1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHẤT LƯỢNG CÔNG tác NGHIÊN cứu lý LUẬN về ĐẢNG cầm QUYỀN ở VIỆT NAM HIỆN NAY

190 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất Lượng Công Tác Nghiên Cứu Lý Luận Về Đảng Cầm Quyền Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Trần Thị Thùy
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Thông
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 660,41 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Nhữngcôngtrìnhnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyền (13)
  • 1.2. Nhữngcôngtrìnhnghiêncứuvềcôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầ mquyềnvàchấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyền ởViệtNamhiệnnay (22)
  • 1.3. Nhữnggiátrịkếthừavàvấnđềđặtracầntiếptụcnghiêncứu (29)
  • 2.2. Chấtlượngvàtiêuchíđánhgiáchấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvề đảngcầmquyềnởViệtNamhiệnnay (46)
  • 3.1. Hệthốngtổchứcbộmáythựchiệncôngtácnghiêncứu lýluậnvềđảng cầmquyềnởViệtNamhiệnnay (65)
  • 3.2. Thựctrạngchấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyềnở ViệtNamhiệnnay (69)
  • 3.3. Đánhgiáchungvànguyênnhân (111)
  • 4.1. Bốicảnhtìnhhình (118)
  • 4.2. Quanđiểmchỉđạonângcaochấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvề đảngcầmquyềnởViệtNamtrongnhữngnămtới (122)
  • 4.3. Giảiphápnângcaochấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầm quyềnởViệtNamtrongnhữngnămtới (125)
  • 4.4. Nhữngđềxuất,kiếnnghịnângcaochấtlượngcôngtácnghiêncứulýluận vềđảngcầmquyềnởViệtNamtrongthờigiantới (158)

Nội dung

Nhữngcôngtrìnhnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyền

* CáctácphẩmcủaC.Mác,Ph.Ăngghen,V.I.Lênin

Trong các tác phẩm:Hệ tư tưởng Đức, Tuyên ngôn ĐCS, Đấu tranh giai cấpởP h á p , N g à y m ư ờ i t á m t h á n g S ư ơ n g m ù c ủ a L u i B ô n a p a c t ơ , N ộ i c h i ế n ở P h á p , Phê phán Cương lĩnh Côta, Chống Dduyrinh… C.Mác và Ph.Ăngghen đã bàn vàkhẳngđịnhs ực ầ n t h i ế t phả i có đ ả n g v à sự l ã n h đạ o c ủ a đ ả n g v ô s ả n là n hâ n t ố quyết định thắng lợi trong cuộc cách mạng vô sản Các ông luôn quan tâm đến việcxây dựng một đảng vô sản chân chính, thống nhất, được tổ chức chặt chẽ, được tôiluyện trong phong trào quần chúng và được quần chúng tin cậy để có thể xác lậpđượcquyềnthốngtrịcủamình.

Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, để có thể lãnh đạo được sự nghiệp cách mạng,đảng vô sản phải: Không được có lợi ích tách khỏi lợi ích giai cấp, dân tộc; phải cólý luận tiền phong chỉ đạo; phải tổ chức thống nhất, hành động thống nhất; phảigương mẫu về dân chủ trong Đảng; phải hoạt động trong phong trào quần chúng vàđượcquầnchúngtincậy;phảigồmnhữngđảngviêntuyểntrọntrongquầnchú ngđã được thử thách về lập trường, quan điểm, về ý chí cách mạng; phải có cương lĩnhởquymôtoànquốc.

Vấn đề đảng cầm quyền là một trong những nội dung quan trọng nhất trongtư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng về đảng cầm quyền đã thể hiện nhất quán, xuyênsuốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người Người cho rằng, để lãnh đạo nhândân đấu tranh giành lấy chính quyền vấn đề tiên quyết là phải xây dựng được mộtĐảng cách mệnh Chính vì vậy, ngay sau khi giành được chính quyền (8/1945), Chủtịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, Đảng ta đã trở thành Đảng cầm quyền Đảng lãnh đạotrong điều kiện có chính quyền và Đảng lãnh đạo chính quyền nhân dân một cáchtrựctiếp,thốngnhất, toàndiện.

Trong các tác phẩm:“Sửa đổi lối làm việc”, “Dân vận”, “Thường thứcchínhtrị”,“Đạođứccáchmạng”,“Nângcaođạođứccáchmạng,quétsạch chủ nghĩa cá nhân”, “Di chúc”… Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn giảng giải, phân tích sựcần thiết phải rèn luyện đạo đức cách mạng,x â y d ự n g l ề l ố i l à m v i ệ c c ủ a Đ ả n g trong bối cảnh Đảng đã cầm quyền; phát huy dân chủ trong Đảng; chống quan liêu,tham nhũng, chống chủ nghĩa cá nhân…B ê n c ạ n h đ ó ,

N g ư ờ i l u ô n n h ấ n m ạ n h , Đảng cần chú ý bảo đảm bộ máy chính quyền và đội ngũ cán bộ, công chức trongsạch, vững mạnh Đảng phải thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo đối vớiNhà nước, phù hợp với các điều kiện cụ thể; luôn lắng nghe ý kiến Nhân dân, khiêmtốn học hỏi Nhân dân, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, vận động Nhân dânthamgiaxâydựngĐảngvàhệthốngchínhtrị trongsạch,vững mạnh.

Từ Đại hội lần thứ VI của Đảng đến nay, Đảng ta đặc biệt coi trọng công tácxâydựngĐảngnóichung,côngtácnghiêncứulýluậncủaĐảngnóiriêng.Trongđó,vai trò lãnh đạo và cầm quyền của Đảng luôn được Đảng ta thống nhất, khẳng địnhtrong các nhiệm kỳ đại hội (từ Đại hội VI

- XIII) và trong Cương lĩnh xây dựng đấtnướcthờikỳquáđộlênCNXH(1991)đếnCươnglĩnhxâydựngđấtnướctrongthờikỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) luôn khẳng định: “Đảng CộngsảnViệtNamlàĐảngcầmquyền,lãnhđạoNhànướcvàxãhội.Đảnglãnhđạobằngcương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương lớn; bằng côngtác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát và bằng hànhđộnggươngmẫucủađảngviên.Đảngthốngnhấtlãnhđạocôngtáccánbộvàquảnlýđội ngũ cán bộ, giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vàohoạt động trong các cơ quan lãnh đạo của hệ thống chính trị Đảng lãnh đạo thôngqua tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong các tổ chức của hệ thống chính trị,tăngcườngchếđộtráchnhiệmcánhân,nhấtlàngườiđứngđầu”[63;tr.88-89].

Vũ Hoàng Công (chủ biên) (2005), “Phân tích kinh nghiệm và tổ chức hoạtđộng của các đảng cầm quyền trên thế giới” [47]; Lương Văn Kế (2009),

“Đảngchính trị phương Tây và Cộng hòa Liên bang Đức” [104]; Lưu Văn An(2007),“Đảng chính trị chuyển giao quyền lực của Đảng cầm quyền ở các nước tư bản chủnghĩa”[1];…Cáctácgiảđãtrìnhbàyvềmôhình,tổchứcvàhoạtđộngcủacácđảngđang cầm quyền ở Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Malaixia, Singapore,Campuchia,Lào,TrungQuốc… Đồngthời,cáccôngtrìnhnghiêncứuđềcậpđến khái niệm, nội dung, phương thức, năng lực lãnh đạo, cầm quyền, các biện phápthuyết phục cử tri và xu hướng hoạt động của các đảng này Đặc biệt, các công trìnhcòn nêu rõ điều kiện thuận lợi và nguy cơ của các đảng cầm quyền trong các cơ chếmộtđảngduynhấtcầmquyền,haiđảngthaynhaucầmquyền,mộtđảngnổitrộicầmquyềntrong hệthốngđađảng…,trêncơsởđórútranhữngnhậnxét,đánhgiávàliênhệvớithựctiễncầmquyềnc ủaĐảngCộngsảnViệtNam.

* Những công trình nghiên cứu về các đảng trên thế giới của các học giảnướcngoài,nổibậtlà:

Maurice Duverger (1972),Factors in a two-party and multipartys y s t e m (Các nhân tố trong một hệ thống hai đảng và đa đảng)[170], là những người đi tiênphong trong nghiên cứu về vấn đề đảng chính trị nói chung và đảng cầm quyền nóiriêng ở các nước phương Tây Theo hai tác giả này, đảng chính trị là yếu tố căn bảntrong đời sống chính trị hiện đại Với tư cách là đại diện của các giai cấp, các lựclượng xã hội khác nhau, các đảng chính trị cùng cạnh tranh thông qua các cuộc bầucử để trở thành đảng cầm quyền Một đóng góp quan trọng của Duverger là ông đãtìm ra các quy luật xã hội học căn bản trong mối quan hệ giữa các hệ thống bầu cửmà các nước áp dụng với số lượng đảng thay nhau cầm quyền trong nền chính trị ởcácnướcphươngTây.

PatrickGunning(2003),UnderstandingdemocracyAnintroductiont o Public choice (Hiểu biết về nền dân chủ - một cách tiếp cận theo trường phái Lựachọn công cộng)[172] Tác giả nhìn nhận sự hoạt động của các đảng nói chung vàcác đảng cầm quyền nói riêng theo cách tiếp cận của lý thuyết lựa chọn công cộng.Theo ông, các đảng chính trị có ba nhiệm vụ quan trọng: đó là (1) giúp các ứng cửviên lập pháp được bầu; (2) giúp các nhà lập pháp thông qua các dự luật và

(3) giúpcác thành viên của một tập thể tác động đến cơ quan lập pháp Cách đặt vấn đề củaGunning thuần tuý mang tính chức năng Nó được dựa trên các dịch vụ hoặc cácchức năng mà các đảng thực hiện cho các tầng lớp nhân dân mà nó hướng tới trongnềndânchủnóichungvànềndânchủtư sảnnóiriêng.

Richard (2007),Đảng - Thế giới bí mật của những người cầm quyền ĐCSTrung Quốcđã đưa ra những phân tích sâu sắc về ĐCS Trung Quốc, về sự cầmquyền,lãnhđạonhândân TrungQuốcvàtươnglaicủatổchứcnày[173];

David Shambaugh (2008),ĐCS Trung Quốc: Thoái trào và thích nghiđã trảlời cho những câu hỏi về sự tồn tại, thích nghi để phát triển của ĐCS Trung Quốctrongkhinhiềutổ chứccộngsảnkhácđãthất bạiởvịtrí cầmquyền[165];

Partido Comunista de Cuba và Congreso Gail Reed (1992),Hòn đảo trongcơnb ã o : Đ ạ i h ộ i Đ C S C u b a l ầ n t h ứ 4 : C u ố ns á c h c u n g c ấ p m ộ t c á i n h ì n t ổ n g quanvềĐạihộiĐCSCubalầnthứ4năm1991.Đólàtiếptụckhẳngđịnh quyếttâmđitheoconđườngXHCNvàvaitròlãnhđạocủaĐCSCuba[171].

KenCole(1998),Cuba:Từcáchmạngđếnsựpháttriểnđãđisâuvàoxemxétnhữngkhảnă ngmởcửanềnkinhtếcủaĐCSCubakểtừcuộccáchmạng1959dướiáplựcvànhữngtháchthứcp hảiđốimặtkhiLiênXôsụpđổ[168].

Jonathan G.Anderson (1996),Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào: Hệ thốngchuyển đổi và điều chỉnh.Cuốn sách đã cung cấp một cái nhìn tổng quan về kinhnghiệmchuyểnđổihệthốngvàđiềuchỉnhkinhtếvĩmôcủanướcCộnghoàDânchủNhân dân Lào dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và những tháchthứcnổibậtmàđấtnướcnàyphảiđốimặt[167].

Cornell Erik (cựu Đại sứ Thụy Điển tại Bình Nhưỡng) (2004),B ắ c

T r i ề u Tiên dưới chế độ XHCN: Báo cáo của đặc phái viên đến thiên đường Đây là mộtbức tranh phác thảo toàn diện về những điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị và tưtưởng của Triều Tiên thông qua những trải nghiệm của tác giả trong 3 năm ở TriềuTiên[164].

Công trình của Zhdanov: Tổ chức ĐCS của Liên bang Xô viết, Đảng

Laođộng Dân chủ Xã hội Nga[174]; Dietrich André Loeber (1996),Các ĐCS cầmquyềnvàđịa vị của chúngdưới chếđộluậtpháp[166]:c h u y ê nl u ậ n đ ầ u t i ê n phântíchnhữngnguồngốcchín htrị,xãhộidẫnđếnsựhìnhthànhhệthốngpháplýmớ ic ủ a Nga t ừ s a u sựta nrã củ a

Li ên X ô L u k e March tr on g cuốnĐ C S NgahậuX ô v i ế t p h â nt í c h chi t i ế t s ự c h u y ể n b i ế n c ủ a Đ C S L i ê n b a n g Nga t r o n g b ố i cảnhchínhtrịthờikìhậuXôviếtngà ycàngphứctạpvàmâuthuẫn.

Lưu Tôn Hồng (2004),Nghiên cứu quy luật cầm quyền của ĐCS

TrungQuốc:Đã nêu lên những quy luật cầm quyền của đảng như môi trường chính trị, cơsở giai cấp, tính tiệm tiến, tính hợp pháp, lý luận khoa học, cương lĩnh đúng đắn,nănglực cầmquyền,quanhệĐảng -quần chúng [94]

HồQuân(2005),30quytắctăngcườngxâydựngnănglựccầmquyềncủaĐ ảng:TăngcườngxâydựngnănglựccầmquyềncủaĐảnglàvấnđềquantrọng,không ngừngsuynghĩtừĐạihộiXVIcủaĐCSTrungQuốc.Tổngkếtnhữngkinhnghiệmcơbản vềsựcầmquyềncủaĐCSTrungQuốc.Trongđiềukiệnmới,thờiđạimớităngcườngxâydựngni ềmtinvềnănglựccầmquyềncủaĐCSTrungQuốc[130]. Liễu Kiến Huy (2005),Kinh nghiệm cầm quyền của ĐCS Trung

Nhữngcôngtrìnhnghiêncứuvềcôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầ mquyềnvàchấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyền ởViệtNamhiệnnay

1.2.1 Những công trình nghiên cứu về công tác nghiên cứu lý luận vềđảngcầmquyền ởViệtNamhiệnnay

Nhị Lê (Chủ biên) (2011),Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới vì chủ nghĩa xãhội[111] Đây là tuyển tập các bài viết về xây dựngĐ ả n g , t r o n g đ ó đ ề c ậ p đ ế n nhiều vấn đề: về sự cầm quyền của Đảng ta, đổim ớ i p h o n g c á c h l ã n h đ ạ o c ủ a Đảng Đổi mới và hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng, mộtĐ ả n g l ã n h đ ạ o và thực thi dân chủ, năm nguy cơ đối với Đảng hiện nay, để vũ khí phê bình và tựphê bình thực sự phát huy sức mạnh tiến bộ; phát triển công tác lý luận nhằm nângcao chất lượng việc hoạch định đường lối chính trị của Đảng; tăng cường sự lãnhđạocủaĐảng,đẩymạnhcuộcđấutranhphòng,chốngthamnhũng,lãngphí… Đề tài khoa học“Đổi mới bộ máy của Đảng, bộ máy của Nhà nướctrongđiều kiện mới” (KX04.04/11-15) do Nguyễn Đăng Thành làm chủ nhiệm (2015) đãphân tích thực trạng hoạt động của bộ máy Đảng và Nhà nước ta hiện nay, mối quanhệ giữa hai bộ máy này Điều này giúp hiểu rõ hơn về thực trạng cầm quyền củaĐCSViệtNamđốivớiNhànước tronggiaiđoạn hiệnnay[134].

Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (Đồngchủ biên) (2016),Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về CNXH và con đường đi lênCNXH ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới Đây là công trình nghiên cứu lớn, toàn diệnvề lý luận và thực tiễn quá trình phát triển của Việt Nam qua 30 năm đổi mới Mộtphần lớn trong cuốn sách đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính trịvà xây dựng Đảng, trong đó có những phân tích sâu sắc về ĐCS Việt Nam cầmquyền[126].

- Lý luận và thực tiễn” Cuốnsách đã đi phân tích, đánh giá thực trạng cầm quyềncủa ĐCS Việt Nam, nêu những kết quả đạt được, những hạn chế, yếu kém còn tồntại và chỉ ra những nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế về sự cầm quyền của ĐCSViệtNam [51].

(2018)“Phòng,chống“Diễnbiếnh o à n bình”trongsựnghiệp xây dựngvà b ảo vệ T ổ quốc”,tập6 Cuốns ác h đ ư ợ c xâ y dựng thành 03 chương, trình bày những vấn đề lý luận về “tự diễn biến”, “tự chuyểnhóa”vàphòng,chống“tựdiễnbiến”,“tựchuyểnhóa”ởViệtNamhiệnnay;kháiquátnhững kết quả nổi bật trong đấu tranh phòng, chống “tự chuyển biến”, “tự chuyểnhóa”;đồngthời,nêurõnhữngvấnđềđặtra,cácnhântốtácđộng,yêucầuvàđềxuấtcácgiảip hápđẩymạnhphòng,chống“tựchuyểnbiến”,“tựchuyểnhóa”,bảovệchínhtrịnộibộởViệtNa mhiệnnay[50].

Vũ Văn Hiền (Chủ biên) (2020) “Một số luận cứ phản bác các quan điểm saitrái, thù địch, chống phá Đại hội XIII của Đảng”, tập 1 Cuốn sách bao gồm 16 bàiviết, tập trung phê phán, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trước thềm ĐạihộiXIIIcủaĐảng[82].

Vũ Văn Hiền (Chủ biên) (2021) “Một số luận cứ phản bác các quan điểm saitrái, thù địch, chống phá Đại hội XIII của Đảng”, tập 2 Cuốn sách bao gồm 18 bàiviết,tậptrungphêphán,phảnbáccácquanđiểmsaitrái,thùđịchsauĐạihộiXIIIcủaĐảng.Đâylà mộttàiliệurấtcầnthiết,cóýnghĩaquantrọngcảvềlýluậnvàthựctiễn,giúp cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nhận thức rõ hơn và có căn cứ lý luận, thựctiễnphảnbáclạicácâmmưu,thủđoạnchốngpháĐạihộiXIIIcủaĐảng[82].

Ban Tổ chức Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chíCộngsản(chỉđạonộidung)cuốn“Vềcánbộvàcôngtáccánbộ”.Côngtrìnhđãtổnghợpmộtsốbài nói,bàiviếtquantrọngcủacácđồngchíTổngBíthưTrườngChinh,LêDuẩn, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh, Nguyễn PhúTrọng về cán bộ và công tác cán bộ qua các thời kỳ Nội dung tài liệu được sắp xếptheothứtựcácvấnđềnhư:vịtrí,vaitròcủacánbộ;tiêuchuẩncánbộ;lựachọn,đ à o tạo,bồidư ỡngcánbộ;xâydựng,huấnluyện,tạonguồncánbộ;kiểmtra,đánhgiácánbộ;tuyểndụng,bốtrícá nbộ;

Ngoài ra còn một số công trình đề cập đến vấn đề này, tiêu biểu là: Lê ĐứcBình (2003),Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt[27];Đặng Xuân Kỳ, MạchQuang Thắng, Nguyễn Văn Hoà (đồng chủ biên) (2005),Một số vấn đề về xây dựngĐảng hiện nay[107];Nguyễn Phú Trọng (2005),ĐCS Việt Nam trong tiến trình đổimới đất nước[147];Lê Hữu Nghĩa, Hoàng Chí Bảo, Bùi Đình Bôn (đồng chủ biên)

(2008),Đ ổ i m ớ i q u a n h ệ g i ữ a Đ ả n g , N h à n ư ớ c v à c á c t ổ c h ứ c c h í n h t r ị - x ã h ộ i trong hệ thống chính trị ở Việt Nam[119];Lê Hoài Trung (2019),Hội nhập quốc tếvớiyêucầ uđ ổ i mớ i p h ư ơ n g thức cầ m quyền, l ãn hđ ạo củaĐ ả n g [150];N gu y ễn

Chí Hiếu (2019),Xây dựng Đảng về đạo đức đối với đổi mới phương thức cầmquyền của Đảng[84]; Lâm Quốc Tuấn (2019),Nhận diện một số bất cập về phươngthức cầmquyền củaĐảng trong điềukiệnhiện nay[153];L ê V ă n Y ê n

( 2 0 1 9 ) ,Năng lực cầm quyền của Đảng ta trong điều kiện một đảng duy nhất lãnh đạo cáchmạng Việt Nam” [163]; Nguyễn Viết Thông (2019),Công tác nghiên cứu lý luậnchính trị trong tình hình hiện nay[141]; Nguyễn Xuân Thắng

(2021)Tăng cườngbảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thùđịch trong tình hình mới,Tạp chí Cộng sản, 4/2021[138]; Lê

Bên cạnh các công trình nghiên cứu khoa học, còn có các công trình nghiêncứu tổng kếtthựctiễnvềcáclĩnh vựcc ó l i ê n q u a n , d o B a n T u y ê n g i á o T r u n g ương thực hiện: Đề tài KHBĐ (2012)-35 “Định hướng nội dung các chương trìnhbồi dưỡng kiến thức lý luận chính trị mới cho cán bộ, đảng viên các cấp”; Đề ántrình Bộ Chính trị "Nâng cao năng lực lãnh đạo và tăng cường công tác tư tưởngcủaĐ ản gđ ối v ớ i trí t h ứ c t r o n g t h ờ i kỳ C N H , H Đ H v à h ội n h ậ p q u ố c t ế (

2 0 1 3 ) ;Đề án trình Ban Bí thư“Tiếp tục đổi mới việc học tập, nghiên cứu, vận dụng vàphát triển chủ nghĩa Mác- L ê n i n , t ư t ư ở n g H ồ C h í M i n h t r o n g Đ ả n g” (2014); Đềán trình Ban Bí thư “Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lýluậnc h í n h t r ị c h o c á n b ộ l ã n h đ ạ o , q u ả n l ý”( 2 0 1 4 ) ; Đ ề á n T ổ n g k ế t c ô n g t á c tuyên giáo trong 30 năm đổim ớ i v ề“ X â y d ự n g Đ ả n g c ầ m q u y ề n , đ ổ i m ớ i n ộ i dung, phương thức lãnh đạo của Đảng” trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng và đạođức(2014); Đềántổngkết20năm thựchiệnNghịq u y ế t 0 1 - N Q / T W c ủ a B ộ Chính trịvề công tác lý luận trong thời kỳ mới;Đề án trình Ban Bí thư “Tiếp tụcthựchiệnNghịquyếtTrungương7(khóaX)vềxâydựngđộingũtríthứcthờikỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước”(2014); Đềán xây dựngt r ì n h Bộ Chính trị “Quy định về dân chủ trong nghiên cứu lý luận chính trị trong các cơquanđảng,nhànước”(2015)

Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân (2007),Phương thức lãnh đạo của ĐảngđốivớiNhànướctrongđiềukiệnxâydựngNhànướcphápquyềnXHCNcủadân,dodân,vìd ân[129]:Đây làkếtquả củađềtàicấp nhànướcđượcxuấtbảnthànhsách.

TrêncơsởlàmrõcơsởlýluậnvàthựctiễnđổimớiphươngthứclãnhđạocủaĐảngđốivớiNhànư ớctrongđiềukiệnxâydựngNhànướcphápquyền,cáctácgiảđãnhấnmạnhđiềukiện,hoàncảnhm ớiđòihỏisựcầnthiếtphảiđổimớiphươngthứclãnhđạocủa Đảng, đổi mới tư duy về phương thức lãnh đạo, quá trình đổi mới tư duy vềphương thức lãnh đạo và tham khảo mô hình lãnh đạo của đảng cầm quyền một sốnước,nhómtácgiảđãkhảosátthựctrạngđổimớiphươngthứclãnhđạocủaĐảngtrênmộtsố lĩnhvựcchủyếucủaNhànướcởcấptrungương:lậppháp,hànhpháp,tưpháp,công tác cán bộ; từ đó đề xuất các quan điểm, giải pháp tổng quát trong đổi mớiphươngthứclãnhđạocủaĐảngđốivớiNhànướcvàphươnghướngđổimớiphươngthứclãn hđạocủaĐảngtrênmộtsốlĩnhvựchoạtđộngchủyếucủaNhànước.

Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay[161] Tác giả đề xuất địnhhướng và những giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với NhànướctrongđiềukiệnxâydựngNhànướcphápquyềnXHCNởnướctahiệnnay,trongđó: Đảng phải tiếp tục đổi mới tư duy, nhận thức lý luận; hoàn thiện đường lối xâydựngNhànướcphápquyềnXHCNvàlãnhđạotổchứcthựchiện;làmtốtcôngtáccánbộ; Đảng tổ chức, kiểm tra hoạt động của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiệnđườnglối,chủtrươngcủaĐảng.Đồngthời,Đảnggiáodụcđảngviênvànhândânthựchiệnđ ườnglốicủaĐảngvàphápluậtcủaNhànước;củngcố,nângcaochấtlượngcáctổ chức đảng và đảng viên trong các cơ quan nhà nước; Đảng lãnh đạo các tổ chứctronghệthốngchínhtrịthamgiaxâydựngNhànướcphápquyền,giámsáthoạtđộngcủa cơ quan nhà nước và cán bộ trong cơ quan nhà nước; xây dựng, bổ sung, hoànchỉnhluậthoạtđộngcủaĐảng;đổimớinộidung,phươngthứclãnhđạođốivớihoạtđộngcủa ĐảngvàcủaĐảngđốivớiNhànước. Đề tài KHBĐ (2007-51) “Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng vàhiệuquảnghiêncứulýluậnchínhtrịphụcvụcôngtáclãnhđạocủaĐảngtrongquátrìnhđổimới

”[156]doĐinhQuangTylàmchủnhiệm.Đềtàiđãphântíchvàlàmrõnhữngvấnđềlýluậnvàthựcti ễncủacôngtácnghiêncứulýluậnchínhtrị,đồngthờiđưaranhữngtiêuchícơbảnđểđánhgiáchấtl ượngvàhiệuquảcủanghiêncứulýluậnchínhtrị,từđóđánhgiátìnhhình,kếtquảnghiêncứulýluậnch ínhtrịgiaiđoạn1991-

2010vàđưaranhữngdựbáovàcácgiảipháp,kiếnnghịgópphầnnângcaochất lượng,hiệuquảnghiêncứulýluậnchínhtrịphụcvụcôngtáclãnhđạocủaĐảngởgiaiđoạn2020,t ầmnhìn2030.

(2010):“ĐảngCộngsảncầmquyềnnộidung,phươngthứccầmquyềncủaĐảng”làcuốnsáchbổíc h,cógiátrịkhoahọctronglĩnhvựcnghiêncứuchínhtrịhọc.Cuốnsáchchialàm3phần:PhầnI,tổng quátnhữngvấnđềlýluậnchungvềĐảngcầmquyềnvàĐảngCộngsảncầmquyền.PhầnII,tậptrung làmrõthựctrạngvềnộidungvàphươngthứccầmquyềncủaĐảngvànhữngvấnđềđặtra.PhầnIII ,làmrõnhữngđiềukiệnvàyêucầuđảmbảosựcầmquyềncủaĐảng;đềxuấtcácgiảiphápđổimớinộ idungvàphươngthứccầmquyềncủaĐảng.Kếtquảnghiêncứucủacuốnsáchlàmanglạinhiềugiátrị khoahọc,thựctiễnsâusắc,đãđápứng đúng yêu cầu của thực tiễn, đặt nền móng cho nghiên cứu về nội dung, phươngthứccầmquyềncủaĐảngCộngsảnViệtNam[98]. ĐềtàiKHBĐ(2011-

Nhữnggiátrịkếthừavàvấnđềđặtracầntiếptụcnghiêncứu

Các công trình nghiên cứu đã nêu có giá trị cao về khoa học, lý luận và thựctiễn Kết quả nghiên cứu của các công trình đã hệ thống được những luận điểm cơbản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng; một sốvấn đề lý luận và thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam;cungcấp cơ sở khoa học góp phần giữ vững, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng;gópphần làm rõ hơn hệ thống các quan điểm lý luận về đảng cầm quyền, đảng lãnh đạo;vềvịtrí,vaitrò,điềukiện,nộidung,phươngthứcvàmốiquanhệcủaĐảngcầ m quyền; một số vấn đề lý luận về năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trongthời kỳ mới; hoạch định, hoàn thiện đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng vàNhà nước; xây dựng khung lý luận cơ bản về phương thức lãnh đạo của Đảng đốivớiNhànước, MTTQvàcácđoànthểchínhtrị-xãhội.

Các công trình nghiên cứu còn cung cấp các cơ sở lý luận và thực tiễn, phântích thực trạng kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy của Đảng từ năm 1986 đến nay:thực trạng thực hiện các nguyên tắc xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy Đảng; kiệntoàn cơ quan lãnh đạo và bộ máy tham mưu, giúp việc của Đảng ở các cấp; về côngtác xây dựng, chỉnh đốn Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ; vềcông tác kiểm tra, giám sát… Một số công trình, đề tài đã tổng kết các hoạt động cảicách phương thức làm việc, đổi mới quy trình xây dựng đề án, nghị quyết, nâng caochất lượng và hiệu quả thực sự của các nghị quyết Đảng; thực hành dân chủ rộng rãitrong Đảng và trong xã hội; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh cuộc đấutranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí… trong điều kiện một đảng duy nhất cầmquyền trước yêu cầu đổi mới, phát triển mạnh mẽ KTTT định hướng XHCN; chủđộng hội nhập quốc tế; xây dựng dân chủ XHCN và Nhà nước pháp quyền XHCN từ đó, đề ra những định hướng, giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục đổi mới nội dung,phươngthức,nănglựccầmquyềncủaĐảngtrongthờikỳmới.Nhữngkếtquảnghiêncứu xuất phát từ thực tiễn trong nước và thế giới, từ đường lối, quan điểm đổi mớicủaĐảngquacáckỳđạihộitừĐạihộiVIđếnĐạihộiXIII;kếthợpviệcsơ,tổngkếtnhững vấn đề dài hạn với giải quyết, xử lý những vấn đề trước mắt Trên cơ sở đógópphầnpháttriểntưduylýluậncủaĐảng,pháthiệnnhữngvấnđềmớicầntiếptụcnghiên cứu, rút ra những bài học kinh nghiệm, đề xuất những luận điểm mới có căncứlýluận,thựctiễnlàmcơsởxácđịnhnhữnggiảipháp,kiếnnghịmới.

Các công trình nghiên cứu đề cập đến các khía cạnh khác nhau của công tácnghiên cứu lý luận của đảng cầm quyền, góp phần bổ sung, làm rõ các luận cứ khoahọc, làm cơ sở cho việc hoạch định, xây dựng đường lối, chủ trương, chính sáchcông tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền; góp phần làm phong phú nguồn tưliệu trongnghiên cứu,quản lý, đào tạo bồi dưỡng về côngt á c n g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n củaĐảng.

Tuynhiên,bêncạnhcácgiátrịtolớn,cáccôngtrìnhnghiêncứukhoahọcvề nghiên cứu lý luận nói chung,nghiên cứu về công tác nghiên cứu lý luận về đảngcầmquyềnnóiriêng chủyếumớichỉtậptrungnghiêncứuvềmặtlýluận,khoahọc, ít đánh giá toàn diện, tổng thể những vấn đề thực tiễn về đảng lãnh đạo, đảng cầmquyền, nội dung, phương thức, năng lực lãnh đạo, về vai trò, vị trí cầm quyền củaĐảng ta hiện nay, nhất là còn ít các công trình nghiên cứu về tổng kết, đánh giá hệthốngtổchứchoạtđộngcủacôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyền:từnhậnthứccủacácc ấplãnhđạo,chỉđạođếntổthứcthựchiệncôngtác;vềbộmáytổchứchoạtđộngcáccơquannghiên cứu;vềđàotạo,bồidưỡngđộingũcánbộnghiêncứu;về cơ chế, chính sách, môi trường cho các hoạt động nghiên cứu; về kiểm tra, giámsátvàtriểnkhaicácứngdụngkếtquảnghiêncứukhoahọc…

Dù vậy, có thể nói, những kết quả nghiên cứu đó góp phần nâng cao nhậnthức, phát triển tư duy lý luận của Đảng, phát hiện những vấn đề mới đang đặt ra, đềxuất những luậnđiểm mới có căn cứ lý luận,t h ự c t i ễ n l à m c ơ s ở x á c đ ị n h n h ữ n g giải pháp, kiến nghị trong giai đoạn mới Đây là những công trình nghiên cứu khoahọc, lý luận - thực tiễn có tầm quan trọng đặc biệt với sự nghiệp đổi mới toàn diệncủa Đảng trên con đường đi lên CNXH Nghiên cứu sinh trân trọng kế thừa, coi đâylà nguồn tư liệu vô cùng quý giá có thể nghiên cứu, tham khảo, bổ sung cho quátrìnhnghiêncứuđềtàiluậnán.

Dướigócđộcôngtácxây dựngĐảng,côngtácnghiêncứulýluậncủaĐảngđãđượcquantâm,chỉđạo.Tuynhiênc hưacónhiềucôngtrìnhnghiêncứusâuvàtoàndiện,làmrõmộtcáchcóhệthống,cóchấtlượn gcáccôngtrìnhnghiêncứucôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyềnởViệtNamhiệnnay. Việcđánhgiáchấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyềncòndựachủyếuvà okếtquảđánhgiásơ,tổngkếtcácchỉthị,nghịquyết,kếtluậnvềcôngtácnghiêncứulýluậnchính trịnóichung,dovậy,rấtcầnthiếtphảixâydựngnhiềucôngtrìnhnghiêncứuchuyênsâuhơnch ấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyềnởnướcta. Trên thế giới hiện nay, tiến trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Toàncầu hóa, hội nhập quốc tế vừa tạo thời cơ, vừa đặt ra không ít thách thức cho mỗiquốc gia, dân tộc trên con đường phát triển Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế thúcđẩy sự giao lưu, chia sẻ thông tin, làm cho đời sống xã hội thể hiện xu thế nhất thểhóa, đa dạng hóa và phụ thuộc lẫn nhau Gần đây, thế giới đang chứng kiến và phảiđối mặt với nhiều thách thức mới, gay gắt,đ ặ c b i ệ t l à s ự p h á t t r i ể n đ ộ t b i ế n c ủ a Cáchmạngcôngnghiệplầnthứtư,làhiểmhọalanrộngcủathiêntai,dịchb ệnh, nhất là đại dịch Covid-19 làm trầm trọng hơn nguy cơ một chu kỳ khủng hoảng toàncầu nặng nề, toàn diện; sự đối đầu ngày càng quyết liệt giữa các đảng phái chính trịlà những nhân tố mới tác động đến vai trò cầm quyền của Đảng Đứng trước bốicảnh đó, cùng với nhữngmặt còn hạn chế trong đánh giá chấtl ư ợ n g c ô n g t á c nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền ở Việt Nam hiện nay đặt ra nhiều vấn đề cầntiếptụcnghiêncứu,làmrõ:

- Từngàythànhlập,ĐảngtaluônxácđịnhĐCSViệtNammangbảnchấtgiaicấpcôngnhân ,trongđiềukiệngiaicấpcôngnhânchưachiếmđasốtrongxãhộinênđến nay, hiểu bản chất giai cấp công nhân chưa thật rõ Cương lĩnh năm 2011 xácđịnh: ĐCS Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiênphong của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam đặt yêu cầu làm rõ hơn,mốiquanhệgiữaĐảng-giaicấp-dântộc- thờiđạitrongđiềukiệnmới.

- ĐCS Việt Nam là Đảng cầm quyền nhưng lý luận về khái niệm, nội dung,mô hình, phương thức cầm quyền của Đảng trong điều kiện phát triển KTTT địnhhướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN và hội nhập quốc tế chưa đủrõ Chưa nhận thức và phân biệt rõ giữa đảng lãnh đạo và đảng cầm quyền. ChưaxácđịnhrõquyềnlựccủaĐảng,kiểmsoátquyền lựctrongĐảng…

- Cương lĩnh năm 2011, Hiến pháp năm 2013 quy định: ĐCS Việt Nam gắnbó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịutrách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình; đồng thời, các tổ chứcđảng, đảng viên sống và làm việc trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật… song,đến nay những quy định trên chưa được cụ thể hóa, nhất là vấn đề Đảng chịu tráchnhiệmtrước Nhândân…

- Nhận thức về nội dung công tác xây dựng Đảng, nhìn chung mới chỉ dừnglại ở mức độ nhận thức chung là Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng, đạođức, tổ chức và cán bộ, nhiều vấn đề chưa được cụ thể hóa thành các quy định đểthựchiện.

- Nhận thức về dân chủ trong điều kiện một đảng cầm quyền chưa thật rõ.ChưaxácđịnhrõlàmthếnàođểthựchiệndânchủthựcsựtrongĐảngcũngnhư dânchủthựcsự trongnghiêncứulýluậnvềĐảng.

- Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội chưa đủ rõ,nhất là ở địa phương, cơ sở, khó phân địnht h ậ t r õ v a i t r ò l ã n h đ ạ o c ủ a Đ ả n g v à quảnlýcủaNhànướcvàsự thamgia chungcủaNhândân.

- Quanniệmvềđảnglãnhđạovàđảngcầmquyềnhiệncóhaiýkiếnkhácnhau.Một loại ý kiến cho rằng khi Đảng giành được chính quyền thì khái niệm đảng lãnhđạovàđảngcầmquyềnlàgiốngnhau;loạiýkiếnthứhaichorằnghaikháiniệmnàycónhữngđi ểmgiốngnhaunhưngkhôngphảilàmột.

- Về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội: có ý kiến chorằng, cần phải xây dựng luật về Đảng; ý kiến thứ hai cho rằng, không cần thiết phảixâydựngluậtvềĐảng,vìĐiềulệĐảngđượccoilà“luật”vềĐảngvàđãcócá cquychế,quyđịnhvềchứcnăng,nhiệmvụ,quyềnhạnvàtráchnhiệmcủaĐảng…

Hai là, cần tiếp tục hoàn thiện giải quyết những hạn chế, vướng mắc tronghoạt động nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền ởnướctahiệnnay.Cụthểlà:

- Các cấp ủy, chính quyền, cơ quan, bộ, ngành phải nhận thức sâu sắc và đầyđủ về vai trò của công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền để trực tiếp lãnhđạo, chỉ đạo Nhanh chóng, kịp thời khắc phục những hạn chế, vướng mắc trongcông tác lãnh đạo, chỉ đạo, tham mưu, tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu lý luậnvề đảng cầm quyền Tăng cường sự phối hợp hiệu lực, hiệu quả trong công tác lýluận giữa các cơ quan tham mưu, tư vấn, các cơ quan nghiên cứu, các cơ quan quảnlý, giảng dạy, ứng dụng lý luận về đảng cầm quyền để đảm bảo sự thống nhất tronglãnh đạo, chỉ đạo, định hướng, theo dõi, tổng hợp tình hình kết quả công tác nghiêncứulýluậntrongĐảng,hệthốngchínhtrị vàtrênphạmvi cảnước.

- Xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, sản phẩm của công tác nghiêncứu lý luận về đảng cầm quyền trong Chương trình làm việc toàn khóa của BanChấphànhTrungương.

- Đầu tư xây dựng các cơ quan tư vấn, tham mưu, chuyên trách về lý luậnchínhtrịnóichung,nghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyềnnóiriêngxứngtầm,đủ vịthế,tiềmlực thực hiệncácnhiệmvụ.

- Công tác xây dựng, đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực của độingũ cán bộ nghiên cứu lý luận, các chuyên gia nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễnlàvấnđề cấpthiếthiệnnay.

- Hoànthiệnchếđộthảoluận,tranhluận,côngbố,xửlý,tiếpthukếtquảnghiêncứu lý luận nói chung, nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền nói riêng Đề cao dânchủtrongnghiêncứulýluận,thúcđẩyvănhóatranhluậntrongnộibộĐảng.

Chấtlượngvàtiêuchíđánhgiáchấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvề đảngcầmquyềnởViệtNamhiệnnay

2.2.1 Khái niệm về chất lượng và chất lượng công tác nghiên cứu lý luậnvềđảngcầmquyềnởViệtNam

Chấtlượngluônlàvấnđềquantrọngđốivớimọihoạtđộngtrongcáclĩnhvựccủađờisốngxã hộivàviệcnângcaochấtlượngcủacôngtácnghiêncứu lýluậnbaogiờcũngđượcxemlànhiệmvụquantrọngnhấtcủabấtkỳmộtchínhđảngcầmquyềnnà o.Dẫucóvaitròquantrọngnhưvậy,nhưngkháiniệmvềchấtlượngvẫnlàmộtkháiniệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường và cách hiểu của người này cũngkhác với cách hiểu của người kia Đến nay, định nghĩa về chất lượng có nhiều quanđiểmtráingượcnhau,córấtnhiềucuộctranhluậnxungquanhvấnđềnàyđãdiễnratạicácdi ễnđànkhácnhaunhưngđếnnayvẫnthiếumộtcáchhiểuthốngnhấtvềbảnchấtcủavấnđề.

TheotrangthôngtinLavan.com.vn,hiệnnaycómộtsốđịnhnghĩavềchất lượng đã được các chuyên gia chất lượng đưa ra Theo J.M Juran - một giáo sưngười Mỹ thì "Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu" Với giáo sư người Nhật - Kaoru Ishikawa thì "Chất lượng là sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấpnhất" Hay Theo Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo

DIS9000:2000, đã đưa ra định nghĩa sau: “Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặctính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của kháchhàngvàcácbêncóliênquan"[144].

Khái niệm chất lượng có những cách hiểu khác nhau trong từng lĩnh vực cụthểnhư,chấtlượngtrongkhuvựcdịchvụđượchiểulàđượcxácđịnhchủyếuthôngqua một số chỉ tiêu gián tiếp Chất lượng theo quan điểm của người tiêu dùng,làtổng thể các đặc tính của một thực thể, phù hợp với việc sử dụng, đáp ứng nhu cầutiêudùng,haychấtlượnglàgiátrịmàkháchhàngnhậnđược,làsựthỏamãnnhucầucủa khách hàng.

Từ góc độ nhà sản xuất, chất lượng là mức độ hoàn thiện của sảnphẩm (dự án) so với các tiêu chuẩn thiết kế được duyệt Với các nhà sản xuất, họ coichấtlượnglàđiềuhọphảilàmđểđápứngcácquyđịnhvàyêucầudokháchhàngđặtra, để được khách hàng chấp nhận Vì, chất lượng của họ làm ra được so sánh vớichấtlượngcủađốithủcạnhtranhvàđikèmtheocácchiphí,giácả.

Qua tìm hiểu những quan niệm trên, chất lượng trong hoạt động nghiên cứukhoa học cũng có tính đặc thù riêng Bởi, chất lượng là chất của một sự vật, hiệntượnghayquátrình.Chấtlượnglàtínhquyđịnhvốncócủamỗisựvậtxácđịnh.Nhờtính quy định ấy mà sự vật hiện tượng được phân biệt với các sự vật và hiện tượngkhác.Chấtlượnglàcáilàmchosựvậtổnđịnhtrongcácgiớihạnxácđịnhvềmứcđộ.Hơnnữa,ch ấtlượngkhôngphảilàcáigìbấtbiếnmànóluônpháttriển,biênđổi.Sựbiến đổi về chất là do sự biến đổi tích lũy về lượng (hay số lượng) với tính cách làphạmtrùnóilênmứcđộ,giaiđoạnpháttriểncủanhữngthànhtố,thuộctính,cấutạovềlượngc ủacácsựvật,hiệntượng.Quanhệbiệnchứngvềlượng- chấtđượcthểhiệnvàthựchiệnthôngquaquyluậttừnhữngbiếnđổivềlượngdẫnđếncácbiếnđổivềc hấtvàngượclại.

Trong mỗi hoạt động xã hội của con người với tính cách là những hiện tượngluôntồntạivàđượcđặctrưngbởicácchấtđặcthùtrongquanhệbiệnchứngvớicáclượngđặ cthù,tươngứngcủamỗihoạtđộngấy.Đánhgiáđúngchấtlượngcủanhữngcôngviệc,sựviệcđượct iếnhànhlànhucầucủathựctiễnđượcquyđịnhvàđòihỏibởi chínhlợiíchconngườikhitiếnhànhcáchoạtđộngấy.Chấtlượngkhôngphảilàcáigìđótrừutượ ng,chungchungmàtráilại,nóluôntồntạitrongmốiliênhệvớisốlượng.Nói cách khác, đánh giá chất lượng nội dung công việc phải thông qua tiêu chí địnhlượng,biểuhiệnmặtsốlượngcủamộtchấtsựviệcnhấtđịnh.Vìkhôngcóchấtlượngnói chung mà luôn chỉ tồn tại các chất của các sự vật, hiện tượng cụ thể, được phảnánh,biểuhiệnthôngquamặtsốlượngxácđịnhcụthểcủasựvật,hiệntượngấy.Phépbiệnchứngđ ượcápdụngtrongcáchoạtđộngxãhộihaychủnghĩaduyvậtlịchsửđòihỏikhixemxétchấtlượngcủa mộthoạtđộngxãhộibấtkỳnàođóphảiđặttrongcácmối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng, nội dung và hình thức, cái phổbiếnvàcáiđặcthù,nguyênnhânvàkếtquả…vốnlàcáccặpphạmtrùđượcsửdụngkhi xem xét các quy luật vận động biến đổi của các sự vật hiện tượng Để đánh giáđúng chất lượng của một công việc, một hoạt động bất kỳ, điều quan trọng đầu tiênphảixácđịnhrõchấtlượngcủahoạtđộngđólàgì,nóđượcthểhiệnvàbiểuhiệnthôngquacác tiêuchínàovàhoạtđộngấy.

Cóthểhiểu:Chấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnlàquátrìnhđánhgiákếtquảcácmặth oạtđộngcôngtácnghiêncứulýluậncủaĐảng,đượctổchứcthựchiệntheomộtquytrìnhthốngnhấtd ướisựđịnhhướng,chỉđạocủađảngcầmquyềntrongmột khoảng thời gian nhất định; từ đó tổng hợp, khái quát những điểm mới bổ sungvàoquanđiểm,đườnglốichỉđạocủaĐảngcầmquyềntrongcácmặthoạtđộngcôngtácnghiênc ứulýluậncủaĐảngphùhợpvớiyêucầuthựctiễnđặtra.

Với cách tiếp cận trên đây về chất lượng, chúng ta có thể tiếp tục phân tích,chỉ ra khái niệm chất lượng công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền, cũngnhư các biểu hiện mang tính số lượng phản ánh và thể hiện chất lượng của mỗi hoạtđộngđó.

2.2.1.2 KháiniệmchấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyềnởViệt Nam Để hiểu đúng bản chất của chất lượng trong lĩnh vực hoạt động của công tácnghiên cứu lý luận nói chung, công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền nóiriêng không hề đơn giản Đây là những lĩnh vực hoạt động trừu tượng của tư duy lýluận, có liên quan đến phát hiện, khám phá, đánh giá, tổng kết những bản chất, quyluật qua năng lực sáng tạo và hoạt động thực tiễn của cá nhân con người, tập thể.

Vìvậy,hiểuđúngvềchấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậncũngnhưnghiêncứulý luận về đảng cầm quyền là công việc khó khăn, nhất là phải tổng kết, xem xét, đánhgiánómộtcáchtoàndiện cả về lý luận và thựctiễn.

Hiệnnay,vấnđềchấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyềnởViệtNamđang còncónhữngquanniệmkhácnhau,chưaphânbiệtrõgiữakếtquảvàchất lượng của công tác này Chất lượng không chỉ đơn giản là kết quả, mặc dù chấtlượngcủanghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyềntrướchếtlàkếtquả,phảitừkếtquảđểxemxétchấ tlượng,nhưngchấtlượnglạikhôngđồngnhấtvớikếtquả.Kếtquảlàdo một hay nhiều hoạt động tạo nên Kết quả thể hiện qua số lượng chỉ nói lên mứcđộhoạtđộngcủacơquan,đơnvị,dođómớichỉlàmộttrongnhiềutiêuchíđánhgiáchấtlượng. Nếucácnhàchuyênmônchỉdựathuầntuývàonhữngsốliệucủakếtquảmàđánhgiáchấtlượngthìs ẽkhôngchínhxác.

Công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền là lĩnh vực công tác hoạtđộng trừu tượng và rất khó đánh giá chất lượng, nhưng nếu kết hợp các yếu tố vớinhau vẫn có thể đánh giá được chất lượng Ở đây, việc phê duyệt số lượng đề tài, đềán, các chương trình nghiên cứu khoa học là một căn cứ để đánh giá chất lượng,nhưng đó không phải là căn cứ chủ yếu Những số liệu đó mới chỉ nói lên mức độnghiên cứu khoa học của các cá nhân, tổ chức và các cơ quan chức năng của Đảng.Nó chưa phản ánh sự chuyển biến về chất, như sự chuyển hoá những tri thức từ sựđánh giá, tổng kết, phát hiện ra bản chất, quy luật, đặc điểm của vấn đề qua nghiêncứu khoa học, đó là được biểu hiện ở việc xây dựng hệ thống hoạt động lý luận như:nhận thức của cấp ủy đảng về vai trò của công tác nghiên cứu lý luận; về công táclãnh đạo, định hướng các hoạt động nghiên cứu lý luận; về tổ chức bộ máy của cáccơ quan tham mưu, nghiên cứu; về lực lượng thực hiện các công trình nghiên cứu;về các cơ chế, chính sách, môi trường các hoạt động nghiên cứu… Hệ thống tổ chứcthực hiện công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền được xây dựng trên cơ sởnhững hoạt động nghiên cứu khoa học xác đáng, đủ sức thúc đẩy hoạt động của cáccông trình nghiên cứu lý luận nói chung, công trình nghiên cứu lý luận về đảng cầmquyềnnóiriêngđạtđượcnhữngkếtquảcóđủcơsởlýluậnvàthựctiễnđúngđắnđể vạch ra đường lối, chính sách, chiến lược và sách lượct r o n g t h ờ i k ỳ m ớ i D o vậy, cóthểhiểu:

Chất lượng công tác nghiên cứu lý luận vềđ ả n g c ầ m q u y ề n l à q u á t r ì n h đánhgiácácmặthoạtđộngcủacôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầm quyền, được thực hiện với nhau theo một tổng thể thống nhất dưới sự định hướng, chỉ đạocủa đảng cầm quyền Qua đánh giá, tổng hợp những kết quả, khái quát những bàihọc kinh nghiệm, xây dựng nên một hệ thống tổ chức công tác nghiên cứu lý luận vềđảng cầm quyền hoạt động khoa học, hiệu quả, phục vụ việc nghiên cứu bảo vệ nềntảngtưtưởngcủa Đảngcầm quyền.

Thông thường, chất lượng là một quá trình kiểm tra, đánh giá một hệ thống,một tổ chức, một sản phẩm để tìm ra các thông tin… độ đạt được, đầu vào quantrọng cho việc cải tiến chất lượng Vì thế, với các hoạt động đánh giá chất lượngcông tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền ở Việt Nam, vấn đề quyết định nhấtđối với chất lượng công tác này là kết quả của công tác lãnh đạo, chỉ đạo đối với cáchoạt động công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền trong hình thành, xâydựng các quan điểm, đường lối, chiến lược, sách lược của Đảng Từ đó, đưa ranhững định hướng công tác có chất lượng đòi hỏi Đảng phải đưa ra các giải phápnâng cao công tác lãnh đạo, quản lý; định hướng nội dung nghiên cứu; đào tạo, bồidưỡng đội ngũ cán bộ nghiên cứu; tạo môi trường nghiên cứu thuận lợi, đồng thờiphải đầu tư lớn cũng như sử dụng hợp lý thời gian, công sức và chi phí vật chất choquátrìnhthựchiệncôngtácnghiêncứulýluận.

* Những nhân tố tác động đến chất lượng công tác nghiên cứu lý luận vềđảngcầmquyền ở ViệtNam

Một là,định hướng các lĩnh vực nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền gópphầnnângcaochấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậntrongĐảng.

Là một bộ phận quan trọng trong công tác nghiên cứu lý luận nên nghiên cứulý luận về đảng cầm quyền ở Việt Nam không chỉ là công việc của một cá nhân haymột nhóm riêng lẻ mà nó là công việc của một giai cấp, một chính đảng chân chính.Dođó,cáchoạtđộngnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyềnchủyếuphảidoĐảng

Việc định hướng củacác cơ quanlãnh đạo, chỉ đạo, quản lý củaĐ ả n g v à Nhà nước về hướng nghiên cứu các chương trình, đề tài nghiên cứu lý luận về đảngcầm quyền đều được thực hiện theo một cách thức chung Từ các kiến nghị ban đầucủa các cơ quan nghiên cứu và một số trường đại học lớn trong nước, của cácchuyên gia, nhà khoa học, của chính những người trực tiếp tham gia các chươngtrình,đềtàiởcácgiaiđoạntrướcvàcủacáchộiđồngtưvấn,cơquancóchứcnăng tham mưu, tư vấn cho Đảng có nhiệm vụ tổng hợp, đề xuất với Bộ Chính trị, Ban Bíthưnhữnghướngnghiên cứulớncóthểhìnhthànhcácchương trìnhvàhệthố ngvấnđềcóthểhìnhthànhcácđềtàitươngứngchotừngchươngtrình.

Hệthốngtổchứcbộmáythựchiệncôngtácnghiêncứu lýluậnvềđảng cầmquyềnởViệtNamhiệnnay

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm đến công tácnghiên cứu lý luận, trong đó có công tác nghiên cứu lý luận vềđ ả n g c ầ m q u y ề n Trải qua các nhiệm kỳ đại hội, đặc biệt là từ Đại hội VI đến Đại hội XIII của Đảngcông tác nghiên cứu lý luận nói chung, nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền nóiriêngđãđánhdấumộtbướctiếncótínhcáchmạngtrongtưduylýluậncủaĐảngv ề CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay Đạt được thành quả đólà do Đảng luôn giữ vai trò lãnh đạo, chỉ đạo xuyên suốt quá trình hoạt động côngtác nghiên cứu lý luận của Đảng từ trung ương đến cơ sở, bằng việc xác định quanđiểm, phương hướng nghiên cứu; định hướng việc xây dựng các cơ quan nghiêncứu,pháttriểnđộingũcánbộlýluận,xâydựngchínhsáchkhuyếnkhíchtàin ăngvà lao động sáng tạo; giao thực hiện các chương trình, đề tài nghiên cứu; tạo điềukiệncầnthiếtchohoạtđộngnghiêncứulýluận.Tổchức,thuhútcánbộkhoahọcvà các cơ quan tham mưu, tư vấn, quản lý, nghiên cứu, giảng dạy khoa học tham giatích cực vào quá trình hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật củaĐảng và Nhà nước Trong đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư là cơ quan cao nhất chỉ đạo,địnhhướngĐảngđoànQuốchội,BancánsựđảngChínhphủtrựctiếptriển khai nhiệmvụcụthểtớicáccơquan,ban,bộ,ngànhliênquan.Cáctỉnh,thànhủy,banđảngTrung ương và đảng ủy trực thuộc Trung ương phụ trách các ngành, các cơ quan lýluậncótráchnhiệmchỉđạo,tổchứcthựchiệnmọihoạtđộngcủacôngtácnày.

Với vai trò ngày quan trọng, các văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới đềuđề cập đến các lĩnh vực hoạt động của công tác nghiên cứu lý luận nói chung, côngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyềnnóiriêng.Đảngtađãbanhànhmột sốchỉ thị, nghị quyết chuyên đề thực hiện công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác nghiêncứu lý luận, như: Nghị quyết số

01-NQ/TW, ngày 28/3/1992 của Bộ Chính trị khóaVII“vềc ô n g t á c l ý l u ậ n t r o n g g i a i đ o ạ n h i ệ n n a y ” ; N g h ịq u y ế t s ố 1 6

- N Q / T W , ngày 18/3/2002 của Ban Chấp hành Trung ương khóa IX “về nhiệm vụ chủ yếu củacông tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới”;Nghị quyết số 16-NQ/TW, ngày01/8/2007 của Ban Chấp hành Trung ương khóa X “về công tác tư tưởng, lý luận vàbáo chí trước yêu cầu mới”;Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 09/10/2014 của

T W , n g à y 2 5 / 2 / 2 0 1 5 c ủ a B ộ C h í n h t r ị k h ó a X I “vềdânchủtrongnghiêncứulýlu ậnchínht r ị t r o n g c á c c ơ q u a n đ ả n g , n h à nước” Những nghị quyết nêu trên có ý nghĩa rất quan trọng trong chỉ đạo, địnhhướng các hoạt động công tác nghiên cứu lý luận nói chung, nghiên cứu lý luận vềđảng cầm quyền nói riêng ở Việt Nam phát triển, từng bước đáp ứng yêu cầu ngàycàngcao củasự nghiệpđổimới.

Dựa trên những văn bản chỉ đạo trên, cùng việc xây dựng chức năng, nhiệmvụ, quyền hạncủacáccơ quan liên quan, Bộ Chínhtrị,BanBí thưđ ã d ầ n t ừ n g bước hoàn thiện các cơ quan nghiên cứu, tham mưu, tư vấn, quản lý, định hướng chỉđạo hoạt động công tác lý luận nói chung, công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầmquyền nói riêng. Trong đó, các cơ quan là lực lượng quan trọng, nòng cốt thực hiệncáchoạt động của côngtácnày,gồm:

TW,ngày08/8/2018củaBộChínhtrịquyđịnhvềchứcnăng,nhiệmvụ,quyềnhạn,tổc hứcbộ máy của Ban Tuyên giáo Trung ương, có chức năng: “là cơ quan tham mưu,giúpviệccủa BanC hấ p hànhTr un gư ơn g, tr ực tiếpvàt hư ờn g xuyên l à B ộ C hí nh trị,

Ban Bí thư trong công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức; về chủtrương,q u a n đ i ể m v à c h í n h s á c h c ủ a Đ ả n g t r o n g l ĩ n h v ự c t u y ê n t r u y ề n , l ý l u ậ n chính trị, lịch sử Đảng, báo chí, xuất bản, văn hóa, văn nghệ, thông tin, đối ngoại,khoa học, công nghệ, giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, thể dục, thể thao, dân số, giađình, trẻ em; đồng thời, là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ về công tác tuyên giáocủaĐảng”[36].

- Hội đồng Lý luận Trung ương: Theo Quyết định số 26-QĐ/TW, ngày 06tháng 8 năm 2021 của Bộ Chính trị về việc thành lập Hội đồng Lý luận Trung ương,có chức năng: “là cơquan tư vấn cho BanC h ấ p h à n h T r u n g ư ơ n g , B ộ

C h í n h t r ị , Ban Bí thư về các vấn đề lý luận chính trị, làm cơ sở cho việc hoạch định, hoànthiện, phát triển đường lối, chính sách của Đảng, về những chương trình, đề tài khoahọcc ấ p n h à n ư ớ c v ề l ý l u ậ n c h í n h t r ị , p h ụ c v ụ t r ự c t i ế p c ô n g t á c l ã n h đ ạ o c ủ a Đảng”[39].

Hội đồng Lý luận Trung ương trách nhiệm làm đầu mối quản lý, triển khaichương trình nghiên cứu lý luận chính trị trọng điểm và phối hợp với Ban Đối ngoạiTrung ương tổ chức nhiều cuộc hội thảo, trao đổi lý luận với một số đảng cộng sản,đảngcầmquyền,đảngthamchínhcủamộtsốnước

- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (gồm hệ thống các học viện khuvực): Theo Quyết định số 145-QĐ/TW, ngày 08/8/2018 của Bộ Chính trị quy địnhvề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy củaHọc việnC h í n h t r ị q u ố c gia Hồ Chí Minh, có chức năng: “là trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộlãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, cán bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhànướcvàcácđoànthểchínhtrị-xãhội;làtrungtâmquốcgianghiêncứukhoahọclý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu đường lối, chủtrương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, nghiên cứu khoa học chính trị,khoa học lãnh đạo, quản lý phục vụ giảng dạy, học tập, góp phần cung cấp luận cứkhoahọctrongviệchoạchđịnhđườnglối,chủtrươngcủaĐảng,Nhànước”[37].

- Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương: Theo Quyết định số2677-QĐ/BTGTW, ngày 17/2/2020 của Ban Tuyên giáo Trung ương về chức năng,nhiệmvụ,cơ cấu tổ chức củaHộiđồngKhoahọc cáccơquanĐảngTrung ương, có chức năng: “là cơ quan tư vấn, có chức năng định hướng, thẩm định, quản lý, đánhgiá, hướng dẫn hoạt động nghiên cứu khoa học của các hội đồng khoa học thuộc cácban, cơ quan Đảng Trung ương để góp phần giúp các ban, cơ quan Đảng làm tốtcông tác tham mưu, tư vấn cho Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bíthư”[21].

- Bộ Khoa học và Công nghệ: Theo Nghị định số 95/2017/NĐ-CP, ngày16/8/2017 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ,có chức năng: “là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước vềkhoa học và công nghệ, bao gồm: hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển côngnghệ, đổi mới sáng tạo; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; sở hữu trí tuệ;tiêu chuẩn đo lường chất lượng; năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân;quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc bộ quản lý theo quy địnhcủapháp luật”[45].

- ViệnHànlâmKhoahọcxãhộiViệtNam:TheoNghịđịnh99/2017/NĐ-CP,ngày 18 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn củaViện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, là: “thực hiện chức năng nghiên cứunhững vấn đề cơ bản về khoa học xã hội; cung cấp luận cứ khoa học cho Đảng vàNhà nước trong việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chínhsách phát triển nhanh và bền vững của đất nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hộitheođịnhhướngxãhộichủnghĩa;tưvấnvềchínhsáchpháttriểntronglĩnhvựckhoahọc xã hội; đào tạo nhân lực có trình độ cao về khoa học xã hội theo quy định củaphápluật”[46].

- Bộ Giáo dục và Đàotạo (gồm hệ thống các trường đại học):T h e o

N g h ị định 69/2017/NĐ-CP, ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ giáo dục và đào tạo, có chức năng: “là cơ quan củaChính phủ, thực hiệnc h ứ c n ă n g q u ả n l ý n h à n ư ớ c đ ố i v ớ i g i á o d ụ c m ầ m n o n , giáo dục phổ thông, trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm, giáo dục đại học và cáccơ sở giáo dục khác về: Mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; quy chế thi,tuyển sinh và văn bằng, chứng chỉ; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lýgiáodục;cơsởvậtchấtvàthiếtbịtrườnghọc;bảođảmc/hấtlượng,kiểmđịnhchất lượnggiáodục;quảnlýnhànướccácdịchvụsựnghiệpcôngthuộcphạmviquảnlýnh ànướccủabộ”[44].

Thựctrạngchấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyềnở ViệtNamhiệnnay

3.2.1 Chất lượng công tác lãnh đạo, quản lý và tổ chức thực hiện nghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyềnhiệnnay

Qua 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xâydựngđấtnướctrongthờikỳquáđộlênCNXH,đấtnướctađãđạtđượcnhữngthànhtựu to lớn, có ý nghĩa nghĩa lịch sử Văn kiện Đại hội XIII của Đảng khẳng định:“Đấtnướctachưabaogiờcóđượccơđồ,tiềmlực,vịthếvàuytínquốctếnhưngày hôm nay” [72, tr.25] Có được nhận định đó trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng,công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện các hoạt động của công tác nghiên cứulý luận về đảng cầm quyền cũng đạt nhiều thành tựu to lớn Văn kiện đánh giá

…“CáccơquanlýluậncủaĐảng,Nhànướcđượctổchức,sắpxếplại,hoạtđộnghiệuquả hơn; cơ chế hoạt động, quản lý công tác nghiên cứu lý luận từng bước đổi mới.Hợptácquốctếtrongnghiêncứulýluậnđượcđẩymạnhhơn”[72,tr.169]. Đạt được thành tựu trên, trước hết là do Đảng ta ngày càng nhận thức rõ hơnvai trò dẫn đường, định hướng của công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyềnđối với sự nghiệp đổi mới Đảng ta luôn quan tâm, chỉ đạo, coi công tác nghiên cứulý luận về đảng cầm quyền là bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong toàn bộhoạt động nghiên cứu lý luận của Đảng, là lĩnh vực trọng yếu để xây dựng, bồi đắpnền tảng chính trịcủachế độ, như: Cungcấp những luận cứ khoa học chov i ệ c hoạch định quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, xây dựng, củngcố nội dung, phương thức, năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, là cơ sở chocông tác tuyên truyền, giáo dục lý luận, đấu tranh tư tưởng, lý luận…, góp phầnnâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân về nền tảng tư tưởng củaĐảng, về lý tưởng, đường lối cách mạng của Đảng để thực hiện nhiệm vụ xây dựngvàbảovệTổquốc.

Nhận thức tầm quan trọng đó, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, BanBí thư các khóa rất quan tâm đến lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý hoạt động công tácnghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền Đặc biệt, từ Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI của Đảng (1986) khởi đầu thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước đã đánh dấumột bước tiến có tính cách mạng trong tư duy lý luận của Đảng về CNXH và conđường đi lên CNXH ở nước ta. Trên cơ sở tổng kết toàn diện thực tiễn đất nước, vớitinh thần nhìn thẳng vào sự thật, Đảng đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm tronglãnh đạo, chỉ đạo chiến lược cách mạng, những điểm nghẽn cản trở sự phát triển lýluận của Đảng Tổng kết nghiêm túc những sáng kiến, việc làm sáng tạo của các cơquan, đơn vị từ trung ương đến các địa phương, cơ sở về hoạt động của công tácnghiêncứulýluận.Phântíchvàtiếpthukinhnghiệmthànhcông,thấtbạitrongcôngtác nghiên cứu lý luận của các nước trong khu vực và trên thế giới để tổng hợp,đúckếtnhữngkinhnghiệmnghiêncứulýluậncógiátrịphùhợpvớiđiềukiệnViệtNam; từđóđưaranhữngquyếtđịnhvềquanđiểm,đườnglốiđổimới,lấyđổimớitưduylýluận, trước hết là tư duy kinh tế làm khâu đột phá Đại hội VI của Đảng là hình mẫucủa sự kết hợp thành công giữa tổng kết thực tiễn và nghiên cứu, phát triển lý luậncủaĐảngta.

Kế thừa quan điểm đổi mới trong công tác nghiên cứu lý luận của Đảng từĐại hội VI, Ban Chấp hành Trung ương, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị,Ban Bí thư (các nhiệm kỳ đại hội) ngày càng quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo việc hoànthiệnh ệ t h ố n g t ổ c h ứ c b ộ m á y c ủ a c á c c ơ q u a n t h a m m ư u , t ư v ấ n , n g h i ê n c ứ u , giảng dạy công tác nghiên cứu lý luậncủaĐ ả n g T r o n g đ ó , c á c c ơ q u a n đ ó n g v a i trò chuyên trách, nòng cốt là: Ban Tuyên giáo Trung ương; Hội đồng Lý luận Trungương; các ban đảng Trung ương (Tổ chức, Kinh tế, Dân vận, Kiểm tra, Nội chính,Đối ngoại); Bộ Khoa học và Công nghệ và Môi trường; cơ quan nghiên cứu, giảngdạy lý luận chính trị của Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và cácHọc viện khu vực); Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam; Bộ Giáo dục và Đàotạo (trong đó gồm các trường đại học; các trung tâm nghiên cứu ); cấp ủy đảng cáctỉnhủy,thànhủytrựcthuộcTrungương.

Trải qua 8 nhiệm kỳ đại hội Đảng (từ Đại hội VI đến Đại hội XIII), công táclãnh đạo, quản lý và tổ chức thực hiện hoạtđộngt h a m m ư u , t ư v ấ n , n g h i ê n c ứ u , định hướng công tác nghiên cứu lý luận nói chung, nghiên cứu lý luận về đảng cầmquyềnnóiriêngđãcónhiềuthayđổi.Trong mỗinhiệmkỳđạihội, Bộ Chín htrị,BanBíthưcóchỉđạo,địnhhướngcáccơquannghiêncứu,cácbộ,ngànhtổchức tư vấn, tham mưu, định hướng hoạt động công tác này có trọng tâm, trọng điểm, cólộ trình, bước đi phù hợp với điều kiện thực tiễn Đồng thời, đánh giá, tổng kết, kháiquát những vấn đề lý luận mới bằng những chỉ thị, nghị quyết cụ thể góp phần xâydựngvàthúcđẩysựpháttriển côngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyền.

Kế thừa các kết quả, kinh nghiệm công tác nghiên cứu lý luận nói chung,nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền nói riêng từ những năm trước, năm

1991, tạiĐại hội lần thứ VII, Đảng ta đã ban hànhCương lĩnh xây dựng đất nước trong thờikỳ quá độ lên CNXH,trong bối cảnh mô hình CNXH ở Liên bang Xô-viết và cácnướcĐôngÂulâmvàokhủnghoảng.SaukhimôhìnhCNXHởLiênXôvàĐông Âu sụp đổ, ngày 28/3/1992, Bộ Chính trị khóa VII ban hành Nghị quyết số 01-NQ/

TW “về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay”, đánh dấu một bước chuyểnmới cả trong nhận thức về vai trò của công tác lý luận lẫn trong khâu tổ chức nghiêncứu lý luận, tổng kết thực tiễn phục vụ cho sự phát triển đất nước Nhiều nghị quyếtchuyênđ ề v ề t r i ể n k h a i c á c h o ạ t đ ộ n g c ô n g t á c n g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n đ ã đ ư ợ c b a n hành: Nghị quyết số 16-NQ/TW, ngày 18/3/2002 của Ban Chấp hành Trung ươngkhóa IX, “vềnhiệmvụ chủ yếu của côngt á c t ư t ư ở n g , l ý l u ậ n t r o n g t ì n h h ì n h mới”;Nghị quyết số 16-NQ/TW, ngày 01/8/2007 của Ban Chấp hành

Trung ươngkhóaX,“vềcôngtáctưtưởng,lýluậnvàbáochítrướcyêucầumới”;Nghịquyết số 37-NQ/TW, ngày 09/10/2014 của Bộ Chính trị khóa XI, “về công tác lý luận vàđịnh hướng nghiên cứu đến năm 2030”;Quy định số 285-QĐ/TW, ngày 25/2/2015của Bộ Chính trị khóa

XI “về dân chủ trong nghiên cứu lý luận chính trị trong cáccơ quan đảng, nhà nước”;Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của BộChính trị“về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quanđiểmsaitrá i, thùđị ch t r o n g thờik ỳ mớ i”;Chỉth ịsố23 - CT /T W, n g à y 09/ 2/2018của Ban Bí thư “về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả học tập, nghiêncứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trongtình hình mới”; Kết luận số94-KL/TW, ngày 28/3/2014 của BanB í t h ư

“về việctiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân”;Hướng dẫn số 02-HD/TW, ngày 8/2/2018 của Ban Bí thư “về tổng kết thực tiễn,nghiên cứu lý luận” Đặc biệt là những quan điểm chỉ đạo trực tiếp trong các bàiviết, bài phát biểu của Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong các hội nghịvề đổi mới công tác nghiên cứu lý luận của Đảng Cụ thể: Bài phát biểu chỉ đạo củaTổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ngày 17/4/2021 tại Hà Nội tại Hội nghị tổng kếthoạt động nhiệm kỳ 2016-2021, bàn phương hướng, nhiệm vụ công tác nhiệm kỳ2021-2026 của Hội đồng Lý luận Trung ương; Cuốn sách "Một số vấn đề lý luận vàthực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam" của Tổng Bí thưNguyễn Phú Trọng ra mắt ngày 9/2/2022… Những chỉ thị, nghị quyết, kết luận vàcác quan điểm chỉ đạo của lãnh tụ Đảng có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần địnhhướng và tạo điều kiện cho hoạt động công tác nghiên cứu lý luận nói chung, côngtác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền nói riêng phát triển, từng bước đáp ứngyêu cầungàycàngcaocủasự nghiệpđổimới.

Công cuộc đổi mới và sự phát triển vững vàng của đất nướct r o n g 3 5 n ă m đổi mới đã gắn liền với sự phát triển lý luận về đảng cầm quyền và thể hiện sinhđộng sự quantâm đặcbiệt sự lãnhđạo, chỉđạo hiệu quả hoạtđộng của côngt á c này Nghị quyết số 37-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XI đã nhận định:

“Công tác lýluậncủaĐảngđãđạtđượcnhữngkếtquảquantrọng.Tưduylýluậntiếptụccóbướcphát triển; chú trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; bổ sung, phát triển Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

(năm 2011) và Hiến pháp năm

Những cuộc tổng kết nghiêm túc, có quy mô lớn ở tầm lý luận đã cung cấpnhững luận cứ quan trọng để ĐCS Việt Nam tiếp tục phát triển tư duy lãnh đạo,hoànthiệnđườnglối,quanđiểm,chủtrươngxâydựngđấtnước,bảovệTổquốc. Đạt được kết quả đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng phân công,giao nhiệm vụ cho Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban cán sựĐảngBộK h o a h ọ c v à c ô n g nghệ, Hội đ ồ n g L ý luậnT r u n g ương, Đả n g ủyV iệnHàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hộiđồng khoa học các cơ quan đảng Trung ương, các cấp ủy đảng cơ quan bộ, ngànhliên quan, cấp ủy các tỉnh, thành ủy trực thuộc trung ương chỉ đạo, định hướng xâydựng hệ thống chương trình, nhiệm vụ công tác nghiên cứu lý luận cho đơn vị mìnhtheo những định hướng của nhiệm kỳ Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao,cấp ủy đảng các cấp quan tâm chỉ đạo việc kiện toàn các cơ quan tham mưu cónhiệm vụ chuyên trách, trọng tâm trong tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, xâydựng kế hoạch tổng kết các nội dung theo chương trình làm việc cả nhiệm kỳ đạihội Các cơ quan tham mưu chiến lược ngày càng được tăng cường nguồn lực, địnhhướng phương pháp và tiến hành tổng kết thực tiễn ngày càng đi vào nền nếp Cáchoạt động công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền từ hình thức hoạt độngriêng lẻ, rời rạc, thiếu sự phối kết hợp với nhau, mạnh cơ quan nào cơ quan đó thựchiện, đến nay, công tác này đã cơ bản được quản lý, tổ chức thực ngày một thốngnhất, khoahọchơn Việcđịnh hướngnội dungtrongcácchương trình, đềtàinghiên cứulýluậnvềđảngcầmquyềnngàycàngđượcxácđịnhrõ.Cácchươngtrình,đềtài nghiên cứu lý luận cần tiếp tục cụ thể hóa những nguyên lý, quan điểm cơ bảncủa chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh, các giá trị lý luận có tính bềnvững phù hợp với thực tiễn đổi mới của Việt Nam, chỉ rõ vấn đề cần bổ sung, pháttriển Tiếp tục tham mưu, nghiên cứu làm rõ nguyên tắc tổ chức và hoạt động, nângcao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; giữ vững vai trò lãnh đạo củaĐảng đối với Nhà nước, với các tổ chức chính trị xã hội; tăng cường mối quan hệgắn bó giữa Đảng với Nhân dân; nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảngvà phát huy dân chủ xã hội; về nội dung, phương thức lãnh đạo, cầm quyền củaĐảng đối với Nhà nước và xã hội; về tự đổi mới, tự xây dựng và chỉnh đốn Đảngtrong sạch, vững mạnh, phòng chống suy thoái tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sốngtrong mộtbộphậncánbộ,đảngviên.

Đánhgiáchungvànguyênnhân

Từ việc nghiên cứu thực trạng chất lượng công tác nghiên cứu lý luận vềđảng cầm quyền trên cơ sở các nhóm tiêu chí, luận án rút ra một số kết quả nổi bật.Thông qua quá trình đánh giá chất lượng hoạt động công tác lãnh đạo, chỉ đạo côngtác nghiên cứu lý luận nói chung, nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền nói riêng,Đảng đã nâng tầm trí tuệ; thực hiện xuất sắc vai trò tiên phong và sứ mệnh dẫnđườngtrướcđấtnước,dântộc.Dướisựlãnhđ ạ o củaĐảng, những thànhtựu của công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền gần 30 năm qua (từ 1992 đến nay)đã góp phần hoàn thiện đường lối đổi mới của Đảng Trên cơ sở tổng kết toàn diệnthực tiễn đất nước, từ Đại hội VI của Đảng đã đánh dấu một bước tiến có tính cáchmạng trong tư duy lý luận của Đảng về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nướcta.Trongđó,lýluậnvềcôngtácxâydựngĐảngtrongsạch,vữngmạnhvềchí nhtrị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ; về đổi mới phương thức lãnh đạo củaĐảng;v a i t r ò , n ộ i d u n g v à p h ư ơ n g t h ứ c c ầ m q u y ề n c ủ a Đ ả n g ; k i ể m s o á t q u y ề n lực, đặc biệt là kiểm tra, giám sát của Đảng; về mối quan hệ giữa Đảng với MTTQvà các tổ chức chính trị - xã hội; tăng cường xây dựng gắn với chỉnh đốn Đảng,phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”,

“tựchuyểnh ó a ” ; p h ò n g , c h ố n g q u a n l i ê u , t h a m n h ũ n g , l ã n g p h í , t i ê u c ự c , l ợ i í c h nhóm của Đảng cầm quyền trong điều kiện phát triển KTTT, xây dựng Nhà nướcphápq u y ề n , m ở c ử a h ộ i n h ậ p q u ố c t ế ; l à m r õ h ơ n t r á c h n h i ệ m c ủ a Đ ả n g c ầ m quyền trong việc nghiên cứu, tìm tòi mô hình và con đường, bước đi xây dựngCNXH phù hợp với quy luật khách quan Với sự quan tâm của Đảng, công tác đàotạo,bồidưỡng, pháttriểnđộingũcánbộlýluậnđượccáccấpủyquantâmh ơn,tạo chuyển biến tích cực về phạm vi, quy mô, số lượng và chất lượng Đội ngũ cánbộ nghiên cứu lý luận ngày càng có bản lĩnh chính trị vững vàng, tư duy đổi mới,khản ă n g n g h i ê n c ứ u h o ạ c h đ ị n h đ ư ờ n g l ố i , c h í n h s á c h c ủ a Đ ả n g , l à l ự c l ư ợ n g nòng cốt tham gia triển khai các chương trình, đề tài, dự án khoa học có giá trị lýluận và thực tiễn cao.V i ệ c p h á t h u y d â n c h ủ , t ự d o s á n g t ạ o t r o n g n g h i ê n c ứ u l ý luận ngày càng được coi trọng Công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấutranh, phòng chống, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch được triển khai bàibản, thống nhất, toàn diện, quyết liệt,n g à y c à n g đ i v à o c h i ề u s â u C ơ c h ế h o ạ t động và quản lý nghiên cứu lý luận đã có bước đổi mới Ngân sách đầu tư chonghiên cứu lý luận từng bước được nâng lên Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu lýluận được đẩy mạnh với nhiều hình thức phong phú, đa dạng Đảng ta đã tổ chứcnhiều cuộc hội thảo quốc tế thường niên về lý luận giữa Đảng ta và một số đảngcộngs ả n , đ ồ n g t h ờ i , t ổ c h ứ c c á c đ o à n c ô n g t á c đ i n g h i ê n c ứ u , khảosát ,họctậpkinhnghiệmcủacácđảngthamchínhtrênthếgiới.

Bên cạnh những kết quả đạt được, trong điều kiện hiện nay, khi cuộc cáchmạng khoa học - công nghệ và tiến trình toàn cầu hóa diễn ra vô cùng nhanh chóng,tácđ ộ n g h ằ n g n g à y , h ằ n g g i ờ đ ế n m ọ i q u ố c g i a , d â n t ộ c , v ấ n đ ề n â n g c a o c h ấ t lượng công tác nghiên cứu lý luận của Đảng nói chung, nghiên cứu lý luận về đảngcầm quyền nói riêng cần phải sửa đổi, bổ sung, khắc phục một số hạn chế Tư duycủa Đảng trên lĩnh vực lý luận còn chậm đổi mới; sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo củaĐảng đối với công tác lý luận chưa đúng tầm trong điều kiệnđ ả n g c ầ m q u y ề n ; “công tác lãnh đạo, quản lý các hoạt động lý luận chậm đổi mới, chưa theo kịptrình độ phát triển và yêu cầu của xã hội”[71; tr.414] Đảng chưa thật quan tâmđúng mức việc đổi mới nội dung, phương pháp công tác nghiên cứu lý luận về đảngcầm quyền trong giai đoạn mới Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận cònbất cập Lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH còn một số vấn đề cần phảiqua tổng kết thực tiễn để tiếp tục làm rõ Môi trường và động lực cho hoạt độngnghiên cứu khoa họclý luận cònnhiềuhạnchế Đội ngũ cánb ộ l à m c ô n g t á c nghiên cứu lý luận vềđảng cầm quyền chưa đáp ứng được đầy đủy ê u c ầ u n g à y càng cao của sự nghiệp đổi mới, có nguy cơ hẫng hụt đội ngũ cán bộ kế cận, nhất làcán bộ đầu đàn có khả năng phát hiện, kiến giải những vấn đề lý luận mới Các côngtrình nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền hiện nay đã công bố là không ít, nhưngcòn thiếu những công trình lớn, tầm cỡ, có tính chiến lược và có giá trị tư tưởng vàkhoa học cao Tính khoa học, tính chiến đấu và sức thuyết phục của cuộc đấu tranhtrên lĩnh vực tư tưởng, lý luận, phê phán và phản bác cácq u a n đ i ể m s a i t r á i , t h ù địchc h ố n g p h á Đ ả n g t a c h ư a t h ể h i ệ n r õ s ự sắc s ả o N ă n g l ự c d ự b á o t r o n g c á c sảnp h ẩ m n g h i ê n c ứ u c ò n t h ấ p , n g h i ê n c ứ u dựb á o t r o n g n g h i ê n cứ ul ý l uậ nc ò n bấtcậpsovớiyêucầu,nhấtlàtrướcnhữngdiễnbiếnphứctạpcủatìnhhìn hq u ố c tếvàkhuvực.

Với những thành tựu, hạn chế nêut r ê n , t r o n g n h ữ n g n ă m t ớ i , c ô n g t á c nghiên cứu lý luận của Đảng nói chung, chất lượng công tác nghiên cứu lý luận vềđảngc ầ m q u y ề n n ó i r i ê n g s ẽ đ ư ợ c Đ ả n g q u a n t â m , c h ỉ đ ạ o , đ ị n h hướng v ớ i c á c mặth o ạ t đ ộ n g c ô n g t á c , t h ự c h i ệ n t h à n h c ô n g n h i ệ m v ụ t r o n g V ă n k i ệ n Đ ạ i h ộ i XIIIcủaĐảngđềra.

Một là, tình hình thế giới ngày càng thay đổi nhanh chóng, vừa là thời cơ vàtháchthức,đòihỏicôngtácnghiêncứulýluậnnóichung,côngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầmqu yềnngàycàngcấpbách.Việcthúcđẩycácnhàkhoahọc,nhànghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền phải đưa ra những quan điểm, những đánh giá, nhậnđịnh mới của quá trình phát triển là một yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra Đất nước ổn định,các mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng ngày càng đượcvữngchắc,tạotiềnđềquantrọngchoviệcxâydựngchủtrương,chínhsáchvàhoạchđịnhchiế nlượcpháttriểncủanướctatrongtừngnhiệmkỳtiếptheo.

Hai là, tạo môi trường, hành lang pháp lý, tạo điều kiện phát huy dân chủtrong nghiên cứu lý luận; tổ chức nhiều hội thảo, tọa đàm, diễn đàn khoa học để cácnhà khoa học trao đổi, thảo luận, bày tỏ những quan điểm, sáng kiến mới trong lĩnhvựcnghiêncứulýluận.Đólàđộnglực,làniềmtin,làcơsởpháplýkhíchlệcác nhà khoa học quyết tâm nghiên cứu lý luận về Đảng, tạo ra những sản phẩm khoahọccủariêngmình.

Một là, Đảng ta sớm nhận thức được tầm quan trọng của công tác nghiên cứulý luận trong giai đoạn mới Nhiều chỉ thị, nghị quyết, kết luận của Đảng được banhành kịp thời Bộ Chính trị, Ban Bí thư sớm chỉ đạo các cơ quan, bộ, ngành có liênquan cần có định hướng, kế hoạch triển khai nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyềnmộtcáchcótrọngtâmtrọngđiểm.

Hai là, các cơ quan tham mưu, tư vấn, quản lý, nghiên cứu lý luận của nóichung đã dần đi vào nền nếp, cơ bản phát huy được chức năng, nhiệm vụ Công tácđánh giá, tổng kết, kiểm tra, giám sát thực hiện các chương trình, đề tài nghiên cứulý luận đã bước đầu được phát huy, đảm bảo đúng tiến độ thời gian Báo cáo kết quảtriển khai các chương trình, đề tài được tổng hợp, chắt lọc nhữngk ế t q u ả n g h i ê n cứuđảmbảochấtlượng.

Ba là, đội ngũ cán bộ, nhà nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền tăng cả vềchất lượng và số lượng Việc đào tạo, bồi dưỡng, quan tâm đầu tư và tạo điềuv ề tinh thần, vật chất giúp cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu chuyên tâm công tác, tạo rasảnphẩmnghiêncứucóchấtlượng.

Bốnlà,n hận th ức củ a c ấ p ủy đảngvề đầ ut ư cơ sở vật chấ t, k in hp hí ch o c ông tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền ngày càng được thể hiện Cácchương trình, đề tài, đề án, việc sơ,tổng kết các chỉ thị nghị quyết được quan tâm,chỉ đạo, đảm bảo đủ kinh phí thực hiện Cơ chế và chính sách cán bộ trong hoạtđộng nghiên cứu lý luận ngày dần được cải thiện về mặt hành chính; chế độ, chínhsáchcho độingũcán bộnghiêncứulýluậnvề Đảngđược nâng lên;cácquyđịnhtài chính dần dần được cởi mở; đầu tư ngân sách để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ, cónăng lực; xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, cơ sở làm việc khoa học, tiên tiến,hiện đại tạo điều kiện để nhà nghiên cứu yên tâm công tác nên bước đầu đã khuyếnkhích,độngviên,pháthuysứcsángtạocủađộingũlàmcôngtácnghiêncứulýluậnvềđả ngcầmquyền.

* Về nguyên nhân khách quan: Đổi mới toàn diện đất nước theo con đườngXHCN là sự nghiệp cách mạng vĩ đại với quy mô và tầm vóc to lớn chưa có tiền lệtrong lịch sử dân tộc và chưa có lý luận dẫn đường, chỉ lối Công cuộc đổi mới đấtnước trong bối cảnh hiện nay càng đi vào chiều sâu càng nảy sinh nhiều vấn đề mới,phức tạp, nổi cộm về lý luận và thực tiễn, không thể giải quyết ngay trong một sớmmột chiều Mặt khác, công cuộc đổi mới đất nước diễn ra trong bối cảnh tình hìnhthế giới và khu vực có nhiều diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường, khó dựbáo.Hộinhậpquốctếcủanướctangàycàngđivàochiềusâu,chúngtakhôngchỉcó những thuận lợi mà còn phải đối mặt với nhiều thách thức, nguy cơ Đảng ta cóchủn g h ĩ a M á c -

L ê n i n , t ư t ư ở n g H ồ C h í M i n h l à m n ề n t ả n g l ý l u ậ n d ẫ n đ ư ờ n g , song vẫn chưa đủ. Trong thời kỳ kháng chiến chống ngoại xâm, Đảng ta tập trungnghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về chiến tranh nhând â n , v ề k h á n g c h i ế n chống thực dân Pháp và đế quốc

Mỹ nên ít có điều kiện nghiên cứu lý luận về xâydựng CNXH Từ sau năm 1954 đến trước khi đổi mới năm 1986, Đảng ta cũng đãtiến hành tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận về xây dựng CNXH trước tiên là ởmiền Bắc sau đó là trong cả nước, đã xây dựng đường lối chung của cách mạngXHCN Tuy nhiên, lý luận và đường lối khi đó chịu ảnh hưởng nặng của mô hìnhCNXH kiểu cũ, của cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp nên sang thời kỳ đổim ớ i , rất nhiều điểm không còn phù hợp Do đó dẫn đến lý luận còn lạc hậu, tính dự báochưa cao, các kết quả nghiên cứu lý luận của Đảng chưa theo kịp được yêu cầu củathực tiễn Các kết quả nghiên cứu về tình hình thế giới, khu vực và những vấn đềmới về thời đại chưa sâu sắc, toàn diện Kết quả nghiên cứu lý luận về chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh còn thiếu chiều sâu, tính hệ thống chưa cao,chưa gắn kết chặt chẽ với những vấn đề thực tiễn đang đặt ra Những nghiên cứu vềtràol ư u , t ư t ư ở n g , h ọ c t h u y ế t m ớ i c h ư a đ ư ợ c n h i ề u K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n nhằm thực hiện nhiệm vụ cung cấp luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc hoạch địnhđường lối, chủ trương của Đảng còn hạn chế, nhiều vấn đề thực tiễn đặt ra chưađượclàmrõ.

Một là, nhiều cấp ủy, chính quyền, cán bộ và đảng viên chưa thực sự coitrọng lý luận và công tác nghiên cứu lý luận, chưa nhận thức đầy đủ, đúng tầm vaitrò của tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận trong hoạt động lãnh đạo, quản lý;chưa thực sự coi nghiên cứu lý luận, công tác lý luận như một công việc thiết thâncủa mình, gắn với sinh mệnh chính trị của Đảng, chưa đặt đúng mức việc chỉđ ạ o đổi mới nội dung, phương pháp công tác tư tưởng, lý luận trong giai đoạn mới Cónhững thời điểm, thiếu sự phân công cụ thể cho một cơ quan chỉ đạo, quản lý,c h ủ trì theo dõi xuyên suốt công tác nghiên cứu lý luận nên dẫn đến việc tổ chức thựchiệnc ô n g t á c l ý l u ậ n c ủ a Đ ả n g c ò n t h i ế u t h ố n g n h ấ t , đ ồ n g b ộ , t h i ế u t r ọ n g t â m , trọng điểm, chưa theo kịp yêu cầu của thực tiễn Chưa có sự phối hợp chặt chẽ, hiệuquả giữa các cơ quan tham mưu về công tác lý luận, cơ quan tư vấn và các cơ quannghiêncứulýluậncủaĐảngởTrungương vàgiữaTrungươngvớiđịaphương.

Hai là,quy định, quy chế về quản lý, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lýluận chưa hoàn thiện, nhất là quy định về liên kết, huy động, xã hội hóa nguồn lực.Còn có tình trạng nể nang trong đánh giá nghiệm thu nên chất lượng một số sảnphẩm khoa học lý luận được đánh giá chưa thực chất Chưa thực hiện số hóa đầy đủcác kết quả nghiên cứu lý luận để xây dựng cơ sở dữ liệu chung để tiếp cận thôngtin, chia sẻ thông tin trong quá trình thực hiện nghiên cứu các đề tài khác nhau và sửdụng các kết quả nghiên cứu vào việc tham mưu cho cấp ủy, đồng thời để quản lý,thamkhảo,ứngdụngcáckếtquảnghiêncứuvàothựctiễnvàkhắcphụcsựtrùng lắptrongviệcđăngkýcácđềtài,đềánnghiêncứu.

Ba là,sự phát huy không đầy đủ tinh thần dân chủ trong đời sống lý luận,những biểu hiện lệch lạc trong thái độ và quan hệ giữa lãnh đạo, quản lý với đội ngũnghiên cứu lý luận cũng góp phần làm trầm trọng thêm các hạn chế, thậm chí còngây cản trở, kìm hãm đối với phát triển tinh thần sáng tạo, tự do tư tưởng và giảiphóngtinhthầntrongnghiêncứulýluận.

Bốicảnhtìnhhình

Đại hội XIII của Đảng đã chỉ rõ: Trong những năm tới, tình hình thế giới tiếptục diễn biến hết sức nhanh chóng, phức tạp, khó lường Bối cảnh hoà bình, hợp tácvà phát triển vẫn là xu thế lớn song vẫn đứng trước nhiều khó khăn, trở ngại; việccạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn và các cuộc xung đột cục bộ tiếp tục diễnbiến dưới nhiều hình thức, phức tạp và ngày càng quyết liệt hơn, làm gia tăng rủi rođối với môi trường chính trị, an ninh quốc tế Công cuộc hội nhập quốc tế và toàncầu hoá tiếp tục được đẩy mạnh nhưng phải đối mặt với sự nổi dậy của chủ nghĩadân tộc cực đoan Luật pháp quốc tế và cáct h ể c h ế c h í n h t r ị đ a p h ư ơ n g t r ê n t o à n cầu đang đứng trước nhiều thách thức lớn Mặt khác, cục diện thế giới đang tiếp tụcbiếnđổitheoxuhướngđacực, đatrungtâm.Mộtsốnướclớnvẫnhợptác,th oảhiệp nhưng vẫn đấu tranh, kiềm chế nhau ngày càng gay gắt hơn Các quan điểmmới về chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền nước lớn, chủ nghĩathực dụng, chủ nghĩa dân tuý trong quan hệ quốc tế ngày càng gia tăng Các nướcđangpháttriển,nhấtlà cácnướcnhỏđứngtrướcnhiềukhókhăn,tháchthứcmới.

Kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng và có thể cònkéo dài do tác động của đại dịch Covid-19 Các quốc gia, nhất là các nước lớn điềuchỉnhlạichiếnlượcpháttriển,giảmbớtsựphụthuộcvàobênngoài,làmthayđổicácchuỗicungứ ng.Tìnhhìnhcạnhtranhkinhtế,chiếntranhthươngmại,tranhgiànhthịtrường và các nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực chất lượng cao giữa các quốcgia ngày càng quyết liệt, tác động mạnh đến chuỗi sản xuất và phân phối toàn cầu.Mặt khác, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhất là cách mạng công nghệ sốphát triển mạnh mẽ, tạo nhiều đột phá trên các lĩnh vực,chỉ ra cả thời cơ và tháchthứcđốivớimỗiquốcgia,dântộc.Nhữngdiễnbiếnphứctạpvềcác vấnđềtoàncầunhư: bảo vệ hoà bình, an ninh con người, thiên tai, dịch bệnh, an ninh xã hội và anninhphitruyềnthống,nhấtlàanninhmạng,biếnđổikhíhậu,ônhiễmmôitrường, ngàycàngn ổicộm.

“Khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trong đó Đông Nam Á có vị trí chiếnlược ngày càng quan trọng, là khu vực cạnh tranh gay gắt giữa các cường quốc, tiềmẩn nhiều bất ổn Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo diễn ra căngthẳng, phức tạp, quyết liệt hơn Hoà bình, ổn định, tự do, an ninh, an toàn hàng hải,hàng không trên Biển Đông đứng trước thách thức lớn, tiềm ẩn nguy cơ xung đột.ASEAN có vai trò quan trọng trong duy trì hoà bình, ổn định, thúc đẩy hợp tác khuvựcnhưngcũngđứngtrướcnhiềukhókhăn”[73,tr.107].

Trong bối cảnh thế giới đang rung chuyển bởi địa chấn chính trị khi mô hìnhCNXH ở Liên bang Xô viết và các nước Đông Âu sụp đổ, thời đại khi các nước vớichếđộxãhộikhácnhau,trìnhđộpháttriểnkhácnhaucùngtồntại,vừahợptác,vừađấutranh,c ạnhtranhgaygắtvìlợiíchquốcgia,dântộc,đặtranhữngvấnđề,câuhỏimới, cấp bách đòi hỏi các quốc gia cần bổ sung, củng cố, phát triển nền tảng tưtưởng, ý thức hệ, cơ sở chính trị - xã hội, điều chỉnh cơ cấu, thể chế, thay đổi chiếnlược, sách lược, phương lược cầm quyền… Để nâng cao vai trò, năng lực lãnh đạocủa các đảng chính trị, nhất là chính đảng cầm quyền ở các quốc gia đẩy mạnh hộinhập và phát triển ĐCS Việt Nam cầm quyền cũng nằm trong bối cảnh đó, do vậy,nắmbắtthờicơ,vậnhộitrongtìnhhìnhmới,cầnphảiđổimớichínhmìnhtrêntấtcảcácphươ ngdiện,nắmbắttìnhhìnhvàxuhướngthờiđại,tiếptụcđẩymạnhcôngtáctổng kết thực tiễn, nghiên cứu những vấn đề lý luận mới, đặc biệt là những lý thuyếtmới, tư duy mới về vị trí, vai trò, nội dung, phương thức, năng lực lãnh đạo và sứcchiếnđấucủaĐCSViệtNamcầmquyềntrongcôngcuộcđổimớiđấtnước.

Sau 35 năm đổi mới, sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế, thế và lựccủađấtnướcngàycàngđượcnângcao,tạonhữngtiềnđềquantrọngđểxâydựng và bảo vệ Tổ quốc Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, với tư cách là Đảngduy nhất cầm quyền, ĐCS Việt Nam với bản chất, mục đích chính trị là của Nhândân, do Nhân dân, vì Nhân dân nên Đảng luôn được Nhân dân tin tưởng, ủng hộ,cùng tham gia góp sức vào công cuộc cách mạng chung của Đảng Đảng duy nhấtcầm quyền, với nền tảng tư tưởng, chính trị vững chắc, cùng những quan điểm, chủtrươngl ã n h đ ạ o đ ú n g đ ắ n đ ã t ậ p t r u n g l ự c l ư ợ n g v à s ứ c m ạ n h t o à n d â n t ộ c đ ấ u tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước Sau hơn 10 năm đầu đổi mới (1986-1996), trong điều kiện bị bao vây, cấm vận, dưới sự dẫn dắt, soi đường của quanđiểm,đ ư ờ n g l ố i c h ỉ đ ạ o , l ã n h đ ạ o t à i t ì n h c ủ a Đ ả n g , đ ấ t n ư ớ c đ ã r a k h ỏ i k h ủ n g hoảng kinh tế - xã hội, cơ bản hoàn thành những nhiệm vụ của chặng đầu thời kỳquá độ, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Trong 10 năm tiếp theo (1996-2006), về cơ bản tình hình đất nước ổn định; sản xuất phát triển, tốc độ tăng trưởngnhanh, đời sống nhân dân được cải thiện; công tác nghiên cứu lý luận của Đảngđược tập trung triển khai thực hiện Nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu được tiếnhành, cácchỉ thị, nghịquyết đượctiến hành sơ, tổng kết đã đúc rút thành cácb à i họckinh nghiệmlớntrongquátrìnhlãnh đạo,cầmquyềncủaĐảngta.

Trong 10 năm tiếp (2006-2016), nước ta ra khỏi tình trạng nước nghèo, kémphát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đạt tốc độ tăngtrưởng khá, chính trị - xã hội ổn định, quan điểm, đường lối, Cương lĩnh của Đảngđược bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình Từ năm 2011 đến nay, trướcnhững tác động bất lợi của khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu vànhững diễn biếnp h ứ c t ạ p v ớ i n h i ề u r ủ i r o s a u k h ủ n g h o ả n g , v ớ i đ ư ờ n g l ố i đ ú n g đắn, sự lãnh đạo, chỉđạo tài tình củaĐảng,nước ta đã từng bướcv ư ợ t q u a k h ó khăn, duy trì và bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng và vai trò lãnh đạo của Đảngtrongcôngcuộc đổimớiđivàochiềusâu.

Tuy nhiên, trong thời gian tới, Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng hơn sẽphải thực hiện đầy đủ, hiệu quả các cam kết khi tham gia các hiệp định thương mạitự do thế hệ mới Nền kinh tế đất nước phát triển chưa bền vững, còn nhiều hạn chế,yếu kém, đang đứng trước những khó khăn, thách thức mới do tác động của đại dịchCovid- 19vàkhủnghoảngkinhtếtoàncầugâyra.CuộcCáchmạngcôngnghiệplần thứ tư tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội Tốc độ công nghiệphoá, đô thị hoá tăng mạnh; xu hướng già hoá dân số tăng nhanh Các vấn đề an ninhphi truyền thống như an ninh, biến đổi khí hậu ngày càng tác động mạnh đến sựpháttriểncủa đấtnước.

Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra còn tồn tại, có mặt còn gay gắt hơn.Nguycơ tụt hậu, rơi vào bẫy thu nhập trung bình còn lớn Những nguy cơ đó có biểu hiệnchưa quan tâm bảo đảm phát triển theo định hướng XHCN, về phát triển văn hoá,bảo đảm phúc lợi xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong phát triển KTTT.Việc phát triển tổng thể, đồng bộ các vùng, miền, địa phương theo lợi thế so sánh vàpháthuyđiềukiệnkinhtế-xãhộiđặcthùchưabảođảm.Tìnhtrạngthamnhũng, lãng phí, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến",

"tựchuyểnhoá"trong nộibộcủamộtbộphậncánbộ,đảngviêncòndiễnbiếnph ứctạp Các thế lực thù địch ngày càng tăng cường chống phá Đảng, Nhà nước ta Côngtác bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững môi trường hoà bình, ổnđịnh và thích ứng với biến đổi khí hậu đang đặt ra yêu cầu cấp thiết với nước tatrongthờigiantới.

Trước những tác động của tình hình thế giới và khu vực, công tác nghiên cứulý luận nói chung, công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền nói riêng chưađáp ứng tốt yêu cầu của thực tiễn Các công trình nghiên cứu về tình hình thế giới,khu vực và vấn đề thời đại chưa thật sâu sắc, toàn diện Kết quả một số công trìnhnghiên cứu về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh còn dàn trải, tính hệthống chưa cao, chưa đáp ứng được những vấn đề thực tiễn đặt ra Những kết quảnghiên cứu về các trào lưu tư tưởng, học thuyết mới chưa được nhiều; chưa làm rõđược những nguyên tắc tổ chức và hoạt động, nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảng; giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối vớiN h à n ư ớ c v à x ã hội, tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng với nhân dân; nội dung vàphương thức lãnh đạo của Đảng; nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng và pháthuy dân chủ xã hội; về tự đổi mới, tự chỉnh đốn, xây dựng Đảng trong sạch, vữngmạnh,chốngsuythoáitưtưởngchínhtrịtrongmột bộphậncánbộ, đảngvi ên…Kết quả thực hiện nhiệm vụ cung cấp luận cứ khoa học làm cơ sở cho việc hoạchđịnh đường lối, chủ trương, quan điểm củaĐ ả n g c ò n h ạ n c h ế , n h i ề u v ấ n đ ề t h ự c tiễn đặt ra chưa đượclàm rõ Do vậy, nhuc ầ u t ă n g c ư ờ n g đ ẩ y m ạ n h c ô n g t á c nghiên cứu lý luận nói chung, công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền nóiriêng ở Việt Nam trong những năm tới là một đòi hỏi khách quan; đồng thời cũng làvấn đề mang tính chủ động, tích cực để nắm bắt, tổng kết những vấn đề lý luận vàthực tiễn xảy ra để kịp thời bổ sung, phát triển lý luận về đảng cầm quyền, đáp ứngyêucầu của tình hìnhđất nước đặt ra.Đ ặ c b i ệ t , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g c ô n g t á c nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền ở Việt Nam hiện nay càng trở lên quan trọngvàc ầ n t h i ế t h ơ n b a o g i ờ h ế t Đ ạ i h ộ i X I I I c h ỉ r õ : “ T i ế p t ụ c t ổ n g k ế t t h ự c t i ễ n , nghiên cứulý luận vềđổimới nội dung, phương thứcl ã n h đ ạ o , c ầ m q u y ề n c ủ a Đảngtrongđiềukiệnmới”[72,t.1,tr.199].

Quanđiểmchỉđạonângcaochấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvề đảngcầmquyềnởViệtNamtrongnhữngnămtới

Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, trong các nhiệm kỳ Đại hội, Đảng taluônquántriệttưtưởngxuyênsuốtcủatoànĐảng,toàndânvàtoànquântalà:“phảikiênđịnhvàv ậndụng,pháttriểnsángtạoCNMLN,tưtưởngHồChíMinh;kiênđịnhmụctiêuđộclậpdântộcvàCN XH;kiênđịnhđườnglốiđổimớicủaĐảng;kiênđịnhcácnguyêntắcxâydựngĐảng;đảmbảocaon hấtlợiíchquốcgia-dântộctrêncơsởcác nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi để xâydựngvàbảovệvữngchắcTổquốcViệtNamXHCN”[72,t.1,tr.35].

Thực hiện được tư tưởng đó, Đảng ta phải coi trong công tác lý luận củaĐảng nói chung, công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền ở Việt Nam nóiriêng Bởi, công tác lý luận “là một bộ phậnc ấ u t h à n h đ ặ c b i ệ t q u a n t r ọ n g t r o n g toàn bộ hoạt động của Đảng; là lĩnh vực trọng yếu để xây dựng, bồi đắp nền tảngchính trị của chế độ , khẳng định và nâng cao vai trò tiên phong của Đảng về chínhtrị, lý luận, trí tuệ, văn hóa và đạo đức; thể hiện vai trò đi trước, mở đường trong sựnghiệpxâydựngvàbảovệTổquốc” [71,tr.420].Quanđiểmnàycóýnghĩađặc biệt quan trọng trong giai đoạn toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đang quyết tâmthực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng với khát vọng phát triển đất nước phồnvinh, hạnh phúc, tập trung xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh toàn diện, xứngđánglàđộitiênphongcủadântộctronggiaiđoạnpháttriển mớicủađấtnước.

Sau khi tổng kết 20 năm Nghị quyết 01-NQ/TW,ngày 28/3/1992 của BộChính trị khóa VII, Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 09/10/2014 về công tác lý luậnvà định hướng nghiêncứu đến năm 2030đãtiếp tụcđ ị n h h ư ớ n g c h o c ô n g t á c l ý luận trong thời gian tới cần phải kết hợp chặt chẽ nghiên cứu lý luận với tổng kếtthực tiễn; nâng cao năng lực và chất lượng dự báo, định hướng nghiên cứu trongtừng thời kỳ “Coi trọng việc xây dựng môi trường dân chủ đi đôi với nêu cao tráchnhiệm chính trị của tổ chức và cá nhân hoạt động lý luận Kiên trì thế giới quan,phương pháp luận khoa học và các giá trị cốt lõi của chủ nghĩa Mác -Lê-nin, tưtưởng Hồ Chí Minh, truyền thống tốt đẹp của dân tộc; đồng thời, tiếp thu các thànhtựu mới, tinh hoa của nhân loại Nâng cao hiệu quả đấu tranh chống các quan điểmsaitrái,thùđịch;uốnnắnnhữngnhậnthứclệchlạc” [30]. Điều chỉnh, bổsung4định hướng củaNghịq u y ế t s ố 3 7 - N Q / T W t h à n h 6 định hướng nghiên cứu lớn như sau:Thứ nhất,về chủ nghĩa Mác-Lênin: Những vấnđề chung, những giá trị bền vững và nhữngv ấ n đ ề b ổ s u n g , p h á t t r i ể n Thứ hai,vềtư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí

Minh; tư tưởng triếthọc Hồ Chí Minh; tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh; Hồ Chí Minh về xã hội và quảnlý xã hội; Hồ Chí Minh về kinh tế và phát triển kinh tế; Hồ Chí Minh về văn hóa vàcon người; những dự báo thiên tài của Hồ Chí Minh.Thứ ba,về CNXH: CNXH đặcsắc Trung Quốc; CNXH dân chủ Bắc Âu và kinh nghiệm cho Việt Nam; CNXHhiện thực ở Liên Xô và Đông Âu, những bài học kinh nghiệm về phòng chống suythoáivà “diễn biến hòa bình”, “cáchmạngmàu”, bạo loạn,l ậ t đ ổ Thứ tư,nhữngvấn đề cơ bản, cập nhật về CNTB hiện đại, những bài học kinh nghiệm cho sựnghiệp xây dựng CNXH trên thế giới và Việt Nam.Thứ năm,nghiên cứu các họcthuyết, lý thuyếtmới,tư duy phát triển mới và những vấn đề thựct i ễ n m ớ i t r o n g thời đại ngày nay dựa trên quan điểm, nguyên lý, dự báo của chủ nghĩa Mác-Lênin,để làm chonhữnggiátrị của học thuyết này ngày càngs i n h đ ộ n g , s â u s ắ c Thứsáu,nghiên cứu luận cứ khoa học phục vụ công tác tham mưu, hoạch định đườnglối,chủtrươngcủaĐảng,chínhsách,phápluậtcủaNhànước. Đồngthời,cầntiếptụcthựchiệnChỉthịsố23-CT/ TWngày09/2/2018củaBanBíThưvềtiếptụcđổimới,nângcaochấtlượng,hiệuquảhọc tập,nghiêncứu,vậndụngvàpháttriểnchủnghĩaMác- Lênin,tưtưởngHồChíMinhtrongtìnhhìnhmớiđượcĐảngtabanhành,nhằmthúcđẩyviệcn ângcaochấtlượnghiệuquảviệcbảovệ,giữgìnvàpháttriểnnềntảngtưtưởngcủaĐản gtrongthờikỳmới.Quanđiểmchỉđạođólà:“Họctập,nghiêncứu,vậndụngvàphátt riểnchủnghĩaMác- Lênin,tưtưởngHồChíMinhđápứngyêucầu,nhiệmvụxâydựngvàbảovệTổquốcV iệtNamxãhộichủnghĩalànộidungquantrọnghàngđầucủacôngtácxâydựngĐảngvềm ặttưtưởng,vừacóvaitrònềntảng,vừacóvịtríthenchốttrongtìnhhìnhhiệnnay.Họctập,nghiên cứuchủnghĩaMác- Lênin,tưtưởngHồChíMinhtheophươngchâmcơbản,hệthống,thựctiễnvàhiệnđại.Vậndụng vàpháttriểnchủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh một cách biện chứng, sáng tạo và cầu thị;đồngthờiphòng,chốngcóhiệuquảcácnguycơ"tựdiễnbiến","tựchuyểnhóa"”[7].NângcaochấtlượngcôngtáclýluậncủaĐảngnóichung,côngtácnghiêncứ ulýluậnvềđảngcầmquyềnởViệtNamnóiriêng,cầnbổsungcácnhiệmvụ định hướng công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền mà Đại hội lần thứ XIIIcủa Đảng đã nêu: “Nâng tầm tư duy lý luận của Đảng, đẩy mạnh tổng kết thực tiễn,nghiêncứulýluận,cungcấpkịpthờicơsởkhoahọc choviệchoạchđịnhđườ nglối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Tổng kếtt h ự c t i ễ n 40 năm đổi mới để bổ sung, phát triển lý luận của Đảng Tiếp tục bổ sung, phát triểnhệ thống các quan điểm về CNXH và con đường đi lên CNXH ởV i ệ t N a m C ủ n g cố các cơ quan nghiên cứu lý luận chính trị của Đảng và Nhà nước Tập trung lãnhđạo, chỉ đạo nghiên cứu các vấn đề lý luận khó, phức tạp phát sinh từ thực tiễn hoặctồn tại trong thời gian dài; những vấn đề chưa rõ về cơ sở lý luận, còn có nhiều ýkiến khác nhau, mạnh dạn cho thí điểm, tổng kết kịp thời để có kết luận nhằm thốngnhất về mặt nhận thức; tạo cơ chế, môi trường thuận lợi và bố trí nguồn lực cần thiếtchonghiên cứ ul ý luận T iế pt ục đổ i m ớ i m ô hìnhtổ ch ức, nângc a o chấ tlượ ng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nghiên cứu lý luận; đầu tư xây dựng, phát triểnđội ngũ cán bộ lý luận; có cơ chế, chính sách thu hút, sử dụng, đãi ngộ cách chuyêngiađầungành…”[72,tr.234- 235].

Trên cơ sở những định hướng, trong thời gian tới, nhiệm vụ rất lớn và quantrọng đối với công tácnghiêncứu lý luận của Đảnglà,chặngđường 10n ă m ,

2 5 năm tới gắn liền với hai sự kiện trọng đại của đất nước: Năm 2030 - kỷ niệm 100năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; năm 2045 - kỷ niệm 100 năm nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chặng đườngtớimở ra thời cơ lớn cho hoạt động nghiên cứu lý luận với ý nghĩađ â y l à t h ờ i k ỳ đạitổngkếtthựctiễnvàpháttriểnlýluận.Đếnnăm 2025,côngcuộcđổimớ isẽgần tròn 40 năm, trải qua nhiều bước, nhiều giai đoạn với rất nhiều khó khăn, thửthách và đã minh chứng sự đúng đắn của đường lối đổi mới Quy luật của đổi mới,của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã định hình rõ nét; cần thiết phải tiếnhành tổng kết sâu rộng,toàn diện, khách quan, khoa học 40 năm đổi mới để làmphong phú hơn, đầy đủ hơn nhận thức lý luận về con đường phát triển Việt Nam.Đến năm 2030, vào dịp kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng, chúng ta đã qua gần 40năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991 và gần 20 năm thực hiện Cương lĩnh bổ sung,phát triển năm 2011, chắc chắn phải tiến hành cuộc đại tổng kết quá trình thực hiệnCương lĩnh gắn với tổng kết 100 năm lãnh đạo của Đảng Trên cơs ở n h ữ n g c u ộ c đại tổng kếtđó,xâydựng hoànchỉnh lýluậnvềđổi mới,vềCNXHvàconđường đi lên CNXH ở Việt Nam; bổ sung nền tảng tư tưởng của Đảng, ban hành Cương lĩnhchính trị mới dẫn dắt toàn Đảng, toàn dân vững bước tiến lên, thực hiện thành côngmục tiêu đưa đất nước trở thành quốc gia phát triển, có thu nhập cao Thập niên thứba của thế kỷ XXI có thể gọi là thập niên của nghiên cứu lý luận Đây là thời cơ lớn,vận hội lớn không thểbỏ qua, do đó, luận án đề xuấtmột số giảip h á p g ó p p h ầ n nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền ở ViệtNamtrongnhữngnămtới.

Giảiphápnângcaochấtlượngcôngtácnghiêncứulýluậnvềđảngcầm quyềnởViệtNamtrongnhữngnămtới

Nâng cao chất lượng công tác lý luận nói chung, công tác nghiên cứu lý luậnvềđ ả n g c ầ m q uyề n n ó i r i ê n g l à đ ò i h ỏ i c ấ p b á c h đã và đ a n g đ ư ợ c đặ t r a Đ ã c ó nhiềuchỉthị,nghịquyết,cácvănbảnchỉđạo,đề xuấtcácbiệnphápcụthểnhằm đổi mới công tác nghiên cứu lý luận của Đảng ngày càng hoàn thiện, khoa học. Tuynhiên,sựkhôngthốngnhấtvềcấpđộvớitrìnhđộ,tốcđộpháttriểncủađấtnướ cvới quá trình đổi mới cho thấy những khó khăn, vướng mắc của việc nâng cao chấtlượng công tác nghiên cứu lý luận Do đó, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượngcông tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền ở nước ta trong giai đoạn mới, cầncónhữnggiảipháplãnhđạo,quảnlýcụthể.

4.3.1.1 Nâng cao nhận thức của cấp ủy trong nghiên cứu lý luận về đảngcầmquyền

Mộtlà,t ă n g cư ờn g sự l ã n h đ ạ o c ủ a Đ ả n g đ ố i vớ ic ô n g t á c l ý n g h iê n cứ uluận về đảng cầm quyền.Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 09/10/2014 của Bộ Chínhtrị “về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030” đã khẳng định:Các cơ quan, cấp ủy đảng các cấp phải quan tâm đặc biệt đến công tác lý luận vàtổng kết thực tiễn Cấp ủy đảng phải coi công tác nghiên cứu lý luận là công việcthiết thân đối với Đảng, tạo nền tảng lâu dài, là sức mạnh nội sinh của Đảng Cấp ủylãnhđạophảicoixâydựngĐảngvềlýluậnlàmộtnhiệmvụquantrọngcủacôngtác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng Hơn nữa, Đảng lãnh đạo công tác lý luậnbằng việc xác định quan điểm, phương hướng nghiên cứu; định hướng việc xâydựngc ác c ơ q ua n n g h i ê n c ứ u , p há t t r i ể n đ ộ i n g ũ c á n b ộ n g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n, x â y dựng cơ chế, chính sách khuyến khích tài năng và lao động nghiên cứu sáng tạo;cungcấpđiềukiệncầnthiếtchocáchoạtđộngnghiêncứulýluậncủaĐảng.Cấ pủy đảng các cấp cần đẩy mạnh việc đầu tư, tổ chức, thu hút cán bộ nghiên cứu khoahọc và các cơ quan khoa học tham gia tích cực vào quá trình hoạch định đường lối,chủtrươngcủaĐảngvà chính sách, phápluậtNhànước.

Chínhvìvậy,cáccấpuỷđảngcủabộ,ban,ngànhvàchínhquyềnphảithườngxuyêntổngkế tthựctiễn,đúckếtlýluận,tăngcườnggiáodụcđểnângcaotrìnhđộlýluận cho đảng viên theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới Các cấp ủy đảng phảitrựctiếplãnhđạocôngtácnghiêncứulýluậnbằngviệcxácđịnhquanđiểm,phươnghướng nghiên cứu, thông qua hệ thống các chương trình, đề tài nghiên cứu; địnhhướng việc xây dựng mạng lưới các cơ quan nghiên cứu, việc xây dựng đội ngũ cánbộ nghiên cứu lý luận, xây dựng các chính sách khuyến khích tài năng và lao độngsáng tạo; phát huy tự do tư tưởng, tạo mọi điều kiện cần thiết cho hoạt động nghiêncứuvàcácmặtcôngtáckháctrênlĩnhvựclýluậnvànghiêncứulýluận;tổchức,thuhút cán bộ khoa học và các cơ quan khoa học tham gia tích cực vào quá trình hoạchđịnhđườnglối,chínhsách,phápluậtcủaĐảngvàNhànước.

Hai là, việc đổi mới nhận thức về công tác lý luậnđang đặt ra trước tiên đốivới đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, nhữngngười đứng đầu các cơ quan đảng, nhà nước trong việc hiểu đúng vị trí, vai trò quantrọng của công tác lý luận và nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền trong quá trìnhxây dựng, phát triển đất nước Đây là vấn đề mấu chốt quyết định không chỉ để cómộtmôitrườngtíchcựcchoviệcpháttriển,nghiêncứulýluận,màquantrọnghơnlànhằmhaimụ cđíchlớnhơn.Thứnhất,từnhậnthứcđúngđắnvềcôngtácnghiêncứulýluận,độingũcánbộ cấpchiếnlượccủaĐảngsẽýthứcđầyđủhơntrongviệchọctập,nghiêncứu,nângcaohiểubiếtcóh ệthốngvềchủnghĩaMác-

Lênin,tưtưởngHồChíMinh,cùngnhữngthànhtựulýluậnMácxíthiệnđại.Đóchínhlàcơsởđể củngcốniềmtin,lýtưởngvàýthứcchínhtrịchođộingũcánbộnóichung,cánbộcấpchiếnlược nóiriêng.Thứ hai,giúp đội ngũ cán bộ chiến lược hiểu và quan tâm đúng mứcđếncáchoạtđộngcôngtácnghiêncứulýluận,tổngkếtthựctiễn;đồngthời,tiếpnhậnvà vận dụng những thành tựu lý luận mới về đảng cầm quyền vào lãnh đạo trực tiếpcôngcuộcđổimới,xâydựngvàpháttriểnđấtnước.

Ba là, đổi mới tư duy, nhận thức về công tác lý luận và nghiên cứu lý luận vềđảng cầm quyền Cần coi công tác lý luận, nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyềnnhư một khoa học cơ bản, khoa học mang tính định hướng, nghiên cứu về mô hìnhphát triển về đảng cầm quyền, về hệ thống chính trị của đảng duy nhất cầm quyền,mối quanhệ giữa đảng cầm quyền với Nhànước và các đoàn thểc h í n h t r ị - x ã h ộ i , về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Muốn đạt được điều đó, trướctiên các nhà nghiên cứu lý luận, giới trí thức khoa học và toàn thể xã hội phải từngbước đổi mới tư duy, thay đổi nhận thức về công tác lý luận và nghiên cứu lý luậncủa Đảng, về các giá trị mới, cách tiếp cận mới và vượt qua được tư duy của chínhbản thân mình Quá trình đổi mới tư duy trong hoạt động công tác lý luận và nghiêncứu lý luận về đảng cầm quyền đã từng được thực hiện và đã có những bước chuyểnquan trọng, tuy nhiên, để đạt được yêu cầu đề ra, cần khắc phục chủ nghĩa kinhnghiệm, bệnh hình thức, tâm lý bảo thủ, lấy mình làm tiêu chuẩn trong công tácnghiêncứuvàpháttriểnlýluận.

Bốn là,tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đề cao trách nhiệm củatoànĐảngvàcảhệthốngchínhtrị,củatừngcấpủy,tổchứcđảngcáccấp,trước hết là người đứng đầu đối với công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền; đổimớinộidungphươngphápcôngtáclýluận,giáodụclýluậnchínhtrịtrongĐảng vàxãhội.

Các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền từ Trung ương đến cơ sở và cán bộ,đảng viên, nhất là người đứng đầu phải chú trọng làm tốt công tác lý luận và nghiêncứu lý luận.Bí thư cấp uỷ, thủtrưởng các cơ quan, đơn vịphải cókế hoạchl ã n h đạo, chỉđạo và thường xuyên quan tâm đếnchỉđạo, định hướng côngtácn g h i ê n cứu lý luận về đảng cầm quyền Mặt khác, đẩy mạnh đổi mới, nâng cao chất lượngviệc nghiên cứu, học tập, tuyên truyềnc h ủ n g h ĩ a M á c -

L ê n i n , t ư t ư ở n g H ồ C h í Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục lýluận chính trị theo hướng hiện đại, gắn với thực tiễn, phù hợp với từng đối tượng,chú trọng nâng cao trình độ, rèn luyện phong cách, trau dồi bản lĩnh chínht r ị c ủ a đội ngũ cán bộ làm công tác lý luận nói chung, công tác nghiên cứu lý luận về đảngcầm quyền nói riêng, trong đó có cả hệ thống các giảng viên lý luận chính trị.

Tiếptụcđổimới,nângcaochấtlượngcôngtáclýluận,côngtácnghiêncứulýluận về đảng cầm quyền, không ngừng học tập, nghiên cứu đưa ra những quan điểm, luậnchứngsángtạotrongviêcthammưuxâydựngcácnghịquyết,kếtluậncủa Đảng.

Sau đại hội Đảng toàn quốc, Ban Bí thư phải phối hợp với Ban Cán sự ĐảngChính phủ phải có định hướng về công tác lý luận nói chung và công tác nghiên cứulý luận về đảng cầm quyền nói riêng, trực tiếp chỉ đạo công tác lý luận và đặc biệt làcôngtác tổngkếtthựctiễn.

Năm là, coi trọng tổng kết thực tiễn, hướng các nghiên cứu lý luận về đảngcầm quyền vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn.Cấp ủy đảng các cấp cần chỉ đạocông tác tổng kết thực tiễn thường xuyên nhằm rút ra các bài học cần thiết trong quátrình vận dụng vàphát triểnlý luận vềđảngcầm quyền vào trong thực tiễn.C ô n g tác tổng kết thực tiễn cho phép các cấp ủy đánh giá một cách khách quan, có cơ sởtổng kết việc triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, qua đó,giúpcấpủyđảngtìmracácbiệnphápphùhợpchocôngtáclãnhđạo,chỉđạocụ thể, những mục tiêu ngắn hạn để đi tới những mục tiêu chiến lược lâu dài Việc tổchức tổng kết thực tiễn không chỉ nhằm bổ sung, hoàn thiện hệ thống lý luận củaĐảng, mà còn khắc phục tình trạng chủ quan, giáo điều, chủ nghĩa kinh viện và duyý chí trong hoạt động nghiên cứu lý luận Tổng kết thực tiễn một cách khoa học,đúng đắn sẽ là cơ sở vững chắc để dự báo xu hướng phát triển trong tương lai Nógóp phần rất quan trọng cho việc hoạch định những chiến lược phát triển đất nướctrongdà i h ạ n Q u á t r ì n h t ổ n g kế t t h ự c t i ễ n không c h ỉ g i ớ i hạ n ở t r o n g n ư ớ c , m à cònc ầ n t ổ n g k ế t k i n h n g h i ệ m , b à i h ọ c p h á t t r i ể n c ủ a c á c q u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i , từđ ó k ế t h ừ a , b ổ s u n g , p h á t t r i ể n n h ữ n g t h à n h t ự u l ý l u ậ n v ề đ ả n g l ã n h đ ạ o v à cầm quyềncủathếgiới,rútngắnquátrình tìm tòi,thửn g h i ệ m v à t r á n h đ ư ợ c nhữngsailầm.

Nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền nói chung không có nhu cầu tự thân,mà nó cần phải trả lời được những câu hỏi của thực tiễn và các kết quả nghiên cứuphải được ứng dụng để cải tạo thực tiễn Để thực hiện nội dung này, cần tăng cườngcác mối quan hệ giữa lãnh đạo chính trị và hoạt động nghiên cứu lý luận về đảngcầm quyền Lãnh đạo chính trị cần phát hiện, chỉ ra những vấn đề thực tiễn đặt ra,đòi hỏi cần nghiên cứu, tổng kết, đánhgiá,từđóđề ray ê u c ầ u , n h i ệ m v ụ , m ụ c tiêu, phương hướng cho công tác nghiên cứu lý luậnv ề đ ả n g c ầ m q u y ề n

N g ư ợ c lại,nộidungnghiêncứulýluậnvềđảngcầmquyềncầnhướngvàomục tiêutìm kiếm những căn cứ khoa học, những bài học thực tiễn để lãnh đạo chính trị đề rađường lối, chủ trương đúng đắn Việc giải quyết vấn đề trong thực tiễn không chỉgiớih ạ n ở p h ạ m v i q u ố c g i a m à c ầ n n g h i ê n c ứ u , p h á t h i ệ n s ự v ậ n đ ộ n g , p h á t triển của thế giới, từ đó khái quát,đúc rút thànhh ọ c t h u y ế t m ớ i , b ổ s u n g v à l à m giàuchohệthốnglýluậnvềđảngcầmquyềnởnướcta.

Trong báo cáo Chính trị trình Đại hội XIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ:“Tiếp tục đổi mới mô hình tổ chức, phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng,hiệu quả hoạt động của cơ quan nghiên cứu lý luận Đầu tư thích đáng cho việc xâydựng, phát triển đội ngũ cán bộ lý luận; có chế độ, chính sách thỏa đáng nhằm thuhút, trọng dụng các chuyên gia đầu ngành” [73, tr.235] Trong thực tế, mô hình tổchức các cơ quan nghiên cứu lý luận của Đảng ta hiện nay được hình thành tronggiai đoạn đổi mới đến nay chưa có sự thay đổi Cơ chế vận hành của hệ thống hoạtđộngn g h i ê n c ứ u l ý l u ậ n c ó n h ư n g c h u y ể n b i ế n n h ấ t đ ị n h , n h i ề u h o ạ t đ ộ n g t r i ể n khai như cơ chế, điều kiện vận hành, sự phân công trong thực hiện nhiệm vụ chínhtrị và quan hệ giữa các cơ quan nghiên cứu trong cả nước chưa rõ ràng Các hoạtđộng nghiên cứu, phát triển lý luận về đảng cầm quyền còn tách rời với hoạt độngtham mưu về chủ trương, chính sách Vì thế, theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng,việc đổi mới mô hình tổ chức, cơ chế vận hành của các cơ quan nghiên cứu, pháttriểnlýluậnnóichung,lýluậnvềđảngcầmquyềnnóiriêng làrấtcấpbách. Đểcó t hể t h ự c h iệ nđ ư ợ c các đ ị n h hư ớn g n g h i ê n cứ ul ý l uậ nv à n â n g ca ochất lượng công tác nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền lãnh đạo sự nghiệp đổimớiởViệtNamhiệnnaycầnthực hiệnmộtsốgiảiphápsau:

Mộtlà,BộChínhtrịvàBanBíthưcầnthànhlậptiểubantưvấnxâydựngcácchương trình nghiên cứu lý luận chuyên sâu về đảng cầm quyền trực tiếp chịu sự chỉđạo của Ban Bí thư Tiểu ban này có trách nhiệm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học,các đồng chí lãnh đạo và quản lý cao cấp của Đảng, Nhà nước và MTTQ,xác địnhcác chương trình, mục tiêu nghiên cứu, xây dựng các đề tài trọng điểm,cần nghiêncứu đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng cầm quyền lãnhđạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh phát triểnKTTT địnhhướngXHCNvàhộinhậpquốctế.

Nhữngđềxuất,kiếnnghịnângcaochấtlượngcôngtácnghiêncứulýluận vềđảngcầmquyềnởViệtNamtrongthờigiantới

4.4.1 Đề xuất các cơ quan tham mưu, tư vấn, quản lý và nghiên cứu,giảngdạylýluận củaĐảng

Trên cơ sở những nội dung định hướng về công tác lý luận của Đảng trongNghị quyết số 37-NQ/TW của Bộ Chính trị “về công tác lý luận và định hướngnghiên cứu đến năm 2030”, từ04 định hướng định hướng lớn điều chỉnh, bổ sungthành06địnhhướngnghiêncứulớnnhư sau:

Thứ nhất,về chủ nghĩa Mác-Lênin: Những vấn đề chung, những giá trị bềnvữngvànhữngvấnđềbổsung,pháttriển.

Thứ hai,về tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ

ChíMinh; tư tưởng triết học Hồ Chí Minh; tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh; Hồ ChíMinh về xã hội và quản lý xã hội; Hồ Chí Minh về kinh tế và phát triển kinh tế; HồChíMinhvềvănhóavàconngười;nhữngdựbáothiêntàicủa HồChíMinh.

Thứ ba,về chủ nghĩa xã hội: CNXH đặc sắc Trung Quốc; CNXH dân chủBắc Âu và kinh nghiệm cho Việt Nam; CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu,những bài học kinh nghiệm vềphòng chống suy thoái và “diễnb i ế n h ò a b ì n h ” , “cáchmạngmàu”,bạoloạn,lậtđổ.

Thứtư,nhữngvấnđềcơbản,cậpnhậtvềCNTBhiệnđại,nhữngbàihọckinhnghiệmchosựn ghiệpxâydựngCNXHtrênthếgiớivàViệtNam.

Thứ năm,nghiên cứu các học thuyết, lý thuyết mới, tư duy phát triển mới vànhững vấn đề thực tiễn mới trong thời đại ngày nay dựa trên quan điểm, nguyên lý,dự báo của chủ nghĩa Mác-Lênin, để làm cho những giá trị của học thuyết này ngàycàngsinh động,sâusắc.

Thứsáu,nghiêncứuluậncứkhoahọcphụcvụcôngtácthammưu,hoạchđịnhđườnglối,chủtr ươngcủaĐảng,chínhsách,phápluậtcủaNhànước.

Bên cạnh đó, qua tổng hợp, chắt lọc việc thực hiện các chương trình, đề ánnghiêncứulýluậnnóichung,trongthờigiantới,côngtáclýluậncủaĐảngđồngthờithựchiệnmộts ốnộidung,địnhhướngnghiêncứucụthểđượcđềcậptrongVănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnt hứXIIInhưsau:

Mộtl à,t i ế p t ụ c n g h i ê n c ứ u n h ằ m đ ổi m ớ i m ạ n h m ẽ t ư d u y , x â y d ự n g , b ổ sung hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển bền vững về kinh tế, chính trị, văn hoá,xã hội, môi trường Đẩy mạnh nghiên cứu toàn diện và đồng bộ thể chế phát triểnnềnKTTTđịnhhướngXHCN.

Hai là, nghiên cứu phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hoáViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hoá và con người Việt Nam thựcsự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc.Tậptrung nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia Việt Nam.Hệgiá trị văn hoá và chuẩn mực con người Việt Nam gắn với giữ gìn, phát triển hệ giátrịgiađìnhViệtNam trong thờikỳhộinhậpmới.

Ba là, nhận thức đầy đủ và bảo đảm định hướng XHCN trong các chính sáchxã hội Đẩy mạnh nghiên cứu, dự báo đúng xu hướng biến đổi các giai tầng xã hội ởnướct a trongn h ữ n g n ă m t ớ i X â y d ự n g c á c c h í n h s á c h x ã h ộ i v à q u ả n l ý p h á t triểnxãh ộ i V i ệ t N a m p h ù h ợ p ; g i ả i q u y ế t h à i h o à c á c q u a n hệx ã h ộ i , k i ể m soát phân tầng xãhội và xử lý kịp thời, hiệuquả cácmâu thuẫn,xung đột xãh ộ i , bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng củaNhân dân Nghiên cứu quản lý phát triển xã hội có hiệu quả, nghiêm minh, bảo đảman ninh xã hội, an ninh con người; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; xây dựngmôitrườngvănhoá,đạo đứcxãhộivănminh,lànhmạnh.

Bốnlà,tăngcườngpháttriểnđồngbộcácloạih ì n h n g h i ê n c ứ u , n h ư : nghiên c ứ u p h á t t r i ể n khoah ọ c t ự n h i ê n , k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t v à c ô n g n g h ệ , k h o a họ cxãhộivànhânvăn,khoahọclýluận chính trị.

Năm là, tiếp tục nghiên cứu, phát triển lý luận về quốc phòng, quân sự, anninh, nghệ thuật quân sự, nghệ thuật bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh xã hội trongtình hình mới Tăng cường công tác nghiênc ứ u , d ự b á o , t h a m m ư u c h i ế n l ư ợ c v ề đối ngoại, không để bị động, bất ngờ Nghiên cứu trong lĩnh vực quốc phòng, anninh nhằm bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ củaTổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ vữngan ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh con người, an ninh kinh tế,an ninh mạng, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương Chủ động ngăn ngừa các nguy cơchiến tranh, xung đột từ sớm, từx a ; đ ẩ y m ạ n h đ ấ u t r a n h l à m t h ấ t b ạ i m ọ i â m m ư u vàhoạtđộng chốngphá củacác thếlực thùđịch,phảnđộngvàcơhội chínhtrị.

Sáulà,tiếptụcnghiêncứunhằmcụthểhoá,hoànthiệnthểchếthựchành dân chủ theo tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênCNXH (bổ sung, phát triển năm

2011) và Hiến pháp năm 2013, bảo đảm tất cảquyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân Thực hiện đúng đắn, hiệu quả dân chủ trựctiếp,dânchủđạidiện,đặcbiệtlàdân chủởcơsở.

Bảy là, tiếp tục nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyềnXHCN trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, vì Nhân dânphục vụ và vì sự phát triển của đất nước Tăng cường các hình thức công khai, minhbạch, trách nhiệm giải trình và kiểm soát quyền lực gắn với siết chặt kỷ luật, kỷcươngt r o n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a N h à n ư ớ c , c á n b ộ , c ô n g c h ứ c , v i ê n c h ứ c T i ế p t ụ c đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, quan liêu, tộiphạmvàtệnạnxã hội.

Tám là, nghiên cứu nhằm tiếp tục cụ thể hoá phương thức lãnh đạo của Đảngđã được xác định trongCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lênCNXH(bổsung,pháttriểnnăm2011)ởtấtcảcáccấpbằngnhữngquychế,quyđịnh,quytrìnhcụt hể,côngkhaiđểcánbộ,đảngviênvàNhândânbiết,giámsátviệcthựchiện Nghiên cứu tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành các chỉthị,nghịquyết,kếtluận,quyđịnhcủaĐảng.Nghiêncứu,bổsung,hoànthiệncácnềntảng giá trị đạo đức cách mạng theo tinh thần “Đảng ta là đạo đức, là văn minh” chophùhợp vớithờikỳmới.Xâydựngcácchuẩnmựcđạođức trongthờikỳcách mạngmới làm cơ sở cho cán bộ, đảng viên tự soi, tự sửa những ứng xử trong công việchằngngày.

TrêncơsởtổngkếtthựctiễnvàtriểnkhaisơkếtviệcthựchiệnNghịquyếtsố 37- NQ/TW, ngày 09/10/2014 của Bộ Chính trị “Về công tác lý luận và địnhhướngnghiêncứuđếnnăm2030”,xinkiếnnghịBộChínhtrị,BanBíthưmột sốnộidungsau:

- GiaoB a n T u y ê n g i á o T r u n g ư ơ n g c h ủ t r ì p h ố i h ợ p v ớ i c á c c ơ q u a n l i ê n quan nghiên cứu “Đề án xây dựng Quy chế phối hợp giữa Ban Tuyên giáo

Trungươngvớicáccơquantronghoạtđộngđịnhhướng,quảnlý,nghiêncứu,đà otạo,bồi dưỡng, cập nhật kiến thức lý luận chính trị” và hướng dẫn việc thực hiện Quyđịnh số 285-

QĐ/TW, ngày 25/4/2015 của Bộ Chính trị “Về dân chủ trong nghiêncứu lý luận chính trị trong các cơ quan đảng, nhà nước”; chủ trì đề xuất, tham mưuchủ trương, kế hoạch nghiên cứu, chỉ đạo, định hướng tập trung, hướng dẫn, thammưu, tổng kết, đánh giá kết quả công tác nghiên cứu lý luận, nghiên cứu lý luậnchính trị Tăng cường đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, định hướng dưluậnxãhộitrongxãhội.ĐịnhkỳbáocáoBộChínhtrị,BanBíthưvềnhữngkếtquảthựchiệncá cNghịquyếtnày.

- Giao Ban Tổ chức Trung ương chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ xây dựng vàban hành các cơ chế, chính sách thu hút cán bộ giỏi về lý luận chính trị, quy hoạchđàotạo,bồidưỡngnângcaotrìnhđộ,nghiệpvụ,tạonguồnchuyêngialýluận,nhất là đội ngũ chuyên gia đầu ngànhv ề k h o a h ọ c l ý l u ậ n c h í n h t r ị , c h u y ê n g i a đ ầ u ngànhvềkhoahọcxãhộivànhânvăn.

- Giao Ban Đối ngoại Trung ương chủ trì phối hợp với Ban Tuyên giáo Trungương nghiên cứu, đề xuất mở rộng hợp tác quốc tế, trao đổi lý luận với các đảngcộng sản, đảng cầm quyền, đảng tham chính trên thế giới Nâng cao hiệu quả, chấtlượng công tác tổ chức các hội thảo lý luận, hội thảo khoa học thường niên với cácđảngcộngsản.

- Giao Hội đồng Lý luận Trung ương tập hợp các nhà nghiên cứu, các chuyêngia đầu ngành về lý luận, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và các cơ quanliên quan làm tốt hơn công tác tư vấn cho Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị,Ban Bí thư về các vấn đề lý luận chính trị, làm cơ sở cho việc hoạch định, hoànthiện,pháttriểnđường lối,chínhsáchcủaĐảng.

- Giao Quân ủy Trung ương, Đảng ủy Công an Trung ương nghiên cứu toàndiện, phát triển lý luận về quân sự, quốc phòng, an ninh, nghệ thuật quân sự, nghệthuậtbảovệanninh quốcgia, anninhxãhội trongtìnhhìnhmới.

Ngày đăng: 29/12/2022, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w