Bài báo cáo gồm 3 phần chính với nội dung như sau: Phần 1: Tổng quan về đơn vị thực tập Đưa ra những hiểu biết về Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách VEPR với lịch sự hình thành, cơ c
Trang 1TRUONG DAI HQC KINH TE
KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE
Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Minh Tuấn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Mạnh Trường
Chương trình đào tạo: Chất lượng cao
Hà Nội - 2023
TRUONG DAI HQC KINH TE
KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE
Trang 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH (VEPR)
Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Minh Tuấn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Viết Mạnh Trường
Họ vả tên sinh viên: Nguyễn Viết Mạnh Trường Nam/nữ: Nam
Trang 3Thời gian thực tập, thực tế: từ ngày: 06/03/2022 đến ngày 28/05/2022 Nơi đến thực tập, thực tế: Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR)
Trang 4MỤC LỤC
M.9J:800/98951009025009 900007 5 PHÂN MỞ ĐẦU 25:-22221222211122221122211121211121011112011111111212 1 re 7
CHƯƠNG I: TÔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ 5c 2111 2212121121121 gi 8
1.1 Lịch sử hình thành, cơ cầu tổ chức của đơn vị thực 71 8
a Lich str hinh thanhw ieee ceeecceeecececccsseccseccescceseveseestessetteessceeeuvausaeesess 8
b Cơ cầu tô CHC cece ccc csessesessssesesssressstsesssesretiessiseressetiissesssetiessistesssesetecseeees 9 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiÊU - : 22 222112201 120113323 1111555111115 11 11t es, 9
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP THỰC TẼ - 22222S2E2212E1E212222222xee 20
2.1 Quá trình chuẩn bị 5 S11 E1 11111E111111112112111121111111111 111011 1 11g 20
°n Tố 20
"no nhe 20
VN .J.cNiaaiÝỶÝỶÝÝỶÝä 20
2.2 Các công việc được giao và yêu cầu kết quả công viỆc -sccccscczscreec 21
2.2.2 Tién d6 thyre hién CONG Vi8C ccc eseesesecsessesessesevsesesseversecsesessesvstseseces 21
VY 6, 11.1 29
2.2.3 Yêu câu kết 7 8z7c;01/1258EEPEPRE 30
2.3 Các cách thức đề thực hiện công việc ổược øØ1ao - 22.1 222v nà 30
"n‹ ra na 30
Trang 5XS NG 7n nh ng ng 31 2.4 Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện công vIỆc 52 c2 sà2 32
P c1 an n6 ốốnee< 32
CHƯƠNG 3: KẾT QUÁ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC - c 2c 22122111121 1 Ea 33
3.1 Các kết quả công việc thu đượỢc - 2 1 2200220112011 1101111111111111111 1111111 xx2 33 3.1.1 Những kỹ năng (ạt đƯỢC ác cà T HH1 111111111 11H11 1c ro 33 U29 1 10 2.7.1 na n6 ốố.ốeốee Ả 34 3.2 Đánh giá chất lượng công việc thực hiện theo các yêu cầu được giao 35
0096000090008 ố.ố.ẻ 36
Trang 6LOI CAM ON
Đề hoàn thành báo cáo thực tập nảy, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS
Lê Minh Tuấn đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết Báo cáo thực tập Em chân thảnh cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình thực tập mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin
Em chân thành cảm ơn Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) - trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - DHQGHN da cho phép va tao điều kiện thuận lợi đề em thực tập tai công ty Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
TS Nguyễn Quốc Việt cùng các anh, chị nhân viên trong viện đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập để em có thể hoản thành tốt công việc của mình
Trong quá trình thực tập cũng như làm bài báo cáo thực tập khó tránh khỏi những sai sót, em rất mong các thầy, cô bỏ qua Đồng thời đo trình độ lý luận cũng
như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thê tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm được
nhiều kinh nghiệm vả sẽ hoàn thành tốt hơn bai báo cáo tốt nghiệp sắp tới
Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô đổi đào sức khỏe và thành công trong
sự nghiệp cao quý Đồng kính chúc các cô, chú, anh, chị trong Viện Nghiên cứu
Kinh tế và Chính sách (VEPR) - trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
luôn đổi đảo sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc
Trang 7DANH MỤC HÌNH ẢNH
1 L1 Cơ cầu tô chức Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính
sách VEPR
DANH MUC CHU VIET TAT
Trang 8
4 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
NCS
6 PAPI Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính The VietNam Provincial
công cấp tỉnh ở Việt Nam Governance and Public
9 VEPR Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Vietnam Institute for
Economic and Policy Research -VEPR
Economics
Initiative
Trang 9
PHẢN MỞ ĐẦU
Trong quá trình thực tập thực tế, em được công tác tại Viện Nghiên cứu Kinh
tế và Chính sách (VEPR) Đây là một bước đệm vô cùng vững chắc giúp em có
thêm những kinh nghiệm thực tế, những kỹ năng cần thiết và những kiến thức bố
ích sát với những gì mỉnh đã học được trên giảng đường Thực tập tại viện em đã được tiếp xúc và tham gia vào các công việc của viện về nghiên cứu các vấn đề kinh
tế nổi cộm trong vả ngoài nước đề từ đó phân tích, đánh giá, hàm ý các chính sách Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) là một trong những Viện Nghiên cứu Kinh tế học ứng dụng và Chính sách công đứng đầu Việt Nam và là Think-tank đại điện cho Việt Nam trong hội nhập quốc tế trong cùng lĩnh vực Thông qua trải nghiệm công tác tham gia nghiên cứu các dự án của viện bao gồm
hai dự án: “Báo cáo Kinh tẾ thường niên 2023 — Qúy I” và “Túc động môi trường
lãi suất cao tới ôn định kinh tẾ vĩ mô và hồi phục tăng trưởng năm 2023” Em đã hiểu được sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu của viện Qua đó em đã học hỏi được được nhiều kiến thức thực tế cần thiết giúp nâng cao kinh nghiệm nghiên cứu của bản thân
Bài báo cáo gồm 3 phần chính với nội dung như sau:
Phần 1: Tổng quan về đơn vị thực tập
Đưa ra những hiểu biết về Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR)
với lịch sự hình thành, cơ cầu tô chức và các chức năng nhiệm vụ của Viện; các kết quả hoạt động của Viện
Phần 2: Nội dung thực tập tại đơn vị
Tóm tắt lại quá trinh thực tập tại Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) từ quá trình tìm hiểu đến các công việc cụ thế được giao
Phần 3: Kết quả
Những kỹ năng, kinh nghiệm tích lùy được trong quả trình thực tập tại Viện
Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR)
Trang 10PHẢN NỘI DUNG
CHUONG 1: TONG QUAN VE DON VI
Viện Nghiên cứu Kinh tế vả Chính sách (VEPR), tiền thân là Trung tâm
Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, là một viện nghiên cứu trực thuộc Đại học Kinh
tế, Đại học Quốc gia Hà Nội VEPR có tư cách pháp nhân, đặt trụ sở chính tại
Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Mục tiêu của VEPR là thực hiện các nghiên cứu kinh tế và chính sách nhằm giúp nâng cao chất lượng ra quyết định của các cơ quan hoạch định chính sách, doanh nghiệp và các nhóm lợi ích, dựa trên sự thấu hiểu bản chất của những vận động kinh tế và quá trình điều hành chính sách vĩ mô ở Việt Nam Hoạt động chính của VEPR bao gồm
(i) phan tích định lượng và định tính các vấn để của nên kinh tế Việt Nam và tác động của chúng tới các nhóm lợi ích
(ii) tô chức các hội thảo đối thoại chính sách với mục đích tạo điều kiện cho các nhả hoạch định chính sách, lãnh đạo doanh nghiệp và tổ chức xã hội cùng gặp
gỡ, trao đôi nhằm đề xuất giải pháp cho các vẫn đề chính sách quan trọng hiện hành
(iii) tô chức các khóa đảo tạo cao cấp về kinh tế, tài chính và phân tích chính
sách
1.1 Lịch sử hình thành, cơ cấu tô chức của đơn vị thực tập
a Lịch sử hình thành
Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (tên giao dịch tiếng Anh: 1⁄7e/„am
Institute for Economic and Policy Research, VEPR) truce thuéc Truong Dai hoc
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, được thành lập ngảy 28/ 06/ 2014 trên cơ sở
nâng cấp từ Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách thuộc Trường Đại học
Kinh tế - ĐHỌGHN
Viện tập hợp một mạng lưới đông đảo các nhà khoa học trong và ngoài nước, tập trung nghiên cứu và phân tích chính sách bằng các phương pháp hiện đại, mang
Trang 11tính định lượng cao Dựa trên kết quả nghiên cứu và mạng lưới chuyên gia, VEPR cung cấp các dịch vụ tư vấn và đào tạo chất lượng cao cho các cơ quan Chính phủ,
tổ chức phát triển quốc tế, doanh nghiệp và các cơ quan truyền thông
b Cơ cấu tô chức
Bộ máy tô chức của viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách được chia theo 3
chương trình màả hiện Viện nghiên cứu đang đảm nhận
Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức Viện Nghiên cứu kinh tế và Chính sách VEPR
Nguồn: VEPR
Trang 121.2 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu
1.2.1 Chức năng
(được quy định trong Quy chế tô chức và hoạt động của Viện Nghiên cứu Kinh
tế và Chính sách ban hành kèm theo Quyết định số 4013⁄QĐ-ĐHKT của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN ngày 6/10/2014)
> Nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng về lĩnh vực kinh tế và chính sách, triển khai kết quả nghiên cứu phục vụ hoạt động đảo tạo, nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Kinh tế
> Nghiên cứu, ứng dụng, tư vấn khoa học vả hợp tác trong nước, quốc tế
1.2.2 Nhiệm vụ
(được quy định trong Quy chế tô chức và hoạt động của Viện Nghiên cứu Kinh
tế và Chính sách ban hành kèm theo Quyết định số 4013⁄QĐ-ĐHKT của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN ngày 6/10/2014)
Nghiên cứu, tư vấn về kinh tế và chính sách
e Tổ chức thực hiện các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học
về kính tế học, phân tích chính sách, đánh giá hiệu quả của chính sách, chiến lược phát triển và các lĩnh vực có liên quan
e Tuvan trong linh vue kinh tế học và các lĩnh vực liên quan nhằm nâng cao năng lực cho các tổ chức và cộng đồng doanh nghiệp
Trang 13® Khai thác và tô chức thực hiện các đề tài nghiên cứu ứng đụng: phố
biến kinh nghiệm, kết quả các dự án tư vấn kinh tế, nghiên cứu chính
sách và các lĩnh vực liên quan cho các tô chức, cá nhân có nhu cầu
® Xây dựng các dự án, tìm kiếm nguồn lực đề thực hiện hoặc liên kết thực hiện các dự án nghiên cứu quốc tế
e_ Đề xuất, đấu thầu các dự án nghiên cứu với chính quyền địa phương các cấp hoặc các Bộ ngành
e Tham gia đấu thầu các đề án, dé tải nghiên cứu Nhả nước vả các đề tài cấp Bộ, cấp ĐHQGHN, các chương trình nghiên cứu chiến lược của DHQGHN
e Đầu mỗi quản lý, tô chức thực hiện các dự án nghiên cứu tư van trong nước và quốc tế được Hiệu trưởng giao
e Tô chức các hội nghị, hội thảo, tọa đàm khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu kinh tế, chính sách và các lĩnh vực có liên quan
® Dịch và xuất bản các ấn pham vé nghiên cứu chính sách hoặc các sách chuyên khảo về kinh tế
Thực hiện các hoạt động đào tạo:
e Tham gia hoạt động đảo tạo sau đại học theo phân công của Trường Đại học
Kinh tế - DHQGHN
e Hợp tác với các cơ quan, tô chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước để triển khai các loại hình đảo tạo liên kết, liên thông ở bậc sau đại học sau khi có sự đồng ý của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
e® Tô chức các chương trình đảo tạo, bồi đưỡng ngắn hạn về kinh tế học
và phân tích chính sách cho cơ quan, tô chức vả cá nhân có nhu cầu
e Thực hiện các chương trình hỗ trợ tải năng trẻ, các học bổng đảo tao va tập huấn kỹ năng nhằm phát triển cộng đồng khoa học trẻ về các vấn để
nghiên cứu kinh tế và chính sách.
Trang 14œ Tiệp nhận piảng viên, nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đên nghiên cứu và làm việc tại Viện
Thực hiện nhiệm vụ khác:
® Xây dựng, trình Hiệu trưởng phê duyệt chiến lược, kế hoạch phát triển của Viện phủ hợp với định hướng phát triển chung của Trường
® Xây dựng trình Hiệu trưởng phê đuyệt kế hoạch tải chính hàng năm
@ Phối hợp với các đơn vị có liên quan trong Trường đề thực hiện các nhiệm vụ chung của Trường
e Tô chức các hoạt động thu chỉ đúng nguyên tắc theo các chế độ quản lý
tài chính hiện hành; thực hiện chế độ báo cáo tài chính đối với Trường
theo quy định
@ Quan lý và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, tài sản được giao
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng g1ao
giới (Theo xếp hạng của Global Think Tank Index)
- _ Đến năm 2025: Khắng định vững chắc vị trí hàng đầu ở Việt Nam trong lĩnh vực hoạt động Được thừa nhận (established) như Viện tư van chiến lược đại diện cho giới nghiên cứu kinh tế ứng dụng vả chính sách công của Việt Nam trên phương diện quốc tế, tham dự trực tiếp thảo
Trang 15luận/bảo vệ quyên lợi của đât nước trong các vân đê của ASEAN và toàn cầu
Các mmục tiêu dài hạn:
Xây dựng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách trở thành đơn vị
triển khai các hoạt động nghiên cứu trọng điểm về kinh tế và chính sách; là noi giao lưu khoa học và đào tạo, bồi dưỡng trình độ cao về khoa học kinh
tế trong vả ngoài Đại học Quốc gia Hà Nội, là nơi hình thành và phát triển các Nhóm nghiên cứu mạnh trong lĩnh vực kinh tế và chính sách; là một trung tâm tư vấn chính sách hiệu quả đối với các Bộ ngành, cơ quan của
Chính phủ, Quốc hội vả các Ban Đảng
1.3 Kết quả hoạt động và các sản phẩm của Viện nghiên cứu
1.3.1 Các chương trình và dự ăn
a) Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam
Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam của VEPR là chuỗi báo cáo được xuat ban hang năm nhằm tổng kết những thành tựu và khó khăn, cơ hội và thách thức của nên kinh tê Việt Nam, đồng thời thảo luận có chọn lọc một số vân đê kinh
tê lớn ở mức chuyên sâu Báo cáo là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lí, hoạch định chính sách, các nhả nghiên cứu cũng như tất cả những ai quan tâm đến các vân đề kinh tê hiện nay của Việt Nam
nhập, thách thức hòa nhập” (NXB ĐHQGHN)
moi cho tang trưởng” (NXB ĐHQGHN)
cách vì một nhà nước kiến tạo" (NXB ĐHQGHN)
$ Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2015 với chủ đề "Tiém nang héi Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2016 với chủ đề ”7ếr lập nên tảng
$ Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2017 với chủ đề "Day nhanh cải
$ Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2018 với chủ đề “ Hiểu thị trường
lao động dé tang nang suat” (NXB DHQGHN)
Trang 16$* Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 với chủ đề “ Trước ngưỡng cửa
nên kinh tế số” (NXB DHQGHN)
$* Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2020 với chủ đề “ Củng có điểm tựa tài khóa cho phát triển” (NXB ĐHQGHN)
$ Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2021 với chủ đề “ Dinh vi lại Việt
Nam trong bối cảnh biến động toàn cầu” (NXB ĐHQGHN)
$* Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam năm 2022 với chủ đề “Nâng cao nền tảng số cho ngành dịch vụ”
b) Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc ( VCES)
Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc (VCES) là chương trình
nghiên cứu chuyên sâu về các vấn đề liên quan tới kinh tế Trung Quốc, trực thuộc
Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại
học Quốc gia Hà Nội
Chương trình hướng tới các mục tiêu sau:
(L) Tổng hợp, xây dựng đữ liệu nguồn về kinh tế Trung Quốc; Cung cấp thông tin, cập nhật vả dự báo tình hình kinh tế Trung Quốc
(2) Thực hiện các nghiên cứu về kinh tế Trung Quốc, bao gồm cả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu chính sách
(3) Tư vẫn chính sách trong các vấn đề kinh tế Trung Quốc vả quan hệ kinh tế Việt — Trung
Chương trình dự tính cho ra các sản phâm bao gồm: (1) Báo cáo định kỳ về tình hình kinh tế vĩ mô của Trung Quốc (2) Báo cáo thường niên về Kinh tế Trung Quốc (3) Các dự án, chương trình nghiên cứu liên quan tới kinh tế Trung Quốc trong mối tương quan với khu vực và tác động tới Việt Nam (4) Các báo cáo chuyên
đề về những van đề nồi bật về tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của Trung Quốc
và hàm ý chính sách cho Việt Nam (5) Các hội thảo khoa học trong nước và quốc tế
Trang 17nhằm tạo ra một diễn đàn đề các nhà nghiên cứu vả hoạch định chính sách cùng trao đổi, thảo luận nhằm đưa ra những gợi mở, khuyến nghị đối với Việt Nam trong quan hệ kinh tế - chính trị với Trung Quốc (6) Các khóa học, các chương trình đảo tạo và báo cáo tư vân có liên quan tới kinh tê Trung Quốc
c) Chương trình sáng kiến thúc đây năng suất Việt Nam- Nhật Bản (VJPP) Chương trình Sáng kiến Thúc đây Năng suất Việt Nam — Nhật Bản, viết tắt là VỊPP (Vietnam - Japan Productivity Promotion Initiative) la chương trình do Viện
Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN thành lập
Mục tiêu của VỊPP là trở thành một trung tâm nghiên cứu và hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản trong bối cảnh mới, với các hoạt động nghiên cứu, đảo tạo dựa trên học hỏi kinh nghiệm và chuyền giao tri thức từ Nhật Bản cho Việt Nam, hướng tới mục đích cuối cùng là thúc đây năng suất lao động, góp phần đưa Việt Nam thoát khỏi bấy thu nhập trung bình, trở thành nước công nghiệp hiện đại Hoạt động chính của VIPP bao gồm:
(¡) nghiên cứu kết hợp với tư vấn chính sách cấp trung ương và địa phương trong các lĩnh vực liên quan tới chính sách phát triển, đặc biệt là chính sách ngành
và chính sách về nguồn nhân lực, với mục tiêu hỗ trợ chuyên giao kiến thức và công nghệ Nhật Bản tới Việt Nam
(ii) t6 chức đảo tạo phát triển nguồn nhân lực, bao gồm đảo tạo kiến thức về kinh tế - xã hội Nhật Bản và đảo tạo kỹ năng làm việc theo quy trình sử đụng lao động của Nhật Bản
Trong thời g1an qua, VJPP kết hợp với JICA đã thực hiện một số hoạt động đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, từ đó cung cấp tư liệu cho phía Nhật Bản đề thiết kế dự án hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đồng thời tư vấn cho địa phương về chính sách ngảnh, chính sách phát triển nguồn nhân lực và định hướng, chiến lược phát triển
Trang 18Nghiên cứu VJES 01: Đánh giá về cách thức nâng cao ngành công nghiệp
và chính sách công nghiệp của Việt Nam để thiết lập quan hệ đối tác Monozukuri thực chất giữa Nhật Bản - Việt Nam
Nghiên cứu V.JES 02: Cách tiếp cận bẫy thu nhập trung bình và chất lượng
chính sách công nghiệp ở Việt Nam
d) Chương trình Nghiên cứu Kinh tế học mở rộng (Broaden Economics): Chương trình Nghiên cứu Kính tế học mở rộng thuộc VEPR (Broaden
Economics) là chương trình phi thương mại, phi chính trị, phi lợi nhuận và thuần
e 3 Trở thành cầu nối giữa các học giả trên thế giới với giới nghiên cứu khoa
học kinh tế tại Việt Nam
Lãnh vực, phạm vì nghiên cứu: Lịch sử các học thuyết, tư tưởng, trường phái
kinh tế học vĩ mô
e) Chuỗi Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách
Chuỗi Seminar về Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách được tô chức định kỳ mỗi tháng một lần, do VEPR chủ trì, với mong muốn đây sẽ là điễn đàn đề các nghiên cứu trẻ trình bày các kết quả nghiên cứu của mình, từ đó tạo thành một mang lưới của giới nghiên cứu trao đôi với sự hợp tác và hỗ trợ của các nhà nghiên cứu
có thâm niên, các tổ chức nghiên cứu như Viện Kinh tế Việt Nam (VIE), Trung tâm Phân tích và Dự báo (CAF) thuộc VASS, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, các Viện chiến lược ở các Bộ, các Viện và Khoa trong các Trường Đại học (Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế - DHQGHN), các Học viện (Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính), và các Trung tâm/Phòng nghiên cứu tại các Ngân hàng, Công ty Chứng khoán
Trang 19http://vepr.org.vn/533/news/361424/chuong-trinh.html
f Khóa học mùa hè
Khóa học mùa hè: “Những nền tảng của nền kinh tế thị trường”, Chương trình do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) và Quỹ Nghiên cứu Kinh tế Atlas (AERE) - Hoa Kỳ phối hợp tô chức
Đây là khoá học hè duy nhất tại Việt Nam hướng tới việc trang bị những kiến thức nền tảng mang tính tư tưởng về nền kinh tế thị trường cho sinh viên khối ngành kinh tế, cho các nhà báo trẻ hoặc các bạn trẻ có thiên hướng phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực truyền thông, có mỗi quan tâm đặc biệt tới những nền tảng triết ly và luân lý căn bản của kinh tế thị trường của Việt Nam Đồng thời, khoá học cũng là nơi kết nối mạng lưới những trí thức trẻ ủng hộ thị trường và tư tưởng tự đo Khóa hoc do VEPR tổ chức, lựa chọn những sinh viên xuất sắc, có niềm đam
mê với các vấn đề kinh tế học cốt lõi, những triết thuyết xã hội căn bản và khuynh hướng tư tưởng chủ đạo liên quan đến sự phát triển cá nhân con người; những nhà báo trẻ xuất sắc, nhiều hoài bão, có niềm đam mê với những triết thuyết xã hội căn bản và khuynh hướng tư tưởng chủ đạo liên quan đến sự phát triển cá nhân con người, qua đó nhìn nhận các vấn đề kinh tế-xã hội-chính trị dưới góc độ hiện đại và
lý tính
Thông qua một chương trình học hiện đại, cô đọng, do chuyên gia quốc tế hỗ trợ xây dựng, Khóa học mùa hè VEPR - AERF hướng tới việc cung cấp cho học viên những vấn đề cốt lõi của kinh tế học nói chung vả của nên kinh tế thị trường nói riêng, qua đó thấu hiểu những giá trị xã hội - đạo đức - kinh tế trong đời sống hiện đại Các học viên sẽ có cơ hội được trao đôi cởi mở với những chuyên gia hang đầu về kinh tế thị trường hiện nay tại Việt Nam Trên cơ sở đó, khóa học sẽ giúp bồi dap cho học viên một nền tảng kiến thức vững chắc hơn, định hướng tốt hơn cho quá trình phát triển tư tưởng cũng như sự nghiệp trong tương lai
Khóa học cũng mở ra cơ hội cho các bạn sinh viên và nhà báo thực hành phương pháp làm việc theo nhóm, cách trình bảy, bảo vệ quan điểm trong một môi