vấn đề giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và ý nghĩa của lý luận này ở việt nam

19 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
vấn đề giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và ý nghĩa của lý luận này ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

VẤN ĐỀ GIAI CẤP TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ Ý NGHĨA LÝ LUẬN

Nhóm 6

Triết học Mác - Lênin

Trang 2

I Vấn Đề Giai Cấp Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa

II Ý Nghĩa Của Lý Luận Vấn Đề Giai Cấp Trong Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa

Trang 3

GIAI CẤP

1.Định nghĩa2 Nguồn gốc

3.Kết cấu xã hội giai cấp

Trang 4

1 Định nghĩa

mức sống, cùng 1 địa vị và uy tín xã hội

Trang 5

1 Định nghĩa

Người ta gọi là giai cấp, là những tập đoàn người to lớn, khác nhau về địa vị của họ trong 1 hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, về quan hệ của họ đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và do đó khác nhau về cách thức hưởng thụ phần của cải xã hội ít hay nhiều mà họ được hưởng Giai cấp là những tập đoàn người, mà 1 tập đoàn có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do địa vị khác nhau của họ trong 1 chế độ kinh tế xã hội nhất định

Trang 6

2 Nguồn gốc

Sự xuất hiện giai cấp là sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện “của dư”, tạo khả năng khách quan, tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của người khác

Xã hội xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất

Trang 7

3 Kết cấu xã hội

là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định

Giai cấp cơ bản: là giai cấp gắn với PTSX thống trị, là sản phẩm của PTSX thống trị

Trang 8

3 Kết cấu xã hội

Giai cấp không cơ bản: là những giai cấp gắn với PTSX tàn dư hay mầm mống trong xã hội

là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định

Trang 9

3 Kết cấu xã hội

Các tầng lớp trung gian:

trí thức, nhân sĩ, giới tu nhân

là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định

Trang 10

ĐẤU TRANH GIAI CẤP

1 Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp

2 Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giai

cấp

Trang 13

Vai trò của đấu tranh giai cấp

Là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp

Đấu tranh giai cấp góp phần xóa bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thời cải tạo cả bản thân giai cấp cách mạng

Đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp

Trang 15

1 Đấu tranh của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền

Đấu tranh kinh tế

Đấu tranh chính trị

Đấu tranh tư tưởng

Mục đích đập tan hệ tư tưởng của giai cấp tư sản,

khắc phục những ảnh hưởng của tư tưởng, tâm lý, tập quán lạc hậu trong

phong trào cách mạngĐánh đổ ách thống trị của

giai cấp tư sản, phản động, giành chính quyền

về tay giai cấp vô sảnNhiệm vụ trước mắt là

bảo vệ những lợi ích hàng ngày của công nhân như tăng lương, rút

ngắn thời gian lao động, cải thiện điều kiện sống

Trang 16

2 Đấu tranh của giai cấp vô sản thời kì quá độ đi

lên CNXH

Đấu tranh là tất yếu

Đấu tranh trong điều kiện mới

Nội dung đấu tranh mới

Hình thức đấu tranh mới

Trang 17

Ý NGHĨA CỦA LÝ LUẬN VẤN ĐỀ GIAI CẤP

TRONG CÁCH MẠNG XHCN

Trang 18

Đấu tranh giai cấp cũng là một tất yếu khách quan trong mọi xã hội có giai cấp

Cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay là phát triển lực lượng sản xuất đạt tới trình độ cao, đồng thời

xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ mới của lực lượng sản xuất

Đây là một sự đóng góp to lớn, có ý nghĩa đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, cũng như đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân

tộc ở các nước thuộc địa

Trang 19

CẢM ƠN ĐÃ LẮNG

NGHE

Ngày đăng: 18/06/2024, 21:35

Tài liệu liên quan