Tác gia chỉ ra rằng: sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc ra quyết định, thực hiện và chia sẻ lợi ích từ du lịch được xem là một yếu tố then chốt đề phát triển du lịch bền vữn
Trang 1
TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ề
KHOA XA HOI HOC
TIEU LUAN
HOC PHAN : Nién luan
Dé tai: Giải pháp phát triển ngành du lịch biển bền vững tại quận Đồ
Sơn, thành phố Hải Phòng
Giảng viên: TS Mai Linh
Sinh viên: Bùi Tuấn Minh
Lớp: K67 Xã hội học
AREA
Trang 2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn Cn 3
2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu - 2s St 1S E11 11EE121111211112111111110121111111 0E ru 4
0i9090- 000097 ẽ 8
1 Giới thiệu về phát triển du lịch bền vững 2 ST E1 1111522721 2t grreg 8
2 Giải pháp phát triển ngành du lịch bién tại quận Đồ Sơn, thành phố Hải
PHONG DU 9 2.1 Khảo sát góc nhìn của người dân và du khách - 25222522222 22x+<ss+2 9 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tại quận Đồ Sơn II
I E00) 13
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý đo chọn đề tài
Hiện nay, du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội phô biến ở gần như khắp tất cả các
nước và khu vực trên thế giới Việt Nam cũng là một trong số những nước có nguồn tài nguyên đa đạng và phong phú, có tiểm năng lớn về du lịch
Những năm gần đây nhằm phát huy thế mạnh nguồn tài nguyên du lịch của đất nước, ngành du lịch Việt Nam đã phần đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ trong khu vực — điểm đến du lịch an toàn và than thiện Các ban ngành, các cấp địa phương cả nước đang tích cực thực hiện chủ trương đó đề góp sức đưa du lịch nước nhà trở thành một ngành kinh tế quan trọng của đât nước
Sự phát triển của ngành du lịch được mệnh danh là '“Ngành công nghiệp không khói”
của Việt Nam hiện nay đang mang lại cho nền kinh tế Việt Nam một khoản lợi nhuận
đáng kế, trong đó du lịch biến chiếm một vị trí không nhỏ và rất quan trong trong qua trình phát triển của ngành đu lịch nước ta hiện nay Nước ta là một nước ven biến, vùng biến và ven biên là địa bàn tập trung các nguồn lực tang trưởng kinh tế của cả nước Vùng biển Việt Nam có điều kiện tài nguyên và tự nhiên thuận loi cho phat
triển nhiều loại hình du lịch
Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển rất nhanh của ngành công nghiệp không khói này thì chúng ta đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường tại các khu du lịch, các
tệ nạn liên quan đến du lịch ngày càng gia tăng Điều đó đã trở thành mối lo ngại lớn của các nhà chức trách, người dân trong nước, thúc siục những người làm du lịch phải tìm hướng đi mới cho mình đó là phát triển du lịch một cách bền vững
Cùng với kinh tế cảng biến, du lịch đã đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế của
thành phố Hải Phòng và trong đó không thê kê đến du lịch biên Hải Phòng có tiềm năng lớn về du lịch, có điều kiện thuận lợi xây dựng và phát triển một nền du lịch đặc thù đủ khả năng cạnh tranh với các trung tâm đu lịch nôi tiếng trong khu vực Tuy
Trang 4nhiên kết quả phát triển du lịch của thành phố còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu câu đặt ra
Đồ Sơn là điểm du lịch trọng điểm của thành phố Hải Phòng Từ nhiều năm nay đồ sơn đã trở thành một khu nghỉ mát và giải trí nỗi tiếng trong nước và quốc tế Đồ Sơn
có bãi biên phong cảnh đẹp, có điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa thuận lợi cho việc phát triển các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, tham quan Do đó, đề đề xuất một số giải pháp khắc phục những tồn tại và những phương hướng nhằm đây mạnh phát triển du lịch ở quận Đồ Sơn, tác giả đã chọn đề tài:”Giải pháp phát triển ngành du lịch biển bền vững tại quận Đỗ Sơn, thành phố Hải Phòng”
2 Tông quan vần đề nghiên cứu
Vấn đề phát triển du lịch bền vững đã và đang được chú trọng, đã có nhiều đề tải,
công trình nghiên cứu được thực hiện như:
(Nguyễn Trọng Nhân, 2014, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ) Nghiên cứu chỉ ra có 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch biển Kiên Giang: 1-“nguén nhân lực, sự an toàn và hạ tầng kỹ thuật”; 2-“giá cả các loại địch vụ và nguồn lực cơ
sở lưu trú”; 3- “môi trường tự nhiên và cơ sở vật chât”; và 4-“an ninh trật tự”
( Nguyễn Doan Hạnh Dung, 2019, Tạp chí Khoa học — Đại học Huế) Tác gia chỉ ra rằng: sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc ra quyết định, thực hiện và chia sẻ lợi ích từ du lịch được xem là một yếu tố then chốt đề phát triển du lịch bền vững tại địa phương đó Kết quả từ số liệu điều tra 133 người đân và phỏng vấn sâu 25 đáp viên đại điện các bên liên quan phản ánh rằngđa phần người dân ởlàng Thanh Thủy Chánh hiện đang tham gia vào du lịch ở mức “thụ động” theo thang phân
loaicua Tosun (2006) Bên cạnh các đặc điểm nhân khẩu học, quyết định tham gia cua người dân vào du lịch địa phương chịu sự chỉ phối của 6 nhân tố theo mức độ giảm dần là: hiểu biết về du lịch địa phương, thái độ tích cực tham gia, năng lực phục vụ du lịch, khả năng ra quyết định, sự tin tưởng các bên liên quan và năng lực tiếp cận du khách của người dân Điều này cho thấy việc tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch tại làng Thanh Thủy Chánh là khả quan
Trang 5nêu như có các giải pháp và chính sách phủ hợp đề nâng cao nhận thức, năng lực, vai trò tham gia của người dân và găn kết chặt chẽ giữa các bên liên quan
(Phạm Trung Lương, 2000, Tài nguyên môi trường và du lịch Việt Nam) cuốn sách chỉ ra đu lịch là ngành kinh tế có định hướng tài nguyên một cách rõ rệt Sự phát triển của du lịch có mối liên hệ mật thiết với tài nguyên và môi trường du lịch Việc khai thác các tài nguyên du lịch và phát triển các hoạt động du lịch luôn gắn liền và có sự tác động qua lại với môi trường du lịch Hiện nay, tài nguyên và môi trường du lịch ở các nước trên thế giới, trong đò có Việt Nam, đang bị những tác động tiêu cực của hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, có nguy cơ giảm sút và suy thoái, ảnh hướng đến
sự phát triền bền vững của du lịch Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên
là do những hiểu biết về tài nguyên và môi trường du lịch còn chưa được đây đủ
(Nguyễn Phước Hoàng, 2020, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ) Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 nhân tô ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững gồm: tài nguyên kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hóa - xã hội, tài nguyên môi trường, chính sách quản lý du lịch, tài nguyên con người Trong đó yêu tô tài nguyên kinh tế và tài nguyên con người ảnh hưởng mạnh nhất Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh
Cà Mau
(H.D Hà, N.Q Tân; 2020; Tạp chí Khoa học Đại học Huế) nhóm tác giả đã chỉ ra được cơ sở về thực tiễn và pháp lý đề phát triển du lịch cộng đồng Trường hợp
nghiên cứu tại Hồng Hạ và Quảng Lợi đã cho thấy một số hạn chế mang tính chất căn bản khi triển khai du lịch cộng đồng trong thực tế Đó là sự hạn chế về năng lực của chính quyền và cộng đồng địa phương cũng như sự thiếu phối hợp giữa các bên liên quan Giải pháp đề phat huy tiềm năng lơi thế về du lịch cộng đồng của hai địa
phương là chú trọng xây dưng cơ chế liên kết và phát huy vai trò của các bên liên quan; đặc biệt là sự tham gia chủ động của cộng đồng và các đoanh nghiệp làm du lịch đóng vai trò then chốt Việc trao quyền làm chủ cho người dân trong các mô hình đu lịch cộng đồng sẽ phát huy tốt vai trò chủ động, tránh tâm lý phụ thuộc và ÿ lại Chính
Trang 6quyền đóng vai trò điêu phôi chung và giúp cộng đồng kết nôi với các bên liên quan khác trong phátt triển bên vững các mô hình đu lịch cộng đồng
(Nguyễn Quốc Nghi, 2013, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ) thông qua phân tích thực trạng tham gia tổ chức du lịch homestay của cộng đồng, đồng thời
nhận định những nguyên nhân, hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển của loại hình
du lịch homestay tại các cù lao, tác giả đã đề xuất 4 giải pháp phát triển loại hình
du lịch homestay tại các củ lao như sau: Thứ nhất, tạo liên kết chặt chẽ “3 nhà” giữa nhà dân, nhà nước và nhà doanh nghiệp du lịch; Thứ hai, nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ của cộng đồng cung ứng dịch vụ du lịch; Thứ ba, sáng tạo các sản phẩm dịch vụ mới lạ, đặc thù; Thứ tư, xây dựng chiến lược quảng bá hình ảnh du lịch homestay mang tính chuyên nghiệp
(V.V Sen, N.T Loan, T.T.T Van, 2017, Science and Technology Development)
nghiên cứu cho thấy du lịch nông thôn được tiễn hành triển khai ở các địa bàn nông thôn trong tỉnh An Giang trong thời gian qua đã thu được một số kết quả khả quan Người dân có thêm thu nhập khi tham gia cung cấp các dịch vụ trong thời gian nông nhàn Ý thức chung của cộng đồng trong các vấn đề bảo vệ môi trường cảnh quan nông thôn, bảo tồn, khôi phục hoạt động làng nghề, trùng tu tôn tạo các di tích lịch sử, aỉa tăng khi có sự thăm viếng của khách du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật nông thôn được đầu tư nâng cấp Bên cạnh sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương là sự ủng hộ, tạo điều kiện của chính quyền địa phương, của các công ty du lịch, các tổ
chức trong và ngoài nước Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được, quá trình phát triển du lịch nông thôn ở An Giang còn gặp những khó khăn, hạn chế Du lịch nông thôn chưa có một hệ thông cơ sở lý thuyết tiêu chuân làm nền tảng pháp ly dé tiễn
hành khai thác phù hợp với từng mô hình và điều kiện nông thôn cụ thể Cơ sở hạ
tang, vat chất kỹ thuật nhiều vùng nông thôn An Giang tuy đã đựơc đầu tư nhưng chất lượng thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển du lịch Trình độ nhận thức và
chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực du lịch chưa cao Sản phẩm du lịch đơn điệu, chất lượng thấp, kinh đoanh du lịch còn mang tính chất mùa vụ chưa chủ động trong việc tìm kiếm nguồn khách, thu nhập từ hoạt động du lịch chưa én định Việc xây dựng các sản phâm đặc thù cho du lịch nông thôn cần đạt được các mục tiêu kép
Trang 7là khai thác hợp lý các tiềm năng đề đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào việc phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh; đồng thời nâng cao đời sống vật chất tỉnh thần của cư dân nông thôn, góp phần vào thành công của chương trình xây dựng nông thôn mới
(Nguyễn Thị Thanh Mai, 2012, Khóa luận tốt nghiệp) Bài viết đã đưa ra các tác động của hoạt động du lịch đến sản xuất và kinh doanh gốm sứ Bát Tràng - sản phẩm
truyền thống của địa bàn nghiên cứu làng gốm Bát Tràng như sau: sản phẩm gốm sứ của làng hiện nay thực sự đã trở thành hàng hóa tiêu thụ trên thị trường địa phương và mang lại thu nhập đáng kế cho mỗi hộ gia đình tham gia sản xuất và kinh doanh dịch
vụ gốm sứ phục vụ cho khách du lịch Tuy nhiên hoạt động du lịch phát triển đã ảnh hưởng đến sự thay đôi sản xuất và kinh doanh sản phẩm gốm sứ theo xu hướng
thương mại hóa sản phâm truyền thông khiến sản phâm địa phương hiện nay đã có dấu hiệu của sự mắt cân đối giữa giá trị văn hóa và giá trị hàng hóa của sản phâm thủ công truyền thông
(Trương Lệ Quyên, 2010, Khóa luận tốt nghiệp) Tác giả khăng định răng: xã hội hoá trong một đất nước đang tiến lên công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình tất yếu
Du lịch là một ngành dịch vụ nhưng cũng là một ngành công nghiệp nên nó mang tính sản xuất vật chất Vì vậy, một trong những thước đo trình độ phát triển của một ngành sản xuất là mức độ xã hội hoá cao hay thấp, nói cách khác mức độ XHH thẻ hiện trình
độ phát triển của đất nước, của thành phố đó được công nghiệp hoá - hiện đại hoá đến mirc nao Hai quá trình này liên quan một cách hữu co
(Hoàng Thị Liên, 2014, khóa luận tốt nghiệp) Bài viết cho răng: môi trường cũng là
một trong những yếu tô quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, tinh hap dan của hình thức du lịch sinh thái làm ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách, đến sự tồn tại của hoạt động du lịch Hoạt động du lịch có thé lam suy thoái môi trường nếu bị lạm dụng, khai thác quá mức và làm gia tăng sự chênh lệch giàu nghèo, khoảng cách
về văn hóa và kinh tế giữa người đân địa phương và du khách
Trang 8Xét ở góc độ du lịch Hải Phòng, đến nay rất hiễm có những cuộc điều tra, khảo sát, nghiên cứu được thực hiện ở đây Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp phát triển ngành du lịch biển bền vững tại quận Đồ Sơn, thành phó Hải Phòng” với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé của mình, cũng như hy vọng đề tài của mình thực sự
có ý nghĩa thực tiễn nhằm làm cho du lịch của thành phố quê hương phát triển ngày một bền vững hơn, góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của đất nước
PHAN TÍCH
1 Giới thiệu về phát triển du lịch bền vững
1.1 Định nghĩa về phát triển du lịch bền vững
- _ Có rất nhiều định nghĩa về phát triển du lịch bền vững được đưa ra trong các bài nghiên cứu, nhưng chúng có thê tông hợp lại như sau:
+ Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch có tính đến đầy
đủ các tác động kinh tế, xã hội và môi trường hiện tại và tương lai, vừa đáp ứng được nhu cầu của đu khách và sự phát triển của ngành du lịch, vừa đáp ứng được yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái và các yêu cầu của cộng đồng địa phương Phát triển du lịch bền vững liên quan đến các khía cạnh môi trường, kinh tế và văn hóa xã hội của phát triển du
lịch, đòi hỏi phải thiết lập sự cân bằng hợp lý giữa ba khía cạnh này để bảo đảm tính bền vững lâu dài
- _ Theo Hens L,1998 thì: "Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên theo cách nào đó đề chúng ta có thê đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thâm mỹ trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn hoá, các quá trình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học và các hệ đảm bảo sự sống”, Định nghĩa này mới chỉ chú trọng đến công tác quản lý tài nguyên du lịch để cho du lịch được phát triên bên vững
Trang 9Theo Machado (2003): “Các hình thức du lịch đáp ứng nhu cầu hiện tại của khách du lịch, ngành du lịch, và cộng đồng địa phương nhưng không ảnh hưởng tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau Du lịch khả thi về kinh tế nhưng không phá huỷ tài nguyên mà tương lai của du lịch phụ thuộc vào đó, đặc biệt là môi trường tự nhiên và kết cấu xã hội của cộng đồng địa phương” Định nghĩa này chỉ mới dừng lại ở việc tập trung vào tính bền vững của các hình thức du lịch chứ chưa đề cập đến sự bền vững cho toàn ngành du lịch
Năm 1992, Tổ chức du lịch thế giới (WTO - the World Tourism Organisation) định nghĩa: “Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu câu hiện tại của đu khách và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển
du lịch trong tương lai Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thâm mỹ của con người trong khi vẫn duy trì được sự toản vẹn về văn hoá, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con người” Đây là định nghĩa mang tính khái quát một cách trọn vẹn các nội dung liên quan đến phát trién du lich bền vững
Cuối cùng, tác giả cho rằng đối với đề tài “Giải pháp phát triển ngành du lịch biên bền vững tại quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng” có thể định nghĩa phát triển du lịch bền vững là hoạt động khai thác có quản lý các giá trị tài nguyên
tự nhiên và nhân văn nhằm thoả mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch; có quan tâm đến các lợi ích kinh tế đài hạn và đảm bảo sự đóng góp cho công tác bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn về văn hoá, cho công tác bảo vệ môi trường đề phát triển hoạt động du lịch trong tương lai
và góp phân nâng cao mức sông của cộng đông địa phương
Trang 102 Giải pháp phát triển ngành du lịch biễn bền vững tại quận Đồ Sơn, thành phố
Hải Phòng
2.1 Khảo sát góc nhìn của người dân va du khách
Chúng tôi thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ trong phạm vị khu vực quận Đồ Sơn, có 25 câu trả lợi hợp lệ được ghi nhận trong thời gian tử ngày L7/4/2024—
20/4/2024 kết quả ghi nhận như sau:
+ Có 64% trả lời rằng nhiều nhà nghỉ, khách sạn của các Bộ, ngành Trung Ương chiếm điện tích lớn, ở các vị trí trung tâm khu du lịch Đề Sơn xuống cấp nghiêm trọng, thiếu sự đầu tư sửa chữa, cải tạo, để hoang hóa gay lang phi
40% tra loi rang các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch chưa đa dạng hoá
48% trả lời răng công tác bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch và việc đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ ngành du lịch chưa thực sự đáp ứng yêu cầu
52% trả lời răng du khách đi nghỉ không chỉ tắm biên, thưởng thức hải
sản, mả còn có nhu cầu nghỉ đưỡng, giải trí cao cấp hơn Tuy nhiên, Đỗ Sơn lại đang thiếu những sản phâm du lich đó
8% trả lời răng các đồ án quy hoạch và thiết kế đô thị nhất là khu I, II,
III du lich Dé Son đã được phê duyệt đến nay không còn phù hợp với nhu cầu phát triển của quận, gây khó khăn cho việc thu hút đầu tư
100% trả lời rằng cần đây mạnh những giải pháp khắc phục những khó
khăn và phát huy những thế mạnh về du lịch tại quận Đề Sơn
=> Thông qua kết quả khảo sát có thê thấy tất cả du khách và người dân địa
phương đều đồng ý rằng chất lượng của hoạt động du lịch Đồ Sơn hiện nay đang dần xuống cấp và cần những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động du lịch quận Đề Sơn
Lý giải cho điêu này, em đưa ra một số nguyên nhân sau:
+ Hiện nay, các quy hoạch khu I, II, không triển khai được vì không có quỹ đất, do có tới 300/600 ha đất đã được giao cho các Bộ, ngành
10