1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đời sống tình cảm của trẻ tiểu học và thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học hiện nay

25 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đời sống tình cảm của trẻ tiểu học và thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học hiện nay
Tác giả Bùi Nguyễn Quốc Nguyên
Người hướng dẫn ThS. Chung Vĩnh Cao
Trường học ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

Vì vậy phần lớn các trẻ em ngày nay đều được đi học, được tiếp cận với nền giáo dục hiện đại tuy vậy một phần lớn phụ huynh và giáo viên van chưa thực sự hiểu được về sự phát triển tâm l

Trang 1

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

HOC PHAN: PSYC176005 — Tam ly hoc phat trién 1

Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2021

Trang 2

ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH

KHOA TAM LY HOC

HOC PHAN: PSYC176005 — Tam ly hoc phat trién 1

Sinh viên thực hiện : Bùi Nguyễn Quốc Nguyên

Mã số sinh viên : 46.01.614.072 Lớp Học phần : PSYC176005 Giáng viên hướng dẫn : ThS Chung Vĩnh Cao

Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2021

Trang 3

IL Sw phát triển đạo đức của trẻ tiễu học Q2 2 22 22122212121212121211282222221121222222 xe 7

1 Whai miém an e 7

2 Sự phát triển xiic cam va tinh cm dao dire cia tré tiéu MOC o cee eececeeeeececeeeeeeeeeeeeeeeee 7 2.1 Sw phat trién long vi tha 0.0.0 c.cccccesecececcececececceeececevececececevevecsnsnsestecececesereeeevnenerens 7

1 Về nhận thức tầm quan trọng của GDDĐ của học sỉnh 5-5 2S ns xe se 13

2 Thực trạng về thực hiện nội dung của hoạt động GDĐĐ cho học sinh tiểu học 13

3 Thực trạng về hình thức tố chức GDĐĐ - - S TH Tàn H HH re 14

4 Thực trạng về phương pháp GDĐĐ cho học sinh 5 S2 S2 2S SE SE SE EErrrre 15

H Một vài biện pháp nâng cao GDĐĐ ở học sinh tiểu học 5-5-5 se xxx rre 16

1 Nâng cao chất lượng về xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sỉnh -Q 5S sex 16

2 Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch GDĐĐ chặt chẽ, khoa học 17

3 Tổ chức GDĐĐ thông qua phương thức tích hợp vào các môn học khác 17

2.1 Về nguyên tẮC - Là S S1 TH TH TT H1 111121251511111011111111 5101010111 11111111111 121111 11111 18 2.2 Quy trình tô chức GDDD theo định hướng tích hợp G525 Ss Sen rnerersrrsex 18 KẾT LUẬN Q.1 2222222 5111111111111 11511111111 111111111115 1111111111150 0 TH He 21

Trang 4

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Học sinh tiêu học là mầm non của đất nước chúng ta, sự phát triển của các em cũng quan trọng như sự nghiệp phát triển đất nước Ngày nay đời sống ngày cảng hiện đại, thé giới tiếp nhận sự bùng nô của khoa học — công nghệ, các em cũng chịu không ít ảnh hưởng về đời sống tâm lý, tình cảm của mình Vì vậy phần lớn các trẻ em ngày nay đều được đi học, được tiếp cận với nền giáo dục hiện đại tuy vậy một phần lớn phụ huynh

và giáo viên van chưa thực sự hiểu được về sự phát triển tâm lý của trẻ dẫn đến nhiều van dé sai sót trong việc giao dục Ở độ tuôi tiểu học, trong đó van đề đạo đức con người

là một trong những vấn đề cần được quan tâm hàng đầu

Đầu tiên, để đánh giá đạo đức của một con người nói chung, một đứa trẻ nói riêng

ta cần xem xét về hành vi và lời nói của trẻ mà hành vi của trẻ lại xuất phát phần nhiều đến từ đời sống tình cảm cùng với sự phát triển nhân cách của trẻ Điều này sẽ thể hiện nhiễu trong việc ứng xử qua các mỗi quan hệ hằng ngày của trẻ với bố mẹ, ông bà, thầy

cô và bạn bè Đó cũng là nền tảng, là cơ sở cho việc hình thành nhân cách, nguyên tắc

và chuân mực hành vi đạo đức Việc GDĐĐ ( GDĐĐ ) giúp các em đánh giá đâu la đúng, đâu là sai Do đó, ngoài việc dạy các môn văn hóa và tìm hiểu kiến thức khoa học, học sinh cũng cân rèn luyện và phát triên đạo đức, kỹ năng song

Trẻ ngày càng có xu hướng nói bậy, văng tục trong trường học, vô lễ với thầy cô, Ngoài ra có những gia đình cha mẹ bận đi làm, kiếm tiền mà không quan tâm đến trẻ dẫn đến sự suy yếu về mặt đời sông tình cảm từ đó ảnh hưởng đến các quá trình phát

triển nhân cách và hành vi đạo đức của trẻ Trước thực trạng đó GDĐĐ cảng trở nên cấp

thiết và quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng nói răng: “ “Hiền đữ phải đâu là tính săn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Vì vậy đề tài “ đời sống tình cảm của trẻ tiểu học và vẫn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học hiện nay “ được tiễn hành nhằm nâng cao kiến thức về tâm lý trẻ tiêu học Qua đó, ứng dụng và đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục hành vi đạo đức của trẻ

Trang 5

2 Mục dích nghiên cứu

Nghiên cứu về đời sông tinh cam của trẻ tiêu học Bên cạnh đó, tìm hiệu về sự phát

triên đạo đức của trẻ

Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao việc GDĐĐ cho học sinh tiêu học ở Việt Nam hiện nay

3 Đối tượng nghiên cứu

Đời sống tình cảm của trẻ tiéu hoc va giáo dục đạo đức của trẻ tiêu học

4 Phạm vi nghiên cứu

* Pham vi không gian

Phạm vi nghiên cứu chủ yếu diễn ra trên lãnh thô Việt Nam tại Thành Phố Hỗ Chí Minh

* Phạm vi thỏi gian

Đề tài được thực hiện bắt đầu từ ngày 19/12/2021 cho đến ngày 30/12/2021

5 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp được sử dụng trong việc nghiên cứu đề tài bao gồm:

O Phương pháp nghiên cứu định tính

O Phương pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu

| Phương pháp quan sat

6 Kết cau của đề tài

Bài tiểu luận bao gồm 20 trang, 1 hình ảnh, 3 bảng khảo sát Ngoài ra còn có phần

mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và được kết cầu thành 2 chương như sau:

O Chương I: Cơ sở lý luận

LÌ_ Chương 2: Thực trạng và phương pháp GDĐĐ hiệu quả

Trang 6

NOI DUNG CHUONG 1: CO SO LY LUAN

L Đời sống tình cảm

1 Khái niệm xúc cảm, tỉnh cảm

Theo giáo trình Tâm Lý học đại cương — Huỳnh Văn Sơn, xúc cảm là những rung động của con người đôi với từng sự vật, hiện tượng riêng lẻ có liên quan dén nhu câu, động cơ của người đó trong những tình huống nhất định

Còn tình cảm là những rung động nhưng nó biểu thị thái độ của con người đối với một loạt sự vật, hiện tượng có liên quan đên nhu câu, động cơ của chủ thê

2 Đặc điểm của đời sông tinh cam

2.1 Đôi tượng gây xúc cảm cho học sinh tiêu học

Phần lớn xúc cảm của trẻ dé bj tac động bởi những hình ảnh, sự vật cụ thể và mang

tính sinh động Ở tuổi tiêu học, hệ thong tín hiệu thứ nhất ( sự vật, hiện tượng và các

thuộc tính của nó ) có phần nổi trội hơn so với hệ thông tín hiệu thứ hai ( ngôn ngữ, chữ viết ) Chăng hạn, ta không thể giảng cho trẻ những lý luận sâu sắc như tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh hay các học thuyết khoa học cao siêu, trẻ cũng khó thể hiện cảm xúc mãnh liệt trước những câu ca dao, tục ngữ hay các tác phâm văn học có chiều sâu Trẻ dễ bị thu hút bởi hình ảnh cụ thể, đặc biệt là mang tính sinh động cao Ví dụ, các em nữ thường bị thu hút bởi những con búp bê, gấu hoặc những đồ chơi có sự nữ tính, thâm mỹ cao Các em nam thì có thê thích siêu nhân, những con thú thê hiện sự mạnh mẽ Ngay cả việc tiếp thu các tri thức, các em không chỉ dựa vào lý trí mà còn dựa vào cảm tính, chứa đầy màu sắc tình cảm Nhà văn người Nga K.D.Ushinsky nói rằng:

“ Trẻ em tư duy băng hình thù, màu sắc, âm thanh và bằng cảm xúc nói chung “ Ở độ tuôi nảy, các em dễ bị lây những cảm xúc tử người khác Chẳng hạn, ở tiểu học khi các

em chơi chung một nhóm mà thấy bạn mình đang buồn vì bị cô giáo trách mắng, các em cũng thê hiện nỗi buôn và sự đồng cảm

Trang 7

2.2 Trẻ tiêu học dê xúc động và khó kìm hãm xúc cảm của mình

Tính dễ xúc cảm của trẻ trước hết thê hiện ở chỗ xúc cảm thâm nhập vào mọi quá

trình tâm lý của các em Trước hết chính là các quá trình nhận thức như tri giác, tư duy, tưởng tượng Vì vậy, các hoạt động mang tính trí tuệ ở các em đều thắm đượm màu sắc

tình cảm Như Ushinsky đã nói các em tư duy bằng “ hình thức “ và “ âm thanh “ Do

đó, trong quá trình học tập ta thường nét mặt các em sẽ vui vẻ, phấn khởi khi hoàn thành

được những nhiệm vụ được giao nhưng cũng có lúc nhăn mặt, cau có khi gặp phải vẫn

đề không giải quyết duoc Tom lai, cam xúc và màu sắc cảm xúc đều chỉ phối mạnh

mẽ các quá trình nhận thức và hoạt động của các em

Ngoài việc các em dễ xúc cảm, trẻ tiêu học cũng dễ xúc động Vì thể, sự quan tâm của các em đối với những sự vật như vật nuôi, cây cối, cảnh vật đều mang tính chân thực Một đặc điểm dễ nhận dạng hơn là trong các bải làm văn, các em sử dụng nhiều biện pháp nhân hóa cho những thứ mà các em yêu quý Cảm xúc vui, buồn của các em phần lớn được thể hiện trên nét mặt như vui khi được khen hoặc buôn khi bị la mắng Các em chưa có khả năng “ giấu “ cảm xúc như ở người lớn Trong quá trình dạy học, giáo viên nên trau đồi kỹ năng giảng dạy, kê chuyện truyền cảm, điều này có thể đễ dàng tạo sự thích thú đến mức các em phải lắng nghe chăm chú, vỗ tay thán phục Cũng vì các em dễ xúc cảm, xúc động nên năng lực kiểm chế cảm xúc ở các em vẫn

còn kém Trẻ bộc lộ cảm xúc của mình một cách hồn nhiên mà không quan tâm mỉnh

phải thê hiện nó như thể nào hay cảm xúc này mình có cần phải biêu lộ hay không Đây cũng chính là đặc điểm khiến phần lớn các em thường hay ồn và mất trật tự trong giờ

học Các em cũng đễ khóc, có thể là đo bị cô giáo mắng, có thê do bạn bè trêu ghẹo hoặc

do bố mẹ không mua đồ chơi Vì vậy nên tuổi này các em hay bị trêu là “ mít ướt “ Sở

dĩ có hiện tượng nảy là do quá trình hưng phần của học sinh diễn ra mạnh hơn ức chế, chức năng của vỏ não chưa đủ mạnh để điều hòa các hoạt động của vỏ não một cách thường xuyên Mặt khác, về mặt tâm lý, ý thức và năng lực phẩm chất của ý chí không thê kiểm soát, điều tiết được cảm xúc của các bẻ

2.3 Tình cảm của học sinh tiêu học còn chưa bên vững

Trang 8

Ở lứa tuôi tiêu học, các em thường dễ cảm thấy “ cả thèm chóng chán “ Có nghĩa

là các em đang thê hiện sự quan tâm, thích thú với đối tượng này nhưng lại có đối tượng khác cuốn hút hơn, hấp dẫn hơn thì các em quên đi đối tượng cũ và tập trung vào đôi tượng mới Ví dụ, các em hay mua đồ chơi theo các nhân vật của một bộ phim siêu nhân

hay hoạt hình nào đó, tuy nhiên khi các em xem được một bộ phim hoạt hình khác hấp

dẫn hơn thì các em lại hướng sự chú ý của mình vào những món đỗ chơi mang hình đáng của các nhân vật trong những bộ phim hoạt hình đó

Đặc điểm nảy còn thể hiện qua vấn đề kết bạn của các em Các em kết bạn một cách nhanh chóng chỉ qua một vải hành động nhỏ như cho nhau mượn bút, thước, chia sẻ đồ

ăn hay chỉ đơn giản là đi về nhà cùng nhau Tuy nhiên, chỉ vài mâu thuẫn nhỏ cũng có thể khiến mối quan hệ này rạn nứt nhưng cũng lại nhanh chóng làm lành và bỏ qua cho

nhau

Trong đặc điểm này, các em cũng dễ dàng có sự chuyển hóa cảm xúc Đặc biệt là

ở lớp 1 và lớp 2, các em có thê khóc vì một chuyện gì đó nhưng tâm trạng đó không kéo dài, các em sau đó rồi cũng cười vui vẻ trở lại Hầu như các trạng thái cảm xúc của các

em chưa thê kéo dài như đối với người lớn

“ Tình cảm của các em ở lứa tuôi này chưa thê sâu sắc, bền vững như người lớn là điều tất nhiên, bởi vì những ấn tượng do xúc cảm của các em đem lại còn phải được củng có, liên kết với nhau, “ nhào luyện “, thể nghiệm trong quá trình sống của các em mới hình thành nên những tình cảm bên vững được “— Theo cô Trần Thị Thu Mai, giảng

viên Khoa Tâm lý trường Đại học Sư phạm TPHCM Tuy nhiên, chúng ta không nên

nghĩ rằng tất cả những ấn tượng vẻ quãng thời gian này sẽ biến mất, ngược lại, chúng ta

phải thay rang chính những cảm xúc mạnh mẽ đó đã để lại ân tượng rất mạnh mẽ (du

tốt hay xấu) trong tâm hỗn trong sáng của trẻ thơ Đôi khi ta lớn lên, những ấn tượng nảy sẽ luôn sâu đậm hơn

Chúng ta có thể sử dụng đặc điểm này trong việc GDĐĐ cho trẻ qua việc xúc cảm của trẻ đôi với một nhân vật hay sự việc nào đó được củng cô thường xuyên thông qua

Trang 9

những bải giảng, hoạt động, cuộc sống hằng ngày sẽ tạo nên những tỉnh cảm sâu sắc như lòng yêu thương cha mẹ, thầy cô là tiền đề cho nét tính cách lễ phép

3 Sự phát triển các tình cảm cấp cao ở trẻ

* Tình cảm tri tué

Ở lớp 3, lớp 4 các em bắt đầu thể hiện sự thích thú đối với các môn học và bắt đầu ham đọc sách Các em cũng quan tâm hơn vẻ điểm số và có sự ganh đua với các bạn Thái độ, sự đánh giá của người lớn với điểm số của trẻ có ảnh hưởng sâu sắc đến sự cô găng học tập của trẻ Tính tò mò và ham hiểu biết là phát triển rõ nét nhất trong tình cảm

trí tuệ của học sinh tiểu học Các em dần có sự so sánh những kiến thức mình được học

so với những điều mà thực tế đang diễn ra Vì vậy, các em dẫn hình thành “ nữw cẩu nhận thức “ muôn khám phả nhiêu cái mới lạ

Đọc sách đã trở thành nhu cầu khám phá, tìm hiểu và bắt đầu trở thành hoạt động yêu thích của học sinh tiêu học Niềm yêu thích đọc sách của học sinh lớp 1, lớp 2 liên

quan trực tiếp đến kết quả tiếp thu từ vựng mới và truyện ngắn, cũng như tác dụng của

việc có găng đọc trôi chảy, rõ ràng Ở nhà, họ thường mở sách ra đọc to cho cả nhà nghe, mong răng mọi người sẽ hứng thú với câu chuyện và tình tiết Học sinh lớp 3 và lớp 4 bắt đầu thích đọc truyện tranh, truyện khoa học lâu hơn sách giao khoa Các em thường trao đôi sách, truyện cho nhau đọc vả ké cho nhau nghe những điều các em cảm thấy thú vị khi đọc

* Tinh cam tham my

Học sinh tiêu học có mong muốn giữ gìn vẻ ngoài sạch sẽ Do đó người lớn cần duy trì thói quen ăn mặc gọn gàng, đầu tóc sạch sẽ ở trẻ Các em cũng thích sở hữu dụng cụ học tập đẹp, nhiều hình dang la mat, thich tập vở phải sạch đẹp Việc tạo động lực cho

học sinh tiêu học thích nghe nhạc, hát, vẽ sẽ dễ trau dỗi thị hiểu của học sinh tiểu học

Những đứa trẻ rất thích âm nhạc và các bài hát sử thí, thích nhìn những bức tranh nhiều màu sắc, và thích những bức tranh phong cảnh và biếm họa phản ánh các hoạt động.vCó khả năng hình thành thái độ thâm mỹ của học sinh đối với các tác phẩm va đỗ vật dân

gian trang trí, thêu tranh, dạy trẻ sử dụng các loại nhạc cụ dân tộc

Trang 10

* Tình cảm đạo đức ( được nêu trong phan 2 của II, chương 1)

Kết luận chương: Nhìn chung nhân cách của trẻ tiêu học còn mang nhiều màu sắc của sự hỗn nhiên, ngây thơ Tính cách của trẻ vẫn chưa ôn định nhưng mang màu sắc tích cực, trong sáng, tuy nhiên cũng cần lưu ý về việc bắt chước ở trẻ và giáo dục năng lực tự lập cho trẻ tử sớm Tình cảm của các em cũng chưa bền vững, chưa sâu sắc, các

em van con dé bi xtc cam, tinh cam, kha nang kiểm soát cảm xúc còn yếu, các tình cảm cấp cao có sự phát triển hơn so với tuôi mẫn giáo Muốn GDĐĐ tốt cho trẻ, nhà giáo dục cần chú ý đến những đặc điểm này để đưa ra những phương pháp giáo dục hiệu quả

H Sự phát triển đạo đức của trẻ tiểu học

1 Khái niệm dạo đức

“ Đạo đức là tong hợp các nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người

tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ giữa con người với con người, giữa cá nhân với xã hội “- Theo Nguyễn Thị Lành ( 2014 )

2 Sự phát triển xúc cảm và tình cảm đạo đức của trẻ tiểu học

Trang 11

hành vi giúp đỡ người khác là rất cần thiết để theo đuôi những mục tiêu của bản thân, sẵn sảng giúp những ai trẻ có thiện cảm

Người lớn nên khuyến khích trẻ làm những việc thiện dé thúc đây lòng vi tha, có cơ hội hãy cho trẻ tham gia vào các chuyến đi tình nguyện đến những nơi xa xôi Tuy nhiên, cần tránh dùng vật chất làm quà cho các em khi các em làm việc nhân đạo, điều này sẽ

tạo nên thói quen xâu cho trẻ

Trong van đề GDĐĐ hiện nay Đặc biệt, dạy về lòng vị tha cho trẻ em không chỉ đòi hỏi người lớn ở trình độ dạy thuyết: phải hoặc nên lam thé nay, thé kia ma ho con phải gắn giáo lý với hành vi đạo đức của mình Thông qua hành vi vi tha, người lớn đã dẫn dắt trẻ em thực hiện những hành vi nhân đạo tương tự Nếu trẻ thường xuyên nhìn thấy những việc làm tốt của người lớn, trẻ sẽ trở nên tốt bụng và hay giúp đỡ, nhất là khi người lớn là người thân (cha mẹ, anh chị em, thầy cô giáo) của trẻ

2.2 Tính hiếu chiến

Tính hiểu chiến là xu hướng có những hành vi gây gô, mục đích là làm tốn thương

hay xâm phạm đến đồ vật, con vật hay người khác Hiếu chiến được phân thành hai loại:

hiểu chiến công cụ (trẻ gây hại với người khác, đây là phương tiện để trẻ đạt mục đích khác ) Chăng hạn, tấn công bạn đề dành đồ chơi Hiếu chiến thà địch (hiệu chiến với mục đích gây thiệt hại cho người khác)

Sự hiếu chiến đã bắt nguồn từ tuôi ân nhi, trẻ thường hay tranh giành đỗ chơi với

nhau Giai đoạn tiền tiêu học, hiểu chiến chủ yếu ở các em là hiếu chiến công cụ Chuan

bị bước sang 7 tuổi trẻ chuyền từ hiểu chiến công cụ sang hiểu chiến thù địch Ở trẻ tiêu học, cả trai vả gái đều không có sự khác biệt về mức độ hiếu chiến, nhưng khác nhau khá rõ về cách thực hiện Các em trai thường biêu hiện công khai (đánh nhau, chửi, lăng mạ ), còn các em gái biểu hiện ngầm ân (phớt lờ, phao tin, gây chia rẽ quan hệ ) Tính hiếu chiến thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố văn hóa của gia đình, tầng lớp

xã hội, yêu tố truyền thông đa phương tiện ( như sách báo, tivi, mạng xã hội ) Trong

đó những hành vị mang tính bạo lực trong gia đình và xã hội là những tác nhân mạnh

mẽ nhất hình thành tính hiểu chiến ở trẻ

Trang 12

Vi vay cần có sự ngăn ngừa vả kiểm soát tính hiểu chiến của các em Trong đó, xây dựng một "môi trường văn hoá không có bạo lực", trước hết là trong gia đình, nhà trường

và xã hội Nếu nhận thay trẻ có những hành vi bao luc, cần can thiệp theo cách làm suy yếu tính hiếu chiến công cụ ở trẻ nhỏ và tác động vào nhận thức xã hội đối với trẻ lớn

hơn (tiểu học) Đối với trẻ em ở độ tuôi cuối tiểu học, can thiệp nhận thức có thể được

sử dụng để giúp chúng kiểm soát cơn giận đữ hoặc liệu pháp đóng vai có thê được sử dụng để kiềm chế và loại bỏ hành vi bắt nat va thù địch

3 Sự phát triển nhận thức đạo đức của lứa tuổi tiêu học

Theo giáo trình Tâm lý học phát triên của cô Dương Thị Diệu Hoa, quá trình phát triển nhận thức đạo đức của lứa tuôi tiểu học được chia thành ba giai đoạn:

* Giai đoạn tiền đạo đức ( tương ứng với giai đoạn trẻ mẫu giáo )

Giai đoạn này trẻ chưa có những hiểu biết chính xác về các chuẩn mực đạo đức Trẻ thực hiện các hành vị đạo đức thông thường là do trẻ đã phải lãnh nhận hậu quả của hành động đó mang lại, mục đích chỉ là tránh bị trừng phạt hoặc được khen thưởng Các

em cũng chưa nắm được các nguyên tắc xã hội Chang hạn, khi các em chơi trò chơi, các luật lệ đều do các em tự đặt ra

* Giai đoạn đạo đức hiện thực ( trơng ứng với giai đoạn đầu tiểu học ) Giai đoạn này trẻ rat ton trong cac chuẩn mực đạo đức xã hội được đề ra từ những người có quyền như cha mẹ, thầy cô Chúng đặt niềm tin mãnh liệt vào những quy chuẩn này Đặc biệt là các yêu cầu của thầy cô giáo, đôi khi trẻ còn cương quyết đòi bố

mẹ phải làm đúng như những øì thầy cô giáo yêu cầu

Hầu như giai đoạn này trẻ chủ yếu đánh giá hành vi của người khác thông qua kết quả mà không dựa vào ý định của người thực hiện hành vị Ví dụ, một bạn vô y lam rơi một thao chén khoảng 5, 6 cải xuống đất và bị vỡ với một bạn có tình đập vỡ một con heo đất dé lấy tiền mua kẹo trong lúc không ai ở nhà Hầu hết trẻ từ 7 — 8 tuổi đều cho rằng trường hợp bạn bề 5,6 cái chén có lỗi và cần bị trừng phạt hơn

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w