1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quyền nhân thân trong bộ luật dân sự 2015 lý luận và thực tiễn

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền nhân thân trong Bộ luật Dân sự 2015 - Lý luận và thực tiễn
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Trúc
Người hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Hoàn Hảo
Trường học Trường Đại học Sư phạm
Chuyên ngành Pháp luật đại cương
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Đề làm rõ các vấn đề trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Quyền nhân thân trong Bộ luật Dân sự năm 2015 — Ly luận và thực tiễn” Mục đích nghiên cứu Nhằm đem tới cho người đọc một cái n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HQC SU PHAM

THANH PHO HO CHI MINH KHOA LICH SU

TIỂU LUẬN QUYEN NHÂN THÂN TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015-— LÝ LUẬN VÀ

THUC TIEN HOC PHAN: PLDC - POLI190338 - 85 — GD2

MA SO SINH VIEN: 47.01.608.150

LOP HOC PHAN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG - POLI190338 - $5 — GĐ2

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ NGUYÊN HOÀN HẢO

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 28 tháng 1 năm 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HQC SU PHAM

THANH PHO HO CHI MINH KHOA LICH SU

TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC SP yp

ĐÈ TÀI: QUYÊN NHÂN THÂN TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 - LÝ LUẬN

VA THUC TIEN

Mã số sinh viên: 47.01.608.150

Lớp học phần: Pháp luật đại cương - Poli190338 - S5 - GD2

Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Hoàn Hảo

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 1 năm 2022

Trang 3

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu - - - c 2c 1 221221211111 1111 11111 2111111101112 1110111181111 và 4 Đối tượng nghiên cứu - 5c s21 11211111 11111111111 11 1111111111101 1121 trg 4

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE QUYEN NHAN THAN 5 1.1 Khái niệm và đặc điểm quyền nhân thân 2c 22111 1S eg 5 1.1.1 Khái niệm quyên nhân thân - 5 St 9S 1E 121871221 112211152 E111 12xxe 5 1.1.2 Đặc điểm quyên nhân thân - 5: s2 SE1211111111111 1511111111112 tre 6 1.2 Phân loại quyền nhân thân: + 2+1 SE12111151111111111111511111111 E2 11x xe 7

13 Cac quyền nhân thân trong Bộ luật Dân sự 2015 ¿552cc c+22 8 Chuong 2: MOT SO VAN DE THUC TIEN VE QUYEN NHÂN THÂẦN 13 2.1 Thực trạng về một số quyền nhân thân và sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về quyền nhân thân: - - ¿L2 2 22122011120 11323 1151112111 1511 1511111111011 18211115 x khay 13 2.2 Một số giải pháp hoàn thiện quyển nhân thân 2S 11111 2EzE2E2£zxe2 15

Trang 4

MO DAU

Ly do chon dé tai:

Con người luôn là trung tâm, là mục tiêu hướng đến đầu tiên của quá trình phát triển, do đó, song song với việc phát triển về mọi mặt của xã hoi thi van dé con người cũng ngày cảng được tôn trọng và bảo vệ Tương tự các quốc gia khác trên thé giới, tại Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến yếu tố con người, theo

đó, ghi nhận các quyên con người bao gồm: quyền về kinh tế, quyền về chính trị, quyên về đân sự trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một trong những bộ phận quan trọng của quyền dân sự và được cụ thê hóa tại các Bộ luật đân sự đó là quyền nhân thân của cá nhân

Các quyền nhân thân của cá nhân không phải là vấn đề mới mẻ trong pháp luật cũng như trong lĩnh vực nghiên cứu Song cùng với sự phát triển của cuộc sông và khoa học kỹ thuật hiện đại ngày càng có nhiều quyền con người đòi hỏi phải có sự ghi nhận và đảm bảo thực hiện bằng pháp luật dân sự nhằm đảm bảo tốt nhất các quyền con người Bộ luật dân sự 2015 ra đời đã ghi nhận trong đó rất nhiều những sửa đôi,

bồ sung quan trọng đặc biệt là phần quy định về các quyền nhân thân cá nhân Vậy nội dung của các luật lệ đó được qui định như thế nao, những ưu điểm và hạn chế là

gì, được áp dụng vào thực tiễn ra sao Chúng ta cần phải định hướng thêm đề hoàn thiện bộ luật bằng cách nào?

Đề làm rõ các vấn đề trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Quyền nhân thân trong

Bộ luật Dân sự năm 2015 — Ly luận và thực tiễn”

Mục đích nghiên cứu

Nhằm đem tới cho người đọc một cái nhìn tương đối khái quát và tổng hợp về nội dung các quyền nhân thân của cá nhân được quy định trong Bộ luật Dân sự 20 L5 Đồng thời làm rõ các các vấn đề thực tiễn áp dụng quyền nhân thân trong Bộ luật dân sự 2015

Đối tượng nghiên cứu

Quyền nhân thân của cá nhân là một mảng đề tài rất rộng, trong đề tài này đánh giá các quyền nhân thân của cá nhân được quy định trong Bộ luật Dân sự 2015 là đối tượng nghiên cứu chính

Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu, đánh giá nội dung các quy định của pháp luật Dân sự Việt Nam hiện hành về quyền nhân thân của cá nhân Qua đó đề tài đưa ra những định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật quy định về các quyền nhân thân cá nhân

Trang 5

CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE QUYEN NHÂN

THAN

1.1 Khái niệm và đặc điểm quyền nhân thân

1.1.1 Khái niệm quyên nhân thân

Quyên nhân thân với tư cách là một thuật ngữ pháp ly, lan dau tiên được nhắc đên trong Bộ luật dân sự (BLDS) năm 1995, nó ra đời và có ý nghĩa là cơ sở pháp lý đề bảo vệ cho cá nhân tôn tại với tư cách là một thực thể, một chủ thê độc lập trong cộng đồng Thông qua việc cụ thể hoá các quy định của Hiến pháp năm 1992 về quyền con người về dân sự, BLDS năm 1995 xác định quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyền giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Đây được xem là một bước đổi mới quan trọng trong tư duy, nhận thức của các nhà làm luật Việt Nam, cũng là bước tiến đáng ghi nhận, có ý nghĩa đặt nền móng cho sự phát triển quy định về quyền nhân thân trong

hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam

Theo quy định tại điều 25 Bộ luật Dân sự 2015, quyền nhân thân dược định nghĩa:

“Quyên nhân thân được quy định trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyên giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan qui định khác ``

Điều luật này cho ta thấy:

- Thứ nhất, quyền nhân thân là một bộ phận của quyền dân sự và quyền này thuộc về cá nhân

- Thứ hai, quyền nhân thân luôn hướng tới những giá trị tính thần không định giá được như quyền đối với họ tên; quyền được khai sinh; quyền được khai tử; quyền tự do đi lại, tự do cư trú; quyên đối với hình ảnh cá nhân; quyên bí mật đời tư; quyền tác giả Tất cả những quyền này liên quan mật thiết đến những nhu cầu cần có của một cá nhân sống trong xã hội và bất cứ ai cũng không được phép xâm phạm

-. Thứ ba, quyên nhân thân không thê chuyên giao cho người khác, nghĩa là quyên nhân thân của mỗi cá nhân chỉ do chính cá nhân đó có quyên thực hiện

Trang 6

hoặc do người đại diện của họ thực hiện trong một số trường hợp do pháp luật quy định

1.1.2 Đặc điểm quyền nhân thân

Với bản chất là một bộ phận quyền dân sự, quyền nhân thân có đầy đủ các đặc điểm của quyền dân sự nói chung Ngoài ra, nó còn mang một số đặc điểm riêng biệt nhăm phân biệt với quyên tài sản Cụ thê như:

Thứ nhất, mọi cá nhân đều bình đăng về quyên nhân thân

+, Quyên nhân thân được ghi nhận cho tât cả mọi người từ khi sinh ra cho tới khi chết đi, không phân biệt giới tính, tôn giáo, thành phần giai cấp Ví dụ cá nhân được quyền bao đảm an toản về tính mạng, sức khỏe, thân thể, danh dự, của mình mà không phụ thuộc vào độ tuôi, vào khả năng nhận thức của cá nhân, không thé bi tước đoạt hoặc hạn chế Đây cũng là sự khác biệt giữa quyền nhân thân và quyên tài sản của cá nhân Pháp luật quy định các quyền nhân thân cho cá nhân không chỉ ở dạng khả năng được hưởng quyền mà còn là một thực tế Đối với một số quyền nhân thân của cá nhân, bản thân cá nhân không phải bằng hành vi của mình thì quyền được pháp luật ghi nhận mới thực sự được thực hiện, ví dụ như các quyền nhân thân của cá nhân đối với hình ảnh, bí mật đời tư hay tên gọi, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể, Còn các quyên tài sản được quy định trong luật Dân sự với ý nghĩa là khả năng hưởng quyền của cá nhân Đề các quyền đó trở thành hiện thực, cá nhân phải bằng hành vi cụ thể của mình biến khả năng hưởng quyền đó thành quyền một cách thực thụ

Thứ hai, quyền nhân thân gắn liền với một chủ thê nhất định và không thể chuyển dịch Mỗi một chủ thể mang một giá trị nhân thân đặc trưng, do đó, quyền nhân thân luôn gắn liền với một chủ thê nhất định Mặc dù vậy, quyền nhân thân không bị phụ thuộc, chỉ phối bởi bất kỳ yếu tố khách quan nào như độ tuôi, trình độ, giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội, Quyền nhân thân không thé chuyén dich cho người khác, tức là, quyền nhân thân của mỗi cá nhân chỉ do chính cá nhân đó hoặc trong một số trường hợp đo chủ thê khác được pháp luật quy định thực hiện Quyền nhân thân không thể là đối tượng trong các giao địch mua bán, trao đối, tặng, cho, Chủ thê tự thực hiện các hành vi để xác lập, thực hiện các quan hệ nhân thân cho chính mình Tuy nhiên, đối với người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì việc xác lập, thực hiện quan hệ dân sự liên quan đến quyền nhân thân của những người này phải được người đại diện theo pháp luật của người này đồng ý hoặc theo quyết định của Tòa

án

Vị dụ: Trẻ sơ sinh được cha mẹ thực hiện việc đăng ký khai sinh Quy định này xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích chính đáng của các cá nhân khi mà khả năng nhận thức

Trang 7

và làm chủ hành ví của họ không được đầy đủ Đối với người bị tuyên bố mắt tích, người bị tuyên bồ là đã chết, việc xác lập, thực hiện quan hệ dân sự liên quan đến quyền nhân thân phải được sự đồng ý của vợ, chồng hoặc con đã thành niên của người đó hoặc của cha, mẹ của họ

Thứ ba, Luật Dân sự điều chỉnh hai đối tượng chính là quan hệ tải sản và quan hệ nhân thân Quyền nhân thân không bao giờ là tài sản, chỉ tồn tại quyền nhân thân găn với tài sản hay quyền nhân thân không với tài sản Vì không gắn với tải sản nền quyên nhân thân của cá nhân không được định bằng tiền Chính vì thế, quyền nhân thân cá nhân mang đặc điểm là phi tai san

Thứ tư, quyền nhân thân của cá nhân không thé được đền bù ngang giá khi bị vi phạm Bản thân quyền nhân thân là một loại quyền phi tài sản không thê định giá được bằng tiền nên khi quyền này bị vi phạm, các chế tài được áp dụng đa phần là chế tài phi tai sản Trong trường hợp áp dụng chế tài bồi thường thì cũng không thé bồi thường toàn bộ thiệt hại với ý nghĩa là giá trị của quyên bị xâm hại Bởi vi thực chất không thê định giá được con người và các giá trị gan liền với con người Thứ năm, quyền nhân thân của cá nhân là một loại quyên dân sự tuyệt đối Trong quan hệ pháp luật dân sự tất cả các quyền nhân thân của cá nhân đều là quyên tuyệt đối, nghĩa là chủ thê quyền được xác định, tất cả các chủ thê khác là chủ thể mang nghĩa vụ Vì vậy, bất cứ hành vĩ nào xâm phạm đến quyên nhân thân của cá nhân đều bị coi là vi phạm quyền bảo vệ tuyệt đối

1.2 Phân loại quyền nhân thân:

- _ Căn cứ vào tính chất quyền nhân thân được chia làm hai loại là quyền nhân thân mang tính tài sản và quyền nhân thân không mang tính tài sản + Quyền nhân thân gắn với tài sản là những quyền nhân thân có thể mang lai cho chú thê những giá trị nhân thân và gia tri vat chất nhất định Quyền nhân thân mang tính tài sản được xác lập cùng với sự hình thành của một tài sản vô hình (như tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sáng chế, kiểu dáng, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, giống cây trồng, .) Đây là quyền nhân thân của chủ thê đối với tai sản vô hình mà người đó sáng tạo ra Trong số các quyền này có một quyên có thé chuyền giao được sang cho chủ thê khác, đó là quyền công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm

+ Quyên nhân thân không mang tính tai sản là những quyền nhân thân không mang đến cho chủ thê của những giả trị nhân thân đó bất kỳ một lợi ích vật chất nào Các quyên nhân thân không gắn với tài sản được quy định từ Điều 26 đến Điều 39 Bộ luật đân sự 2015 Các quyền nhân thân không gắn với tài sản này được công nhận đối với mọi cá nhân một cách bình đẳng và suốt đời, không phụ thuộc vào bất cứ hoàn cảnh kinh tế, địa vị hay mức độ tài sản của người đó Các quyền nhân thân này thể hiện giá trị tính thần của chủ thê đối với chính bản thân mình, luôn gan với chính bản thân người đó và không địch chuyến được sang chủ thê khác

Trang 8

- Dựa vào đối tượng hướng tới của quyền mà quyền nhân thân được phân thành các nhóm:

+ Nhóm các quyền các biệt hóa chủ thê

Ví dụ: quyền xác định dân tộc, quyền xác định lại giới tính

+ Nhóm các quyên liên quan đến thân thể cá nhân

Ví dụ: Quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể; quyền hiễn bộ phận cơ thể; quyền nhận bộ phận cơ thể người

+ Nhóm các quyên liên quan đến gia tri tinh thần của chu thé

Ví dụ: quyền được bảo vệ danh dự, nhân phâm, uy tín, quyền bí mật đời tư + Nhóm các quyền liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đình của cá nhân

Ví dụ: quyền kết hôn, quyền được hưởng sự chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình, quyền li hôn

+ Nhóm các quyền đối với các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ

Ví dụ: quyền đặt tên cho tác phâm, quyền đứng tên hoặc bút danh tác phẩm

- _ Dựa vào thời gian bảo hộ các quyền nhân thân phân thành:

+ Nhóm các quyền nhân thân được bảo hộ vô thời hạn

+ Nhóm các quyền nhân thân được bảo hộ có thời hạn

Việc phân loại này có ý nghĩa đối với việc bảo vệ quyền nhân thân khỏi sự xâm phạm Các quyền nhân thân thuộc nhóm vô thời hạn được pháp luật bảo hộ vĩnh viễn Khi chủ thế không còn nữa thì những người có liên quan được quyền yêu cầu bảo vệ khi có hành vi xâm phạm Ví dụ: nếu có người tung tin thất thiệt làm tốn hại đến danh dự của một người đã khuất thì những người thân thích của người đó vẫn có quyền yêu cầu chấm dứt hành vi xâm hại và bồi thường thiệt hại Ngược lại, các quyền nhân thân thuộc nhóm có thời hạn thì chỉ được pháp luật bảo hộ khi chủ thê đó còn sống Bởi lẽ, khi cá nhân chết đi thì các quyền nhân thân thuộc nhóm này hoặc không thê thực hiện được nữa, hoặc không thé

bị xâm phạm nữa

Trang 9

1.3 Các quyền nhân thân trong Bộ luật Dân sự 2015

Trên cơ sở kế thừa và phát triển các quy định của BLDS năm 2005, hiện nay, tại BLDS năm 2015 ghi nhận quyền nhân thân của cá nhân bao gồm các quyền cụ thể sau: Quyên có họ, tên (Điều 26); Quyên thay đổi họ (Điều 27); Quyền thay đôi tên (Điều 28); Quyền xác định, xác định lại dân tộc (Điều 29); Quyền được khai sinh, khai tử (Điều 30); Quyền đối với quốc tịch (Điều 31); Quyền của cá nhân đối với hình ảnh (Điều 32); Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thê (Điều 33); Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phâm, uy tín (Điều 34); Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thế người và hiến, lấy xác (Điều 35); Quyền xác định lại giới tính (Điều 36); Chuyên đôi giới tính (Điều 37); Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình (Điều 38) và Quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình (Điều 39) Các quyền nêu trên chính là các quyền nhân thân của cá nhân nhằm xác định tư cách của chủ thê của cá nhân trong quan hệ dân sự (ví dụ: quyền về họ, tên, đân tộc, nơi cư trú ) và có tính đặc thủ trong quan hệ dân sự, chưa được quy định cụ thê trong Hiến pháp (ví đụ: quyền được khai sinh, khai tử ) hoặc

dễ bị phân biệt đối xử do các định kiến xã hội (ví dụ: quyền xác định lại giới tính) Xét từ vị trí, vai trò của Bộ luật dân sự, mối quan hệ của Bộ luật này với Hiến pháp, các luật khác có liên quan và sự thay đổi không ngừng của các lợi ích tính thần của

cá nhân trong đời sống xã hội thì việc BLDS năm 2015 tập trung quy định các quyên này cũng là phủ hợp

- Quyền có họ, tên: Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm cả chữ đệm, nếu có) Họ, tên của một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của con được xác định theo tập quán Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con được xác định theo họ của mẹ đẻ Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm con nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo họ của cha nuôi hoặc họ của mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi Trường hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo họ của người đó Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm con nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo đề nghị của người đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, nếu trẻ em đang được người đó tạm thời nuôi dưỡng Cha đẻ, mẹ đẻ được quy định trong Bộ luật này là cha, mẹ được xác định dựa trên sự kiện sinh đẻ; người nhờ mang thai hộ với người được sinh ra từ việc mang thai hộ theo quy định của Luật hôn nhân và gia đỉnh

- Quyền thay đôi họ: Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thắm quyền công nhận việc thay đổi họ trong trường hợp sau đây: Thay đổi họ cho con đẻ từ họ của cha đẻ sang họ của mẹ đẻ hoặc ngược lại; thay đổi họ cho con nuôi từ họ của

Trang 10

cha đẻ hoặc mẹ đẻ sang họ của cha nuôi hoặc họ của mẹ nuôi theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi; khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ

đẻ yêu cầu lay lại họ cho người đó theo họ của cha đẻ hoặc mẹ đẻ; thay đổi họ cho con theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc của con khi xác định cha, mẹ cho con; thay đổi họ của người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thông của mình; thay đôi họ theo họ của vợ, họ của chồng trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài đề phù hợp với pháp luật của nước mà vợ, chồng người nước ngoài là công dân hoặc lấy lại họ trước khi thay đổi (đây là một trong những điêm mới được bố sung nhằm giải quyết kịp thời những bắt cập phát sinh từ đời sống xã hội); thay đối

họ của con khi cha, mẹ thay đôi họ; trường hợp khác đo pháp luật về hộ tịch quy định

- Quyền thay đổi tên: Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thâm quyền công nhận việc thay đổi tên trong trường hợp sau đây: Theo yêu cầu của người có tên mà việc sử dụng tên đó gây nhằm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyên, lợi ích hợp pháp của người đó; theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi

về việc thay đổi tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lay lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đã đặt; theo yêu cầu của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con; thay đổi tên của người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình; thay đổi tên của vợ, chồng trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài đề phù hợp với pháp luật của nước mà vợ, chồng người nước ngoài là công dân hoặc lay lai tên trước khi thay đôi; thay đôi tên của người đã xác định lại giới tính, người đã chuyên đôi giới tính; trường hợp khác do pháp luật vẻ hộ tịch quy định

- Quyền xác định, xác định lại dân tộc: Cá nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc của minh Cả nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ,

mẹ đẻ Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thi dân tộc của con được xác định theo dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp không có thỏa thuận thì dân tộc của con được xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác nhau thì dân tộc của con được xác định theo tập quán của dân tộc ít người hơn (đây là một trong những điểm mới quan trọng của BLDS năm 2015 liên quan đến các quy định quyền nhân thân của cá nhân) Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm con nuôi thì được xác định dân tộc theo dân tộc của cha nuôi hoặc mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi Trường hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì dân tộc của trẻ em được xác định theo dân tộc của người đó Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm con nuôi thi được xác định dân tộc theo đề nghị của người đứng đầu cơ sở nuôi đưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người đang tạm thời nuôi đưỡng trẻ em vào thời điểm đăng ký khai sinh cho trẻ em

10

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN