Trang 1 CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LAM KINHBÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN “CỤM CÔNG NGHIỆP SỐ 2 VẠN HÀ, HUYỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA” TẠI XÃ THIỆU PHÚ
Trang 1CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LAM KINH
BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
C ỦA DỰ ÁN “CỤM CÔNG NGHIỆP SỐ 2 VẠN HÀ,
HUY ỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA” TẠI XÃ THIỆU PHÚ,
HUY ỆN THIỆU HÓA, TỈNH THANH HÓA
Thanh Hóa, tháng 07 năm 2023
Trang 3i
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii
DANH M ỤC CÁC BẢNG iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii
MỞ ĐẦU 1
1 Xuất xứ của dự án 1
1.1 Thông tin chung về dự án 1
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án 1
1.3 S ự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy ho ạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan .2
2.1 Các văn bản pháp lý và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 7
2.3 Các tài li ệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 12
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 13
3.1 Nêu tóm t ắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của chủ dự án 13
3.2 Danh sách của những người tham gia ĐTM của Dự án 14
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 15
5 Tóm tắt nội dung chính của báo cáo ĐTM 17
5.1 Thông tin về dự án: 17
5.1.1 Thông tin chung 17
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 19
5.3.1 Giai đoạn thi công xây dựng 19
5.3.2 Giai đoạn vận hành 20
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 21
5.4.1 Các công trình và bi ện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình thi công dự án 21
5.4.2 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình vận hành dự án 22
5.4.3 Danh mục các công trình bảo vệ môi trường của dự án 23
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 23
5.5.1 Chương trình quản lý môi trường 23
5 5.2 Chương trình giám sát môi trường 23
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 26
1 Tóm t ắt về dự án 26
1.1 Thông tin chung về dự án 26
1.1.1 Tên dự án 26
1.1.2 Ch ủ dự án 26
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 27
1.2 Các h ạng mục công trình của dự án 38
1.2.1 Các hạng mục công trình chính của dự án 38
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án 39
1.3 Nguyên, nhiên, v ật liệu hoá chất sử dụng của Dự án, nguồn cung cấp điện nước và các sản phẩm của Dự án 52
1.3.1 Trong giai đoạn triển khai xây dựng 56
1.3.2 Giai đoạn vận hành 59
1.3.3 Sản phẩm đầu ra của dự án 61
1.4 Công ngh ệ sản xuất, vận hành .62
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 62
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 69
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 69
Trang 4ii
1.6.2 V ốn đầu tư 69
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 70
Chương 2 72
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 72
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 72
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 72
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 72
2.1.3 Điều kiện thủy văn 73
2.1.5 Điều kiện kinh tế xã hội 77
2.2 Hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực dự án 85
2.2.1 Hi ện trạng các thành phần môi trường 85
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT 91
CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, 91
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 91
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 91
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 92
3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu c ực khác đến môi trường 129
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 150
3.2.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành thương mại 150
3.2.2 Các bi ện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 192
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 226
3.4 Nh ận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 227
3.4.1 Đánh giá đối với các tính toán về lưu lượng, nồng độ và khả năng phát tán khí độc hại và bụi 227
3.4.2 Đánh giá đối với các tính toán về phạm vi tác động do tiếng ồn 227
3.4.3 Đánh giá đối với các tính toán về tải lượng, nồng độ và phạm vi phát tán các chất ô nhiễm trong nước thải 228
Chương 4 229
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 229
4.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 229
4.1.1 Kế hoạch quản lý môi trường 229
4.1.2 Các nguồn gây tác động và các biện pháp quản lý giảm thiểu các tác động môi trường 229
4.2 Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án 236
4.2.1 Giám sát chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng 236
4.2.2 Giám sát ch ất thải trong giai đoạn vận hành 236
Chương 5 238
KẾT QUẢ THAM VẤN 238
I THAM V ẤN CỘNG ĐỒNG 238
5.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 238
5.1.1 Tham v ấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 238
5.1.3 Tham vấn bằng văn bản 239
5.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 239
II THAM V ẤN CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC, CÁC TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN 239
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 239
1 K ết luận 240
2 Kiến nghị 240
3 Cam kết thực hiện công tác bảo vệ môi trường 240
Trang 5iii
BOD5 (200C) Nhu cầu oxy sinh hóa sau 5 ngày xử lý ở nhiệt độ 200C BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
CHXHCN Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam
Trang 6iv
Bảng 0.1 Diện tích các CCN trên địa bàn 5
B ảng 0.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng lập báo cáo ĐTM của dự án 10
Bảng 0.3 Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo 14
Bảng 0.4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 15
Bảng 0.5 Quy mô đầu tư xây dựng các hạng mục công trình của dự án 18
Bảng 1.1 Tổng hợp các mốc giới phạm vi của dự án 27
B ảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất của dự án 35
Bảng 1.3 Thống kê các ngành nghề dự kiến thu hút vào Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà 37
B ảng 1.4 Quy mô đầu tư xây dựng các hạng mục công trình của dự án 38
B ảng 1.5 Khối lượng hạng mục san nền của Dự án 41
Bảng 1.6 Bảng tổng hợp quy mô mặt cắt ngang 42
B ảng 1.8 Quy hoạch vỉa hè khu công nghiệp 43
Bảng 1.9 Quy hoạch bó vỉa hè khu công nghiệp 43
B ảng 1.10 Thống kê khối lượng cấp nước 46
B ảng 1.11: Khối lượng hệ thống thoát nước mưa 47
Bảng 1.12: Khối lượng hệ thống thoát nước thải 49
B ảng 1.13 Bảng tổng hợp khối lượng thi công của dự án 53
Bảng 1.14 Bảng tổng hợp khối lượng đào đắp của dự án 55
Bảng 1.15 Bảng tổng hợp khôí lượng nguyên liệu phục vụ thi công 56
Bảng 1.16 Nhu cầu cấp nước cho hoạt động của Dự án 60
Bảng 1.17 Bảng dự kiến sử dụng hóa chất cho xử lý nước thải 61
B ảng 1.18 Tiến độ thi công dự kiến của dự án 69
Bảng 1.19 Tổng mức đầu tư của dự án 70
Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm tại Trạm khí tượng thủy văn Yên Định ( 0 C) 73
Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm tại Trạm khí tượng thủy văn 74
Yên Định (%) 74
Bảng 2.3 Tổng lượng mưa tháng trong các năm tại Trạm khí tượng thủy văn 74
Yên Định (mm) 74
Bảng 2.4 Số giờ nắng (h) tại trạm khí tượng thủy văn tại Trạm khí tượng thủy văn 74
Yên Định (h) 74
B ảng 2.4 Tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước có thể tiếp nhận đối với các chất ô nhiễm 78
Bảng 2.5 Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm có sẵn trong nguồn tiếp nhận 78
B ảng 2.6 Kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm từ sông Mậu Khê 79
Bảng 2.7 Khả năng tiếp nhận của Sông Mậu Khê sau khi tiếp nhận nước thải từ trạm 79
Bảng 2.8 Ký hiệu và vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường nền của Dự án 85
B ảng 2.9 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 86
Bảng 2.10 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực dự án 87
B ảng 2.11 Kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất tại khu vực dự án 87
Bảng 3.1 Tổng hợp nguồn tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 91
Bảng 3.2 Lượng sinh khối thảm thực vật theo Ogawa và Kato 92
B ảng 3.3 Tổng hợp khối lượng đất đào, đắp của các hạng mục của dự án 93
Bảng 3.4 Tổng khối lượng bụi phát sinh do hoạt động đào, đắp giai đoạn xây dựng 94
B ảng 3.5 So sánh nồng độ bụi phát sinh do hoạt động đào đắp trong giai đoạn thi công xây dựng 95 Bảng 3.6 Hệ số ô nhiễm bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển 96
Bảng 3.8 Tải lượng ô nhiễm do quá trình vận chuyển đất đào đắp, san nền 97
B ảng 3.9 Kết quả dự báo nồng độ các chất ô nhiễm từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu đào đắp theo phương pháp sutton 98
Bảng 3.10 Kết quả dự báo nồng độ các chất ô nhiễm trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu đào đắp ở khu vực dự án 99
Trang 7v
B ảng 3.11 Tải lượng ô nhiễm do quá trình vận chuyển đất đào đắp, san nền 100
Bảng 3.12 Kết quả dự báo nồng độ các chất ô nhiễm từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu đào đắp theo phương pháp sutton 100
B ảng 3.13 Kết quả dự báo nồng độ các chất ô nhiễm trong quá trình vận chuyển VLXD trong quá trình thi công 101
B ảng 3.14 Tổng hợp lượng nhiên liệu sử dụng cho máy móc thi công 102
Bảng 3.15 Tải lượng ô nhiễm bụi, khí thải đối với các loại máy móc tham gia thi công các hạng mục công trình dự án 103
B ảng 3.16 Kết quả dự báo nồng độ ô nhiễm bụi, khí thải từ ống xả của các trang thiết bị, máy móc thi công 104
B ảng 3.17 Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn kim loại 105
Bảng 3.18 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong công đoạn hàn 106
Bảng 3.19 Khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 109
B ảng 3.20 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm chính trong NTSH giai đoạn thi công 109
Bảng 3.21 Lưu lượng mưa giai đoạn thi công 111
Bảng 3.22 Thời gian lắng và quãng đường đi của các hạt trong nước 112
Bảng 3.23 Nguồn gốc phát sinh và tải lượng chất thải rắn và chất ô nhiễm 115
Bảng 3.24 Dự tính khối lượng chất thải nguy hại trong thời gian xây dựng 117
B ảng 3.25 Mức ồn phát sinh từ các máy móc dùng trong công trường 117
Bảng 3.26 Dự báo mức ồn phát sinh từ các máy móc dùng trong công trường 118
B ảng 3.27 Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với con người theo mức độ và thời gian 119
B ảng 3.28 Mức rung gây ra do các thiết bị, máy móc thi công 119
Bảng 3.29 Tóm tắt các hoạt động và nguồn gây tác động đến môi trường trong giai đoạn vận hành c ủa dự án 151
Bảng 3.30 Tải lượng ô nhiễm do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, chất thải ra vào CCN 156
B ảng 3.31 Nồng độ bụi, khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm, chất thải ra vào CCN theo phương pháp sutton 156
B ảng 3.32 Hệ số ô nhiễm của các loại xe 157
Bảng 3.33 Tải lượng các chất ô nhiễm do phương tiện giao thông của công nhân lao động trong CCN 157
Bảng 3.34 Đặc trưng các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 158
Bảng 3.35 Tải lượng ô nhiễm không khí của CCN 159
B ảng 3.36 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 159
Bảng 3.37 Các hợp chất chứa lưu huỳnh do phân hủy kỵ khí 161
Bảng 3.38 Hàm lượng vi khuẩn phát tán từ trạm xử lý nước thải 162
Bảng 3.39 Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải máy phát điện 163
Bảng 3.40 Lưu lượng nước thải phát sinh trong giai đoạn vận hành 163
B ảng 3.41 Một số chất có mùi được nêu trong bảng: 165
Bảng 3.42 Giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 .171
B ảng 3.43 Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Mậu Khê 172
Bảng 3.44 Thành phần rác thải sinh hoạt 173
B ảng 3.45 Thành phần rác thải sản xuất đặc trưng của các ngành sản xuất 175
Bảng 3.46 CTNH phát sinh từ hoạt động của trung tâm DV điều hành CCN, TXLNT tập trung và duy tu bảo dưỡng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 179
B ảng 3.47 Mức ồn trung bình của dòng xe ở điều kiện chuẩn 180
Bảng 3.48 Mức ồn nguồn từ dòng xe ở khu vực dự án trong quá trình vận hành 180
B ảng 3.49 Kết quả dự báo mức giảm tiếng ồn do các phương tiện giao thông theo khoảng cách trong quá trình vận hành 181
Bảng 3.50 Tác động của tiếng ồn đối với cơ thể con người 182
Bảng 3.51 Một số sự cố trong kỹ thuật vận hành hệ thống XLNT TT 187
Bảng 3.52 Các phương pháp xử lý bụi, khí thải 195
Trang 8vi
B ảng 3.53 Tiêu chuẩn đầu vào của TXLNT tập trung Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà 200
Bảng 3.55 Danh mục các hạng mục công trình xây dựng trong HTXLNT 206
Bảng 3.56 Kế hoạch hành động giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn và chất thải nguy hại 214
B ảng 3.57 Giảm thiểu tiếng ồn và rung từ thiết bị 217
Bảng 3.58 Khoảng cách tối thiểu giữa kho và công trình 224
B ảng 3.59 Các công trình biện pháp bảo vệ môi trường dự án 226
Bảng 4.1 Kế hoạch quản lý và giám sát môi trường 229
Bảng 5.1 Bảng tổng hợp tham vấn bằng văn bản 239
Trang 9vii
Hình 1.1 Vị trí khu vực thực hiện dự án 28
Hình 1.3 Quy trình thực hiện và vận hành dự án 62
Hình 1.4 Quy trình t ổ chức thi công các hạng mục công trình của Dự án 63
Hình 1.4 Sơ đồ bộ máy quản lý dự án trong giai đoạn đầu tư xây dựng 71
Hình 3.1 Hình ảnh minh họa container vệ sinh di động hợp khối 135
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
Thiệu Hóa là huyện có một vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở trung tâm các huyện đồng
bằng của tỉnh Thanh Hóa và có ranh giới giáp với nhiều huyện:Phía Đông: giáp Thành phố Thanh Hóa và huyện Hoằng Hóa; Phía Tây: giáp huyện Triệu Sơn và Thọ Xuân; Phía Nam: Giáp huyện Đông Sơn và Triệu Sơn; Phía Bắc: giáp huyện Yên Định; Trung tâm huyện là
Thị trấn Vạn Hà, cách Thành phố Thanh Hóa 15 km về phía tây Diện tích tự nhiên toàn huyện khoảng: 160,68km2, chia thành 15 đơn vị hành chính, bao gồm 1 thị trấn huyện lỵ và
14 xã Được kiến tạo trên một địa hình tương đối ổn định, bằng phẳng, có cảnh quan đẹp và hài hòa, đất đai màu mỡ phì nhiêu, có hệ thống sông đào Nhà Lê, sông Chu, kênh B10 Huyện Thiệu Hóa có địa hình chủ yếu là đồng bằng, hệ thống giao thông qua huyện tương đối thuận lợi cả về đường thủy (sông Mã, sông Chu, sông Cầu Chày) và đường bộ (Quốc lộ
45, Đường tỉnh: 506B, 515, 515B, 515C, 516C, 502) Bên cạnh đó, nhiều hệ thống đường giao thông đang được triển khai và chuẩn bị đầu tư xây dựng như: Đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông, Đường nối QL217 - QL45- QL47, Đường nối QL45, Đường TP Thanh Hóa - Ngọc Lặc…tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, giao lưu, buôn bán và hội nhập Huyện có nguồn tài nguyên về đất đai dồi dào, số lượng dân trong độ tuổi lao động lớn, tuy nhiên phần lớn diện tích đất của huyện đang sử dụng để sản xuất nông nghiệp theo phương
thức truyền thống nên hiệu quả kinh tế thấp, đời sống dân cư chưa cao.Xã Thiệu Phú nằm trong vùng phát triển kinh tế, công nghiệp, đầu mối giao thương giữa vùng trung tâm Đồng
bằng của tỉnh Thanh Hóa, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất và đời
sống
Khu đất lập quy hoạch Cụm công nghiệp số 2 Vạn Hà nằm trong đồ án Điều chỉnh,
mở rộng Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Vạn Hà (nay là thị trấn Thiệu Hóa), huyện Thiệu Hóa đến năm 2035 đã được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2062/QĐ-UBND ngày 16/6/2021 và nằm trong phát triển hệ thống cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 theo Quyết định số 1446/QĐ-UBND ngày 05/05/2021 có diện tích 50 ha Hiện tại, đã thành lập CCN số 1 Vạn Hà với diện tích 17,64 ha; CCN số 1 Vạn Hà đã hoàn thành GPMB và giao đất cho chủ đầu tư; toàn bộ đất công nghiệp của CCN đã được nhà đầu tư thứ cấp là Tập đoàn Hong Fu thuê đất để xây
dựng nhà máy da giày (hiện nay, nhà đầu tư hạ tầng ) Do đó việc đầu tư xây dựng Cụm công nghiệp Số 2 Vạn Hà, nhằm thu hút các nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư phát triển các ngành nghề, lĩnh vực sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, cụ thể: Sản xuất hàng chăn ga, thời trang may mặc và giầy da, nội thất, điện, điện tử, cơ khí, chế biến nông
sản, hàng thủ công mỹ nghệ (không được thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp đối với các
cơ sở sản xuất, kho tàng có mức độ độc hại cấp I, cấp II theo quy định tại mục 2.5.1 của QCVN 01:2021/BXD; các dự án sản xuất giấy, bột giấy, các dự án có nguy cơ gây ô nhiễm
Trang 12môi trường nghiêm trọng).,… góp phần đa dạng hóa ngành nghề và thúc đẩy kinh tế huyện Thiệu Hoá là rất cần thiết
Dự án Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa tại xã Thiệu Phú, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa là dự án đầu tư mới với diện tích 23,36 ha (trong đó diện tích đất trồng lúa chiếm 217.699,7 m2) Do đó, căn cứ tại STT 7, phụ lục III, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Dự án thuộc thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ
chức thẩm định và phê duyệt (điểm a Khoản 1 Điều 35 Luật Luật Bảo vệ Môi trường) Công ty TNHH đầu tư xây dựng và phát triển Lam Kinh đã Hợp đồng với đơn vị tư
vấn là Công ty TNHH tư vấn và dịch vụ môi trường VinaGreen để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của Dự án Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Nội dung báo cáo được lập dựa trên hướng dẫn theo mẫu số 04 - Phụ lục II - Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật bảo vệ môi trường trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu
khả thi hoặc tài liệu tương đương với báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án
- Cơ quan chấp thuận chủ trương đầu tư: Ngày 04/11/2022, UBND tỉnh Thanh Hóa
đã ban hành Quyết định số 3799/QĐ-UBND về việc thành lập Cụm công nghiệp số 02 Vạn
Hà huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa
- Về phê duyệt dự án đầu tư: Theo quy định tại Luật Đầu tư (năm 2014 và 2020), Báo cáo nghiên cứu khả thi (NCKT) dự án Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà sẽ do chủ dự án là Công ty TNHH đầu tư xây dựng và phát triển Lam Kinh phê duyệt và chịu trách nhiệm về
hiệu quả đầu tư Vì vậy, sau khi dự án đáp ứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, Công ty TNHH đầu tư xây dựng và phát triển Lam Kinh sẽ phê duyệt Báo cáo NCKT dự án đầu tư, làm cơ sở để triển khai các bước tiếp theo của dự án theo quy định của pháp luật về đầu tư, đất đai, xây dựng, môi trường và các quy định khác có liên quan
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự
án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
a Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch BVMT quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch
tỉnh, quy định của pháp luật về BVMT
Khu đất thực hiện dự án chủ yếu là đất ruộng canh tác và kênh mương nền địa hình, nhưng hiện nay đất nông nghiệp không còn cho năng suất cao, đất đã bạc màu và nghèo chất dinh dưỡng; tuy nhiên khu vực dự án vẫn đang ở dạng tiềm năng chưa được quan tâm đầu
tư và khai thác đúng mức nên tồn tại nhiều bất cập, sự phát triển không đồng bộ, thiếu định hướng và đang phát triển không bền vững Chính vì vậy, các giải pháp thiết kế của dự án đã
giải quyết được những bất cập nêu trên, phù hợp và có giá trị thực tiễn
- Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia:
Trang 13+ Quyết định số 1393/2012/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh trong giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2050:
Phù hợp với quan điểm, mục tiêu chiến lược: quan điểm Tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền
vững và góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, xây dựng
lối sống thân thiện với môi trường, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh
+ Quyết định 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 của Thủ Tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển
bền vững:
Phù hợp với quan điểm: Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển
xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm
quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia Phát huy tối đa nhân tố con người với vai trò là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu
của phát triển bền vững
Phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 của Việt Nam: Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững đi đối với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu
+ Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phù hợp với mục tiêu chung: Bảo đảm mọi người dân được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, mở rộng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế
có chất lượng Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, nâng cao chất lượng dân số
Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh và quy hoạch khác có liên quan:
- Các quyết định của Thủ tướng Chính phủ:
+ Quyết định số 153/QĐ- TTg ngày 27/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045;
Phù hợp với mục tiêu tổng quát tầm nhìn tới năm 2030: “Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa
thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” phải Phấn đấu đưa Thanh Hóa trở thành một trong những trung tâm lớn của khu vực và cả nước về công nghiệp nặng, công nghiệp năng lượng, chế biến, chế tạo; nông nghiệp quy mô lớn, giá trị gia tăng cao; dịch vụ logistics, du
lịch, giáo dục và đào tạo, y tế chuyên sâu, văn hóa và thể thao Đến năm 2025, Thanh Hóa trong nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước - một cực tăng trưởng mới có nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững, cùng với Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh tạo thành tứ giác phát triển
ở phía Bắc của Tổ quốc; đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại, người dân có
Trang 14mức sống cao hơn bình quân cả nước; quốc phòng, an ninh đảm bảo vững chắc; giữ vững ổn định trật tự an toàn xã hội
Quy hoạch tỉnh là cơ sở để quản lý và thu hút đầu tư, đẩy nhanh các khâu đột phá chiến lược về phát triển hạ tầng; đồng thời loại bỏ các quy hoạch chồng chéo cản trở đầu tư phát triển trên địa bàn; cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm công khai minh bạch, công
bằng trong huy động, tiếp cận cũng như phát huy tối đa các nguồn lực trong hoạt động đầu
tư và phát triển kinh tế - xã hội - môi trường
- Các văn bản của tỉnh:
+ Quyết định số 2999/QĐ-UBND ngày 09/8/2021 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành kế hoạch hành động của UBND tỉnh thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 03/02/2021 của Chính phủ và chương trình hành động của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh thực
hiện Nghị quyết số 58-NQ/TW ngày 05/8/2020 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển
tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Phù hợp với Mục tiêu tổng quát: Xây dựng tỉnh Thanh Hóa trở thành một cực tăng trưởng mới của khu vực và cả nước Tập trung phát triển kinh tế nhanh và bền vững gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, trong đó công nghiệp nặng, nông nghiệp quy mô
lớn, giá trị gia tăng cao là nền tảng; các ngành công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế
biến, chế tạo và dịch vụ logistics là đột phá; du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn để đến năm
2030, Thanh Hoá là tỉnh giàu đẹp, văn minh và hiện đại; đến năm 2045, là tỉnh phát triển toàn diện và kiểu mẫu của cả nước
Mối quan hệ của dự án với quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền phê duyệt
Dự án “Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà , huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” được triển khai hoàn toàn phù hợp với các chủ trương, quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã
hội đã được phê duyệt và định hướng phát triển sau:
- Theo Quyết định số 2888/QĐ-UBND ngày 09/08/2017 của UBND tỉnh Thanh Hóa
về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển Cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 1446/QĐ-UBND về việc điều chỉnh, bổ sung quy
hoạch Cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Hoằng Hoá, huyện Thiệu hoá vào Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 2189/QĐ-UBND ngày 22/6/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc điều
chỉnh, bổ sung một số cụm công nghiệp trên địa bàn các huyện Thiệu Hóa, Hậu Lộc, Thạch Thành và Thọ Xuân vào Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm
2025, định hướng đến năm 2030 thì:
+ Đến năm 2025: hoàn thành đầu tư cơ sở hạ tầng 30 CCN, diện tích khoảng 600ha,
phấn đấu đưa tỷ lệ lấp đầy bình quân các CCN trên địa bản tỉnh lên trên 70% diện tích đất công nghiệp cho thuê
Trang 15+ Đến năm 2030: Đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng, phấn đấu cơ bản lấp đầy diện tích đất công nghiệp cho thuê tại các CCN đã được quy hoạch
- Theo quyết định số 2062/QĐ-UBND ngày 16/06/2021 của UBND tỉnh Thanh Hóa
về việc phê duyệt điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung xây dựng thị trấn Vạn Hà (nay là
thị trấn Thiệu Hóa), huyện Thiệu Hóa đến năm 2035 dự án Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà thuộc danh mục các hạng mục ưu tiên đầu tư trong giai đoạn 2021-2025
Như vậy so với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa, việc bổ sung quy hoạch Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà diện tích 23,36 ha (giảm 3,64 ha so với Quy
hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt (quy hoạch là 27 ha), lý do: trừ lại 0,14 ha là phần diện tích kênh B10 giữ nguyên, diện tích 3,5 ha do không phù hợp với quy hoạch xây dựng và quy hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt) là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa
Ngoài ra Hiện nay, trên địa bàn huyện Thiệu Hóa quy hoạch có 06 CCN gồm CCN thị
trấn Vạn Hà (CCN số 01 Vạn Hà); CCN số 02 Vạn Hà; cụm công nghiệp Thiệu Đô; Cụm công nghiệp Hậu Hiền; CCN Thiệu Giang; CCN Ngọc Vũ Diện tích các CCN trên địa bàn được thể hiện như sau:
Bảng 0.1 Diện tích các CCN trên địa bàn
Sản xuất hàng chăn ga, thời trang may mặc,
giầy da, nội thất, điện, điện tử, cơ khí, chế
biến nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ và các ngành nghề khác có liên quan theo quy định của pháp luật
Hiện đã thu hút được nhà đầu tư thứ cấp
Tập đoàn Hong Fu thuê toàn bộ đất công nghi ệp để xây dựng nhà máy da giày
2 CCN Thi
ệu Đô xã Thiệu Đô 10,5
Sản xuất chăn ga, thảm dệt, thời trang may
mặc và giầy da, nội thất, điện, điện tử, cơ khí, chế biến nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ,thức ăn gia súc, gia cầm…và các ngành nghề khác có liên quan
Hi ện đã có 01 dự án sản xuất lụa tơ tằm đi vào hoạt động, diện tích 2,43 ha
Sản xuất hàng chăn ga, thời trang may mặc,
giầy da, nội thất, điện, điện tử, cơ khí, chế
biến nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ và các ngành nghề khác có liên quan theo quy định của pháp luật
Hiện nay đang triển khai các thủ tục để thành lập theo quy định
Trang 16Sản xuất hàng chăn ga, thảm dệt, may mặc
và giầy da, nội thất, điện, điện tử, cơ khí,
chế biến nông lâm thủy sản, hàng thủ công
mỹ nghệ và các ngành nghề khác có liên quan
Hiện nay đang triển khai các thủ tục để thành lập theo quy định
Theo dự báo tình hình phát triển cụm công nghiệp tại huyện Thiệu Hóa hiện nay mới
chỉ có 2 cụm công nghiệp đi vào hoạt động là Cụm công nghiệp thị trấn Vạn Hà diện tích 17,5 ha, tỷ lệ lấp đầy 100% (do có nhà đầu tư thứ cấp Tập đoàn Hong Fu thuê toàn bộ đất công nghiệp để xây dựng nhà máy da giày); cụm công nghiệp Thiệu Đô diện tích 10,5 ha, tỷ
lệ lấp đầy 23% Do đó căn cứ khoản 1 điều 10 nghị định số 68/2017/NĐ-CP về quản lý, phát triển cụm công nghiệp, việc quy hoạch bổ sung Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà tại địa bàn huyện Thiệu Hóa là phù hợp
Mối quan hệ của dự án với các dự án khác
Đối diện dự án qua tuyến đường quy hoạch (mặt cắt 2-2 phần bên ngoài CCN) là cụm công nghiệp thị trấn Vạn Hà Hiện nay cụm công nghiệp thị trấn Vạn Hà do công ty cổ phần
tập đoàn đầu tư và xây dựng 36 làm chủ đầu tư đã được UBND tỉnh Thanh Hóa đã cấp giấy phép môi trường số 110/GP-UBND ngày 01/11/2022; Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số DE409772 ngày 01/7/2022, diện tích 159.863,8 m2 Ngày 30/09/2022 công ty cổ phần tập đoàn đầu tư và xây dựng 36 đã ký
hợp đồng nguyên tắc số 36/HĐNT về việc cho Nice Elite International Limited thuê hạ tầng
kỹ thuật gắn liền với quyền sử dụng đất tại cụm công nghiệp thị trấn Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa.Ngày 24/05/2023 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hóa đã cấp giấy chứng nhận đầu tư số
2175054188 cho Nice Elite International Limited đầu tư nhà máy sản xuất, gia công giày dép xuất khẩu tại CCN Thị trấn Vạn Hà với sản lượng 11.000 sản phẩm giầy dép xuất
khẩu/năm, lượng công nhân dự kiến 10.000 người Hiện nay Nice Elite International Limited đang hoàn thiện hồ sơ pháp lý để thi công xây dựng dự án, dự kiến đưa dự án đi vào
hoạt động từ tháng 06/2024
Tại Quyết định số 5588/QĐ-UBND ngày 30/12/2020 của UBND Tỉnh về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2045 và Quyết định số 2062/QĐ-UBND ngày 16/6/2021 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Điều chỉnh, mở
rộng Quy hoạch chung xây dựng thị trấn Vạn Hà (nay là thị trấn Thiệu Hóa), huyện Thiệu
Trang 17Hóa đến năm 2035, CCN Vạn Hà được quy hoạch mở rộng từ 17,64 ha lên 50 ha; theo quy
hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 và kế hoạch sử dụng đất năm 2021, huyện Thiệu Hóa được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3387/QĐ-UBND ngày 31/8/2021 khu đất trên được quy hoạch là đất CCN; Khu đất quy hoạch phát triển CCN Vạn Hà có diện tích 50 ha,
hiện tại đã thành lập CCN thị trấn Vạn Hà với diện tích 17,64 ha, việc thành lập CCN số 2
Vạn Hà 23,36 ha để tạo điều kiện thu hút dự án thứ cấp đầu tư vào CCN nhằm đóng góp vai trò rất quan trọng trong chiến lược thực hiện mục tiêu phát triển vùng huyện Thiệu Hóa đến năm 2045 đã được xác định tại Quyết định số 5588/QĐ-UBND ngày 30/12/2020 của UBND
tỉnh về việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng huyện Thiệu Hóa đến năm 2045;
CCN số 2 Vạn Hà được hình thành sẽ là cơ hội để thu hút các dự án sản xuất công nghiệp vào đầu tư, nhằm chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ, thu hút nhân lực, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa phương và vùng lân
cận, thấy được tiềm năng đó huyện đã tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, kêu gọi các nhà đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng CCN; đến nay Công ty TNHH Đầu tư xây dựng và Phát triển Lam Kinh đăng ký làm chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật CCN số 2
Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Các văn bản pháp lý và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án
Báo cáo ĐTM của dự án “Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” được thực hiện tại các xã Thiệu Phú, huyện Thiệu Hóa được lập dựa trên
những văn bản pháp luật sau:
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng
11 năm 2020 có hiệu lực từ ngày 01/01/2022
Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội Việt Nam khóa X,
kỳ họp 9 thông qua ngày 29/6/2001, có hiệu lực từ ngày 04/10/2001; Luật Sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, thông qua ngày 22/11/ 2013, có hiệu lực từ ngày 01/7/2014;
Bộ Luật Lao động số 45/2019/QH14 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021;
Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13, đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực vào ngày 01/01/2013;
Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 19/6/2012, có hiệu lực từ ngày 01/5/2014;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 29/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/7/2014;
Trang 18Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII ban hành ngày 18/6/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 13/06/2019, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020;
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 đã được
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV thông qua ngày 17/06/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021
Nghị định
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc Quy định chi
tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Nghị định số 201/2013/NĐ-CP, ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quy định chi tiết
của một số điều của Luật Tài nguyên nước, có hiệu lực kể từ ngày 02/02/2014;
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2015;
Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2014;
Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính Phủ về việc quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy, có hiệu lực thi hành từ ngày 10/01/2021;
Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động;
Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai, có hiệu lực kể từ ngày 03/3/2017;
Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai, có hiệu lực từ ngày 08/02/2021;
Nghị định số 36/2020/NĐ-CP ngày 24/03/2020 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản, có hiệu lực từ ngày 10/05/2020;
Nghị định số 06/2020/NĐ-CP ngày 03/01/2020 của Chính phủ quy định Sửa đổi, bổ sung Điều 17 của Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, có hiệu lực kể từ ngày 20/02/2020;
Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công;
Trang 19Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/05/2020 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2020;
Nghị định số 06/2021/NĐ- CP ngày 26/1/2021 của Chính phủ về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng, có hiệu lực kể từ ngày 26/1/2021;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng, có hiệu lực kể từ ngày 09/02/2021;
Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/202 1 của Chính phủ về quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng, có hiệu lực kể từ ngày 03/03/2021;
Nghị định số 55/2021/NĐ-CP ngày 24/5/2021 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, có hiệu lực kể từ ngày 10/7/2021;
Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/07/2022 của Chính phủ Quy định về xử phạt
Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
Thông tư số 36/2019/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2019 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc ban hành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động, có hiệu lực kể từ ngày 01/3/2020;
Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý
chất thải rắn xây dựng;
Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai vào sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành luật Đất đai, có hiệu lực kể từ ngày 05/12/2017;
Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng quy định về bảo
vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành Xây dựng;
Thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn
Trang 20xác định chi phí dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Thông tư 09/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
Luật Đất đai;
Thông tư số 13/2021/TT-BNNPTNT ngày 27 tháng 10 năm 2021 về Quy định bảo đảm yêu cầu phòng, chống thiên tai trong quản lý, vận hành, sử dụng các khu khai thác khoáng sản, khai thác tài nguyên thiên nhiên khác, đô thị, du lịch, công nghiệp, di tích lịch
sử; điểm du lịch; điểm dân cư nông thôn; công trình phòng, chống thiên tai, giao thông, điện
lực, viễn thông và hạ tầng kỹ thuật khác;
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
Thông tư số 15/2021/TT-BXD ngày 15/12/2021 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn về công trình hạ tầng kỹ thuật thu gom, thoát nước thải đô thị, khu dân cư tập trung;
Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng Quy định về quản
lý chất thải rắn xây dựng
Quyết định
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động (các tiêu chuẩn vẫn còn hiệu lực);
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 09/2020/QĐ-TTg ngày 18/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về quy chế ứng phó sự cố chất thải;
- Quyết định số 727/QĐ-SXD ngày 26/01/2022 của Giám đốc Sở xây dựng Thanh Hóa về việc công bố bảng giá ca máy và thiết bị thi công trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
- Quyết định số 13/2022/QĐ-UBND ngày 02/03/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa Ban hành Quy định chi tiết quản lý chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Thanh hóa;
Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam
Các QCVN, TCVN trong lĩnh vực BVMT được sử dụng để thực hiện ĐTM của dự
án Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà được trình bày trong bảng sau:
Bảng 0.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng lập báo cáo ĐTM của dự án
Trang 21TT Tên QCVN áp dụng Nội dung quy chuẩn
CÁC QCVN TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG
I QCVN trong lĩnh vực môi trường không khí
1 QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về không khí xung quanh
2 QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh
3 QCVN 19:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ
4 QCVN 20:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với một số chất hữu cơ
II QCVN trong lĩnh vực môi trường nước
5 QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt
6 QCVN 09-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm
7 QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
8 QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công
11 QCVN 26:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn
12 QCVN 27:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung
IV QCVN trong lĩnh vực rác thải và bùn thải
13 TCVN 6707:2009/BTNMT Chất thải nguy hại - Dầu hiệu cảnh báo, phòng ngừa
14 TCVN 6705:2009/BTNMT Chất thải rắn thông thường
15 TCVN 6706:2009/BTNMT Phân loại chất thải nguy hại
16 QCVN 50:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối
với bùn thải từ quá trình xử lý nước
17 QCVN 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy
hại
V QCVN trong lĩnh vực đất
18 QCVN
03MT:2015/BTNMT
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của
một số kim loại nặng trong đất
VI QCVN trong lĩnh vực xây dựng
19 QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng
20 QCVN 07:2016/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng
kỹ thuật CÁC QCVN TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG
21 Quyết định số Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên
Trang 22TT Tên QCVN áp dụng Nội dung quy chuẩn
3733/2002/QĐ-BYT ngày
10/10/2002 của Bộ Y tế tắc và 07 thông số vệ sinh lao động
22 QCVN 02:2019/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi
23 QCVN 03:2019/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị giới hạn tiếp xúc
cho phép của 50 yếu tố hoá học tại nơi làm việc
24 QCVN 22:2016/BYT Chiếu sáng - Mức cho phép chiếu sáng nơi làm
27 QCVN 27:2016/BYT Rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền liên quan đến dự án
2.2.1 Các văn bản pháp lý liên quan trực tiếp đến dự án
- Quyết định số 2888/QĐ-UBND ngày 09/08/2017 của UBND tỉnh Thanh Hóa về
việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển Cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 1446/QĐ-UBND ngày 05/05/2021 của UBND tỉnh Thanh Hóa về
việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Hoằng Hoá, huyện Thiệu hoá vào Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hoá đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 2062/QĐ-UBND ngày 16/06/2021 của UBND tỉnh Thanh Hóa về
việc phê duyệt điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung xây dựng thị trấn Vạn Hà (nay là thị
trấn Thiệu Hóa), huyện Thiệu Hóa đến năm 2035;
- Quyết định số 2189/QĐ-UBND ngày 22/6/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc điều chỉnh, bổ sung một số cụm công nghiệp trên địa bàn các huyện Thiệu Hóa, Hậu Lộc,
Thạch Thành và Thọ Xuân vào Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
- Quyết định số 3799/QĐ-UBND cấp lần đầu ngày 04/11/2022 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thành lập Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa
- Quyết định số 853/QĐ-UBND ngày 13/3/2023 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc Phê quyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa
2.2 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường
Trang 23- Báo cáo Thuyết minh dự án: Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa,
tỉnh Thanh Hóa của Công ty TNHH đầu tư xây dựng và phát triển Lam Kinh do Công ty TNHH xây dựng môi trường Thuận An lập tháng 07/2022;
- Bản vẽ thiết kế cơ sở của Dự án Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa,
tỉnh Thanh Hóa của Công ty TNHH Công ty TNHH xây dựng môi trường Thuận An lập tháng 07/2022
- Báo cáo khảo sát địa hình công trình do Công ty TNHH xây dựng môi trường Thuận An lập tháng 06/2022
- Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh năm 2022; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm năm 2023 của UBND huyện Thiệu Hóa;
- Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh năm 2022; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm năm 2023 của UBND xã Thiệu Phú
- Công văn và biên bản tham vấn Dự án trong quá trình thực hiện hồ sơ của Dự án – được đính kèm phần phụ lục của báo cáo
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
3.1 Nêu tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của chủ dự án
Báo cáo ĐTM của dự án Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa tại xã Thiệu Phú, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa của Công ty TNHH đầu tư xây dựng và phát triển Lam Kinh chủ trì thực hiện với dự tư vấn của Công ty TNHH Tư vấn
và dịch vụ môi trường Vina Green Dựa trên cơ sở quy định của Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 năm 2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, báo cáo ĐTM dự án được tiến hành theo các trình tự sau:
+ Bước 1: Nghiên cứu dự án đầu tư, hồ sơ thiết kế cơ sở dự án
+ Bước 2: Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án
+ Bước 3: Khảo sát, đo đạc và phân tích chất lượng môi trường khu vực dự án
+ Bước 4: Xác định các nguồn tác động, đối tượng và quy mô tác động Phân tích và đánh giá các tác động của dự án đến môi trường tự nhiên và xã hội
+ Bước 5: Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó
với các sự cố môi trường của dự án
+ Bước 6: Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án
Trang 24Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 2802798690, đăng ký lần đầu ngày 26/09/2019, thay đổi lần hai ngày 10/01/2022;
Cơ quan cấp: Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa
Địa chỉ trụ sở: Lô N2, N3 Khu đô thị Bình Minh, Phường Đông Hương, Thành phố Thanh Hoá, Tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam
Sinh ngày: 10/11/1976 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt nam
Căn cước công dân số 038076013291 cấp ngày 07/12/2020; Nơi cấp: Công an tỉnh Thanh Hóa
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Số 60 Tống Duy Tân, phường Lam Sơn, TP Thanh
+ Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn và Dịch vụ Môi trường VinaGreen
* Đại diện bởi: ông Nguyễn Phúc Hưng Chức vụ: Giám đốc
* Điện thoại: 0975.714.456
* Địa chỉ liên hệ: Số nhà 06 ngõ 532 đường Hải Thượng Lãn Ông, P.Quảng Thắng, thành phố Thanh Hoá
3.2 Danh sách của những người tham gia ĐTM của Dự án
Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 0.3 Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo
TT Họ và tên ngành đào Chuyên
tạo
Chức
1 Chủ dự án:
- Đậu Ngọc Cường Cán bthuộ kỹ ật Nhân viên Kiểm tra nội dung chương 1
và chương 3
2 Đơn vị tư vấn
- Nguyễn Phúc Hưng Th.S Công nghệ môi
trường Giám đốc Quản lý tổng thể quá trình thực hiện báo cáo ĐTM
- Vũ Thị Kim Chi KS nghệ Công môi
trường
Phó Giám đốc Kinội dung báo cáo ĐTM ểm tra, rà soát lại toàn bộ
Trang 25TT Họ và tên ngành đào Chuyên
tạo
Chức
- Đỗ Ngọc Anh KS trường Môi Nhân viên
Tổng hợp các chương thành báo cáo ĐTM hoàn chỉnh Rà soát
lại toàn bộ nội dung báo cáo
- Trần Thị Hồng KS trường Môi Nhân viên
Thực hiện việc điều tra, tổng
hợp số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và khí tượng thủy văn và viết báo cáo nội dung chương 2
- Nguyễn Duy Tùng KS Môi trường Nhân viên
Phụ trách Tổng hợp, biên tập
nội dung chương 1, mở đầu và
kết luận, kiến nghị của báo cáo
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
Các phương pháp được sử dụng trong quá trình lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường của dự án như sau:
Bảng 0.4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
A Các phương pháp dự báo, đánh giá ĐTM:
cứu, đã được bổ sung và chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng Thẩm định và kế thừa một số số liệu từ các trang trại chăn nuôi đã hoạt động có cùng công suất, quy mô trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
2 Phương pháp liệt kê: Liệt kê các tác động và thống
kê đầy đủ các tác động đến môi trường cũng như các
yếu tố kinh tế, xã hộicần chú ý, quan tâm giảm thiểu
trong quá trình hoạt động chuẩn bị, xây dựng và hoạt
động của dự án
Chương 3: Liệt kê các nguồn phát
thải, đối tượng bị tác động
3 Phương pháp ma trận: Xây dựng ma trận tương tác
giữa hoạt động xây dựng, quá trình hoạt động và các
tác động tới các yếu tố môi trường để xem xét đồng
thời nhiều tác động
Chương 3
Áp dụng tại chương 3 của báo cáo trong việc xây dựng các bảng mối quan hệ giữa các hoạt động của dự
án, các tác động và đối tượng chịu tác động
4 Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp đánh
giá nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra
trong quá trình hoạt động của dự án dựa vào hệ số ô
nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập
Chương 3: Áp dụng trong các dự báo thiếu cơ sở tính toán hoặc chưa có số liệu tham khảo
Trang 265 Phương pháp mô hình hóa: Sử dụng các mô hình
toán để dự báo lan truyền các chất ô nhiễm trong môi
6 Phương pháp chồng ghép bản đồ Chương 1: Thể hiện vị trí dự án từ
google earth kết hợp với phần
mềm autocad khi mô phỏng dự án sau này đi vào hoạt động và hiện
trạng dự án để thể hiện mối tương quan với các đối tượng xung quanh
B Các phương pháp khác:
1 Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý số liệu về
khí tượng thủy văn khu vực thực hiện dự án, điều
kiện kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Thiệu Hóa
Chương 2: Điều kiện kinh tế, xã
hội của khu vực thực hiện dự án; điều kiện khí hậu, khí tượng, thủy văn khu vực thực hiện dự án
2 Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra hiện trạng
hoạt động, hiện trạng hạ tầng tại khu vực dự án, thực
trạng môi trường và công tác BVMT tại khu vực dự
án; thu thập các ý kiến và các đề xuất đóng góp của
chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư tại khu
vực dự kiến xây dựng dự án
Chương 1: Vị trí địa lý của dự án Chương 2: Hiện trạng điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội khu vực
dự án
Chương 6: Tham vấn ý kiến cộng đồng
3 Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân
tích trong phòng thí nghiệm: Tiến hành lấy mẫu, đo
đạc và phân tích chất lượng môi trường khu vực dự
kiến thực hiện dự án và khu vực xung quanh bao
gồm:hiện trạng môi trường đất, nước, không khí để
làm cơ sở đánh giá các tác động của việc triển khai
dự án tới môi trường
Chương 2: Hiện trạng môi trường
nền khu vực dự án
4 Phương pháp dự báo: Sử dụng các mô hình tính toán
ô nhiễm để dự báo tải lượng chất ô nhiễm Chương 3: Đánh giá tác động và biện pháp giảm thiểu
5 Phương pháp tổng hợp, so sánh: Tổng hợp các số
liệu thu thập được, so sánh với tiêu chuẩn môi trường
Việt Nam và các tiêu chuẩn khác Liên kết các tương
tác giữa hoạt động xây dựng, quá trình vận hành và
tác động tới các yếu tố môi trường để xem xét đồng
thời nhiều tác động, rút ra những kết luận và dự báo
ảnh hưởng đối với môi trường; đề xuất giải pháp
giảm thiểu tác động tiêu cực
Chương 3: Đánh giá các tác động môi trường và biện pháp giảm thiểu
6 Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng:
Phương pháp này sử dụng trong quá trình họp tham
Áp dụng tại chương 6 của báo cáo
Trang 27vấn cộng đồng, phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa
phương tại nơi thực hiện Dự án để thu thập các thông
tin cần thiết cho công tác ĐTM
7 Phương pháp đánh giá, tính toán thủy văn
- Phương pháp đánh giá dựa trên các chỉ số biến đổi
thủy văn được sử dụng rộng rãi trong việc đánh giá
sự biến đổi chế độ thủy văn dưới tác động của hồ
chứa trên các lưu vực sông
- Ngoài ra trong tính toán thủy văn sử dụng các
phương pháp sau: Phương pháp lưu vực tương tự;
Tính toán thủy văn theo hướng dẫn Quy phạm:
5.1.1 Thông tin chung
- Tên d ự án: Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa
- Diện tích: Khoảng 23,36 ha
- Phạm vi khu đất dự án: xã Thiệu Phú, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa
- Ngành nghề hoạt động: Sản xuất hàng chăn ga, thời trang may mặc và giầy da, nội
thất, điện, điện tử, cơ khí, chế biến nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ (không được thu hút đầu tư vào cụm công nghiệp đối với các cơ sở sản xuất, kho tàng có mức độ độc hại cấp I,
cấp II theo quy định tại mục 2.5.1 của QCVN 01:2021/BXD; các dự án sản xuất giấy, bột
giấy, các dự án có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng)
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH đầu tư xây dựng và phát triển Lam Kinh
- Đại diện: Ông Nguyễn Minh Hải Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ trụ sở: Lô N2, N3 Khu đô thị Bình Minh, Phường Đông Hương, Thành phố Thanh Hoá, Tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất
a Phạm vi
Phạm vi báo cáo đánh giá tác động môi trường chỉ đánh giá tác động môi trường cho
dự án Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa với diện tích 23,36 ha
Trang 28b Quy mô, công suất dự án
Dự án Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa được đầu
tư xây dựng các hạng mục công trình sau:
- San nền;
- Hệ thống đường giao thông;
- Hệ thống cấp nước và phòng cháy chữa cháy;
- Hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải;
- Trạm xử lý nước thải tập trung
- Hệ thống cấp điện, chiếu sáng và thông tin liên lạc;
Tầng Cao Mật độ
XD tối
đa (%)
Hệ số SDĐ tối đa
TỶ
LỆ (%)
2 Đất hành chính dịch vụ HCDV 3.863,1 1- 2T 50 1,0 1,65 + Đất hành chính dịch vụ (A) HCDV (A) 2.632,5 1- 2T 50 1,0 1,13 + Đất dịch vụ (B) DV (B) 1.230,6 1- 2T 50 1,0 0,53
Trang 29+ Đất giao thông (B) GT (B) 878,9 0,38
II ĐẤT KÊNH MƯƠNG CÂY
XANH CÁCH LY NGOÀI
(Nguồn: Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết dự án Cụm công nghiệp số 02 Vạn
Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh số 853/QĐ-UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 13/3/2023)
b Các hoạt động của dự án
Dự án có triển khai qua giai đoạn: Giai đoạn thi công xây dựng và giai đoạn hoạt động vận hành dự án
5.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường
Theo điểm đ khoản 4 Điều 25 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường, việc thực hiện dự án có tác động đến yếu tố nhạy cảm môi trường: Dự án có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất
trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
5.2.1 Các hạng mục công trình dự án
- Quy mô xây dựng các hạng mục của dự án: Theo Bản vẽ quy hoạch xây dựng tỷ lệ 1/500 của dự án thì quy mô xây dựng các hạng mục công trình của dự án được thể hiện qua
bảng 0.5 Quy mô đầu tư xây dựng các hạng mục công trình của dự án
5.2.2 Hoạt động gây tác động xấu đến môi trường theo các giai đoạn của dự án
a Hoạt động gây tác động xấu đến môi trường giai đoạn thi công
- Hoạt động thi công xây dựng trên công trường
- Hoạt động của cán bộ công nhân trên công trường
- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu
b Hoạt động gây tác động xấu đến môi trường giai đoạn hoạt động
- Hoạt động kinh doanh, sản xuất của các doanh nghiệp thứ cấp tại Dự án
- Hoạt động sinh hoạt của CBCNV tại dự án
- Hoạt động xử lý khí thải, nước thải, chất thải rắn tại dự án
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 5.3.1 Giai đoạn thi công xây dựng
Các hoạt động của giai đoạn thi công xây dựng công trình có các loại chất thải đặc trưng cho từng hoạt động và có tác động tới môi trường, do đó dự án cũng gây ra một số tác động tiêu cực được thể hiện như sau:
- Tác động do bụi và khí thải:
+ Chất thải phát sinh từ động cơ đốt trong của các phương tiện vận tải, các phương
tiện thi công cơ giới: Hơi VOC, các chất khí điển hình NOx, SOx, CO
+ Khói hàn trong quá trình hàn các kết cấu thép
+ Quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong chất thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân làm việc cho dự án
Trang 30+ Trong khi thi công xây dựng sẽ phát sinh ô nhiễm chủ yếu là bụi, đất đá, xi măng
Bụi phát sinh do quá trình vận chuyển nguyên liệu, vật liệu xây dựng, kết cấu thép, thiết bị
ra vào khu vực dự án và vận chuyển trong nội bộ Do bốc xếp, phối trộn nguyên vật liệu bê tông (cát, đá, xi măng) trong quá trình xây dựng, gia công tháo gỡ, đào đắp các công trình
ngầm Do hoạt động thải khói của các động cơ, các thiêt bị thi công (máy ủi, máy xúc) và các phương tiện vận tải
+ Thành phần bụi chủ yếu là bụi đất đá, bụi xi măng, bụi khói Trong trường hợp thi công dự án vào mùa khô thì nguy cơ ô nhiễm bụi cho toàn vùng là rất lớn, nồng độ ô nhiễm
có thể gấp 5-7 lần so với nồng độ cho phép
- Tác động do nước thải:
+ Nước thải sinh hoạt: Là nước thải do cán bộ và công nhân trong quá trình thi công xây dựng cửa hàng thải ra, nước thải sinh hoạt thường phát sinh tại các khu vực như: Nhà vệ sinh, khu vực vệ sinh chân tay Nước thải sinh hoạt chứa nhiều thành phần như chất rắn lơ
lửng, các chất dinh dưỡng (N, P), các chất hữu cơ (BOD5; COD) và các vi sinh vật
+ Nước thải xây dựng: Trong giai đoạn xây dựng, nước cấp cho hoạt động xây dựng
chủ yếu dùng để trộn vữa, trộn bê tông, nước thải xây dựng phát sinh tại các khu vực xây
dựng dự án
+ Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn chứa nhiều chất bẩn, cặn lắng nếu không được xử lý sẽ tác động rất lớn đến hệ sinh thái, chất lượng nước mặt trong khu vực
c Tác động do chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại:
- Chất thải rắn xây dựng: Trong giai đoạn xây dựng nguồn chất thải này chủ yếu phát sinh là chất thải xây dựng Cụ thể là nguyên vật liệu thừa, bao bì, hộp nhựa, thùng chứa thiết
bị, xi măng, tấm lợp rơi vãi, gạch vữa, vôi, đất đá thải do san lấp mặt bằng, đào hố, đào móng các công trình
- Chất thải rắn sinh hoạt: Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: các chất
hữu cơ như thức ăn thừa, lá cây, cành cây, gỗ, giấy các loại, cỏ, thủy tinh, nhựa, ni long, sành sứ, vỏ đồ hộp, kim loại, cao su, v.v…
- Chất thải rắn nguy hại: Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ cửa hàng là không đáng kể chủ yếu là các loại pin, ắc quy, sơn, bóng đèn,…
5.3.2 Giai đoạn vận hành
- Tác động do bụi và khí thải:
+ Chất thải phát sinh từ động cơ đốt trong của các phương tiện vận tải, các phương
tiện thi công cơ giới: Hơi VOC, các chất khí điển hình NOx, SOx, CO
+ Nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất của các doanh nghiệp thứ cấp
+ Quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong chất thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của công nhân làm việc tại khu vực điều hành
- Tác động do nước thải:
Trang 31+ Nước thải sinh hoạt: Là nước thải do cán bộ và công nhân trong quá trình thi công xây dựng cửa hàng thải ra, nước thải sinh hoạt thường phát sinh tại các khu vực như: Nhà vệ sinh, khu vực vệ sinh chân tay Nước thải sinh hoạt chứa nhiều thành phần như chất rắn lơ
lửng, các chất dinh dưỡng (N, P), các chất hữu cơ (BOD5; COD) và các vi sinh vật
+ Nước thải công nghiệp: nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp thứ cấp có chứa nhiều các chất ô nhiễm có thành phần như: chất rắn lơ lửng, các chất dinh dưỡng (N, P), các chất hữu cơ (BOD5; COD) và các vi sinh vật, kim loại nặng,…
+ Nước mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn chứa nhiều chất bẩn, cặn lắng nếu không được xử lý sẽ tác động rất lớn đến hệ sinh thái, chất lượng nước mặt trong khu vực
c Tác động do chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại:
- Chất thải rắn sản xuất: Trong quá trình quản lý vận hành của nhà điều hành dự án
- Chất thải rắn sinh hoạt: Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: các chất
hữu cơ như thức ăn thừa, lá cây, cành cây, gỗ, giấy các loại, cỏ, thủy tinh, nhựa, ni long, sành sứ, vỏ đồ hộp, kim loại, cao su, v.v…
- Chất thải rắn nguy hại: Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ trạm xử lý nước thải
tập trung , chủ yếu là bao bì hóa chất thải bỏ, bóng đèn huỳnh quang hỏng,…
5.3.3 Các tác động môi trường khác
Dự án Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa trước khi
đi vào hoạt động đã được xây dựng các hệ thống đường ống thoát nước thải, áp dụng các
dịch vụ thu gom, xử lý chất thải rắn, dịch vụ vệ sinh môi trường hằng ngày, trồng cây xanh
tạo cảnh quan và hấp thu lượng lớn khí thải phát sinh trong khu vực …
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình thi công dự án
- Các công trình xử lý khí thải: Thường xuyên phun nước giảm thiểu bụi khi phát sinh bụi tại khu vực thi công xây dựng dự án Vệ sinh các chất thải rơi vãi dọc tuyến đường
vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công dự án
- Công trình xử lý nước thải sinh hoạt và thi công xây dựng dự án:
+ Thu gom và xử lý nước mưa: Đối với nước mưa chảy tràn trên bề mặt tại những khu vực còn lại chủ yếu là khu vực cây xanh thì lượng nước mưa dưới mặt đất chảy theo hướng dốc sân, đường nội bộ rồi gom vào rãnh nội bộ và theo địa hình tự nhiên rồi đổ ra hệ
thống thoát nước chung của khu vực theo quy hoạch đã được phê duyệt
+ Thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt và thi công xây dựng dự án: Nước thải sinh
hoạt phát sinh tại khu vực lán trại thi công dự án được xử lý bằng nhà vệ sinh di động Nước
thải phát sinh từ quá trình thi công xây dựng được xử lý qua hố lắng trước khi thoát ra kênh mương khu vực
- Các công trình xử lý chất thải rắn: Chất thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt được nhà thầu thi công hợp đồng với đơn vị thu gom tại địa phương vận chuyển đến khu vực xử
lý Đối với chất thải rắn xây dựng được tận dụng vào quá trình san nền của khu đất thực
Trang 32hiện dự án Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thi công xây dựng dự án được nhà
thầu thi công xây dựng hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý
- Các công trình phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường: trong quá trình triển khai thi công xây dựng dự án thì tại khu vực lán trại phục vụ quá trình thi công xây dựng có thể
xảy ra cháy nổ Do vậy, nhà thầu thi công xây dựng cần phải tuân thủ các biện pháp nghiêm
ngặt về phòng chống cháy nổ tại khu vực lán trại thi công dự án
5.4.2 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình vận hành dự án
a Các công trình xử lý khí thải:
- Khu vực trồng cây cây xanh, thảm cỏ: chủ yếu trồng các cây ăn quả, cây lấy gỗ,… Khu vực trồng các loại cây ăn quả, cây lấy gỗ có giá trị kinh tế cao phục vụ nhu cầu thị trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa như: cam, bưởi, xoài, nhãn, vải, mít, vú sữa, cây sưa, lim, trăc,… để tạo không gian trong lành, điều hòa không khí tại khu vực chuồng nuôi với khu vực hoạt đồng làm việc và nghỉ ngơi của công nhân tại trang trại và cảnh quan cho khu
vực dự án
- Khí thải phát sinh tại các doanh nghiệp thứ cấp: Mỗi doanh nghiệp thứ cấp tự có trách nhiệm xử lý khí thải của nhà máy mình đảm bảo đạt theo quy định hiện hành và thể
hiện trong hồ sơ môi trường của từng doanh nghiệp
b Các công trình xử lý nước thải:
* Giải pháp thiết kế hệ thống thoát nước mưa:
- Hệ thống thu gom nước mưa tách biệt hệ thống thu gom nước thải
- Toàn bộ nước mưa được thu gom qua hệ thống hố ga và đấu nối ra ngoài môi trường thông qua 01 điểm đấu nối
* Giải pháp thiết kế hệ thống thoát nước thải:
Hệ thống thu gom nước thải gồm hệ thống nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà điều hành của Cụm công nghiệp và hệ thống thoát nước thải của các doanh nghiệp thứ cấp đầu tư trong Cụm công nghiệp số 02 Vạn Hà Toàn bộ nước thải được dẫn vào hệ thống xử lý nước
thải tập trung của CCN xử lý đạt yêu cầu trước khi xả thải ra ngoài môi trường
c Các công trình xử lý chất thải rắn:
Đối với các nhà đầu tư thứ cấp vào CCN: Chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp,
chất thải nguy hại phát sinh trong khuôn viên của các nhà đầu tư thứ cấp vào CCN phải được phân loại, thu gom vào các thùng chứa sau đó tập kết về khu lưu trữ tạm thời hợp đồng
với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định Các nhà đầu tư thứ cấp tự chịu trách nhiệm quản lý chất thải theo quy định
Đối với chất thải rắn phát sinh từ nhà điều hành của CCN:
Chất thải thông thường được tập kết tại các xe rác và thu gom theo tần suất 1 ngày/lần theo quy định
d Các công trình phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường:
Trang 33- Giải pháp thiết kế phòng chống cháy nổ: Dự án là công trình Nông nghiệp phát triển nông thôn không thuộc đối tượng thẩm duyệt thiết kế về PCCC (Phụ lục IV Nghị định
số 79/2014/NĐ-CP ngày 31-7-2014) Dự án không thuộc danh mục cơ sở thuộc diện phải có
giấy chứng nhận về phòng cháy và chữa cháy trước khi đưa vào hoạt động (Phụ lục 2, Nghị định 35/2003/NĐ-CP ngày 04-04-2003) Tuy vậy, Dự án cũng sẽ được bổ sung các biện pháp PCCC dự phòng trong quá trình thiết kế Hệ thống phòng cháy chữa cháy sẽ được lắp đặt đầy đủ tại các vị trí trọng yếu dễ cháy nổ xảy ra đảm bảo an toàn cho quá trình chăn nuôi
cầu đạt R<10 Ω
5.4.3 Danh mục các công trình bảo vệ môi trường của dự án
Các công trinh bảo vệ môi trường trong quá trình dự án đi vào hoạt động được thể
hiện như sau:
- Hệ thống thu gom đường ống nước mưa
- Hệ thống thu gom nước thải và trạm xử lý nước thải tập trung
- Hệ thống thu gom rác thải quanh CCN
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
5.5.1 Chương trình quản lý môi trường
Xây dựng kế hoạch quản lý môi trường cần đặt ra cho hoạt động của dự án Từ đó
chủ đầu tư đề ra chương trình quản lý môi trường như sau:
- Giám sát, kiểm tra thường xuyên việc chấp hành quy chế BVMT đối với hoạt động
dự án
- Tham gia thực hiện các kế hoạch bảo vệ môi trường hạn chế thải tối đa các chất gây
ô nhiễm ra môi trường xung quanh, BVMT theo các quy định hướng dẫn chung của cơ quan
quản lý
- Tích cực tham gia phong trào giáo dục và tuyên truyền về BVMT
5.5.2 Chương trình giám sát môi trường
a Giám sát chất thải trong giai đoạn xây dựng
Theo điểm b khoản 2 điều 111 Luật Bảo vệ môi trường ban hành năm 2020 Đối tượng phải quan trắc nước thải định kỳ, dự án không thuộc đối tượng bắt buộc phải thực
hiện quan trắc và giám sát môi trường, vì vậy để giảm thiểu chi phí thi công cũng như vận hành dự án chủ đầu tư sẽ không tiến hành quan trắc và giám sát môi trường dự án
b Giám sát chất thải trong giai đoạn vận hành
Trang 34b1 Quan trắc tự động
- Chủ đầu tư Lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục (có camera theo dõi và thiết bị lấy mẫu tự động) và kết nối, truyền số liệu trực tiếp cho Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 48 và và khoản 4 Điều
97 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường Thông số: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), pH, nhiệt độ, TSS, COD hoặc TOC, Amoni Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT (cột B, Kq = 0,9; Kf = 1,0) - Quy chuẩn kỹ thuật về nước thải công nghiệp
b2.Giám sát định kỳ chất lượng nước thải
- Vị trí quan trắc: 01 vị trí tại cửa xả nước thải sau xử lý của trạm XLNT tập trung
- Các thông số quan trắc: : Nhiệt độ, Lưu lượng, Màu, As, Hg, Pb, Cd, Cr6+, Cr3+, Cu,
Zn, Ni, Mn, Fe, tổng Xianua, tổng phenol, tổng dầu mỡ khoáng, sunfua, florua, Amoni (tính theo N), tổng N, tổng P, clorua, Clo dư, Coliform
- Tần suất quan trắc: 01 lần/03 tháng
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT, cột B
* Giám sát chất lượng nước mặt
- Ví trí: 01 vị trí nước mặt tại sông Mậu Khê tại điểm xả của dự án
- Các thông số quan trắc: pH, DO, BOD5, COD, TSS, nitrit (NO2-), Nitrat (NO3-), Phosphat (PO43-), tổng dầu mỡ, amoni (NH4+), Sunfua, Fe, Pb, Cu, Zn, Hg, Cr6+, Cd,
- Vị trí giám sát: Bùn thải từ Nhà máy XLNT tập trung của CCN: 01 mẫu
- Các thông số giám sát: As, Ag, Cd, Chì, Coban, Kẽm, Ni, Si, Hg, Crom6+, Tổng Xyanua, Tổng dầu, Phenol, Benzen
- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước
- Tần suất giám sát như sau:
+ Nếu bùn thải được đánh giá là chất thải 1 sao thì tần suất giám sát bùn thải là 3 tháng/lần
+ Nếu bùn thải không phải là chất thải 1 sao thì tần suất giám sát là 01 năm/lần (thực
hiện vào đợt cuối cùng trong năm giám sát)
*.Giám sát chất thải thông thường và chất thải nguy hại:
Trang 35- Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại CTR sinh hoạt, CTR thông thường
và CTNH theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT
- Định kỳ chuyển giao CTR xây dựng, CTR thông thường, chất thải sinh hoạt và CTNH cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định
Trang 36- Chủ đầu tư: Công ty TNHH đầu tư xây dựng và phát triển Lam Kinh
- Đại diện: Ông Nguyễn Minh Hải Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: xã Thiệu Phú, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa
- Điện thoại: 0913293490
- Tổng mức đầu tư tạm tính: 189 tỷ đồng
- Tiến độ thực hiện dự án:
Bảng 1.1 Dự kiến tiến độ triển khai dự án CCN số 02 Vạn Hà
1 Chuẩn bị đầu tư
1.1 Hoàn thành các thủ tục chuẩn bị đầu tư về: Đất
đai, xây dựng, đầu tư, môi trường, PCCC Đến hết tháng 02/2023
Thực
hiện đồng
thời 1.2
Hoàn thành lập và phê duyệt Báo cáo NCKT dự
án đầu tư, hồ hồ sơ thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ
thuật thi công, đấu thầu xây lắp các hạng mục
công trình xử lý, trạm XLNT tập trung và thủ
tục đầu tư khác
Đến hết tháng 06/2023
2 Triển khai thi công HTKT trên toàn bộ diện
tích dự án
2.1 Rà phá bom mìn, vật liệu nổ
Phát quang thảm thực vật Tháng 11/2023 tháng 12/2024 đến 1 tháng 2.2 Hoàn trả mương mương, hệ thống thoát nước
1 tháng 2.4
Xây dựng trạm XLNT tập trung, công suất 700
m3/ngày đêm và các hạng mục công trình phòng
3.5 Xin cấp giấy phép môi trường cho dự án Tđến tháng 2/2025 ừ tháng 01/2025 1 tháng 3.5 Vận hành thử nghiệm các công trình BVMT,
nghiệm thu đưa vào khai thác sử dụng đến tháng 03/2025 Từ tháng 02/2025 2 tháng
Trang 371.1.3 Vị trí địa lý của dự án
1.1.3.1 Vị trí khu vực thực hiện dự án
- Phạm vi khu đất tại xã Thiệu Phú, huyện Quan Hóa, được xác định tại tờ bản đồ số 7,8,12 và 13 tờ bản đồ địa chính xã Thiệu Phú, huyện Thiệu Hóa, đo vẽ năm 2003, tỷ lệ 1/2000
- Ranh giới khu đất thực hiện dự án:
+ Phía Bắc: Giáp hành lang đường quy hoạch và đất sản xuất nông nghiệp
+ Phía Nam: giáp hành lang đường; cụm công nghiệp Vạn Hà, Trung tâm chế biến nông sản công nghệ cao Lam Sơn;
+ Phía Đông: Giáp hành lang đường quy hoạch
+ Phía Tây: giáp khu dân cư hiện trạng và đất sản xuất nông nghiệp
- Khu vực dự án được khống chế bởi hệ toạ độ VN 2000, múi chiếu 30 được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.1 Tổng hợp các mốc giới phạm vi của dự án
Điểm HX ệ tọa độ VN 2000 Y Điểm HX ệ tọa độ VN 2000 Y