* Là thái độ thê hiện sự rung cảm của con người đôi với những sự + vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ảnh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ giữa nhu cầu và động cơ của họ.T
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC BINH DUONG
wles
BAI TIEU LUAN TAM LY HOC DAI CUONG
TAM LY HOC VE DOI SONG TINH CAM
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Nhân Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Thu
Mã sinh viên: 17140181 Lớp: 20LK01
Chuyên ngành: Luật Kinh Tế
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC BINH DUONG
wles
BAI TIEU LUAN TAM LY HOC DAI CUONG
TAM LY HOC VE DOI SONG TINH CAM
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Nhân
Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Thu MA sinh vién: 17140181
Lop: 20LK01
Chuyén nganh: Luat Kinh Té
Trang 3GVHD: Nguyễn Đức Nhân Tâm Lý Học Đại Cương
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày tháng năm 2018
Trang 4A LOL MO AAU ccecccccccccccceccscsceccscssescesscscessessecssesscsesssssessessssesssesseesssssseseseesssens 1 9 (000 2 .IA¬Q 2 NAY 6 81 2 2 Đặc điểm của tình cảm -i- -c ta St S113 1 581885185558 E51 1811118111111 csrrd 2 2.I Tính nhận thỨC CS 1 9S 1S SE ST nh ng 2 2.2 Tin X@ DOL 3 2.3 Tinh Onn ditthn cccccccccccccccccsccsescsseccsseseescscescscsecscsecsesscsescseeseescaseseeseeaeenes 3 “ H09 0 0a ‹‹-‹+11I 4 2.5 Tính chân thựC C1 SH SH ST TK nh gến 4 2.6 Tính đối CỰC con H311 1111111115111 1111115111111 re 4 3 Các quy luật của tình cảm - 2 2 2311111111111 11 1111111111 183332222x.2 5 3.1 Quy ludt thich Ung cc cccccccccecsssssseeececeeeesseeeecceeeesssseeeseseseeesaeeees 5 3.2 Quy luật lây Lane cc cccccccccceeeeesssceeeceeeesssseeeeeeseeesseeeeeeeeeeeeeeeeeeeees 5 3.3 Quy ludt tong Phan cece cccccessssseeececessesseeeeeceesessseeeeseeeseeesseeees 5 3.4 Quy lat di ChUYED Lecce ecccesesesececsssssscssscscssscssscssssssssessssseeseetaeees 6 3.5 Quy ludt pla trOn cee ccccecccececssssesseeeeeceeeseeeeeseeseeeeeeeeeeeeeeeeeessaas 6 3.6 Quy luat vé su hinh thanh tinh Camt c cccccccccessssescescescessesseseessessesseaees 6 4 Vai trò của đời sống tình cảm ¿6 kề E3 ve 7 5 Mối quan hệ giữa đời sống và nhận thức - - se £+x+x+k£zEsxexeerecez 7
ca 7
Trang 5A Loi mé dau
Lí do chọn đề tài
Trang 6B Noi dung
1 Tinh cam la gi?
* Là thái độ thê hiện sự rung cảm của con người đôi với những sự
+
vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ảnh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ giữa nhu cầu và động cơ của họ.Tình cảm là sản phẩm cấp cao của sự phát triển các quá trình cảm xúc trong điều kiện xã hội
s* Tình cảm là loại phản ánh độc đáo hiện thực khách quan do sự vật, hiện tượng xung quanh tạo ra và phụ thuộc và thuộc tính của sự vật, hiện tượng đó
Có những màu sắc, âm thanh, mùi vị và sự kết hợp của chúng
làm cho ta thấy dễ chịu hoặc khó chịu Có những đồ vật tuyệt đẹp và những đồ vật thô kệch Có những thuốc tính hành vi của con người hấp dẫn ta, có những thuộc tính, hành vi làm ta khó chịu, xa lánh > Tất cả các biểu hiện trên là thái độ cảm xúc của tình cảm COn người
s* Tinh cam là thuộc tính tâm lí của nhân cách, do đó những thuộc tính, thái độ đó của con người tương đối ôn định và bền vững, được biểu hiện ra băng cử chỉ, hành vi bên ngoài
Trang 72 Đặc điểm của tình cảm 2.1 Tính nhận thức
Tình cảm được hình thành trên cơ sở nHững cảm Xúc của con người trong quá trình nhận thức về đối tượng Trong tinh cam, chu thé luôn nhận thức được nguyên nhân gây ra chúng, nhận thức được rằng tại sao mình có tình cảm với người này mà không có tình cảm với người
khác
Được biểu hiện ở chỗ nguyên nhân gây nên tình cảm thường được nhận thức rõ ràng
Ví dụ: Khi tôi bắt gặp một người ăn xin tới xin tiên thì tôi sẽ cho người đó trong mức có thê của mình, nhưng nêu người đó có đủ sức lao động thì tôi sẽ cân nhac lại
Trong cuộc song, ta cần nhận thức rõ điều mình nên làm, minh cho
là đúng cũng như trường hợp trên, mình là sinh viên mà đi cho người còn đủ sức lao động thì thật là vô nghĩa, điều đó sẽ khiến họ trở nên lười biếng hơn
> Ta cân nhận thức rõ điêu mình nên làm, mình cho là đúng, cân làm và làm chủ của bản thân minh
2.2 Tính xã hội
Tình cảm chỉ có ở con người, được hình thành trong quá trình giao tiếp và điễn ra trong môi trường xã hội chứ không phải là những phản ứng sinh lý đơn thuần
Vì tính xã hội được hình thành trong môi trường xã hội nên gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội chính là những môi trường chính thức tác động trực tiếp tới tình cảm con người Chính những môi trường này hình thành nên tình cảm
> Xã hội ảnh hưởng đến đời sống tình cảm của con người 2.3 Tính ôn định
Trang 8Trong ban than chung ta, khong m6t ai gidng ai, moi nguoi cé
cách nhìn nhận khac nhau tuy thudc vao su 6n định tâm lý của mỗi
người
Ví dụ: Khi hai người quen nhau dù gần hay xa vẫn luôn quan tâm, nhớ vê nhau tình cảm đó khó mât đi và rât bên vững, nó dựa trên tiêm tàng của nhân cách
> Cũng như những người mặc bệnh trâm cảm khó có thê
thay đôi họ Tâm lý mỗi người thường rất ôn định, thê
hiện tâm hôn của người đó, và kê cả cách sông của họ 2.4 Tính khái quát
Tình cảm có được là do tông hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa những cảm xúc đồng loại
> Tình cảm mỗi người bộc lộ khác nhau nhưng dù gi di
chăng nữa mọi người đều có những cung bậc tình cảm, rung động giống nhau trong cùng một vấn đề Có cách nhìn nhận vấn đề khác nhau và được nâng lên thành tâm lý chung (ví dụ: Tâm lí chung của học sinh khi thi xong là hồi hộp, lo lắng và tất cả đều hi vọng)
2.5 Tính chân thực
Tình cảm được biếu hiện ở chỗ phản ảnh một cách chân thực chính
xác nội tâm thực sự của con người, cho dù người đó cố tình che đậy bằng hình thức nào đó ở bên ngoài
Ví dụ: Khi nghe tin rớt đại học dù đó là sự thật nhưng vẫn cô gang mim cười trước mọi người
> Tình cảm phản ánh chính xác nội tâm của con người Vi vậy con người cô găng che đậy đến đâu thì cũng không bao giờ che đậy được tình cảm thật sự của mình
2.6 Tính đối cực
Trang 9Ví dụ: Hai chị em sinh đôi dù rất giống về mặt ngoại hình nhưng lại mang hai tính cách khác nhau
> Trong tất cả mọi thứ đều có tính hai mặt của nó Nếu như mình mất đi cái này thì chắc chăn mình sẽ nhận được cái kia, cũng giỗng như mình cho đi thứ gì đó thì chắc chăn mình sẽ nhận lại được nhiều từ người khác
3 Các quy luật của tình cảm
Con người luôn luôn sống trong xã hội, trong các mối quan hệ người - người Vì vậy tình cảm của người này có thể truyền lây sang người khác Trong đời sống hàng ngày ta thường thấy hiện tượng vui lây, buồn lây, cảm thông, đồng cảm Nền tảng của quy luật này là tính xã hội trong tình cảm con người Tuy nhiên, việc lây lan tình cảm từ chủ thể này sang chủ thể khác không là con đường chủ yếu để hình thành tình cảm Bao gồm 6 quy luật:
3.1 Quy luật thích ứng
Một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần một cách
không thay đổi thì cuối cùng sẽ bị suy yếu, bi lắng xuống Đó là hiện
tượng “chai sạn ` tình cảm
Biểu hiên: “ Sự xa cách đối với tình yêu giống như gió với lửa,gió
sẽ dập tắt những tia lửa nhỏ,nhưng lai đốt cháy,bùng nỗ những tia lửa
lớn”
(Ngoại ngữ Nga) Ví dụ: Một người thân của chúng ta đột ngột qua đời, làm cho ta và gia
đình đau khổ, vất vả, nhớ nhung nhưng năm tháng và thời gian cũng lui dần vào dĩ vãng, ta cũng phải nguôi dần để sống
Biết trân trọng những gì mình đang có 3.2 Quy luật lây lan
Tình cam của người này có thê truyền, lây sang người khác Biểu hiện: Vui lây, buồn lây, đồng cảm
Trang 10> Đây là cơ sở hình thành các phong trào hoạt động mang tính tập thể của con người
3.3 Quy luật tương phản
Trong quả trình hình thành và biếu hiện tình cảm sự xuất hiện
hoặc suy yếu của một tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm của một hiện tượng khác điên ra dông thời
Biểu hiện: Mai sau anh gặp người đẹp đẹp hơn người cũ anh thời quên tôi
> Cân có khái niệm khách quan hơn, về nghệ thuật đây là cơ sở để xây dựng các tình tiết gây cắn, đề cao sự mâu
thuẫn
3.4 Quy luật di chuyển
Là hiện tượng tình cảm, cảm xúc có thê di chuyên từ người này sang người khác
Biểu hiện: Giận cá chém thớt
Ví dụ: Khi một người đang nóng giận sẽ cảm thấy khó chịu và cáu gắt lên người khác
> Kiềm chế cảm xúc và tránh hiện trượng vơ đũa cả nắm 3.5 Quy luật pha trộn
Trong đời sông tình cảm của con người, nhiêu khi hai tình cảm đổi cực sẽ xảy ra, có thê xảy ra cùng một lúc nhưng không loại trừ nhau, chúng pha trộn vào nhau
Biểu hiện: “Cái øì càng khó khăn gian khổ mới đạt được thì khi đạt được ta càng tự hào”
Ví dụ: Khi người mình yêu quan tâm đên một người con gái khác sẽ cảm thây khó chịu và cáu găt
> Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp vì vậy cần
Trang 113.6 Quy luật vé su hinh thanh tinh cam
Tình cảm được hình thành từ những xúc cảm đồng loại, chúng được động hình hóa, tổng hợp hóa và khái quát hóa mà thành
Đời sống tình cảm rất phong phú,đa dạng và phức tạp chính vì vậy chúng ta phải nắm bắt được tình cảm của bản thân
Tình cảm được xây dưng từ những xúc cảm, nhưng khi đã được hình thành thì tình cảm lai chi phối và thể hiện qua các xúc cảm đa dạng 4 Vai tro của đời sông tình cảm
* Tinh cảm có vai trò vô cùng to lớn trong cuộc sống và hoạt động của con người Tình cảm giúp thúc đây con người hoạt động giúp con người vượt qua những khó khăn trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động Sự thành công của mọi việc phụ thuộc vào không nhỏ vào thái độ của con người đối với công việc đó
* Tình cảm đảm bảo sự tồn tại bình thường
* Tinh cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng thời nó là một trong những động lực thúc đây con người hoạt động
* Chúng ta phải điều chỉnh tình cảm, kiên nhẫn, vững vàng,
không cho mọi việc cũng như tình cảm chi phối hoạt động chúng ta
*% Con người không có cảm xúc không thể tồn tại được
* Tình cảm vừa là điều kiện, vừa là phương tiện, nội dung là mục đích giáo dục
5 Mối quan hệ giữa đời sống và nhận thức
Giữa tình cảm và quá trình nhận thức có mối quan hệ qua lại, tác động và có sự thúc đây phát triển
e_ Tình cảm tác động đến nhận thức theo hai hướng:
+ Nếu tình cảm lành mạnh, đúng đăn sẽ làm cho quá trình nhận thức tốt hơn Như: tri giác sự vật chính xác, rõ ràng hơn; nhớ sự
vật được lâu hơn; tư duy sáng suốt, tỉnh táo, đúng đăn hơn, tưởng