Mặt khác, các nghiên cứu trước đây chỉ đựa vào việc đo lường sự quan tâm có điều kiện trên một vài lĩnh vực chăng hạn học tập, thể thao, kiểm soát cảm xúc, hành vi ủng hộ xã hội, hay tôn
Trang 1DAI HOC QUOC GIA HA NỘI - TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
BÀI TẬP CUÓI KỲ MÔN CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐÈ TÀI: MÓI QUAN HỆ GIỮA NGUY CƠ MẮC TRẢM CẢM
Ở TUỚỒI VỊ THÀNH NIÊN KHI THIẾU SỰ QUAN TÂM TỪ GIA ĐÌNH
Học viên: Vũ Hoài Linh Lớp: K12 - TLHLS TE&VTN Người hướng dẫn: TS Trần Văn Công
Hà Nội, 2021
Trang 2MUC LUC
1 Lý do chọn đỀ tài c2 22 C22 n2 nh nh nh nh Ki nh Ha HH Hy Ha nh 3
2 Mục đích nghiên cửu c cn 201 2n n nh n nhà nh n Hế TK Thy kh kh Hy tro 4
3 Khách thê, đối tượng nghiÊn CỨU .c c0 22 Q2 211 111cc ng nh hs hà ete ưu 4
5, Nhiệm vụ nghiên cu c c c n1 n2 211 nn TH Enn he Thế uc Hy be ky cà ky tea 4
6 Giới han pham vi nghién CU co 22122 02012 THn ng kh n ng nn kh nhe 4
7 Phương pháp nghiên cứu c 2 120101 01 2n nền TT ng Tnhh Hs kh kệ 5
CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÍ LUẬN & TỎNG QUAN ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU 6
3 Khải niệm và phân loại sự quan tâm của cha mẹ với con cải L3 3.1 Hệ quả của sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ "—— - 3.2 Mối liên hệ giữa sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ với mức độ trầm cảm ở con cái l7
4 Cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên và môi trường tâm lý trong gia đình 19
CHƯƠNG 2: TỎ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU «-««- 21
1, Phạm vỉ nghiên cứu ccc v22 2c 21
2 Dự kiến tiến hành nghiên cứu .cẶc cà cồn sec 21
3 Phương pháp nghiên cứu 21
4, Các thang đO Q.0 eens ne nent nh nh KH kh TT ĐH tk nh kh cà cà v20
5 Đạo đức nghiên cứu c2 cnn cà ch kề kh cá vs cvv 22
IV 980/3069//790804 7901577 ae e 23
Trang 3MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Trong xã hội ngày nay, tỉ lệ người gặp các van dé vẻ sức khỏe tâm thần ngày càng nhiều Trong
đó, trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến và ngày càng gia tăng Đặc biệt là ở
độ tuôi vị thành niên Vị thành niên ở nước ta hiện nay chiếm một phan khong nho trong co cầu dân số Giai đoạn vị thành niên là thời kỳ chuyên tiếp từ trẻ em thành người lớn, được đánh dấu bằng những thay đối trong tất cả các lĩnh vực của đời sống con người, bao gồm cả những thay
đổi về sinh lý, tâm lý và cách nhìn nhận xã hội Vì đây là lứa tuổi còn chưa phát triển hoàn thiện
nên khi gặp vấn đề khó khăn chưa đủ nhận thức đúng đắn đề nhìn nhận vấn đề
Theo tổ chức Y tế thế giới ( WHO), 3-5% dân số thế giới hiện nay có các triệu chứng trầm cảm ở
một giai đoạn nào đó trong cuộc đời Theo WHO, trầm cảm đang ngảy cảng gia tăng va là nguyên nhân hàng đầu gây ra các tình trạng khuyết tật về thé chat và tỉnh thần Ở Việt Nam, tỉ lệ
trầm cảm trong những năm gần đây tăng lên rõ rệt Tý lệ trầm cảm ở trẻ vị thành niên là 6%- 8%,
có nhiều nghiên cứu cho rằng tỷ lệ này có thê lên đến 14% Các nghiên cứu cho thấy, trầm cảm
xuất hiện ở mọi lứa tuôi
Ở trẻ vị thành niên, rối loạn này có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập, xây dựng và phát triển
quan hệ xã hội, tính cách, quá trình hình thành và phát triên hoàn thiện thê chat, tinh than
Vị thành niên là lứa tuôi có nhiều biến động về sự phát triền tâm sinh lý và nhận thức xã hội
Đây là lứa tuổi đang trong quá trình xã hội hóa mạnh mẽ nhất đề từng bước định hình về nhân cách Trong quá trình đó, những cảm nhận vẻ cuộc sống, về hạnh phúc cũng bị ảnh hưởng và thay đôi bởi mối quan hệ của các em với những người xung quanh, đặc biệt là mối quan hệ trong gia đình
Tuy nhiên không phải gia đình nào cũng có điều kiện thuận lợi đề tiếp cận và hiệu tầm quan
trọng của việc thấu hiệu, đồng hành và hỗ trợ con trong giai đoạn phát triển này
Gia đình được coi là môi trường đầu tiên và quan trọng nhất đối với sự phát triên của trẻ em nói riêng và thanh thiếu niên nói chung Gia đình là môi trường trong đó trẻ em nhận được sự ấm áp, chăm sóc, yêu thương chu đáo nhất và cũng là nơi trẻ em cảm thấy an toàn vé mặt tâm lý và thê chất đảm bảo cho sự phát triển Nếu các yếu tố trong gia đình không thuận lợi sẽ làm cho thanh thiếu niên cảm thấy bất hạnh, thiếu tình yêu thương Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, thanh thiếu niên sống trong các gia đình không thuận lợi dé mắc các rối loạn tâm lý, bao gồm cả rối loạn cảm xúc và rồi loạn hành v1
Trang 4Tram cảm cũng là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tự sát, đó là van dé lo ngại trong dư luận về tâm lý của giới trẻ
Vì vậy, tôi đã suy nghĩ và lựa chọn tên đề tài: “Mối quan hệ giữa nguy cơ mắc trầm cảm ở tuôi vị thành niên khi thiếu sự quan tâm từ gia đình”
2 Muc dich nghiên cứu:
Đo lường mức độ ảnh hưởng tới nguy cơ mắc trầm cảm ở vị thành niên khi sống trong môi trường gia đình thiếu sự quan tâm và lắng nghe của cha mẹ
3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu
Dé ta i nghiên cứu với số lương khách thê 100 học sinh trung học phổ thông tại 03 trường THPT thuộc nội thành Hà Nội
+ Quy mô trường THPT gồm: Trường Công lập, Quốc Té, Dân lập
Phỏng vấn sâu: 5 Học sinh
4 Giả thuyết khoa học
Yếu tổ gia đình (thiếu sự quan tâm và lắng nghe từ cha mẹ) ảnh hưởng đến nguy cơ mắc trầm cảm của trẻ vị thành niên, dao động từ 20-30%
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Điều tra tỉ lệ hoc sinh trung hoc phé thông có nguy cơ mac tram cam
5.2 Xác định yếu tổ gia đình thiếu quan tâm có ảnh hưởng đến tỉ lệ gia tăng trầm cảm của học sinh trung học phố thông
5.3 Khảo sát nhu cầu, kì vọng được quan tâm, lắng nghe từ cha mẹ của hoc sinh trung học phố thông
6 Giới han phạm vỉ nghiên cứu
Trung học phổ thông gồm có 3 trình độ, từ lớp 10 đến lớp 12 Đây là nhóm học sinh thuộc lứa
tuổi có nhiều sự thay đổi về tâm sinh lí, nếu các em phải chịu nhiều sức ép trong học tập, mối quan hệ và các yếu tố căng thăng khác trong cuộc sống, có thê gây những ảnh hưởng, tốn thương nghiêm trọng đến tâm lý
Do đó, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cảnh báo và định hướng cho nhà trường và gia đình có phương pháp chăm sóc, quan tâm, giáo dục phù hợp Từ đó giảm thiêu nguy cơ mắc rối loạn trầm cảm
Trang 57, (Các phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dung phối hơp các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tải liệu đề viết tông quan và tìm ý tưởng xây dựng bộ công cụ nghiên cứu
Trang 6CHUONG 1: CO SO Li LUAN & TONG QUAN DE TAI NGHIEN CUU
1 Thực trạng về trầm cảm ở độ tuổi Vị thành niên
Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến năm 2020, trầm cảm là căn bệnh thứ hai
gây hại đến sức khỏe của con người chỉ sau tim mạch Trong đó tram cảm ở Việt Nam hiện nay đang có chiều hướng gia tăng đặc biệt là trong giới trẻ
Một thống kê cho thay có đến 6% dân số tại TP.HCM bị bệnh trầm cảm Nếu trước kia người mắc trầm cảm đa phan nam trong độ tuổi từ 60 - 65 tuổi, thì hiện nay tram cam đang có xu
hướng trẻ hóa với độ tuôi từ 15 - 27 tuôi
Nữ giới bị trầm cảm nhiều hơn nam giới Trung bình cứ 2 bệnh nhân nữ mới có 1 bệnh nhân
nam bị trầm cảm Tại các cơ sở y té chuyên khoa, số lượng bệnh nhân đến thăm khám các bệnh
lý liên quan đến trầm cảm tăng 20 - 30% mỗi năm
Đặc biệt thời gian gần đây các bệnh viện cũng ghi nhận có sự gia tăng đáng kê của bệnh nhân tram cam trẻ tuôi, đa số là học sinh, sinh viên
Theo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEE), khoảng 8% - 29% trẻ em đang
trong độ tuổi vị thành niên ở Việt Nam mắc các bệnh về sức khỏe tâm thần Ước tính tại Việt Nam có ít nhất 3 triệu thanh, thiếu niên có các vấn đề về sức khỏe tâm ly, tam than Tuy nhién chỉ có khoảng 20% trong số đó nhận được hỗ trợ y tế và điều trị cần thiết
Trầm cảm cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng số người tự tử ở Việt Nam Ước tính mỗi năm có hàng chục ngàn người tự tử do tram cam, gap 2,5 lần so với số người chết vì tai nạn giao thông
Liên tiếp những vụ tự tử xảy ra ở độ tuôi thanh thiếu niên trong thời gian gần đây cho thấy mức
độ phố biến và nguy hiểm của căn bệnh trầm cảm trong giới trẻ Có tới 121 triệu kết quả tương ứng với từ khóa “người trẻ tự tử” khi được tìm kiếm trên google Ước tính có từ 1-3% trẻ em
và thanh thiếu niên có thể mắc phải trầm cảm, bất kể mọi giới tính, sắc tộc, độ tuổi và hoàn cảnh gia đình Trong đó, trầm cảm phô biến hơn ở các em gái vị thành niên Trong một khảo
sát được thực hiện bởi Viện sức khỏe tâm thần Hoa Kỳ trên các trẻ em từ 11-17 tuổi, vô cùng
bắt ngờ khi 78% số trẻ tham gia khảo sát cho kết quả tương ứng với trầm cảm mức độ vừa đến
Trang 7nặng theo test sàng lọc Tuy nhiên, có một nghịch lý là 2/3 các trường hợp trầm cảm không hề được phát hiện và điều trị Nguyên nhân bởi người bệnh có xu hướng che dấu, tâm lý xấu hỗ về tình trạng của mình Bên cạnh đó, sự hiểu biết hạn chế và những quan niệm sai về trầm cảm của xã hội cũng khiên cho việc phát hiện và giúp đỡ những người trâm cảm trở nên khó khăn Ngoài ra, năm 2019, Bệnh viện Nhi Trung ương có tiền hành một cuộc khảo sát với 834 học sinh tại Hà Nội và 726 học sinh tại Hưng Yên cho thấy, thấy tỷ lệ trầm cảm ở Hà Nội là 31,3%
và Hưng Yên là 18,6%; tỷ lệ lo âu tại Hà Nội là 42,6% và Hưng Yên là 36,5%; tỷ lệ trẻ stress
tại Hà Nội là 38,8% và Hưng Yên là 21,8% Có thê thay ở các khu đô thị lớn, tỷ lệ rối loạn tâm
thần có xu hướng cao hơn ở tỉnh, thành khác
Đặc biệt trẻ sống trong gia đình có mâu thuẫn, thường xuyên chịu áp lực trong hông khí nặng
nề ở gia đình thiếu hạnh phúc cũng là nguyên nhân chính dẫn đến chứng trầm cảm Và những trẻ sống trong môi trường này có tỷ lệ rồi loạn cao hơn so với các em trong gia đình có sự hòa
hợp
1.1 Khái niệm trầm cảm
Theo Bảng phân loại bệnh tâm thân lần thứ 5 của hiệp hội tâm thần học Mỹ ( DSM -35) thì: “
Rồi loạn trầm cảm bao gồm trầm cảm chủ yếu, loạn khí sắc, trầm cảm do một chất và tram cảm
do một bệnh thực tổn Rối loạn trầm cảm bao gồm được đặc trưng bởi khí sắc tram buén, mat hầu hết các hứng thú/sở thích, có suy nghĩ và hành vi tự tử” Nguyễn Đăng Dung và Nguyễn Văn Siêm đã định nghĩa về trằm cam nhu sau: “ Tram cam 1a trạng thái giảm khí sắc, giảm năng lượng và giảm hoạt động Trong các cơn điển hình có biểu hiện ức chế toàn bộ hoạt động tâm thân Bệnh nhân có khí sắc buồn râu, ủ rũ, giảm hứng thú và quan tâm, cảm thấy tương lai
am dam, tư duy chậm chạp, liên tưởng khó khăn, tự cho mình là hèn kém, giảm sút lòng tự tin, thường hoang tưởng bị tội, dẫn đến tự sát, giảm vận động, ít nói, thường năm hoặc ngồi lâu ở một tư thế, kèm theo sự rối loạn các chức năng sinh học ( mat ngủ, chán ăn, mệt mỏi }” 1.2 Khái niệm vị thành niên
Theo Từ điện tiếng Việt thì “Vị thành niên là những người chưa đến tuôi trưởng thành đề chịu trách nhiệm về những hành động của mình” Trong các văn bản pháp luật hiện hành ở nước ta (như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động) có dùng thuật ngữ “người chưa thành niên” và có quy định cụ thê về độ tuổi và mức độ mà người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình
Trang 82 Nghiên cứu một số biểu hiện tôn thương tâm lí của trẻ sống trong gia đình không toàn vẹn tại Việt Nam
Đời sống gia đình không hạnh phúc trong những gia đình không toản vẹn hiện nay đang trở thành một trong những tác nhân gây ảnh hưởng và tôn thương tâm lí nặng nè đến con trẻ Thông qua việc tim hiểu nhận thức của các bậc cha mẹ về những biểu hiện tốn thương tâm lí của con cái trong nhóm gia đình nay, toi thấy rằng, nhóm biêu hiện ““chú ý”; “lo âu - trầm cảm”
và “thu mình” là ba nhóm biểu hiện đặc trưng và tiêu biểu của trẻ bị tổn thương tâm lí do chính gia đình không trọn vẹn tác động Đây là những biêu hiện mà chúng ta cần quan tâm theo dõi
và đề xuất giải pháp hỗ trợ tâm lí, góp phần giảm thiêu tôn thương tâm lí của trẻ trong những gia đỉnh không toàn vẹn này
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng giao lưu văn hoá với thế giới, ngoài yếu tố tích cực, hội nhập cũng đã kéo theo vào đất nước ta những biến đôi trong văn hóa, đạo đức xã hội, làm giá trị đạo đức truyền thống trong mỗi GÐ cũng đang dân bị thay đổi, tình trạng l¡ thân, l¡ hôn gần đây có xu hướng năm sau cao hơn năm trước Theo thống kê của tòa án nhân dân các cấp, số vụ li hôn ở nước ta đang gia tăng nhanh chóng Hiện nay, mỗi năm có khoảng 66.000 GÐ tan vỡ, cho thấy cứ 3 cặp kết hôn thì sẽ có một cặp chia tay Su tan vo GD này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tâm lí con trẻ
Nghiên cứu năm 1990 do Jane Mauldon, Dai hoc California (Mi) cho thay, 35% trẻ em rơi vào hoàn cảnh này có nguy cơ mắc phải các vấn đề sức khỏe, trong khi tỉ lệ nhiễm bệnh trung bình của các trẻ khác là 26% Tác giả Mauldon giải thích, stress kéo đài và trầm trọng bởi những thay đối đáng kê sau cuộc li hôn của cha mẹ chính là nguyên nhân Ngoài ra, các em cũng không còn được hưởng sự quan tâm đây đủ của cả cha mẹ và một môi trường an toàn như trước đề phát triển (Jane Mauldon, 1990)
Nghiên cứu năm 2010 về vấn đề nảy cũng chỉ ra những con số thống kê khiến nhiều người
lo ngại Theo đó, 60% các em trải qua những biến có GÐ to lớn tính tới ca li hôn, mất mát người thân hay cha mẹ tái hôn, tốt nghiệp trung học khi đã 20 tuôi Tuy nhiên, chỉ tính riêng li
hôn, tỉ lệ là 78% Trẻ cảng nhỏ khi cha mẹ li hôn xảy ra thì cảng bi ảnh hưởng nhiều Nhiều
biến cố liên tiếp xảy ra, sau hôn nhân đồ vỡ như cha hoặc mẹ tái hôn sẽ khiến các em khó khan, thường xuyên chịu sự hụt hãng về mặt tâm lí trong GÐ không toàn vẹn (GĐKTV) mang đến cho đứa trẻ biến đổi mạnh mẽ trong đời sống tâm lí
Trang 9Theo nghiên cứu trong suốt 15 năm của tác gia Wolchik, S va cộng sự về sự tác động dài hạn của GÐ tan vỡ đến tâm lí con trẻ cho thay sự tan vỡ hạnh phúc GĐ để lại những tổn thương tâm lí (TTTL) trong một thời gian kéo dài và có xu hướng không bao giờ lành lặn trong tâm lí của trẻ
2.1 Một số quan điểm, nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa việc quan tâm, nuôi dạy của cha me voi con cai
Quan điểm của Huberty, 2012 chỉ ra rằng, trong số những yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng mắc phải trầm cảm và lo âu ở trẻ em và thanh thiếu niên, cách nuôi dạy con của cha mẹ
có thé trở thành yếu tố bảo vệ nhưng cũng có thê là yếu tố nguy cơ Sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ, trong đó tình cảm hay sự quan tâm của cha mẹ phụ thuộc vào việc con cải có đáp ứng được các kỳ vọng của cha mẹ hay không, là một trong những cách nuôi dạy con phố biến của các cha mẹ Mặc dù có nhiều quan điểm và lý thuyết ủng hộ cho cách nuôi dạy con này, nhiều tác giả cho rằng sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ là một dạng kiểm soát tâm ly và tất yêu sẽ dé lại những hệ quả tiêu cực đối với sức khỏe tinh thần của con cái (Assor, Roth, & Deci, 2004; Soenens & Vansteenkiste, 20 10)
Ủng hộ quan điểm này, các nghiên cứu trước đây đã cho thấy sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ có mối liên hệ với sự nội hóa theo hướng tiêu cực các giả trị mà cha mẹ mong muốn đối với con cái, cảm giác ép buộc phải thực hiện các hành vi mà cha mẹ kỳ vọng, sự dồn nén các cảm xúc tiêu cực, sự suy giảm năng lực xúc cảm, cùng với tính ải kỷ (Assor và e.s., 2004; Roth & Assor, 2010, 2012; Roth, Assor, Niemiec, 2 Ryan, & Deci, 2009), Hon thế nữa,
sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ còn tạo cho con cái cảm giác không được chập nhận và
đo đó dẫn tới sự oán giận đối với cha mẹ (Assor và c.s., 2004), làm suy giảm chất lượng mối quan hệ giữa cha mẹ và con cai (Kanat-Maymon, Roth, Assor, & Raizer, 2016) Sw quan tam
có điều kiện của cha mẹ cũng có mối liên hệ với lòng tự trọng thấp và lòng tự trọng có điều kiện mà qua đó làm xuất hiện tính cầu toàn thiếu thích ứng, cùng với sự bất ôn trong cảm nhận
về bản thân của con cái (Curran, 2018; Wouters, Colpin, Luyckx, & Verschueren, 2018)
Trong khi đó, nhiều nghiên cứu đã chứng minh có mối liên hệ giữa sự dồn nén các cảm
xúc (Campbell-Sills, Barlow, Brown, & Hofmann, 2006), chất lượng mối quan hệ giữa cha mẹ
và con cái (Raudino, Fergusson, & Horwood, 2013), lòng tự trọng có điều kiện, lòng tự trọng thấp (Sowislo & Orth, 2013), tinh cau toan (O’Connor, Rasmussen, & Hawton, 2010), va sw
Trang 10dao động cua long ty trong (M H Kernis, Cornell, Sun, Berry, & Harlow, 1993) voi tram cam
và lo âu Phân tích trong nghiên cứu của Wouters và c.s (2018) cho thấy sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ làm tăng lòng tự trọng có điều kiện và qua đó làm tăng các triệu chứng lo âu ở con cái Bên cạnh đó, sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ cũng làm suy giảm lòng tự trọng và qua đó làm tăng mức độ trầm cảm và lo âu Nghiên cứu của Perrone, Borelli, Smiley, Rasmussen, và Hilt (2016) cũng cho thấy sự quan tâm có điều kiện của mẹ có mối liên hệ với các triệu chứng trầm cảm Như vậy, các bằng chứng gián tiếp đã gợi ý mối quan hệ giữa sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ và mức độ trầm cảm vả lo âu ở con cái Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu cung cấp bằng chứng trực tiếp về mối liên hệ này Mặt khác, các nghiên cứu trước đây chỉ đựa vào việc đo lường sự quan tâm có điều kiện trên một vài lĩnh vực (chăng hạn học tập, thể thao, kiểm soát cảm xúc, hành vi ủng hộ xã hội, hay tôn giáo) nên có thé không phản ảnh hết được ảnh hưởng của sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ đối với mức độ trầm cảm và lo âu ở con cái Do đó, cần có thêm các nghiên cứu với cách đo lường chung về tính có điều kiện của sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái dé tìm hiểu về mối liên hệ trực tiếp nay
Cụ thê, thay vì đề cập đến những yêu cầu trong từng lĩnh vực cụ thẻ, thang đo có thê yêu cầu người trả lời đánh giá tính điều kiện của sự quan tâm của cha mẹ dựa trên việc họ có đáp ứng được các kỳ vọng, mong muốn, hay yêu cầu nói chung của cha mẹ hay không
Các nghiên cứu trước đây về sự quan tâm có điều kiện chủ yếu tập trung vào hệ quả của cách nuôi dạy con này Chưa có nhiều nghiên cứu tìm hiểu về các yếu tố về tâm 3 lý xã hội ảnh hưởng tới sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ Trong khi đó, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cải luôn luôn chịu sự chỉ phối của bối cảnh văn hóa xã hội Chang hạn, sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ đành cho con trai và con gái có thê khác biệt do định kiến về giới Giữa cha
mẹ ở khu vực thành thị và khu vực nông thôn cũng có thể có sức khác biệt trong việc sử dụng
sự quan tâm có điều kiện đề thúc đây con cái đạt được các kỳ vọng Áp lực của đời sống đô thị
có thê khiến cho cha mẹ có nhiều kỳ vọng vào con cái hon va do do lam gia tăng khả năng cha
mẹ sử dụng sự quan tâm có điều kiện Nghiên cứu cho thấy những cha mẹ nhìn nhận xã hội là
có tính cạnh tranh cao thì càng có xu hướng sử dụng sự quan tâm có điều kiện đối với con cái (Assor, KanatMaymon, & Roth, 2014) Bên cạnh đó, trình độ học vấn của cha mẹ cũng là một yếu tố có thể tác động đến sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ Cha mẹ có trình độ học vấn cao hơn có thê có xu hướng nuôi dạy con theo phong cách dân chủ hơn thay vì kiêm soát hay độc đoán, và do đó ít có khả năng sử dụng sự quan tâm có điều kiện hơn Ngoài ra, khoảng
Trang 11cách thế hệ giữa cha mẹ và con cái cũng có thê là nguyên nhân dẫn tới sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ Những cha mẹ thể hệ trước đây có thể có tính áp đặt nhiều hơn so với những cha mẹ thế hệ gần đây và khoảng cách tuôi tác giữa cha mẹ và con cái có thê là rào cản (Shapiro, 2004) đề cha mẹ có thê nuôi dạy con theo hướng ủng hộ sự tự chủ trong đó đòi hỏi phải có khả năng lắng nghe và thầu hiểu các cảm nhận của con cái thay vì áp đặt
Tại Việt Nam, khi các thế hệ cha mẹ gân đây đang ngày càng ý thức được những tác động tiêu cực của các hình thức trừng phạt thê xác đối với con cái, sự quan tâm có điều kiện có thê coi là một trong những cách nuôi dạy con thay thế phô biến Mặc dù các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra tác động không mong muốn của sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ đối với con cái, phần lớn những kết quả này thu được từ những mẫu khách thê ở phương Tây và đo đó đặt
ra câu hỏi về khả năng suy rộng đối với bối cảnh văn hóa phương Đông như tại Việt Nam Theo lý thuyết Tự quyết, tác động tiêu cực của sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ đối với sức khỏe tỉnh thần của con cái trước hết xuất phát tự sự xung đột giữa mong muốn thỏa mãn nhu cầu gắn kết va nhu cau ty chu (Ryan & Deci, 2017) do vé ban chất, cách nuôi đạy con này cũng là một hình thức kiêm soát tâm lý (Soenens & Vansteenkiste, 2010) Tuy nhiên, sự xung đột này có thê không xảy ra trong những nên văn hóa mà ở đó công nhận thâm quyền của cha
mẹ đối với con cái và coi việc con cái vâng lời cha mẹ như là một biểu hiện của lòng hiểu thảo (McHale, 4 Dinh, & Rao, 2014) Nghiên cứu của Kwak và Jang (2014) trên nhóm khách thê người Hàn Quốc, một nước có nhiều giá trị gia đình tương đồng với văn hóa Việt Nam đo chịu ảnh hưởng của Không giáo, cho thấy sự quan tâm có điều kiện của mẹ dựa trên việc kiêm soát cảm xúc của con cái có mối liên hệ nghịch chiều với niềm tin vào năng lực bản thân, khả năng
tự ý thức về cảm xúc, và sự dao động lòng tự trọng của con cái Mặc dù kết quả này tương đồng với những nghiên cứu ở nhóm khách thê phương Tây, vẫn cần có thêm các nghiên cứu về
sự quan tâm có điêu kiện của cha mẹ ở văn hóa phương Đông
2.2 Mối quan hệ của cha mẹ trong gia đình
Mối quan hệ cha-me trong gia đình có thê được biểu hiện ở chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực Ở chiều cạnh mối quan hệ tích cực thì kết quả mang lại hạnh phúc, hiểu biết và tăng trưởng tích cực của trẻ Ngược lại, mối quan hệ tiêu cực như căng thang gia dinh, ly di, hoặc mâu thuẫn thường xuyên xảy ra thì cũng mang lại ảnh hưởng tiêu cực cho trẻ Những ảnh hưởng môi quan hệ này có tác động sâu sắc và lâu dài về sự phát triển ve the chat, cam
11
Trang 12xúc và nhận thức của một đứa trẻ, và do đó đặt chúng vào những nguy cơ xã hội và kinh tế (Maina & Kitainge, 2018) Sự tranh luận, to tiếng giữa cha và mẹ làm cho đứa trẻ cam thay như chúng bị đồ lỗi cho sự bất đồng của cha mẹ và điều này sẽ gây tốn thương cho chúng trong một thời gian dài (Maccoby, 2000) Mối quan hệ cha mẹ là một thành phân tất yêu của hoạt động gia đình và ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của đứa trẻ và cũng góp phần cho
sự phát triển hành vi và thành tích học tập của trẻ Bất kỳ một sự thay đổi nào trong thành phần gia đình cũng ảnh hưởng đến cảm xúc và sự phát triển của trẻ Theo Lehman, Taylor, Kiefe, Seeman (2009) thì mối quan hệ cha mẹ nghèo nản sẽ dẫn đến kỹ năng điều tiết cảm xúc kém ở trẻ và ngày càng trở nên tôi tệ hơn ở giai đoạn sau Nghiên cứu của Maina & Kitainge (2018) cho thấy có mối tương quan giữa mối quan hệ của cha mẹ với kết quả học tập của sinh viên Mối quan hệ của cha mẹ có thê ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của trẻ em vì vậy trách nhiệm của cha mẹ đó là hiểu hành vi của nhau và giữ các quy tắc gia đình
Như vậy, mối quan hệ của cha — mẹ trong gia đình không chỉ ảnh hưởng đến bầu không
khí tâm lý trong gia đình mả còn ảnh hưởng đến cảm nhận hạnh phúc của thanh thiếu niên
Trong gia đình, mối quan hệ của cha mẹ có thê xảy ra theo hai chiều hướng là hướng tích cực và hướng tiêu cực Mối quan hệ của cha mẹ tích cực khi cha mẹ cha mẹ luôn yêu thương, hòa thuận, quan tâm chăm sóc nhau, tỉnh cảm cha mẹ hạnh phúc Ngược lại, mối quan hệ của cha mẹ được đánh giả tiêu cực khi cha mẹ không hòa hợp nhau, luôn xảy ra mâu thuẫn, cãi vã và thường xuyên xung đột
Lý thuyết về cách nuôi dạy con cái của Baumrind dựa trên sự tương tác giữa cha mẹ con (Baumrind, 2013) Theo lý thuyết này, trẻ em phát triển bằng cách tương tác với cha mẹ và việc xã hội hóa trẻ em thông qua sự tương tác này Thông qua đảo tạo, giáo dục và bắt chước cha mẹ, trẻ em học được các giá trị, thói quen và kỹ năng thiết yếu mà chúng can dé hoạt động Sự phát triển tối ưu của trẻ đòi hỏi cả sự hỗ trợ và kiểm soát từ cha mẹ Hỗ trợ đề cập đến sự ấm áp về tình cảm (tình yêu va tình cảm) mà cha mẹ đành cho con cái cũng như hành động hỗ trợ của chúng đối với nhu câu và kế hoạch cá nhân của con cái (Baumrind,
2013).
Trang 133 Khai niệm và phân loại sự quan tâm của cha mẹ với con cái
Nhiều nghiên cứu va ly thuyết đã chỉ ra rằng tình yêu thương mà cha mẹ dành cho con cái là một trong những yếu tổ quan trọng có ảnh hưởng tới sự phát triển tâm lý xã hội của mỗi
cá nhân Mặc dù vậy, một số nhà tâm lý học cho răng, nghiên cứu về tình yêu thương của cha
mẹ không nên chỉ quan đến việc cha mẹ có yêu thương con hay không mà còn phải quan tâm tới cách mà cha mẹ trao đi tình yêu thương ấy (Kohn, 2006) Trong khi một số cha mẹ cố gắng trao cho con tình yêu thương một cách vô điều kiện, nhiều cha mẹ vẫn sử dụng tình yêu thương cua minh nhu mot công cụ để kiểm soát con cái và do đó dé lại những hệ quả tiêu cực đối với tâm lý của chúng cũng như mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái
Ảnh hưởng của tính điều kiện trong tình yêu thương của cha mẹ đối với sự lành mạnh tâm lý của con cái lần đầu tiên được hệ thống hóa trong lý thuyết về sự phát triển nhân cách theo tiếp cận Nhân vị Trọng tâm (Rogers, 1951, 1959) Trong lý thuyết này, sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ được mô tả thông qua khái niệm sự nhìn nhận tích cực có điều kiện Theo
đó, cha mẹ nhìn nhận con cái một cách tích cực có điều kiện là khi cha mẹ chỉ bày tỏ những thái độ tích cực như chấp nhận, coi trọng, quan tâm, hay yêu thương, đối với con cái khi nào chúng đáp ứng được những kỳ vọng, mong muốn, hay yêu cầu của cha mẹ Do mỗi đứa trẻ đều
có nhu cầu nhận được tình yêu thương của cha mẹ, sự nhìn nhận tích cực có điều kiện có thể buộc chúng phải cảm nhận, suy nghĩ, và hành xử theo những cách mà cha mẹ mong muốn đề được đổi lại sự chấp nhận từ cha mẹ Khi những hành vi được kỳ vọng này đối nghịch lại với những mong muốn hay trải nghiệm thật sự, con cải có thể sẽ phải đối mặt với những xung đột nội tâm, từ đó dẫn tới những rối nhiễu tinh than Trái lại, sự nhìn nhận tích cực vô điều kiện của cha mẹ dành cho con cái sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khuynh hướng hiện thực hóa, hay khuynh hướng phát triển tiền tới việc tối ưu hóa các tiềm năng vả chức năng tâm sinh lý ở con cải, từ đó dẫn tới sự lành mạnh tâm lý
Thực tế, khái niệm sự nhìn nhận tích cực có điều kiện và vô điều kiện đã được đề cập
trước hết trong mối quan hệ trị liệu giữa nhà trị liệu Nhân vị Trọng tâm và thân chủ (Bozarth, 2013) Mặc dù đã có nhiều bằng chứng về ảnh hưởng của sự nhìn nhận tích cực có điều kiện và
vô điều kiện đối với hiệu quả trị liệu tâm lý, cho tới gần đây vẫn chưa có nhiều nghiên cứu được tiền hành nhằm tìm hiểu về hai thái độ này trong các mối quan hệ liên cả nhân khác, đặc biệt là mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, như lý thuyết Nhân vị Trọng tâm đã đề xuất
Trang 14Một nghiên cứu được tiễn hành bởi Assor và c.s (2004) đã cung cấp những bằng chứng đầu tiên ủng hộ cho quan điểm của Carl Rogers và mở đường cho việc tìm hiểu về ảnh hưởng của sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ đối với sự lành mạnh tâm ly của con cái Trong nghiên cứu này, dựa trên lý thuyết Tự quyết (Ryan & Deci, 2017), các tác giả đã tiếp cận sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ với tư cách là một cách thức xã hội hóa mà trong đó cha mẹ
tỏ ra yêu thương và chấp nhận con cái khi chúng tuân theo những kỳ vọng của cha mẹ; và rút lại những thái độ đó khi con cái không đáp ứng Kết quả nghiên cứu ban đầu của Assor và c.s (2004) cho thấy sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ có thê thúc đây con cái thực hiện những hành vi được kỳ vọng nhưng đồng thời cũng gây ra những hệ quả tiêu cực như con cái cảm thay bị ép buộc thay vì được tự chủ đối với hành vi của mỉnh, cảm thấy tiêu cực về bản thân, khó cảm thay hai long dù thành công, và trở nên hỗ thẹn mỗi khi thất bại Hơn nữa, sự quan tâm có điều kiện còn khiến cho con cái cảm thấy bị ruồng bỏ và hình thành thái độ oán giận đối với cha mẹ
Mặc dù các kết quả trên đây đã làm sáng tỏ phần nào những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đối với con cái của sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ, một trong những hạn chế của nghiên cứu này và một số nghiên cứu ban đầu khác là chưa phân biệt hai chiêu hướng tác động của sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ (Roth và c.s., 2009) Cụ thể, chiều hướng thứ nhất, hay sự quan tâm tích cực có điều kiện, là việc cha mẹ tỏ ra yêu thương, coi trọng, và tỉnh cảm hơn với con cái khi con cái hành động phù hợp với kỳ vọng của cha mẹ Trong khi đó, ở chiều hướng ngược lại, hay là sự quan tâm tiêu cực có điều kiện, cha mẹ tỏ ra bớt yêu thương, bot coi trọng, và bớt tình cảm với con cái khi chúng không đáp ứng những mong muốn của cha mẹ Chiều hướng thứ hai này có sự tương đồng với cách nuôi dạy con rút lại tình yêu thương thuộc cầu trúc kiểm soát tâm lý (Barber, 1996) Tuy nhiên, sự quan tâm tiêu cực có điều kiện không bao gồm những yếu tô khác của sự kiểm soát tâm lý như gây cảm giác tội lỗi hay làm cho hồ thẹn Nhằm phân biệt giữa sự quan tâm có điều kiện và sự kiểm soát tâm lý, cũng như dựa trên
lý thuyết và các bằng chứng gián tiếp cho thấy ảnh hưởng khác biệt của hai cách quan tâm có điều kiện, Roth và c.s (2009) kiến nghị cần nghiên cứu sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ thông qua hai cách thức cụ thê này Phân tích nhân tổ khám phá trong nghiên cứu của các tác giả này cho thấy các item đo lường sự quan tâm tích cực có điều kiện và sự quan tâm tiêu cực
có điều kiện tải lên hai nhân tố khác nhau và hai cầu trúc này có tương quan thuận với nhau ở nhiều mức độ khác nhau tùy theo lĩnh vực Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng bảo cáo sự khác biệt
Trang 15về tác động của sự quan tâm tích cực có điều kiện và sự quan tâm tiêu cực có điều kiện Trong khi sự quan tâm tích cực có điều kiện thúc đây quá trình nội hóa và từ đó tạo ra sự thúc ép con cái phải đáp ứng các kỳ vọng của cha mẹ thì sự quan tâm tiêu cực có điều kiện lại làm xuất hiện cảm giác oán giận cha mẹ ở con cải và biểu hiện ra bằng việc không thực hiện các hành vĩ
mà cha mẹ mong muốn Các kết quả này xác nhận quan điểm cho rằng cần nghiên cứu sự quan tâm có điều kiện thông qua hai chiều cạnh này Tuy nhiên trên thực tế, nhiều nghiên cứu trước đây vẫn được tiễn hành theo hướng tìm hiểu tác động của sự quan tâm có điều kiện như một cầu trúc đơn nhất thay vì có sự phân biệt giữa sự quan tâm tích cực có điều kiện và sự quan tâm tiêu cực có điều kiện
Một điểm đáng lưu ý đó là hai từ “tích cực” và “tiêu cực” trong các khái niệm này không được sử dụng với ý nghĩa là “tốt” hay “xấu” mà được hiểu theo nghĩa “có mặt/xuất hiện/tăng lên” hay “không có mặt/biến mắt/giảm đi” Việc lưu ý về ý nghĩa của hai từ này là
cần thiết bởi nó giúp phân biệt hai khái niệm này với khái niệm sự nhìn nhận tích cực có điều
kiện và sự nhìn nhận tiêu cực có điều kiện được sử dụng trong ly thuyết về quá trình phát triển nhân cách theo tiếp cận Nhân vị Trọng tâm Trong lý thuyết này, “tích cực” và “tiêu cực” được
sử dụng với ý nghĩa “tốt” và “xấu” Sự nhìn nhận tích cực là khái niệm được dùng dé chi những thái độ như quan tâm, chấp nhận, tôn trọng, yêu thương, ấm áp Nó có ý nghĩa trái ngược với khái niệm sự nhìn nhận tiêu cực được dùng dé chi những thải độ như coi thường, ghét bỏ, kỳ thị Như vậy, cụm từ “sự nhìn nhận tích cực” có cùng ý nghĩa với từ “quan tam” trong khái niệm sự quan tâm có điều kiện Nói cách khác, khái niệm sự nhìn nhận tích cực có điều kiện được sử dụng trong tiếp cận Nhân vị Trọng tâm có cùng ý nghĩa với khải niệm sự quan tâm có điều kiện, và do đó có thê được phản ánh thông qua cả hai khái niệm là sự quan tâm tích cực có điều kiện và sự quan tâm tiêu cực có điều kiện Tóm lại, sự nhìn nhận tích cực
có điều kiện không có cùng ý nghĩa với sự quan tâm tích cực có điều kiện bởi từ “tích cực” trong hai khái niệm này có ý nghĩa khác biệt
Như vậy, khái niệm sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ đang được nghiên cứu hiện
nay bởi nhiều tác giả trên thế giới (Assor và c.s., 2004) có cùng nội hàm với khái niệm sự nhìn
nhận tích cực có điều kiện trong lý thuyết Nhân vị Trọng tâm Theo đó, sự quan tâm có điều kiện của cha mẹ là việc sự quan tâm và tình cảm mà cha mẹ dành cho con cải bị phụ thuộc vào việc con cái có đáp ứng được các kỳ vọng của cha mẹ hay không Cụ thê hơn, sự quan tâm có điều kiện được thê hiện theo hai chiếu hướng đó là sự quan tâm tích cực có điêu kiện - cha mẹ