câu Chương Dương, hướng về các con phô cô
ĩnh hội từ bố, về sau này lại còn lấy vợ là người góc Việt, Peter là một trong những người Mỹ
sớm đặt chân tới Việt Nam, từ trước khi bình thường hoá quan hệ Việt - Mỹ “Hà Nội bấy giờ
rất ít bóng dáng người nước ngoài Rất khó để tìm được một người biết nói tiếng Anh trên
~»»
đường Sự hiện diện của một anh chàng “mắt xanh mũi lõ” với chiếc máy ánh lăm lăm trên
tay do đó luôn gây tò mò chú ý ”, Peter nhớ lại Ban đầu, Peter chủ yếu chụp ảnh chân dung
và phong cảnh, nhưng sau đó anh bị hấp dẫn với đề tài đời sông đô thị “Trước đó, tôi toàn
chụp người Việt Nam ngoài khung cánh thiên nhiên Cho đến lúc tôi bỗng nảy sinh một nỗi tò
mò: Vậy người Việt đang sông thế nào, trong chính những ngôi nhà của họ, môi trường sông
mà họ thuộc về? Đó là một hành trình đi từ ngoài vào trong, từ xa tới gần, để hiểu hơn về
người Việt ”.Từng ở Hà Nội 4 năm (1993-1997) , Peter đã thực hiện hàng nghìn bức ảnh
trên những chặng hành trình đầy hứng khởi và say mê suốt mọi miền đất Việt: Những khu nhà tập thể cũ ở Hà Nội, những “ngõ nhỏ, phố nhỏ” của phó cô Hà thành; những phó chợ, làng
nghề xứ Kinh Bắc; những khu chợ ồn ào từ Bắc chí Nam; sự im lặng của Đá và Nước ở Vịnh