Toàn bộ các sang tạo và phát mình đó tức là văn hóa Ở tiểu luận nay xm được trích dẫn khái niệm văn hóa của GS Trần Ngọc Thêm: ”făn hóa là một hệ thông hữu cơ các giá trị vật chất và tỉn
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA NGU VAN
DAI HOC —
Sp TP HO CHi MINH
NGUYEN KHANH NHI
DE TAI: PHAN TICH SU KHAC BIET GIU’A TINH CHAT THUAN NONG NGHIEP THUAN PHUONG NAM TRONG VAN HOA CUA DÂN TỘC VIỆT NAM VỚI SỰ KET HOP GIU'A YEU TO DU MỤC VÀ YÊU TÔ NÔNG NGHIỆP TRONG VAN HOA
TRUNG HOA
TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN
Thanh phé H6 Chi Minh , ngay thang nam
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA NGU VAN
NGUYEN KHANH NHI PHAN TICH SU KHAC BIET GIU'A TINH CHAT THUAN NONG NGHIEP THUAN PHUONG NAM TRONG VAN HOA CUA DAN TOC VIET NAM VOLSU
KET HOP GIU'A YEU TO DU MUC VA YEU TO NONG NGHIEP TRONG VAN
HOA TRUNG HOA
Học phần : Cơ sở văn hóa Việt Nam
Mã lớp học phân : LITR191206
Mã số sinh viên : 49.01.606.060
TIỂU LUẬN KÉT THÚC HỌC PHẢN
Giảng viên giảng đạy :
THS NGUYÊN HỮU NGHĨA
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Trang 3Chương II Van hoa Việt Nam và Văn hóa Trung Hoa
1 Văn hóa Việt Nam
I Văn hóa Nông Nghiệp ( khu vực Đông Nam Á trong đó bao gồm ca nam Trung Hoa ( PNA), quan
dao Okinawa ( Nhat ) va bang Asam ( An D6 )
2 Văn hóa du mục ( khu vực châu Âu” Tay — Bắc Âu °ˆ)
2.1 Môi trường tự nhiên
2.2 Môi trường xã hội
Chương Š Văn hóa nông nghiệp và văn hóa du mục Trung Hoa
Trang 423 Dac GG tu 88 nh aa Ò 23
Chương 6 So sánh sự khác nhau về văn hóa nông nghiệp thuần phương Nam Việt Nam với sự kết hợp văn
Trang 5MO DAU
Đất nước sinh ra nhân loại từ khi nhân loại xuất hiện , đất nước vẫn không ngừng phát
triên và nhân loại là nhân tô chứng kiến sự thay đổi đó, họ trải qua nhiều giai đoạn thăng
trầm của lịch sử nước ta Thời gian cứ mãi trôi khi mọi thứ thay đổi và chuyển động không ngừng thì những điều có giá trị không bền vững luôn liên tục biến động hay thậm
chi la sé mat di nhưng những điều gia tri sé con trụ mãi lại với cơn bão của thời gian và
đó cũng là cơ sở để hình thành và tích tụ nên văn hóa
Văn hóa là tông thể nói chung các giá trị vật chất và tĩnh thần do con người sáng tạo ra
Văn hóa chính là chìa khóa của sự phát triển xã hội Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ,chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt ăn ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ các sang tạo và phát mình đó tức là văn hóa
Ở tiểu luận nay xm được trích dẫn khái niệm văn hóa của GS Trần Ngọc Thêm: ”făn hóa
là một hệ thông hữu cơ các giá trị vật chất và tỉnh thân do con người sáng tạo và tích lấy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự
nhiên xã hội `
Trên thế giới có nhiều nền văn hóa khác nhau , những nền văn hóa đó vô cùng đa dạng , phong phú và giữa những nét văn hóa ấy có không ít những tương đồng Đề giải thích cho sự tương đồng này , đã có nhiều thuyết khác nhau Đó là thuyết khuếch tán văn hóa hay thuyết vùng văn hóa Thật ra những thuyết này không hạn chế nhau mà chúng tương
trợ bỗ sung cho nhau , mỗi thuyết thích hợp với những điều kiện khác nhau Nếu các
dân tộc xuất phát từ cùng một nguồn gốc thì sẽ có những nét tương đồng giống nhau về văn hóa phong tục hay lối sông Thế giới hiện nay chia làm hai vùng văn hóa lớn và phương Tây và phương Đông Phương tây là khu vực tây-bắc gồm toàn bộ châu Âu ( đến day Uran ) ; phương Đông gồm châu Á và châu Phi Văn hóa ở các nước vì vậy mà cũng
có sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa với nhau
Ở đề tài tiêu luận này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về đặc điểm văn hóa nông nghiệp và văn hóa du mục của khu vực phương Đông cụ thê là nền văn hóa nông nghiệp thuần phương
Trang 6nam của Việt Nam va van hoa du mục kết hợp với văn hóa nông nghiệp trong văn hóa
Trung Hoa đê biết được sự khác biệt của hai nên văn hóa này
Mục đích nghiên cứu
1 Thông qua khảo sát ngữ liệu có liên quan làm rõ đặc trưng văn hóa nông nghiệp và văn hóa du mục , bao gồm đặc điểm và tính chất về tự nhiên , xã hội , tư duy con người ở vùng văn hóa đó
2 Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa tính chất thuận nông nghiệp phương Nam trong văn hóa của dân tộc Việt Nam với sự kết hợp giữa yếu tô du mục và yếu tổ nông nghiệp trong văn hóa của văn hóa Trung Hoa, từ đó tăng thêm sự hiều biết của bản thân
về hai nền văn hóa này
Trang 7Chương Ï Tiếp xúc và giao lưu văn hóa
Không có nền văn hóa nảo là tự túc cả , bất cứ nền văn hóa nào cũng cần có sự giao lưu
và tiếp xúc mới có thê phát triển
sự trao đôi Quá trình này luôn luôn đặt mỗi tộc người phải xử lí tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tô nội sinh và yếu tố ngoại sinh Hai yếu tố này luôn có khả năng chuyên hóa cho nhau và thường là 1 trong hai yếu tố sẽ nôi trội hơn ( Theo giáo trình Trần Quốc Vượng chủ biên )
2 Giao lưu và tiếp biến trong văn hóa Việt Nam
Việt Nam nằm trong tầng văn hóa Đông Nam Á Đông Nam Á là vùng địa lý phía Đông Nam của Châu Á , bao gồm các khu vực phía Nam của Trung Quốc , phía Đông Nam của tiểu lục địa An Độ và phía Tây Bắc của Úc Đông Nam Á có phía bắc giáp Đông Á, phía tây giáp Nam Á và vịnh Bengal, phía đông giáp Châu Đại Dương và Thái Bình Dương, phía nam giáp Australia và Ân Độ Dương
Văn hóa “` Vượt gộp “` Vượt gộp có nghĩa là tiếp thu được những cái mới nhưng đổi
mới được nó trên cơ sở một cái cũ cũng được đổi mới cho thích hợp với hoàn cảnh mới
như vậy vượt gộp không có nghĩa là nhắm mắt chạy theo cái mới , vứt bỏ cái cũ , cũng
không phải giữ khư khư lấy cái cũ , từ bỏ cái mới
Truyền thống văn hóa Việt Nam là truyền thống vượt gộp Hai nhà văn hóa lớn của nước
ta là chủ tịch Hồ Chí Minh và Nguyễn Trãi đã thực hành thành công nguyên lí này
Nguyễn Trãi đã thành công vượt gộp cả nho giáo và truyền thông văn hóa đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh trong chương nói về Bác sẽ chứng minh , đã vượt gộp chủ nghĩa Mac Lenin và truyền thống văn hóa dân tộc
Một thành tựu dù nhỏ bé nhưng thành công đều là kết quả của sự vượt gộp Nho giáo Việt Nam cách thờ cúng tô tiên , thơ mới , hội họa , âm nhạc „ đều là kết quả của sự
vượt gộp
Với những đặc điểm gần gũi về không gian địa lý cùng với tính cách cởi mở ham học hỏi
văn hóa Việt Nam từ rất lâu đã có những điều kiện thuận lợi để giao lưu và tiếp xúc với
các nước tiếp giáp với mình Trong đó tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt Nam — Trung
Trang 8Hoa có thê nói là mỗi quan hệ lâu dài , thường xuyên và có nhiều thăng trầm đồng thời cũng là mối quan hệ bền vững
3 Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Trung Hoa
Sự giao lưu và tiếp biến văn hóa Việt Nam với Trung Hoa đã diễn ra rất dài trong nhiều
thời kì khác nhau Có lẽ văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa ảnh hưởng đến ta nhiều nhất
từ trước đến nay bởi từ chiến tranh từ thời cô đại đến hiện đại Trong quá trình giao lưu
và tiếp biến ấy có hai trạng thai đó là giao lưu cưỡng bức và giao lưu không cưỡng bức Trước tiên là giao lưu cưỡng bức , sự việc này diễn ra vào những năm (1407-1427) đây là
giai đoạn mà người Việt ta bị xâm lược , chiếm đoạt Vào thời điểm đó Trung Quốc thực
hiện chính sách đồng hóa ta , đưa những nét văn hóa của mình vào nước Đại Việt ta từ chữ viết , tiếng nói , đưa quan lại , dân Hán vào sông chung với ta nhưng người Việt ta vốn là một đại đoàn kết dân tộc họ có ý chí kiên cường bất khuất trước mọi khó khăn và thử thách , những người dân yêu nước ây quyết tâm không để mất đi bản sắc văn hóa dân tộc mình , họ kiên cường chiến đầu bảo vệ tổ quốc chính vì vậy mà nét văn hóa Trung Hoa chỉ còn là một tảng băng mỏng trôi dạt qua chốc lát mà thôi , nhưng bên cạnh đó có
những điểm mà người Việt ta tự nguyện học tập như kĩ thuật canh tác , làm nông , nghành
nghề luyện kim và làm giấy
Giao lưu tự nguyện diễn ra vào thời kì nước ta độc lập tự do, vào thời kì này Việt Nam ta
đã có gắng học tập những điều tốt của thế giới bên cạnh đó văn hóa Trung Hoa đã ảnh hưởng không ít đến đời sống của ta, ta giao lưu nhưng chuyển biến sao cho phù hợp với nền văn hóa nước nhà , Việt Nam ảnh hưởng ở Trung Hoa về tôn giáo tín ngưỡng , phong tục tập quán , văn chương , âm thực , âm nhạc , và Trung Quốc cũng tiếp thu những nét văn hóa của ta như kĩ thuật trồng cây, kĩ thuật trồng lúa nước Văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc nhưng vẫn giữ được nét văn hóa Đông Nam A, tránh được nguy cơ Hán Hóa , khăng định được sức sông và khả năng trường tồn của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước
Trang 9Chương II Văn hóa Việt Nam và Văn hóa Trung Hoa
1 Văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam là cộng đồng văn hóa dân tộc/quốc gia , đây là nền văn hóa dân tộc
thống nhất trên cơ sở văn hóa đa dang sắc thái tộc người, đặc điểm văn hóa đó thể hiện ở
Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt về cầu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư
đã tạo ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam Từ cái nôi của văn hóa Việt Nam ở đồng bằng sông Hồng của người Việt chủ đạo với nền văn hóa Kinh
Kỳ, văn hóa làng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại Tây Bắc và Đông Bắc Từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thời dựng nước ở Bắc Trung Bộ đến sự pha trộn với văn hóa Chăm Pa của người Chăm ở Nam Trung Bộ
Từ những vùng đất mới ở Nam Bộ với sự kết hợp văn hóa các tộc người Hoa, người
Khmer đến sự đa dạng trong văn hóa và tộc người ở Tây Nguyên
Đặc trưng thứ ba: Với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng với những
hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt cô từ thời Hồng
Bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong hàng nghìn năm nay Với những ảnh hưởng từ xa xưa của Trung Quốc và Đông Nam Á đến những ảnh hưởng của Pháp từ thế
kỷ 19, phương Tây trong thế ký 20 và toàn cầu hóa từ thế kỷ 21 Việt Nam đã có những thay đối về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử, có những khía cạnh mắt đi nhưng cũng có những khía cạnh văn hóa khác bố sung vào nền văn hóa Việt Nam hiện đại
Van hóa Việt Nam là một văn hóa khiêm tốn , mộc mạc „ không quá cực đoan Nhưng
không phải vì thế mà văn hóa Việt Nam thiếu cá tính Điều quan trọng trong văn hóa Việt Nam chính là tạo nên bản sắc của mình , dễ gần , dễ hòa hợp , nhưng không phải theo đuôi người ta
Việt Nam có một nền văn hóa tương đối rộng lớn và được hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên và phát triển rực rỡ vào thiên niên kỉ này Đó
là cộng đồng văn hóa Đông Sơn
Xuyên suốt quá trình hình thành văn hóa Việt Nam căn bản trải qua 3 lớp văn hóa chồng
lên nhau thứ nhất là lớp văn hóa bản địa , thứ hai là lớp văn hóa giao lưu với Trung Quốc
và khu vực , cuối cùng là lớp văn hóa giao lưu với phương Tây
Trang 102 Văn hóa Trung Quốc
Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời và phong phú nhất trên thé giới Các vùng mà văn hóa Trung Quốc thống trị trải dài trên một khu vực địa lý rộng lớn
ở miền Đông châu Á với các phong tục và truyền thống rất nhiều điểm khác nhau giữa các thị trân, thành phô và tỉnh Văn hóa Trung Quốc đã lan truyền và ảnh hưởng mạnh mẽ
đến các dân tộc, quốc gia lân cận như Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản
Xét từ cội nguồn và biến đối lịch sử của văn hóa Trung Hoa, chúng ta có thể thấy một số đặc trưng tiêu biểu như: I Nền văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa cô xưa, có truyền thống lâu đời Văn hóa Trung Hoa là sự kết hợp cửa hai nền văn hóa: văn hóa du mục phương Bắc và văn hóa nông nghiệp phương Nam Văn hóa du mục phương Bắc được đặc trưng bởi tính “quốc tế”( được thể hiện trong mục tiêu cao nhất của người quân tử theo Nho giáo là “bình thiên hạ” ); tính “phi dân chủ” và hệ quả của nó là tư tưởng bá quyên, coi mình là trung tâm còn “tứ di” xung quanh đều là ' nhược tiêu” và “bí lậu”: việc coi trọng chữ “dũng” (một trong ba đức tính mà người quân tử cần có là nhân — trí — dũng”: tính “nguyên tắc” (được thê hiện trong học thuyết “chính danh” : tất cả phải có tôn ti, tất cả phải làm việc theo đúng bốn phận của mình) Văn hóa nông nghiệp phương Nam được đặc trưng bởi: tính hài hòa (đặc tính chủ yếu của văn hóa nông nghiệp); tính
“dan chủ” (thể hiện trong cách cư xử “trung dung” và “ngũ luân”: mối quan hệ bình đăng vua sáng, tôi trung: cha hiển, con hiếu; anh tốt, em nhường; bạn bé tin cay); tinh coi trong
văn hóa tỉnh thần, thể hiện nhiều trong Kinh Thi, trong van hon trọng võ Sự hòa trộn của
hai nền văn hóa này trong thời Xuân Thu khiến tư tưởng của Khôn Tử bị xáo trộn, dẫn đến sự đối đầu trong hai nền văn hóa trong Nho giáo, làm xuất hiện nhiều mâu thuẫn Chương III Văn hóa nông nghiệp và văn hóa du mục
1 Văn hóa Nông Nghiệp ( khu vực Đông Nam Á trong đó bao gồm cả nam Trung Hoa ( DNA) , quan dao Okinawa ( Nhat ) va bang Asam ( Ấn Độ )
1.1 Môi trường tự nhiên
Khí hậu chủ yếu của vùng Đông Nam Á là kiểu khí hậu nhiệt đới âm gió mùa thời tiết
nóng âm thường xuyên có mưa quanh năm
Địa hình của lụa địa bị chia cắt bởi các dãy núi chạy theo hướng Bắc Nam hoặc hướng Tay Bac — Đông Nam, chủ yếu là đôi núi thấp và đồng bằng ven biển nhỏ Gió mùa di kèm với những cơn mưa nhiệt đới nên đã cung cấp một lượng nước dồi dào cho đời sống sinh hoạt của người nông dân , có những con sông tương đối lớn như sông Mê Công , sông Hồng , vì mưa nhiều nên phù sa bồi đắp thường xuyên đã tạo nên một hệ thống sông ngòi kênh rạch chẳng chịt và bởi nằm trên vành đai sinh khoáng nên có một lượng
khoáng sản dồi dào như than đá , dầu khí
Loại hình kinh tế chủ yếu là trồng trọt bởi có một điều kiện tự nhiên tương đối tốt có một
lượng mưa dôi dào và địa hình đa dạng đã tao điêu kiện cho việc trông trọt phát triên
Trang 11nhiéu loai nông sản khác nhau , chăn nuôi g1a súc nhỏ như lợn, cừu , dê hay những loại gia cam như gà, vịt , cũng chính vì thế mà nguồn thực phẩm chính của người dân là
ngũ cốc và thịt cá động vật Bởi tính chất của loại hình kinh tế chủ yếu là trồng trọt nên
buộc người dân phải sống định canh , đỉnh cư để chờ cây trái đến mùa thu hoạch
Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên những người nông dân họ có ý thức tôn trọng giữ gìn , bảo vệ và sống hòa hợp với thiên nhiên Người Việt Nam thường hay nói '` Lạy trời
“' “nhờ trời °„ Vì vậy mà họ cũng có những nhược điểm như là thiểu óc khám pha
bởi tính chất cuộc sống của họ là định canh định cư
1.2 Môi trường xã hội
Môi trường xã hội là môi trường lấy con người làm trung tâm , có khả năng chi phối mọi hoạt động trong cuộc sống
Tổ chức cộng đồng của họ tương đối linh hoạt , họ tiếp thu những cái mới mẻ , chịu khó
học hỏi nhiều điều họ chưa biết nhưng điểm hạn chế lớn nhất của họ thiếu tính kỷ luật đặc điểm này thê hiện ở nhiều phương diện nhưng có lẽ điển hình nhất là thói quen đi trễ
hoặc trì trệ trong công việc hằng ngày
Con người nông nghiệp sông theo nguyên tắc trọng tình Lỗi sông trọng tình cảm tất yêu dẫn đến thái độ trọng dire , trong van , ho coi trọng cái bếp coi trọng ngôi nhà mà những điều họ coi trọng đều gắn với hình ảnh của người phụ nữ , phụ nữ là người quản lí kinh tế , nắm giữ chìa khóa tài chính tính kinh tế trong gia đình , phụ nữ cũng đóng một vai trò quyết định trong việc giáo dục con cái Không phải ngẫu nhiên mà vùng Đông Nam Á được các xứ giả phương Tây gọi là “° xứ sở mẫu Hệ “` họ trọng phụ nữ , họ sống theo tình cảm , con người phải biết tôn trọng , yêu thương nhau , họ đối xử bình đăng công bằng
dân chủ đối với mỗi cá nhân
Lối sống trọng tình và cách cư xử văn minh đã dẫn họ đến tâm lí đề cao tính cộng đồng bởi cá nhân sinh ra từ cộng đồng, họ có tính cách nhu hòa , yêu hòa bình Có người ví văn hoá ứng xử phương Đông mềm dẻo và linh hoạt như nước Vì vậy mềm dẻo, trọng tình thực sự là một đặc trưng của văn hoá ứng xử phương Đông Người ta sông với nhau bằng tình cảm thương yêu, bằng tỉnh thần cộng đồng, vì vậy sẵn sàng giúp đỡ nhau trong những lúc hoạn nạn, khó khăn, theo tinh thần “lá lành đùm lá rách”
Mat trai của tính linh hoạt là thói quen tùy tiện, thiếu óc tổ chức , kỉ luật cục bộ i lai
chính vì thế mà góp phần kìm hãm sự phát triển của cá nhân bởi họ đề cao tính cộng đồng
bởi thế mà cá nhân ý lại vô cộng đồng, gia đình Yếu tổ hướng nội , chỉ biết mình riêng mình là nhất thê hiện rõ trong nét tâm lí của người dân Đông Nam Á , thêm vào đó là yêu
tố đóng cửa khiến đời sống nhân dân và các mỗi quan hệ thông thương dễ rơi vào tình
trạng trì tré , thiéu linh hoạt, thiếu nhạy bén
Trang 121.3 Đặc điểm tư duy
Tính chất đặc thù là tư duy tông hợp , quan sát quy luật vận dụng và phát triển của tự nhiên và xã hội như ở Việt Nam không những không có chiến tranh tôn giáo mà ngược lại mọi tôn giáo trên thế giới ( Nho giáo , phật giáo , đạo thiên chúa ) đều được tiếp nhận một cách tích cực hay khi đôi phó với các cuôc chiến tranh xâm lược họ luôn mềm dẻo , hiểu hòa Họ chuộng phát triển các học thuyết khái quát các quy luật, triết lí thâm trầm tâm linh nhiều hơn, họ có đa dạng về các loại tín ngưỡng như “` tín ngưỡng phôn thực “`, '*tín ngưỡng sùng bái tự nhiên” những tín ngưỡng này thường ổi kèm cùng những lễ
hội ,cũng chính vì thế mà nó trở thành nhược điểm của họ đó là quá thiên về mặt tỉnh
thần và tính ước chừng suy diễn
2 Văn hóa du mục ( khu vực châu Âu °' Tây — Bắc Âu “*)
2.1 Môi trường tự nhiên
Phần lớn khí hậu là ôn đới Hải đương và ôn đới lục địa chủ yếu là lạnh khô ít mưa bởi ở
phía Bắc của Đông Âu mùa đông kéo dài và có tuyết phủ Càng về phía nam mùa đông cảng ngắn dần ,mùa hạ nóng hơn lượng mưa có dấu hiệu giảm rõ rệt và khi di vào sâu
trong dat liền mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ mát mẻ với đặc điểm khí hậu đó
cùng với địa hình nhiều đồng cỏ thì tạo ra nhiều thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc lớn ,
vì đặc điểm chăn nuôi gia súc lớn nên họ phải di chuyên thường xuyên họ di dân di cư liên tục
Nguồn sống vật liệu giúp nuôi sông con người ở đây chủ yếu là da lông , sữa động vật, thị động vật
Vì tính chất cuộc sống của họ là di dân di cư nên trong con người họ luôn có cảm giác
thích chính phục họ có cho mình một bộ não khám phá day tính linh hoạt , họ thích khảm phá tự nhiên nhưng đó cũng chính là nhược điểm vì họ khai phá tự nhiên một cách quá mức mà môi trương tự nhiên của họ không được bảo vệ một cách có khoa học vỉ vậy mà
thường hay xảy ra những trận cháy lớn , ở Úc đã xảy ra cuộc cháy lớn mà những thiệt hại
mang lại không dém xué ngoài thiệt hại về con người , động vật nó còn thiêu rụi hơn 8
triệu ha đất ( gần gấp đôi diện tích nước Bi ) đó có lẽ là cơn cháy khủng khiếp nhất từ trước đến nay trên thế giới , hay mới đây là thảm họa động đất ở Thổ Nhĩ Kì,
2.2 Môi trường xã hội
Tổ chức cộng đồng chặt chẽ có tính kỉ luật cao chuẩn đạo đức xã hội trong li , trong nam
họ khinh thường phụ nữ hay phía Bắc Trung Quốc là văn hóa du mục Trong cuốn “"luận
ngữ” Không Tử nói '` Duy chỉ có phụ nữ và tiêu nhân là khó giáo dưỡng Gan thi ho
khinh nhường, vô lễ xa thì họ oán hận “`, trọng võ và đề cao tính cá nhân , họ coi tính cá nhân là trên hết , họ yêu thích sự độc lập từ rất sớm chính vì vậy mà mỗi người của nền
văn hóa ấy luôn không ngừng nồ lực và học tập dé phát triển bản thân của mình