1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp liên hệ với đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp. Liên hệ với đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Phạm Mộng Thường, Lé Thi Cam Nhung, Dao Thi Ngoc Hân
Người hướng dẫn Nguyễn Trần Minh Hải
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học Mac-Lê nin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Liên hệ với đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài của cả nhóm, thông qua việc học hỏi, thảo luận, trau dồi sinh viên chúng em cũng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH

KHOA TIENG NHAT

NHOM 9

TIEU LUAN

VAN DE GIAI CAP VA DAU TRANH GIAI CAP LIEN HE VOI DAU TRANH GIAI CÁP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỌI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT

NAM HIỆN NAY

Tp Hồ Chí Minh, ngày II tháng 12 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH

KHOA TIENG NHAT

NHOM 9

TIEU LUAN

HOC PHAN: Triết hoc Mac — Lêmn

MÃ LỚP HỌC PHAN: POLI2001

VAN DE GIAI CAP VA DAU TRANH GIAI CAP LIEN HE VỚI ĐẦU TRANH GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT

NAM HIỆN NAY

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Nguyễn Trần Minh Hải

TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2023

Trang 3

DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN

NHOM:9

SINH VIÊN ĐÓNG GÓP

(2)

01 Phạm Mộng Thường 49.01.755.119 - — Thuyết | 100%

trình, soạn nội dung phan 1.1, Dinh nghia giai cap

phân 1.3, Kết

cầu xã hội -

giai cấp

1.2, nguồn gốc của giai cấp

04

05

06

07

08

09

10

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

1- GIAI CAP

1.1 Định nghĩa

1.2 Nguồn gốc của giai cấp c các

1.3 Kết cầu xã hội — giai cấp cà

2— ĐẦU TRANH GIAI CẤP

2.1 Tính tất yêu và thực chất của đầu tranh giai cấp

2.2 Vai trò của đầu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã

hội có giai CẤp c cào cọ bàn cành nh nh nh n tr nh He nà

3— LIÊN HỆ ĐẦU TRANH GIAI CÁP TRONG THỜI KỶ QUÁ ĐỘ

LÊN XÃ HỌI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

LOI MO DAU

Lịch sử loài người trải qua 5 hình thái xã hội đó là cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô

lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và chủ nghĩa xã hội Xã hội bắt đầu phân chia kẻ giàu -

người nghèo, từ đó dẫn đến phân chia thành giai cấp Và cho đến hiện nay, đấu tranh giai cấp ở Việt Nam vẫn đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên tất cả các lĩnh vực, hoạt động của đời sống xã hội, nó diễn ra với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, phức tạp đòi hỏi con người hiện đại đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội như nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải biết linh hoạt, kết hợp các hình thức, tăng cường

phát triên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đây mạnh công tác quốc phòng,

an ninh, Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề, nhóm 9 chúng em đã chọn nghiên cứu chủ đề “Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp Liên hệ với đấu tranh giai cấp trong

thời kỳ quá độ lên Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài của cả nhóm,

thông qua việc học hỏi, thảo luận, trau dồi sinh viên chúng em cũng phan nào hiểu được

về vai trò, tam quan trọng vô cùng to lớn về việc vận dụng “triết học Mac-Lê nin'°, “tư tưởng Hồ Chí Minh” vào thực tiễn nói chung và “giai cấp, đấu tranh giai cấp- liên hệ với đầu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên Xã Hội Chủ Nghĩa” nói riêng Thông qua đó

sinh viên chúng em càng thay được sự lãnh đạo tài tình của lãnh tụ Hồ Chi minh vi dai,

của Đảng khi đã dẫn dắt đất nước hướng tới Chủ Nghĩa Xã Hội mà bỏ qua bước Tư Ban Chủ Nghĩa Đề từ đó sinh viên chúng em càng muốn cống hiến hết mình vào công cuộc xây dựng đất nước tiễn lên Chủ Nghĩa Xã Hội

Trang 6

NỘI DUNG

1 GIAI CẤP

1.1 Định nghĩa

Theo các nhà triết học duy vật thì giai cấp là sản phâm gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội tuy nhiên, một sô nhà tư tưởng lay mau da, nghề nghiệp, tôn giáo, xem là đặc trưng bản chất, là nguồn gốc nảy sinh giai cấp

Theo quan niệm đuy tâm, tôn giáo giai cấp là kết quả phân định, sáng tạo của lực lượng siêu tự nhiên, trong xã hội, kẻ giàu người nghèo là do tiền định

Như vậy, nhìn chung các học giả tư sản muôn phủ nhận lý luận về giai cấp và đầu tranh

giai cap cua triết hoc Mac - Lénin

Các nhà triết học, xã hội học trước C 4ác quan niệm giai cấp là tập hợp những người cùng chức năng xã hội, cùng một lối sông hoặc mức sống, cùng một địa vị và uy tín xã hội, v.v

Các lý thuyết đó dựa trên những tiêu chuẩn lựa chọn một cách chủ quan dé thay thé cho những đặc trưng khách quan của giai cấp Thực chat, ho tranh dung dén cac van dé co ban, dac biét la van đề sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, mưu toan làm mờ sự khác biệt giai cấp và đối kháng giai cấp nhằm biện hộ cho sự tồn tại của các giai cấp

thống trị, bóc lột

Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, V.IL Lênin định nghĩa: “ Được gọi là giai cấp, là những tập đoàn người to lớn, khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, về quan hệ của họ với những sản xuất (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận), về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và do đó khác nhau về cách thức hưởng thụ phần của cải xã hội ít hay nhiều mà họ được hưởng Giai cấp là những tập đoàn người, mà một tập đoàn có thể chiếm đoạt lao động của các tập đoàn khác, do địa vị khác nhau của họ trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định”,

Như vậy, những đặc trưng cơ bản của giai cấp theo định nghĩa của V.I Leenin được thê

hiện như sau:

1 Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế xã hội khác nhau

2 Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp là các mối quan hệ kinh tê - vật chất giữa các tập đoàn người trong phương thức sản xuất

3 Thực chất của quan hệ giai cấp là tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập

đoàn người khác do đổi lập về địa vị trong một chê độ kinh tê - xã hội nhất định

Trang 7

Qua định nghĩa về giai cấp của V.I Lê nin, ta thấy “ giai cấp là một phạm trù kinh tế -

xã hội có tính lịch sử ”?! Chính vì thế nó luôn luôn biến đổi, vận động không ngừng

cùng với lịch sử

Định nghĩa về giai cấp của V.I lê nin mang bản chất cách mạng vả khoa học, có gia tri

to lớn về lý luận và thực tiễn Là cơ sở để nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò, bản chất của các giai cấp trong lịch sử; cùng đó là trang bị cho giai cấp vô sản lý luận khoa học đề nhận thức được vai trò lịch sử của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh xóa bỏ giai cấp và xây dựng xã hội mới

1.2 Nguồn gốc của giai cấp

Khái niệm: giai cấp găn với những điều kiện sản xuất vật chất nhất định của xã hội, sự xuất hiện và mất đi của giai cap đều dựa trên tính tất yếu kinh tế của từng giai đoạn lịch sử nhất định của sản xuất

- Hinh thai kinh tế đầu tiên ‘cong san nguyên thủy”, lực lượng sản xuất chưa phát triển, năng suất thời kì này kém phát triển, thời gian này chế độ làm chung hưởng chung là chủ yếu, chưa có sự phân chia giai cấp

- _ “Cuối cộng sản nguyên thủy”, lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến năng suất tăng , có “của dư” đã có sự phân chia giai cấp

- _ Nguyên nhân hình thành trực tiếp: sự phân chia giai cấp đầu tiên xuất hiện khi chế

độ tư hữu về tư liệu sản xuất dần được hình thành vào cuối xã hội nguyên thủy

- Nguyên nhân sâu xa: sự phát triển của lực lượng sản xuất, làm cho lao động tăng,

tạo ra của dư

- _ Điều kiện đây mạnh quá trình ‘phan hoa giai cấp”: các cuộc chiến tranh, những thủ đoạn cướp bóc, hành vi bạo lực trong xã hội

SỰ XUẤT HIỆN LẦN DAU CUA GIAI CAP

CHUA CO GIAI CAP- CO GIAI CAP

CUỐỐI CONG SAN NGUYEN THUY

Thi tộc bộ lạc lối sống báy đòn, chế đệ ở thời kì cộng xếi thị tộc bị phó

đô mỗui hệ Sống chủ yếu nhs san VÕ, chênh lệch vé tdi sỏn Từng bốt, hỏi lượm, nẽng suốt lao cộng bude d&n hình thònh một xõ hội

NQUBI: NQGUBI bde Idt Va bi bée dt

“^^ “^*>x “^^

BUO!I DAU THO! PAI KIM KHi Phát hiện ra kim loại, bước cỏi

= tiến trong sản xudt, khai pha se

a thêm nhiều ciết hoang sản phẩm hy

lam ra ngày cang nhiéu, néng

suốt lao động cỏi thiện, không chi

da Gn mad cdn cd ca cai dv

1.3 Kết cầu xã hội - giai cấp

a)Khải niệm

Trang 8

- Kết cấu xã hội - giai cấp là tông thê các giai cấp và mỗi quan hệ giữa chúng, tồn tại

trong một giai đoạn lịch sử nhất định

b)Phân loại:

- Kết cầu xã hội - giai cấp luôn tồn tại hai giai cấp cơ bản và những giai cấp không cơ bản, ngoài ra còn có các tầng lớp xã hội trung gian Kết cầu xã hội - giai cấp luôn vận động và biến đôi, không chỉ khi xã hội có sự chuyền biến phương thứ sản xuất mà ngay

cả trong mỗi phương thức sản xuat

- Giai cấp cơ bản là giai cấp gan vol phuong thức sản xuất thống trị, là sản phẩm của những phương thức sản xuất thống trị nhất định (giai cấp chủ nô - nô lệ trong chiếm hữu

nô lệ;địa chủ - nông nô trong xã hội phong kiến hay tư sản - vô sản trong tư bản chủ nghĩa)

- Giai cấp không cơ bản là giai cấp gắn với phương thức sản xuất tàn dự hoặc mầm móng trong xã hội (địa chủ - nông nô trong giai đoạn cuỗi chiếm hữu nô lệ: „nô lệ trong giai đoạn đầu xã hội phong kién:tiéu thương, vô sản, tu san trong giai doan cuối xã hội phong kiến;địa chủ, nông nô trong giai đoạn đầu tư bản chủ nghĩa)

- Tầng lớp xã hội trung gian - đó là giai cấp giữ địa vị trung gian giữa hai giai cấp đối lập nhau (như tầng lớp tri thức, ØIới tu hành, nhân sĩ, .)

Phân tích kết câu xã hội - giai cấp có vị trí đặc biệt quan trọng cả về lý luận và thực tiễn trong việc duy trì các quan hệ giai cấp tạo sự ôn định xã hội Giúp cho chính đảng của giai cập vô sản xác định đúng các mâu thuẫn, vị trí, vai trò, thái độ chính trị của mỗi giải cấp rên cơ sở đó xác định đúng đối tượng và lực lượng cách mạng;nhiệm vụ và giai cap lãnh đạo cách mạng, .Học thuyết Mác - Lê nin về Đảng cộng sản chí ra rằng:giai cấp vô sản muốn làm cách mạng phải thành lập chính đảng độc lập của mình.Tiếp thu và vận

dụng lý luận cách mạng vô sản vào Việt Nam, Hồ Chí Minh đã không ngừng kiên trì,

nghiên cứu, khắc phục những khó khăn, trở ngại của khuynh hướng giáo điều cùng với tư tưởng cốt lõi “không có gì quý hơn độc lập, tự do” có tác động mạnh mẽ, thâm nhập đông dao cua quan, chúng nhân dân và trở thành những thực tiễn vô cùng sinh động tại Việt Nam, góp phần tạo nên những thắng lợi trong các cuộc khởi nghĩa toàn dân đánh giặc, chiến tranh nhân dân gìn giữ độc lập dân tộc.Đây cũng là những công hiến xuất sắc nhất trong việc vận dụng và phát triên lý luận cách mạng vô sản vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, cùng nhân loại biến thế kỷ XX trở thành một thể kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân trên thé giới

Tại Việt Nam kết cấu xã hội - giai cấp đã có những biến đổi trên nhiều phương diện:từ quan hệ doi với tư liệu sản xuất, vai trò tô chức, quản lí lao động và sản xuất cho đến thu nhập, lối sống Trên cơ sở, vị trí, thực trạng của các giai cấp, tầng lớp trong nền kinh tế -

xã hội cũng thay đôi khá nhiều Ví dụ vị trí của đội ngũ các nhà doanh nghiệp được coi trọng hơn;giai cấp công nhân phân hóa theo sáu thành phần kinh tế, trong đó đội ngũ công nhân khu vực nhà nước giảm từ 2, 7 triệu năm 1987 xuống còn khoảng I, 4 triệu cuối năm 2004 và còn giảm;giai cấp nông dân cũng phân hóa, từ những hộ nông dân không có ruộng đất cạnh tác đến các chủ trang trại , trong tầng lớp trí thức có cả các kỹ nghệ g1a kiêm chủ doanh nghiệp.v.v

Trang 9

2 DAU TRANH GIAI CAP

2.1 Tinh tất yếu và thực chất của giai cấp

Thực chất của đầu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức,

bóc lội nhằm lật đỗ ách thống trị của chúng

Đầu tranh giai cấp là một tất yếu không chỉ dưới chủ nghĩa tư bản, mà ngay cả trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Dưới chủ nghĩa tư bản, đấu tranh giai cấp vẫn và một tất yêu, bởi vì:

Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất ngày

càng mang tính xã hội hóa và quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân

về tư liệu sản xuất vẫn chưa được giải quyết Biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản là mâu thuẫn đôi kháng không thê điều

hòa Hơn nữa, nhiều vẫn đề xã hội nan giải không thể giải quyết Đặc biệt, bản

chất của chủ nghĩa tư bản là một chế độ áp bức, bóc lột

Một điều rõ ràng chúng ta có thê chứng kiến đó là chủ nghĩa tư bản ngày nay đã có sự

điều chỉnh quan hệ sản xuất, nhượng lại cho người lao động một số lợi ích và quyền

lợi nhất định Nhưng điều đó không có nghĩa là trong xã hội tư bản ngày nay không còn mâu thuẫn giai cấp va dau tranh giai cấp Khi nghiên cứu xã hội tư bản C Mác và

Ph Ăng - ghen đã từng chỉ rõ: “Xã hội tư sản hiện đại không xóa bỏ được sự đối kháng giai cấp Nó chỉ đem những giai cấp mới, những hình thức đấu tranh mới thay

thể cho những giai cấp, những điều kiện áp bức, những hình thức đấu tranh cũ mà

thôi”

Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Các nước vẫn tồn tại chế độ tư hữu, sự phân chia giai cập vân tốn tại, đầu tranh vân xuât hiện giữa những người bị tước đi quyên lợi với người được hưởng lợi ích, hay những người không có của cải với người có của cải,

người chông đôi chê độ chính trị xã hội, nên đầu tranh giai cap van là một tât yêu, bởi

VI:

Thứ nhất, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn ton tai cơ sở kinh tế làm phân hóa xã hội thành giai cấp, đó là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường,

nên bên cạnh mặt tích cực còn có mặt hạn chế đó là sự phân hóa xã hội thành giàu

nghéo

Thứ hai, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, các thế lực phản động luôn

rắp tâm mưu đồ giành giật lại chính quyền mà chúng đã bị mắt

Thứ ba, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vẫn tồn tại những tàn dư của

xã hội cũ dé lai

Thứ tư, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, với nền kinh tế mở cửa, bên

cạnh mặt tích cực còn có mặt tiêu cực, đó là sự du nhập của những yếu tố ngoại

lai không phù hợp

Trang 10

- Thứ năm, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, các thế lực phản động quốc

tê sử dụng ”Diễn biên hòa bình” chông lại thành quả cách mạng của nhân dân các nƯỚC

Vì vậy, đấu tranh giai cấp hơn bao gio hết là một tất yếu

Ở Việt Nam các năm gân đây, xuất hiện rất nhiều tư tưởng phản động mang mác “Việt Kiều” do đế quốc mua chuộc hay những người chủ nô bị tước đi ruộng đất sinh ra bat

mãn với chính quyền nước ta, họ bôi nhọ và tổ chức các hoạt động phản đối chế độ chính

trị của nước ta Đây là tình trạng đáng báo động vì đã rất nhiều người bị dẫn dắt bởi những câu nói vu khống không có cơ sở của các nhóm người này Trong thời đại 4.0 mạng xã hội đã và đang ngày càng được rộng khắp, ngày cảng nhiều người được tiếp xúc và sử dụng Internet, lợi dụng điều đó những tô chức phản động thay phiên nhau đăng hàng loạt những bài viết, video để xúc phạm Đảng cộng sản nhằm bóp méo tư tưởng của nhân dân, đổi trắng thay đen để kêu gọi nhân dân tham gia đề chia rẽ sự đoàn kết của dân tộc ta, mở đường cho các nước để quốc có âm mưu xâm lược Việt Nam

2.2 Vai tro của đầu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giai cấp Đầu tranh giai cap là khái niệm dùng để chỉ những cuộc dau tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn

ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản

Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp quan trọng của lịch sử.Mác và Angghen luôn nhân mạnh vai trò và khang định: “Irong gần 40 năm chúng (ta đưa lên hàng đầu cuộc đầu tranh giai cấp, COI đó là động lực trực tiếp của lịch sử và đặc biệt là cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản với tính cách là đòn bây mạnh mẽ của cuộc cách mạng xã hội ngày nay”

Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo ra kết quả là sự phát triển xã hội Đấu tranh giai cấp có vai trò đến mire dé nao đây phụ thuộc vào quy

mô, tính chất của các nghiệp vụ kinh tế, xã hội hay chính trị mỗi cuộc đấu tranh giai cấp cần phải giải quyết

Vai trò là động lực của dau tranh giai cấp còn thê hiện trong những thời kì tiễn hóa xã hội Ngay trong phạm vi vận động, đầu tranh giai cấp thường xuyên tác động, thúc đây

sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội Thực tiễn cho thấy sự phát triển của kinh tế, chính tn, van hoa hay ca tư tưởng, lý luận của xã hội, đều có liên quan cuộc đấu tranh giai cấp Đầu tranh giai cấp kích thích sự phát triển của lĩnh vực van hoa tinh thần, tạo ra nhiều giá trị tính thân khác nhau như: văn học, nghệ thuật v.v để phản ánh lại các cuộc đầu tranh đó: góp phần làm hoàn thiện lĩnh vực chính trị xã hội đem lại nhiều giá trị xã hội quan trọng như tự do, dân chủ, bình đăng, nhân quyén Vi vay, dau tranh giai cấp góp phân cải tạo xã hội, xóa bỏ lạc hậu, tạo cơ sở cho cái mới tiên tiễn phát triển

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w