Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh TP HCM

94 17 0
Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh TP HCM Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh TP HCM Khảo sát và đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt của huyện Bình Chánh TP HCM luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT CỦA HUYỆN BÌNH CHÁNH TP.HCM Ngành: MƠI TRƯỜNG Chun ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh viên thực MSSV: 0811080037 : NGUYỄN THÁI THƠNG Lớp: 08CMT TP Hồ Chí Minh, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân Các số liệu kết có khóa luận trung thực có nguồn gốc rõ ràng; Được thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát thực tế, dẫn dắt giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Nguyễn Thái Thông 08CMT - MSSV: 0811080037 MỤC LỤC š›š›š› LỜI CAM ĐOAN Mục lục i Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng biểu iv Danh mục hình vẽ v CHƯƠNG MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II Mục tiêu đề tài III Nội dung đề tài III.1 Phương pháp thực III.2 Ý nghĩa đề tài III.3 Phạm vi đề tài III.4 Cấu trúc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan huyện Bình Chánh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Kinh tế xã hội 1.1.3 Hiện trạng cấp nước 13 1.2 Tổng quan hệ thống cấp nước 14 1.3 Nguồn nước 16 1.3.1 Nước mưa 16 1.3.2 Nước mặt 16 1.3.3 Nước ngầm 17 1.4 Các thông số đánh giá ô nhiễm nguồn nước 17 -i- 1.4.1 Các tiêu vật lý 17 1.4.2 Các tiêu hóa học: 19 1.4.3 Các tiêu vi sinh: 22 1.5 Tiêu chuẩn chất lượng nước 23 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC HUYỆN BÌNH CHÁNH 25 2.1 Kết điều tra, khảo sát 25 2.2 Nhu cầu dùng nước người dân 29 2.3 Hê thống cấp nước 30 2.3.1 Các trạm cấp nước tập trung CERWASS 30 2.2.2 Giếng nước người dân tự khoan 51 2.2.3 Nước mưa 53 2.3 Ý kiến người dân trạng cấp nước 53 2.4 Tổng kết thuận lợi khó khăn nước cấp sinh hoạt huyện Bình Chánh 55 2.4.1 Thuận lợi 55 2.4.2 Khó khăn 56 2.5 Mục tiêu định hướng phát triển tương lai 58 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN 60 3.1 Giải pháp ngắn hạn 60 3.2 Giải pháp dài hạn 65 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 4.1 Kết luận 76 4.2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 - ii - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: š›š›š› BTNMT - Bộ Tài nguyên Môi trường BYT - Bộ Y tế CERWASS - Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh moi trường Nông Thôn Tp.HCM TT - Thị trấn TTNSH & VSMTNT - Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường Nông Thôn UBND - Ủy ban nhân dân QCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam QĐ - Quyết định KT - Khai thác - iii - DANH MỤC BẢNG BIỂU š›š›š› Bảng 1.1: Phân bố diện tích huyện Bình Chánh Bảng 1.2: Phân bố trạm cấp nước quận/huyện Tp.HCM 16 Bảng 2.1: Bảng thống kê kết khảo sát từ phiếu điều tra 26 Bảng 2.2: Bảng ước tính nhu cầu dùng nước huyện Bình chánh 30 Bảng 2.3: Bảng thống kê giếng khai thác theo trạm 31 Bảng 2.4: Bảng thống kê công suất trạm năm 2011 34 Bảng 2.5: Bảng sử dụng nước người dân từ trạm cấp nước người dân tự khai thác 38 Bảng 2.6: Bảng thống kê chất lượng nước giếng thô trạm 42 Bảng 2.7: Chất lượng nước sau xử lý trạm 48 Bảng 2.8: Bảng số hộ dân sử dụng nước giếng khoan theo phiếu điều tra 52 - iv - DANH MỤC HÌNH VẼ š›š›š› Hình 1.1: Bản đồ huyện Bình Chánh Hình 1.2: Biểu đồ tương quan hàm lượng CO2, HCO3- CO32- nhiệt độ 250C với giá trị pH khác 20 Hình 2.1: Biểu đồ thể nguồn cấp nước cho vệ sinh cá nhân, tắm giặt 25 Hình 2.2: Biểu đồ thể nguồn cấp nước cho ăn uống 26 Hình 2.3: Biểu đồ thể lưu lượng sử dụng nước 27 Hình 2.4: Biểu đồ thể chi phí sử dụng nước 27 Hình 2.5: Biểu đồ thể đánh giá cảm quan nguồn nước 28 Hình 2.6: Hiệu suất hoạt động trạm cấp nước CERWASS Bình Chánh năm 2011 35 Hình 2.7: Biểu đồ cơng suất thiết kế công suất khai thác trạm cấp nước CERWASS địa bàn huyện Bình Chánh 38 Hình 2.8: Biểu đồ dân số thiết kế số dân cung cấp trạm cấp nước CERWASS địa bàn huyện Bình Chánh 40 Hình 2.9: Quy trình xử lý nước truyền thống trạm cấp nước CERWASS 46 -v- CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỞ ĐẦU š›š›š› I Đặt vấn đề Nước sinh hoạt nhu cầu thiết yếu sống toàn nhân loại Vấn đề cung cấp nước đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt diễn phạm vi toàn cầu nước ta Trong năm gần đây, Đảng Chính phủ quan tâm đến việc giải nước vệ sinh môi trường Trong năm 2010, tỉ lệ hộ dân thành phố Hồ Chí Minh cấp nước máy 85% Mục tiêu đề thành phố tăng thêm tỷ lệ số dân sử dụng nước máy lên 1%, nghĩa tăng thêm khoảng 15.000 người dân sử dụng nước máy Tuy nhiên, tình hình thiếu nước nghiêm trọng số khu vực ngoại thành phố huyện Bình Chánh, huyện Củ Chi, huyện Hóc Mơn, huyện Nhà Bè… Bình Chánh huyện phải đối mặt với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng này, đại phận người dân khơng có nước sử dụng, phải dùng nước giếng để tắm giặt, cịn ăn uống phải mua nước với giá cao số lượng không đủ Với thu nhập thấp số khu vực ngoại thành chủ yếu sinh sống nghề nơng khó khăn thêm khó khăn Nước hệ thống cấp nước khu vực đơi lại bị bẩn, bị vàng,… Ngồi ra, Theo định hướng quy hoạch, huyện Bình Chánh đảm nhiệm chức trung tâm kinh tế, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ đầu mối giao thơng, đầu mối hạ tầng kỹ thuật phía Tây Nam thành phố Bình chánh bước hồn thiện tiêu chí thị phát triển quy hoạch, xây dựng quản lý, đô thị dành cho đối tượng có thu nhập trung bình – thấp, khu kinh tế trọng điểm tiếp giáp với SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - CHƯƠNG MỞ ĐẦU tỉnh miền Tây Nam Bộ đường đường thủy, tạo sức hút hấp dẫn làm tiền đề cho việc hình thành khu dân cư góp phần cải tạo mặt đô thị nội thành theo định hướng quy hoạch huyện bình chánh tổng thể định hướng quy hoạch TP.HCM đến năm 2020 thủ tướng phủ phê duyệt Tương lai động, thu hút đông dân cư sinh sống Nhu cầu nước định tăng đáng kể để đảm bảo cho hạng mục như: • Cung cấp nước đầy đủ cho tăng dân cư • Cung cấp nước đầy đủ cho phát triển đô thị, công nghiệp, chế biến lương thực- thực phẩm, khí nơng nghiệp cơng nghiệp hàng tiêu dùng… Chính vậy, vấn đề cấp thiết đặt phải tìm hướng giải pháp mới, dài hạn ngắn hạn để cải thiện yếu tồn tại, đồng thời phát huy thuận lợi có, từ nâng cao chất lượng phục vụ nước cấp, đảm bảo tốt nhu cầu nước huyện tương lai Chính lý mà đề tài “Khảo sát đánh giá trạng nước sinh hoạt huyện Bình Chánh Tp HCM” lựa chọn II Mục tiêu đề tài - Điều tra trạng cung cấp nước sinh hoạt huyện Bình Chánh - Đánh giá chất lượng nguồn nước, tình hình thiếu nước, từ đề xuất giải pháp cung cấp nước cho người dân khu vực huyện Bình Chánh SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - CHƯƠNG MỞ ĐẦU III Nội dung đề tài - Giới thiệu tình hình cấp nước huyện Bình Chánh nay, phân tích điểm yếu kém, khó khăn, thuận lợi ảnh hưởng việc cấp nước đến chất lượng sống người dân khu vực - Khảo sát, điều tra để tìm hiểu nhu cầu dùng nước, nguồn nước sử dụng, chất lượng nguồn nước tình hình thiếu nước khu vực - Đề xuất đưa giải pháp nhằm cải thiện trạng thiếu nước huyện Bình Chánh III.1 Phương pháp thực - Tổng hợp tài liệu từ quan có chức - Thu thập ý kiến thơng qua việc phát phiếu điều tra, khảo sát tình hình cấp nước địa bàn huyện Bình Chánh Đối tượng điều tra, khảo sát hộ gia đình trực tiếp sử dụng nguồn nước địa bàn huyện để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt Phiếu điều tra phát đến hộ dân sinh sống số xã thuộc huyện Bình Chánh với tổng số phiều phát 90 phiếu III.2 Ý nghĩa đề tài III.2.1 Tính khoa học - Các số liệu tham khảo thu thập từ quan có chức tiến hành khảo sát thực tế nên đảm bảo tính xác cao - Các số liệu thu thập phân tích sở khoa học điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân kết quả… - Các giải pháp đề xuất dựa mô hình áp dụng hiệu thực tế SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN Ø Người sử dụng nước: đối tượng có tầm anh hưởng to lớn đến trạng cấp nước huyện, động lực thúc đẩy cho bước tiến đối tượng nhận lãnh thiệt hại xảy trạng cấp nước Theo “ Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, việc cấp nước cho khu vực nông thôn cần tiến hành theo hướng tiếp cận theo nhu cầu người dân Theo đó, người dân trở thành chủ nhân thực công trình, phải tự nâng cao trách nhiệm chủ động vấn đề cấp nước Họ phải tự đóng góp kinh phí đầu tư có cơng trình, tự lựa chọn cơng nghệ xử lý, hạng mục cần thiết, tự tổ chức vận hành quản lý Nhà nước giữ vai trò tư vấn, hướng dẫn thực tổng quản lý quan chịu trách nhiệm cao Các nội dung thực hiện: • Tổ chức hoạt động truyền thông, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân sách xã hội hóa nhà nước, khuyến khích người dân tự nguyện đóng góp tài để xây dựng cơng trình cấp nước hợp vệ sinh • Thực thí điểm, xây dựng cơng trình cấp nước chất lượng tốt sở công cộng trường học, bệnh viện, chợ, trụ sở quan nhằm tăng hiệu chiến dịch truyền thơng • Xây dựng văn hướng dẫn, cung cấp thông tin đầy đủ, chi tiết công nghệ xử lý khác nhau, ưu điểm, nhược điểm chúng để người dân chủ động tự lựa chọn công nghệ phù hợp Đồng thời hướng dẫn người dân cách quản lý, vận hành hệ thống SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 73 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN • Tạo chế hỗ trợ tài cho người dân, ban hành định, quy chế cho vay tín dụng, quy định chặt chẽ tiêu chuẩn, quyền hạn nghĩa vụ hộ gia đình chương trình xã hội hóa nghành cấp nước Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg Thủ tướng phủ tín dụng thực chiến lược quốc gia cấp nướ vệ sinh môi trường nơng thơn ví dụ điển hình (xem phụ lục B) • Tư vấn, hướng dẫn người dân cách vay vốn sử dụng vốn vay cách hợp lý • Có hình thức khen thưởng động viên nhiều hình thức cá nhân, tổ chức tham gia cách thỏa đáng • Soạn thảo ban hành quy định khung giá nước thu tiền nước hệ thống cấp nước tập trung • Phân cấp thực chiến lược quản lý từ cao tới thấp cách hợp lý Tập trung trách nhiệm đạo vào quan chủ quản thuộc Sở TN – MT thành phố phòng tài nguyên môi trường huyện Đồng thời phân công trách nhiệm rõ ràng sở, ban, nghành, tổ chức xã hội liên quan có chế phối hợp tốt bên • Xây dựng, nâng cao lực cán quản lỳ vận hành thôg qua chương trình tập huấn, hội thảo, tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm Chú trọng đến kĩ nghiên cứu, phương án công nghệ cấp nước, xử lý nước mới, quản lý lập kế hoạch chương trình giám sát, đánh giá kĩ truyền thơng giáo dục • Thiết lập hệ thống theo dõi nguồn nước thường xuyên, thu thập số liệu, báo cáo quan quản lý trực tiếp quản lý cấp cao SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 74 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN Ø Ưu điểm xã hội hóa nghành cấp nước: o Phá vỡ độc quyền nhà nước o Tăng tính làm chủ bảo vệ cơng trình tự bỏ vốn đầu tư tự quản lý, vận hành, tăng độ ổn định tính bền vững cơng trình, tăng chất lượng nước cung cấp o Giảm thiểu tối đa mức độ thất thoát thất thu nước 3.2.3.2 Mở rộng hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, quỹ tài trợ… để thực dự án - Thu hút vốn nhà tài trợ song phương, phương, tổ chức phi phủ đầu tư cho lĩnh vực cấp nước vệ sinh nông thôn - Giải pháp có tính khả thi cao nay, nhiều tổ chức quan tâm đến việc giúp đỡ nước phát triển hoàn thành hệ thống cấp nước vệ sinh, đặc biệt khu vực nơng thơn khu vực huyện Bình Chánh - Đây giải pháp không mới, triển khai từ lâu tiếp tục phát huy hiệu quả, nhiều chương trình hỗ trợ từ tổ chức hoạt động nước giới thực khắp đất nước Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh khu vực ngoại thành SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 75 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ š›š›š› 4.1 Kết luận 1) Về bản, huyện Bình chánh có hệ thống cấp nước tập trung từ trạm cấp nước TTNS & VSMTNN TPHCM hàm lượng cấp nước không đủ sử dụng, đáp ứng cho số hộ dân xung quanh trạm, dẫn đến nhiều khó khăn, bất tiện cho sinh hoạt sản xuất người dân Giải pháp mua nước bên ngồi lại dẫn đến khó khăn kinh tế cho hộ gia đình, đặc biệt gia đình nghèo 2) Người dân vùng nơng thơn huyện Bình Chánh sử dụng nước cho sinh hoạt từ nhiều nguồn nước bao gồm nước mưa, nước cấp từ tram cấp nước nước ngầm 3) Nguồn nước ngầm, loại hình sử dụng rộng rãi để phục vụ sinh hoạt cho sinh hoạt người dân huyện Bình Chánh phong phú, trữ lượng tốt thời gian qua, việc khai thác bừa bãi, khơng quy cách, khơng có quản lý nên nguồn nước ngâm bị suy giảm nghiêm trọng, trữ lượng ngày giảm mức độ ô nhiễm đặc biệt nhiễm phèn ngày tăng Gây khó khăn cho việc khai thác sử dụng nước 4) Địa hình huyện Bình Chánh nhiều sơng ngịi, kênh rạch, dân cư phân bố khơng tập trung gây khó khăn cho việc phát triển mạng lưới cấp nước 5) Tài nguyên nước địa bàn không khai thác hiệu quả, nước không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng sử dụng, khai thác không bền vững, nguy cạn kiệt cao SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 76 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6) Việc khai thác chưa hợp lý, tập trung chủ yếu vào nước ngầm, mạng lưới cấp nước nhỏ lẻ 7) Quản lý hệ thống cấp nước chưa chặt chẽ, nguồn liệu phân tán, chưa tập trung, chưa phục vụ hiệu cho công tác hoạch đinh chiến lược phát triển 8) Các hệ thống phần phối chưa quản lý cách thống nhất, quy củ, thời gian phát khắc phục cố chậm, gây lãng phí 4.2 Kiến nghị 1) Do đặc điểm địa hình thường xuyên thay đổi, việc theo dõi khảo sát, quản lý hoạt động nghành cấp nước cần thực thường xuyên, theo chu kỳ định để kịp thời nắm bắt thơng tin có hướng giải pháp điều chỉnh cho phù hợp 2) Cần tuyên truyền rộng rãi hướng dẫn để người dân tham gia vào việc xây dựng cơng trình xử lý nước trước đưa vào sử dụng 3) Cần có giải pháp tổng thể, đồng nhân lực, sách, nguồn vốn kĩ thuật khai thác, quản lý nước sinh hoạt huyện Bình Chánh Để có bền vững hoạt động quản lý nguồn nước đảm bảo cho người dân sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh 4) Giải pháp vô cùng, người dân có quan tâm, mong muốn giải vần đề đống góp nhiều giải pháp hay hữu hiệu Trên tinh thần nhà nước nhân dân làm “chiến lược quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn” đề ra, luận văn xin kiến nghị tăng sức mạnh toàn dân, đẩy mạnh, vận động người dân đưa sáng kiến thể vai trò làm chủ việc giải SVTH: Nguyễn Thái Thơng Trang - 77 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ hạn chế từ tài chính, nhân lực, truyền thơng sách, hoạch định phát triển tương lai š›š›š› SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO š›š›š› [1] Bộ xây dựng (8/2000) Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 [2] Cục Thống Kê TP HCM (2010) Niên giám thống kê 2009, nhà xuất thống kê, Tp HCM [3] Đề cương xây dựng (7/2006) “Đề án quy hoạch tổng thể quản lý tài nguyên nước TPHCM đến năm 2015 định hướng đến năm 2025”, Sở Tài Nguyên – Môi Trường [4] Trần Đức Hạ, Đỗ Văn Hải (2002) Cơ sở hóa học q trình xử ký nước cấp Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [5] Quang Khải Xâm nhập mặn lại uy hiếp nguồn nước, 04/2011, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/433153/Xam-nhap-man-lai-uy-hiep-nguonnuoc.html [6] Thanh Phúc Khát nguồn nước sạch, 07/2010, http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/2010/7/232039/ [7] Tùng Nguyên Nước ngầm ngày “bẩn” hơn, 02/2009, http://giaoduc.edu.vn/news/xa-hoi-680/nuoc-ngam-ngay-cang%E2%80%9Cban%E2%80%9D-hon-115239.aspx SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A Đại học Kĩ Thuật Công Nghệ TPHCM Khoa Môi Trường PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƯỚC TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH I THƠNG TIN CHUNG: - Tên chủ hộ: - Địa chỉ: II NỘI DUNG KHẢO SÁT: Hộ gia đình gồm: ………người Tổng thu nhập gia đình (đồng/ tháng)? Theo anh (chị), mức thu nhập là: Thiếu thốn Đủ sống Nghề nghiệp gia đình Các nguồn cấp nước mà gia đình Anh (Chị) sử dụng: Sông Giếng khoan Nước máy Ao/ hồ Mưa Giếng đào Khác Gia đình anh(chị) dùng nước đâu cho mục đích: a Vệ sinh cá nhân, tắm giặt Sông SVTH: Nguyễn Thái Thông Giếng khoan Trang - 80 Nước máy PHỤ LỤC Ao/ hồ Mưa Giếng đào Khác b Ăn uống Sông Giếng khoan Nước máy Ao/ hồ Mưa Giếng đào Khác c Sinh hoạt khác( chăn nuôi, trồng trọt) Sông Giếng khoan Nước máy Ao/ hồ Mưa Giếng đào Khác Tổng lượng nước mà gđ Anh(Chị) sử dụng tháng m3 Với lượng nước đó, Anh (Chị) cho rằng: Thiếu thốn Vừa đủ Dồi Chi phí mà Anh (Chị) phải trả cho đv m3 nước là: Anh (chị) nghĩ mức giá: Quá cao Cao vừa phải Thấp Đánh giá cảm quan Anh (Chị) chất lượng nguồn nước Hồn tồn n tâm Tạm n tâm Khơng yên tâm 10 Những khó khăn Anh (Chị) vấn đề nước sinh hoạt: SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 81 PHỤ LỤC 11 Những mong muốn Anh (Chị) vấn đề cấp nước địa phương 12 Những ý kiến, đề xuất Anh (Chị) để cải thiện vấn đề cấp nước Xin chân thành cảm ơn quý Anh (Chị) tận tình giứp đỡ chúng tơi thực khảo sát Xin chúc Anh (Chị) sức khỏe thành đạt Người trả lời vấn Điều tra viên (ký ghi rõ họ tên) SVTH: Nguyễn Thái Thông (ký ghi rõ họ tên) Trang - 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC B THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ******** Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******** Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2004 Số: 62/2004/QĐ-TTg QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 62/2004/QĐ-TTG NGÀY 16 THÁNG NĂM 2004 VỀ TÍN DỤNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ CẤP NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NƠNG THƠN THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác; Căn Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2004 tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn tờ trình số 3879/BNN-KH ngày 19 tháng 12 năm 2003, QUYẾT ĐỊNH: Điều Mục đích tín dụng Cơ chế tín dụng nhằm thực Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 83 PHỤ LỤC 104/2000/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2000 Thủ tướng Chính phủ; bao gồm loại dự án sau: Các dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp cơng trình cấp nước bảo đảm theo tiêu chuẩn quốc gia nước sạch; Các dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp cơng trình bảo đảm vệ sinh mơi trường nơng thơn, gồm: hố xí hố xí kèm bể biogaz, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; xử lý nước thải, rác thải khu vực làng nghề nông thôn Điều Thời gian phạm vi thực Từ đến năm 2005, thực thí điểm 10 tỉnh, gồm: Sơn La, Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Khánh Hồ, Bình Thuận, Đắk Lắk, Tiền Giang Kiên Giang Từ năm 2006 thực mở rộng tỉnh, thành phố toàn quốc Điều Đối tượng hưởng tín dụng Hộ gia đình định cư hợp pháp địa phương thuộc khu vực nơng thơn chưa có nước có chưa đạt tiêu chuẩn chưa bảo đảm vệ sinh; có đơn xin vay vốn để xây dựng cải tạo, nâng cấp cơng trình cấp nước vệ sinh mơi trường; có cam kết sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ hạn quyền cấp xã xác nhận thì: a) Được vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội b) Mức vốn cho vay loại công trình tối đa triệu đồng/hộ c) Lãi suất, thời hạn, điều kiện, thủ tục cho vay, bảo đảm tiền vay xử lý rủi ro thực theo quy định Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 84 PHỤ LỤC d) Trong thời gian chưa trả hết nợ, hộ dân không tự động bán, chuyển nhượng, cầm cố cơng trình cho người khác Trường hợp hộ dân bán, chuyển nhượng nhà, đất có chung có riêng cơng trình phải có cam kết trả nợ, ủy ban nhân dân xã Ngân hàng Chính sách xã hội xác nhận, với nguyên tắc người bán phải trả nợ người mua phải thừa kế số nợ Các tổ chức kinh tế chủ đầu tư dự án đầu tư nâng cấp, cải tạo cơng trình cấp nước thuộc khu vực nơng thôn Quỹ Hỗ trợ phát triển cho vay, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng theo quy định Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2004 tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Điều Nguồn vốn cho vay Nguồn vốn huy động theo kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao hàng năm Nguồn ODA dành cho Chương trình cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Các nguồn vốn hợp pháp khác Giao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung nhiệm vụ nguồn vốn năm 2004 cho Quỹ Hỗ trợ phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội để thực cho vay theo qui định Điều Cấp bù chênh lệch lãi suất bù lỗ Ngân sách nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất cho Quỹ Hỗ trợ phát triển bù lỗ cho Ngân hàng Chính sách xã hội theo kế hoạch giao hàng năm SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 85 PHỤ LỤC Điều Tổ chức thực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với quan liên quan Quỹ Hỗ trợ phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội hướng dẫn tổ chức đạo thực tín dụng cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn; tổng hợp nhu cầu tín dụng cấp nước sinh môi trường nông thôn gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính; để Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Chính phủ Định kỳ tháng hàng năm Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết tín dụng thực Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài lập dự tốn ngân sách nhà nước tổng mức tín dụng, mức cấp bù chênh lệch lãi suất bù lỗ hàng năm cho Quỹ Hỗ trợ phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội thực cho vay theo Quyết định này; trình Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch hàng năm cho hai tổ chức tín dụng theo quy định hành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ đạo thực tín dụng cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn theo quy định Quỹ Hỗ trợ phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội bảo đảm cho vay đối tượng, sách; thu hồi nợ đối tượng vay vốn Điều Hiệu lực trách nhiệm thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 86 PHỤ LỤC ương, Tổng giám đốc Quỹ Hỗ trợ phát triển, Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội, chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Phan Văn Khải (Đã ký) SVTH: Nguyễn Thái Thông Trang - 87 ... 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC HUYỆN BÌNH CHÁNH CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC HUYỆN BÌNH CHÁNH š›š›š› 2.1 Kết điều tra, khảo sát Việc khảo sát ý kiến người dân khu vực huyện Bình Chánh. .. nước sinh hoạt huyện Bình Chánh Tp HCM? ?? lựa chọn II Mục tiêu đề tài - Điều tra trạng cung cấp nước sinh hoạt huyện Bình Chánh - Đánh giá chất lượng nguồn nước, tình hình thiếu nước, từ đề xuất... cấp nước CERWASS địa bàn huyện Bình Chánh SVTH: Nguyễn Thái Thơng Trang - 39 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC HUYỆN BÌNH CHÁNH - Theo đó, trạm cấp nước nơng thơn địa bàn huyện Bình Chánh

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan