1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lớp 4 chuyên đề 7 góc số đo góc

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêuGiúp các em hiểu được đơn vị đo góc, biết sử dụng dụng cụ đo góc để đo một góc cho trước.Phân biệt được góc vuông, góc nhọn, góc tù và góc bẹt.. Khi đi đường núi, chúng ta hay gặ

Trang 1

Chuyên đề 7: GÓC ĐƠN VỊ ĐO GÓC I Mục tiêu

Giúp các em hiểu được đơn vị đo góc, biết sử dụng dụng cụ đo góc để đo một góc cho trước.Phân biệt được góc vuông, góc nhọn, góc tù và góc bẹt Thành thạo việc sử dụng thước đo góc đểđo một góc cho trước Vận dụng vào trong đời sống thực tế.

Hỗ trợ ba mẹ hướng dẫn các con học chuyên đề

II Nội dung

C Góc đỉnh G, cạnh GH, cạnh GI không phải là góc vuông.

Bạn có biết? Phố cổ Đồng Văn thuộc huyện Đồng Văn nằm ở độ cao từ 1000m đến 1600m so

với mực nước biển Giữa bốn bề là núi rừng trập trùng, phố cổ Đồng Văn ẩn mình trong sự trầm

mặc và cổ kính đầy ấn tượng Hình ảnh về một góc phố cổ Đồng Văn

Trang 2

Thuật ngữ góc được dùng rất nhiều trong đời sống Bạn đã từng nghe những câu như “góc phố”;“góc nhà”, “góc nghiêng”; góc chín mươi độ; góc sáu mươi độ… điều này buộc toán học cầnphải nghiên cứu về góc Khi đi đường núi, chúng ta hay gặp câu nói “đoạn đường này có độ dốcrất lớn” và những biển báo về độ lớn của dốc để cảnh báo nguy hiểm có hình vẽ về góc Vậy làmthế nào để biết được góc này bằng góc kia hay góc này lớn hơn góc kia? Chuyên đề này sẽ giúp

các bạn giải đáp những băn khoăn về góc!

Bài 2: Theo quan sát của em thì trong 3 góc dưới đây, góc nào lớn nhất? Góc nào bé nhất?

Trang 3

(Tôi chọn phương án góc lớn nhất là góc đỉnh G, cạnh GH, cạnh GI và góc bé nhất là góc đỉnhD, cạnh DE, cạnh DF) Để tránh tình trạng tranh cãi về so sánh góc, người ta đưa ra và thống

nhất đơn vị đo góc- đó là độ (tương tự như đo độ dài đơn vị là mét; đo khối lượng đơn vị là ki-lô–gam; đo dung tích (thể tích) đơn vị là lít…)

Vạch chia độ ngược chiều kimđồng hồ tính từ 0° đến 180°Vạch chia độ cùng chiều kim

đồng hồ tính từ 0° đến 180°

Tâm của thước

Ví dụ về góc vuông đỉnh O, cạnh

OC và cạnh OB (hình vẽ bên)Đỉnh O trùng với tâm của thướcCạnh OC nằm trên đường kínhcủa nửa hình tròn của thước,trùng với vạch 00 Cạnh OB điqua 1 vạch trên nửa đường tròncủa thước có ghi số 90.

Vậy số đo góc đỉnh O, cạnh OC và cạnh OB bằng 900 (đọc là chín mươi độ)

Bạn có biết? Người ta chế tạo thước đo góc bằng cách nào?

Như các bạn đã biết để đo độ dài (chẳng hạn chiều dài 1 cây gậy hay chiều cao của xà nhảy cao) người ta dùng đơn vị đo là mét Đơn vị đo này là đơn vị đo quốc tế nghĩa là được hầu hết các nước trên thế giới sử dụng Bạn nghĩ sao nếu mỗi nước lại dùng 1 cây gậy làm chuẩn để qui ước độ dài của nó là 1 mét? Nếu thế thì 1 mét ở quốc gia này có thể dài hơn hoặc ngắn hơn 1 mét ở quốc gia khác hay sao? Bởi vậy các quốc gia trên thế giới đã cùng nhau thống nhất chọn 1 vật cóđộ dài 1 mét làm chuẩn, tất cả các nước phải theo Vật chuẩn này được đặt ở Viện Đo lường quốc tế Paris (thủ đô nước Cộng hoà Pháp) Vậy thước đo góc có cần vật chuẩn không? Để làm ra thước đo góc, người ta làm ra một nửa hình tròn.

Chia nửa hình tròn từ tâm hình tròn ra thàng 2 phần bằng nhau Ta

OC

Trang 4

Chia nửa hình tròn từ tâm hình tròn thành 18 phần bằng nhau ta được các góc 100 Tính từ vạch

Quan sát hình vẽ sau với 3 nửa hình tròn (cácđường màu nâu, màu tím, màu xanh), bạn sẽ thấykích cỡ của thước đo góc không làm thay đổi số đocủa góc được

Bài 3:

a Đọc số đo góc đỉnh O, cạnh OA, cạnh OB trong hình vẽ sau ở hai vạch thước màu xanh và màu tím?

0

Trang 5

b Đọc số đo góc đỉnh O, cạnh OA, cạnh OD bằng bao nhiêu độ?

Bước 1: Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với O.Bước 2: Điều chỉnh thước sao cho đoạn OQ đi qua vạch số 0

Bước 3: Đọc số đo mà đoạn OG đi qua trên thước (lưu ý vạch số 0 và vạch OG đi qua phải cùng

một cung tròn ghi số vì thước đo góc thường có 2 vòng tròn ghi số đo tính theo số 0 thì 1 vòng ghi số tăng dần theo cùng chiều kim đồng hồ vòng thì ngược chiều kim đồng hồ)

Trang 6

Bài 4: Thực hành: Hãy vẽ vào vở 2 góc, đo và cho biết số đo của 2 góc đó4 Một số loại góc

Bài 5: Không cần đọc số đo góc, hãy so sánh số đo góc đỉnh O, cạnh OA, cạnh OB ở mỗi hình

vẽ sau với 900?

Hình 2Hình 1

vuông Góc vuông là góc có số đo bằng 900.

+ Đặc biệt, ở hình 4, góc đỉnh O, cạnh OA, cạnh OB gọi

là góc bẹt Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800.

Bài 6: Vận dụng Trong các hình vẽ dưới đây có bao nhiêu góc nhọn? bao nhiêu góc tù?

Hình 4

90

Trang 7

Hình 6Hình 5

Hình 10Hình 9

Hướng dẫn: Để kiểm tra xem một góc có phải là góc nhọn, góc tù, góc vuông hay không một cách chính xác ta phải sử dụng thước đo góc.

Trong thực tế đời sống, không phải lúc nào ta cũng có thể mang thước đo góc để kiểm tra một góc được Chẳng hạn bạn đứng trước một ngôi nhà và muốn biết góc giữa hai mái nhà có phải làgóc tù hay không, bạn thật khó mà mang thước đo góc lên mái nhà đo được! Trong trường hợp

này, người ta ước lượng Mời bạn thử ước lượng trước khi dùng thước đo góc để đo các góc từ

+ Biết và sử dụng thành thạo thước đo góc.

+ Vận dụng hiểu biết về góc để ước lượng số đo góc trong thực tế.

4 Bài tập tự luyện.

Bài 7: Đọc số đo góc và cho biết góc nào lớn nhất? góc nào bé nhất?

+Góc đỉnh O, cạnh OQ, cạnh OG

Trang 8

FD

Trang 9

Có thể bạn đã biết! Từ thời xa xưa người ta đã biết đến tính chất về tổng ba góc của một tam

giác Bằng các thực nghiệm, bạn hãy đo và tính tổng 3 góc của một tam giác xem giá trị của tổng đó bằng bao nhiêu nhé! (bạn tự vẽ khoảng 5 tam giác có hình dạng khác nhau, đo các góc của nó và cộng lại!)

Ngày đăng: 08/08/2024, 23:48

w