1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh

94 1,5K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT CỦA HUYỆN BÌNH CHÁNH TP.HCM Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THÁI THÔNG MSSV: 0811080037 Lớp: 08CMT TP. Hồ Chí Minh, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân. Các số liệu kết quả có được trong khóa luận là trung thực có nguồn gốc rõ ràng; Được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực tế, dưới sự dẫn dắt của giáo viên hướng dẫn. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thái Thông 08CMT - MSSV: 0811080037 - i - MỤC LỤC š›š›š› LỜI CAM ĐOAN Mục lục i Danh mục các từ viết tắt iii Danh mục bảng biểu iv Danh mục hình vẽ v CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 I. Đặt vấn đề 1 II. Mục tiêu của đề tài 2 III. Nội dung đề tài 3 III.1. Phương pháp thực hiện 3 III.2. Ý nghĩa của đề tài 3 III.3. Phạm vi đề tài 4 III.4. Cấu trúc 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 5 1.1 Tổng quan về huyện Bình Chánh 5 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 5 1.1.2. Kinh tế xã hội 8 1.1.3. Hiện trạng cấp nước 13 1.2. Tổng quan về hệ thống cấp nước 14 1.3. Nguồn nước 16 1.3.1. Nước mưa 16 1.3.2. Nước mặt 16 1.3.3. Nước ngầm 17 1.4. Các thông số đánh giá ô nhiễm nguồn nước 17 - ii - 1.4.1. Các chỉ tiêu vật lý 17 1.4.2. Các chỉ tiêu hóa học: 19 1.4.3. Các chỉ tiêu vi sinh: 22 1.5. Tiêu chuẩn về chất lượng nước 23 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC HUYỆN BÌNH CHÁNH 25 2.1 Kết quả điều tra, khảo sát 25 2.2 Nhu cầu dùng nước của người dân 29 2.3 Hê thống cấp nước hiện tại 30 2.3.1 Các trạm cấp nước tập trung của CERWASS 30 2.2.2. Giếng nước do người dân tự khoan 51 2.2.3. Nước mưa 53 2.3. Ý kiến của người dân về hiện trạng cấp nước hiện tại 53 2.4. Tổng kết những thuận lợi khó khăn về nước cấp sinh hoạt huyện Bình Chánh 55 2.4.1. Thuận lợi 55 2.4.2. Khó khăn 56 2.5. Mục tiêu định hướng phát triển trong tương lai 58 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN 60 3.1. Giải pháp ngắn hạn 60 3.2. Giải pháp dài hạn 65 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 76 4.1. Kết luận 76 4.2. Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 - iii - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: š›š›š› BTNMT - Bộ Tài nguyên Môi trường. BYT - Bộ Y tế CERWASS - Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh moi trường Nông Thôn Tp.HCM TT - Thị trấn TTNSH & VSMTNT - Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường Nông Thôn UBND - Ủy ban nhân dân. QCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam QĐ - Quyết định KT - Khai thác - iv - DANH MỤC BẢNG BIỂU š›š›š› Bảng 1.1: Phân bố diện tích của huyện Bình Chánh 5 Bảng 1.2: Phân bố các trạm cấp nước tại các quận/huyện ở Tp.HCM 16 Bảng 2.1: Bảng thống kê kết quả khảo sát từ phiếu điều tra 26 Bảng 2.2: Bảng ước tính nhu cầu dùng nước của huyện Bình chánh 30 Bảng 2.3: Bảng thống kê giếng khai thác theo các trạm 31 Bảng 2.4: Bảng thống kê công suất các trạm năm 2011 34 Bảng 2.5: Bảng sử dụng nước của người dân từ các trạm cấp nước người dân tự khai thác 38 Bảng 2.6: Bảng thống kê chất lượng nước giếng thô tại các trạm 42 Bảng 2.7: Chất lượng nước sau xử lý tại các trạm 48 Bảng 2.8: Bảng số hộ dân sử dụng nước giếng khoan theo phiếu điều tra 52 - v - DANH MỤC HÌNH VẼ š›š›š› Hình 1.1: Bản đồ huyện Bình Chánh 7 Hình 1.2: Biểu đồ tương quan hàm lượng của CO 2 , HCO 3 - CO 3 2- ở nhiệt độ 25 0 C với các giá trị pH khác nhau 20 Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện nguồn cấp nước cho vệ sinh cá nhân, tắm giặt 25 Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện nguồn cấp nước cho ăn uống 26 Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện lưu lượng sử dụng nước 27 Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện chi phí sử dụng nước 27 Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện đánh giá cảm quan về nguồn nước 28 Hình 2.6: Hiệu suất hoạt động của các trạm cấp nước CERWASS tại Bình Chánh năm 2011 35 Hình 2.7: Biểu đồ công suất thiết kế công suất khai thác các trạm cấp nước của CERWASS trên địa bàn huyện Bình Chánh. 38 Hình 2.8: Biểu đồ dân số thiết kế số dân cung cấp các trạm cấp nước của CERWASS trên địa bàn huyện Bình Chánh. 40 Hình 2.9: Quy trình xử lý nước truyền thống của các trạm cấp nước CERWASS. 46 CHƯƠNG MỞ ĐẦU SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU š›š›š› I. Đặt vấn đề Nước sinh hoạt là một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống toàn nhân loại. Vấn đề cung cấp nước sạch đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt hiện nay diễn ra trong phạm vi toàn cầu cả ở nước ta. Trong những năm gần đây, Đảng Chính phủ rất quan tâm đến việc giải quyết nước sạch vệ sinh môi trường. Trong năm 2010, tỉ lệ hộ dân tại thành phố Hồ Chí Minh được cấp nước máy là 85%. Mục tiêu đề ra của thành phố là tăng thêm tỷ lệ số dân được sử dụng nước máy lên 1%, nghĩa là tăng thêm khoảng 15.000 người dân được sử dụng nước máy. Tuy nhiên, tình hình thiếu nước đang hết sức nghiêm trọng ở một số khu vực ngoại thành phố như huyện Bình Chánh, huyện Củ Chi, huyện Hóc Môn, huyện Nhà Bè… Bình Chánh là một trong những huyện phải đối mặt với tình trạng thiếu nước khá nghiêm trọng này, đại bộ phận người dân không có nước sạch sử dụng, phải dùng nước giếng để tắm giặt, còn ăn uống thì phải đi mua nước với giá cao số lượng không đủ. Với thu nhập thấp của một số khu vực ngoại thành chủ yếu sinh sống bằng nghề nông thì khó khăn càng thêm khó khăn. Nước do hệ thống cấp nước tại khu vực đôi khi lại bị bẩn, bị vàng,… Ngoài ra, Theo định hướng quy hoạch, huyện Bình Chánh đảm nhiệm chức năng là trung tâm kinh tế, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ đầu mối giao thông, đầu mối hạ tầng kỹ thuật phía Tây - Nam thành phố. Bình chánh đang từng bước hoàn thiện các tiêu chí đô thị phát triển về quy hoạch, xây dựng quản lý, là đô thị đầu tiên dành cho đối tượng có thu nhập trung bình – thấp, là khu kinh tế trọng điểm tiếp giáp với CHƯƠNG MỞ ĐẦU SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 2 các tỉnh miền Tây Nam Bộ bằng đường bộ đường thủy, tạo sức hút hấp dẫn làm tiền đề cho việc hình thành một khu dân cư mới góp phần cải tạo bộ mặt đô thị nội thành theo định hướng quy hoạch của huyện bình chánh trong tổng thể định hướng quy hoạch TP.HCM đến năm 2020 đã được thủ tướng chính phủ phê duyệt Tương lai sẽ rất năng động, thu hút đông dân cư về sinh sống. Nhu cầu về nước nhất định sẽ tăng đáng kể để đảm bảo cho các hạng mục như: • Cung cấp nước đầy đủ cho sự tăng dân cư. • Cung cấp nước đầy đủ cho sự phát triển đô thị, công nghiệp, chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí nông nghiệp công nghiệp hàng tiêu dùng… Chính vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra là phải tìm được các hướng giải pháp mới, dài hạn ngắn hạn để cải thiện các yếu kém đang tồn tại, đồng thời phát huy các thuận lợi hiện có, từ đó nâng cao chất lượng phục vụ nước cấp, đảm bảo tốt nhu cầu về nước của huyện trong hiện tại tương lai. Chính vì lý do đó mà đề tài “Khảo sát đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh Tp. HCM” được lựa chọn. II. Mục tiêu của đề tài - Điều tra hiện trạng về cung cấp nước sinh hoạt tại huyện Bình Chánh - Đánh giá chất lượng nguồn nước, tình hình thiếu nước, từ đó đề xuất các giải pháp cung cấp nước sạch cho người dân ở từng khu vực của huyện Bình Chánh. CHƯƠNG MỞ ĐẦU SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 3 III. Nội dung đề tài - Giới thiệu về tình hình cấp nước của huyện Bình Chánh hiện nay, phân tích các điểm yếu kém, các khó khăn, thuận lợi cũng như các ảnh hưởng của việc cấp nước đến chất lượng cuộc sống của người dân trong khu vực. - Khảo sát, điều tra để tìm hiểu nhu cầu dùng nước, nguồn nước đang sử dụng, chất lượng nguồn nước tình hình thiếu nước tại khu vực. - Đề xuất đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện hiện trạng thiếu nước tại huyện Bình Chánh. III.1. Phương pháp thực hiện - Tổng hợp tài liệu từ các cơ quan có chức năng - Thu thập ý kiến thông qua việc phát phiếu điều tra, khảo sát về tình hình cấp nước trên địa bàn huyện Bình Chánh. Đối tượng điều tra, khảo sát chính là các hộ gia đình đang trực tiếp sử dụng các nguồn nước trên địa bàn huyện để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt. Phiếu điều tra được phát đến các hộ dân trên đang sinh sống tại một số xã thuộc huyện Bình Chánh với tổng số phiều phát ra là 90 phiếu. III.2. Ý nghĩa của đề tài III.2.1. Tính khoa học - Các số liệu tham khảo được thu thập từ các cơ quan có chức năng tiến hành khảo sát thực tế nên đảm bảo tính chính xác cao. - Các số liệu thu thập được phân tích trên cơ sở khoa học các điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân kết quả… - Các giải pháp đề xuất cũng dựa trên các mô hình đã được áp dụng hiệu quả trên thực tế. [...]... o sát hi n tr ng c p nư c huy n Bình Chánh Chương 3: Đ xu t các bi n pháp c i thi n Chương 4: K t lu n ki n ngh SVTH: Nguy n Thái Thông Trang - 4 CHƯƠNG M Đ U CHƯƠNG 1: T NG QUAN š›š›š› 1.1 T ng quan v huy n Bình Chánh 1.1.1 1.1.1.1 Đi u ki n t nhiên V trí đ a lý Bình Chánh là m t trong 5 huy n ngo i thành c a thành ph H Chí Minh, n m phía Tây Nam thành ph Phía B c giáp huy n Hóc Môn Phía Nam giáp... n tháng 4 năm sau Hai hư ng gió chính ch y u trong năm là hư ng Tây Nam chi m t n su t 66% hư ng Đông Nam v i t n su t 22% 1.1.2 Kinh t xã h i 1.1.2.1 T ch c hành chính Đ a bàn huy n Bình Chánh đư c phân chia v hành chính thành 1 th tr n 15 xã g m: Th tr n Tân Túc các xã là Vĩnh L c A, Vĩnh L c B, Ph m Văn Hai, Bình L i, Lê Minh Xuân, Tân Nh t, Tân Kiên, Bình Chánh, An Phú Tây, Tân Quý Tây,... Phư c, Phong Phú, Bình Hưng Vi c qu n lý hành chính c a huy n đư c phân b theo ki u ban, p, t , mang n ng đ c đi m c a vùng nông thôn m c dù Bình Chánh là m t huy n ngo i thành c a m t thành ph l n kho ng cách đ n trung tâm thành ph cũng không quá xa 1.1.2.2 Dân s Sau khi chia tách đ a gi i hành chính g m 4 xã – th tr n: Tân T o, Bình Tr Đông, Bình Hưng Hòa th tr n An L c đ thành l p 10 phư ng... nư c Hi n t i, huy n Bình Chánh đư c c p nư c t ngu n chính là các tr m c p nư c t p trung c a Trung Tâm Nư c Sach & V Sinh Môi Trư ng Nông Thôn (CERWASS), các ngu n khác như nư c t các gi ng h gia đình t khoan nư c mưa Gi i thi u v Trung tâm nư c sinh ho t v sinh môi trư ng nông thôn (CERWASS) Trung Tâm Nư c Sinh Ho t V Sinh Môi Trư ng Nông Thôn (TTNSH & VSMTNT) đư c thành l p theo Quy t... c a UBND thành ph H Chí Minh Ti n thân c a Trung Tâm là Ban qu n lý chương trình vi n tr v nư c sinh ho t nông thôn (đư c thành l p theo Quy t đ nh s 1025/QĐ-UB ngày 29/06/1992 c a UBND thành ph H Chí Minh) V i m c tiêu là nâng t l s h dân vùng nông thôn, ngo i thành đư c s d ng nư c cho sinh ho t đ xóa b tình tr ng s d ng ngu n nư c không h p v sinh có th gây nh hư ng cho s c kh e, phát sinh b nh... c sinh ho t: theo quy chu n k thu t qu c gia v ch t lư ng nư c ăn u ng (QCVN 01 : 2009/BYT) theo quy chu n qu c gia v ch t lư ng nư c sinh ho t (QCVN 02 : 2009/BYT) SVTH: Nguy n Thái Thông Trang - 24 CHƯƠNG 2: KH O SÁT HI N TR NG C P NƯ C HUY N BÌNH CHÁNH CHƯƠNG 2: KH O SÁT HI N TR NG C P NƯ C HUY N BÌNH CHÁNH š›š›š› 2.1 K t qu đi u tra, kh o sát Vi c kh o sát ý ki n c a ngư i dân khu v c huy n Bình. .. cao t c thành ph H Chí Minh - Trung Lương qua các xã Bình Chánh, Tân Kiên, Tân Nh t th tr n Tân Túc o Đư ng s t đô th : đi qua đ a bàn huy n có đo n nhánh cu i tuy n Metro t i xã Tân Kiên hình thành ga đư ng s t đ u m i t i đây o Hình thành tuy n vành đai giao thông th y theo tuy n kênh Xáng, kênh An H , kênh Lý Văn M nh 1.1.3 Hi n tr ng c p nư c Chương trình s d ng nư c s ch nông thôn thành ph... thu c qu n Bình Tân vào ngày 2 tháng 12 năm 2003, thì hi n nay huy n SVTH: Nguy n Thái Thông Trang - 8 CHƯƠNG M Đ U Bình Chánh có kho ng 421.529 ngư i v i m t đ dân s là 1.668 (theo b ng niên giám th ng kê năm 2009) V i quy ho ch phát tri n như hi n nay, trong tương l i g n, bình chánh d ki n s thu hút nhi u ngư i đ n sinh s ng hơn cơ c u dân cư Bình Chánh d ki n đ n năm 2015 là 700.000 ngư i năm 2020... 2: KH O SÁT HI N TR NG C P NƯ C HUY N BÌNH CHÁNH Qua bi u đ cho th y chi phí cho s d ng nư c c a ngư i dân còn cao, do m t s h dân ph i đi mua nư c t các h gia đình khác v i giá cao C th là có h ph i mua 2000đ ng/can 30 lít Cũng qua kh o sát thì s phi u cho là chi phí cao chi m 65.25% v i m c giá trên 11.000 đ ng, 38.75% s phi u cho là v a ph i v i m c giá 2.500 đ ng đ n 7.000 đ ng o Đánh giá c m... nh hư ng quy ho ch, huy n Bình Chánh đ m nhi m ch c năng là trung tâm kinh t , công nghi p-ti u th công nghi p, thương nghi p, d ch v đ u m i giao thông (đư ng b , đư ng s t, đư ng th y), đ u m i h t ng k thu t phía Tây – Nam thành ph Ngoài ra, huy n Bình Chánh còn là trung tâm giáo d c, văn hóa, du l ch, ngh ngơi, gi i trí g n k t v i c nh quan thiên nhiên nông nghi p sinh thái ph i h p khai . địa lý Bình Chánh là một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, nằm phía Tây Nam thành phố. Phía Bắc giáp huyện Hóc Môn. Phía Nam giáp huyện Bến Lức và huyện Cần Giuộc của tỉnh. nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh Tp. HCM” được lựa chọn. II. Mục tiêu của đề tài - Điều tra hiện trạng về cung cấp nước sinh hoạt tại huyện Bình Chánh - Đánh giá chất lượng nguồn nước, tình. lợi hiện có, từ đó nâng cao chất lượng phục vụ nước cấp, đảm bảo tốt nhu cầu về nước của huyện trong hiện tại và tương lai. Chính vì lý do đó mà đề tài Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Đề cương xây dựng (7/2006). “Đề án quy hoạch tổng thể quản lý tài nguyên nước TPHCM đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025”, Sở Tài Nguyên – Môi Trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án quy hoạch tổng thể quản lý tài nguyên nước TPHCM đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025
[7]. Tùng Nguyên. Nước ngầm ngày càng “bẩn” hơn, 02/2009, http://giaoduc.edu.vn/news/xa-hoi-680/nuoc-ngam-ngay-cang-%E2%80%9Cban%E2%80%9D-hon-115239.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: bẩn
[5]. Quang Khải. Xâm nhập mặn lại uy hiếp nguồn nước, 04/2011, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/433153/Xam-nhap-man-lai-uy-hiep-nguon-nuoc.html Link
[6]. Thanh Phúc. Khát nguồn nước sạch, 07/2010, http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/2010/7/232039/ Link
[1]. Bộ xây dựng (8/2000). Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020 Khác
[2]. Cục Thống Kê TP. HCM (2010). Niên giám thống kê 2009, nhà xuất bản thống kê, Tp. HCM Khác
[4]. Trần Đức Hạ, Đỗ Văn Hải (2002). Cơ sở hóa học quá trình xử ký nước cấp Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phân bố diện tích của huyện Bình Chánh - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1.1 Phân bố diện tích của huyện Bình Chánh (Trang 12)
HÌNH  1.1: Bản đồ huyện Bình Chánh - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
1.1 Bản đồ huyện Bình Chánh (Trang 14)
Bảng 1.2: Phân bố các trạm cấp nước tại các quận/huyện ở Tp.HCM - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1.2 Phân bố các trạm cấp nước tại các quận/huyện ở Tp.HCM (Trang 23)
Bảng 2.1: Bảng thống kê kết quả khảo sát từ phiếu điều tra - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.1 Bảng thống kê kết quả khảo sát từ phiếu điều tra (Trang 33)
Hình 2.1: biểu đồ thể hiện nguồn cấp nước cho vệ sinh cá nhân, tắm giặt - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1 biểu đồ thể hiện nguồn cấp nước cho vệ sinh cá nhân, tắm giặt (Trang 33)
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện nguồn cấp nước cho ăn uống - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện nguồn cấp nước cho ăn uống (Trang 34)
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện lưu lượng sử dụng nước - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện lưu lượng sử dụng nước (Trang 35)
Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện đánh giá cảm quan về nguồn nước - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.5 Biểu đồ thể hiện đánh giá cảm quan về nguồn nước (Trang 36)
BẢNG THỐNG KÊ CÔNG SUẤT CÁC TRẠM  Cập nhật tới 28/03/2011 - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
p nhật tới 28/03/2011 (Trang 41)
Hình 2.6: Hiệu suất hoạt động của các trạm cấp nước CERWASS tại Bình Chánh năm 2011 - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.6 Hiệu suất hoạt động của các trạm cấp nước CERWASS tại Bình Chánh năm 2011 (Trang 43)
Bảng 2.5: Bảng sử dụng nước của  người dân từ các trạm cấp nước  và người dân tự khai thác - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.5 Bảng sử dụng nước của người dân từ các trạm cấp nước và người dân tự khai thác (Trang 45)
BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRƯỚC  LỌC  (Gia hạn Giấy phép khai thác 2010 – 2011) - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
ia hạn Giấy phép khai thác 2010 – 2011) (Trang 50)
Hình  2.8:  Quy  trình  xử  lý  nước  truyền  thống  của  các  trạm  cấp  nước  CERWASS - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
nh 2.8: Quy trình xử lý nước truyền thống của các trạm cấp nước CERWASS (Trang 54)
BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SAU LỌC NĂM 2010 - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
2010 (Trang 55)
Bảng 2.8: Bảng số hộ dân sử dụng nước giếng khoan theo phiếu điều tra - Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.8 Bảng số hộ dân sử dụng nước giếng khoan theo phiếu điều tra (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w