Khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trường thành phố quy nhơn tỉnh bình định nhằm xây dựng các giải pháp quản lý môi trường theo hướng khu đô thị sinh thái

105 676 4
Khảo sát và đánh giá hiện trạng môi trường thành phố quy nhơn tỉnh bình định nhằm xây dựng các giải pháp quản lý môi trường theo hướng khu đô thị sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong thời gian gần khái niệm niệm "đô thị sinh thái" nhắc đến nhiều Việt Nam Khái niệm xuất giới vào cuối thập kỷ 80, đầu 90 kỷ XX nước phát triển đề cập đến vấn đề chất lượng môi sinh đô thị với tiêu chí cụ thể nhằm tới việc nâng cao điều kiện chất lượng sống cho cư dân đô thị Đơ thị hóa diễn làm phát sinh vơ vàn vấn đề môi trường tự nhiên xã hội Để giải vấn đề môi trường đô thị bối cảnh phức tạp nước phát triển, quy hoạch đô thị sinh thái giải pháp phù hợp Đây giải pháp quy hoạch có tính định hướng, áp dụng vào thực tế kiến thức kinh nghiệm trải nước phát triển nhằm hướng thẳng tới đô thị đại mà không vấp phải vấn đề q trình cơng nghiệp hóa thị hóa bùng phát diện rộng Đơ thị sinh thái khái niệm gắn liền với tiêu chí cụ thể gắt gao nhằm tạo cân với thiên nhiên, cho phép cư dân tận hưởng tối đa chất lượng sống với tác động tối thiểu đến thiên nhiên Việc xây dựng khu đô thị sinh thái ngày chứng minh tính ưu việt trước u cầu gìn giữ bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời làm chậm lại tượng ấm lên trái đất Thành phố Qui Nhơn trung tâm kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ Thành phố Qui Nhơn trung tâm kinh tế, trị tỉnh Bình Định.Thành phố Qui Nhơn có tốc độ thị hóa nhanh chóng mạnh mẽ góp phần quan trọng tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định Tốc độ thị hóa nhanh chóng thành phố làm cho chất lượng sống người dân ngày nâng cao Nhưng bên cạnh làm cho chất lượng môi trường tự nhiên ngày suy giảm, ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân Vì vậy, việc nghiên cứu, khảo sát đánh giá trạng môi trường tự nhiên xã hội Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP thành phố Qui Nhơn dựa sở để đưa giải pháp quản lý môi trường hiệu hơn, nhằm giảm thiểu vấn đề môi trường tự nhiên, xã hội tốc độ thị hóa gây cần thiết, nhằm đảm bảo phát triển bền vững thành phố Mà giải pháp xây dựng đô thị sinh thái giải pháp quản lý môi trường hiệu nguyên cứu áp dụng Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn đề tài: “KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ QUI NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH NHẰM XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO HƯỚNG KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI” để thực đồ án tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Đề tài thực nhằm mục tiêu sau đây: o Điều tra, khảo sát trạng môi trường thành phố Qui Nhơn o Phân tích, đánh giá trạng mơi trường thành phố Qui Nhơn o Phân tích, đánh giá cơng tác quản lý môi trường quan quản lý môi trường địa bàn thành phố Qui Nhơn o Đề xuất giải pháp quản lý môi trường theo hướng khu đô thị sinh thái cho thành phố Qui Nhơn 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Để đạt mục tiêu đề trên, Đề tài tiến hành nội dung công việc sau đây: o Thu thập thông tin đặc điểm tự nhiên , xã hội tình hình phát triển kinh tế thành phố Qui Nhơn o Phân tích, xác định loại chất thải hoạt động sống khu đô thị gây có khả gây ảnh hưởng tới mơi trường o Đánh giá mức độ ô nhiễm hoạt động khu đô thị gây tới môi trường xung quanh, dự báo phạm vi, mức độ ô nhiễm từ loại chất thải khác phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP o Xem xét đánh giá hiệu hệ thống xử lý mơi trường có địa bàn thành phố Qui Nhơn o Xem xét mơ hình, biện pháp quản lý mơi trường theo hướng khu đô thị sinh thái giới Việt Nam o Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường địa bàn thành phố Qui Nhơn o Đề xuất biện pháp quản lý môi trường theo hướng khu đô thị sinh thái cho thành phố Qui Nhơn Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Các phương pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu là: o Phương pháp luận o Phương pháp nghiên cứu ,khảo sát thực địa o Phân tích ,tổng hợp dự báo thơng tin o Phương pháp so sánh o Phương pháp điều tra ,tổng hợp phân tích tài liệu o Phương pháp tốn học 1.4.1 Phương pháp luận: sở lý thuyết việc hình thành vấn đề nghiên cứu ,mục tiêu phương pháp luận xây dựng ,cải tiến thủ tục tiêu chuẩn liên quan đến trạng môi trường thành phố Qui Nhơn 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu , khảo sát thực địa : - Tổng hợp liệu yếu tố môi trường địa bàn thành phố Qui - Nhơn Công tác khảo sát thực địa bao gồm xác định nguồn gây ô nhiễm - chủ yếu thứ yếu hoạt động người tác động đến môi trường Thu thập tài liệu quan trắc mơi trường khơng khí, mơi trường đất , - môi trường nước thực địa bàn Điều tra xã hội học để phân tích tác động tích cực tiêu cực đến mơi trường địa bàn thành phố Qui Nhơn 1.4.3 Phân tích ,tổng hợp dự báo thơng tin: Trên sở liệu tổng hợp ,quan trắc hiệu chỉnh số liệu nhằm xác hóa thơng tin mơi trường khơng khí ,đất ,nước ,mơi trường kinh tế xã hội để kết luận để kết luận trạng môi trường địa bàn thành phố Qui Nhơn 1.4.4 Phương pháp so sánh : Phương pháp so sánh sử dụng để đánh giá trạng môi trường khơng khí ,nước,đất theo TCCP TCVN 2005, QCVN 2008 1.4.5 Phương pháp điều tra ,tổng hợp phân tích tài liệu : Thu thập thơng tin tài liệu từ nguồn cung cấp thông tin ,báo cáo ,các tài liệu thống kê có liên quan đến trạng môi trường thông tin liên quan sách báo ,trang mạng internet Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Do khả thời gian có hạn, đồ án nghiên cứu phạm vi giới hạn không gian đối tượng sau: Phạm vi nghiên cứu: giới hạn phạm vi thành phố Qui Nhơn Đối tượng nghiên cứu: bao gồm vấn đề liên quan đến trạng môi trường thành phố Qui Nhơn nhằm xây dựng giải pháp quản lý môi trường theo hướng khu đô thị sinh thái Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI 2.1 Khái niệm khu đô thị sinh thái: Khái niệm đô thị sinh thái xuất vài chục năm trở lại Thế kỷ XVIII, Ebenezer Howard (người Anh) đề cập đến mơ hình TP vườn, TP quy hoạch xây dựng với không gian xanh vành đai xanh, phân khu chức khu dân cư, KCN, nông nghiệp xây dựng tách biệt Lúc đó, người cho mơ hình khơng tưởng Cho đến năm 80 kỷ XX, nhiều vấn đề môi trường nảy sinh tốc độ phát triển kinh tế tỷ lệ thị hóa TP giới cao như: Tài nguyên khai thác cạn kiệt, ô nhiễm mơi trường Cơng nghiệp hóa dẫn tới tầng ozon bị thủng, trái đất nóng lên, nước biển dâng… thị tồn bất cập nghèo đói, tải hạ tầng… Vấn đề đặt phải xây dựng đô thị sử dụng tiết kiệm tài ngun thiên nhiên Vì khái niệm thị sinh thái đời Đô thị sinh thái khái niệm gắn liền với tiêu chí cụ thể gắt gao nhằm tạo cân với thiên nhiên, cho phép cư dân tận hưởng tối đa chất lượng sống với tác động tối thiểu đến thiên nhiên Việc xây dựng khu đô thị sinh thái ngày chứng minh tính ưu việt trước yêu cầu gìn giữ bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời làm chậm lại tượng ấm lên trái đất Theo định nghĩa tô chức sinh thái Úc “Môt thành phô sinh thái thành phơ đảm bảo cân vơí thiên nhiên ,hay cụ thể sư định cư cho phép cư dân sinh sống điều kiên chất lượng sống sử dụng tốí thiêủ nguồn tài nguyên thiên nhiên.Thành phố sinh thái bền vững mật độ thấp ,dàn trải , chuyển đơỉ thành khu dân cư đô thị mật độ cao trung bình có qui mơ giơí hạn bơỉ phân cách khơng gian xanh  Bốn ngun tắc thành phố sinh thái: Xâm phạm đến môi trường tự nhiên Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đa dạng hóa việc sử dụng đất, chức đô thị hoạt động khác người Trong điều kiện có thể, cố gắng giữ cho hệ thống thị khép kín tự cân Giữ cho phát triển dân số đô thị tiềm môi trường cân cách tối ưu 2.2 Tổng quan mô hình quản lý mơi trường khu thị theo hướng khu thị sinh thái: Có loại hình thị sinh thái: Đó thị sinh thái cho vùng đô thị đô thị cũ sửa chữa, thay đổi điều kiện thành đô thị theo kiểu đô thị sinh thái 2.2.1 Mô hình thị cũ cải tạo thành thị sinh thái: Phải nhiều thời gian Ở Nhật, người ta cải tạo thành công khu hải cảng cũ thành thị sinh thái Chính quyền TP Kitakyushu đưa tâm xây dựng đô thị sinh thái khu rộng 200ha, số tiền chi phí lên đến tỷ đơ-la Mỹ phải 17 năm Để thực điều cần giải pháp đồng bộ: từ cơng tác quy hoạch, chương trình phát triển, nguồn kinh phí (bao gồm phần cứng cải tạo cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cải tạo nhà dân…), ý thức người dân… Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 1: Khu thị sinh thái SymbioCiyt (Thụy Điển) Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2.2 Mơ hình thị sinh thái xây dựng mới: Ở Việt Nam việc xây dựng mơ hình sinh thái khó địi hỏi khoản kinh phí lớn.Nhưng nước ta có điều kiện phát triển mơ hình sinh thái giống chẳng hạn mơ hình thành phố vườn.Mà nước ta q trình CNH nơng nghiệp chủ yếu ,đơ thị nước ta cịn tình trạng thị nơng nghiệp,nghĩa nội thành xen nơng nghiệp nơng nghiệp ngồi ngoại thành cịn xen KCN,khu thị phát triển Muốn xây dựng mơ khu nhỏ,tận dụng điều kiện vốn có để phát triển Và thực có lộ trình kế hoạch cụ thể từ cơng tác qui hoạch đến triển khai xây dựng ,vốn đầu tư,sự tâm quyền địa phương ý thức người dân 2.3 Các tiêu chí qui hoạch xây dựng khu thị sinh thái: Các tiêu chí khái quát phương diện: - Về kiến trúc: cơng trình thị sinh thái phải đảm bảo khai thác tối đa nguồn mặt trời, gió nước mưa để cung cấp lượng đáp ứng nhu cầu nước người sử dụng Thông thường nhà cao tầng để dành mặt đất cho không gian xanh - Sự đa dạng sinh học đô thị: phải đảm bảo với hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng đa dạng sinh học đem lại tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi,giải trí - Giao thơng vận tải: cần hạn chế cách cung cấp lương thực hàng hóa chủ yếu nằm phạm vi thị vùng lân cận Phần lớn dân cư đô thị sống làm việc phạm vi bán kính xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển giới Sử dụng phương tiện giao thông công cộng nối liền trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa người dân - Công nghiệp đô thị sinh thái: sản xuất sản phẩm hàng hóa tái sử dụng, tái sản xuất tái sinh Các quy trình cơng nghiệp bao gồm việc tái sử dụng sản phẩm phụ giảm thiểu vận chuyển hang hóa Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Kinh tế đô thị sinh thái: kinh tế tập trung sức lao động thay tập trung sử dụng nguyên liệu, lượng nước, nhằm trì việc làm thường xuyên giảm thiểu nguyên liệu sử dụng  Để qui hoạch đô thị sinh thái phải đảm bảo thực tiêu chí cụ thể sau đây: - Có diện tích xanh cao, tính đầu người 12 – 15m 2, có mảng xanh, bãi cỏ bờ sông, khu dân cư công nghiệp - Các trục lộ giao thông cần xanh, che bóng ngăn chặn tiếng ồn, bụi tăng cường trao đổi oxy - Bảo đảm nguồn nước cấp 150 – 200 lít/ngày/người; xử lý triệt để nước thải - Hệ thống giao thông phương tiện giao thông đảm bảo tiêu chuẩn đường mật độ đường số dân, dành khoảng 30% diện tích cho lưu thơng, khơng gian thống - Tăng cường hệ thống giao thông thủy cần lưu ý phương tiện giao thông không gây ô nhiễm cho sông rạch - Bố trí quy hoạch khu nhà ở, khu làm việc, khu dịch vụ, chợ, cửa hàng, nơi vui chơi giải trí hợp lý để người giảm bớt lại phương tiện giới - Không cho chất thải làm ô nhiễm môi trường đất, sử dụng quỹ đất thành phố thích hợp để vừa có đất xây dựng sở hạ tầng vừa có đất dành cho khu dân cư, cơng viên, đất cho rừng phịng hộ môi trường - Không khai thác nước ngầm mức gây nguồn tài nguyên, ô nhiễm nước ngầm sụt lún Bảo đảm cân nước tự nhiên lưu vực sông xây dựng đô thị - Quy mô dân số phát triển kinh tế - xã hội đô thị giữ mức phù hợp với khả “chịu tải” (khi quy hoạch phải tính kỹ) mơi trường tài ngun thiên nhiên - Mơi trường khơng khí khơng vượt q nhiễm cho phép Hạn chế sử dụng lượng nhiên liệu hóa thạch, sử dụng lượng mặt trời, lượng gió tự nhiên Trang 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 6.2.2.5.Các giải pháp cải thiện môi trường CSSX địa bàn thành phố: a) Nâng cao lực quản lý môi trường cán quản lý môi trường CSSX Các CSSX cần phải thành lập cho phận quản lý mơi trường riêng biệt để thực công tác quản lý môi trường cho CSSX Đồng thời cán quản lý cần phải đào tạo chuyên môn vững vàng nhằm thực cách có hiệu cơng tác quản lý mơi trường CSSX mình, tránh tình trạng quản lý thiếu chuyên môn không đạt hiệu b) Giải pháp xử lý nước thải sản xuất CSSX: Để hệ thống xử lý nước thải tập trung thành phố vận hành có hiệu quả, tính chất nước thải đầu vào phải đảm bảo ổn định pH, BOD, COD SS Tuy nhiên tính chất phức tạp, đa dạng đặc thù nước thải từ CSSX với ngành công nghiệp khác nhau, dẫn đến không đồng mức độ ô nhiễm nên hệ thống xử lý nước thải tập trung thành phố khơng thể đạt hiệu chí làm hư tồn hệ thống Do đó, nước thải số ngành cơng nghiệp có tính chất ô nhiễm đặc trưng cao, việc xử lý nước thải cục đến tiêu chuẩn định điều kiện tiên để từ xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung có hiệu cho thành phố Về ngun tắc, cơng nghệ xử lý nước thải cục CSSX cần phải xem xét, lựa chọn cho phù hợp với đặc tính nước thải ngành nghề phù hợp với yêu cầu xử lý c) Giải pháp xử lý khí thải: o Về giải pháp xử lý nhiễm khí thải bao gồm giải pháp sau:  Sử dụng công nghệ tiên tiến, nhiễm cơng nghệ sản xuất khơng có có chất thải;  Thay nguyên liệu, nhiên liệu độc hại nguyên liệu, nhiên liệu hơn; Trang 91 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Sử dụng phương pháp sản xuất không sinh bụi thay phương pháp gia công nhiều bụi phương pháp gia cơng ướt bụi,…  Nghiêm túc thực chế độ vận hành, định lượng xác nguyên vật liệu, chấp hành quy trình cơng nghệ giải pháp giảm lượng khí thải phát sinh nồng độ chất ô nhiễm  Sử dụng xanh để hạn chế ô nhiễm không khí nhà máy, với tỷ lệ diện tích xanh diện tích nhà máy phải đạt từ 20% trở lên;  Sử dụng thiết bị xử lý ô nhiễm không khí phù hợp với tiêu ô nhiễm  Về giải pháp xử lý ô nhiễm độ ồn, rung: gồm giải pháp sau:  Phân lập khu vực gây ồn cao cách cách ly nguồn ồn, cách âm, sử dụng máy móc thiết bị khơng q tải, ln bảo dưỡng thay định kỳ;  Đúc móng máy đủ khối lượng, tăng chiều sâu móng, đào rãnh đổ cát khô để tránh rung theo mặt nền;  Lắp đặt đệm cao su lò xo chống rung thiết bị có cơng suất lớn d) Giải pháp áp dụng Công nghệ sản xuất cho CSSX địa bàn thành phố: o Thế sản xuất : Theo định nghĩa Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP): “SXSH việc áp dụng cách liên tục chiến lược ngăn ngừa tổng hợp mặt mơi trường q trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao hiệu kinh tế giảm thiểu rủi ro người môi trường” o Lợi ích việc áp dụng sản xuất hơn: Trước hết cần phải nhận thức rõ ràng rằng: phát sinh chất thải công nghiệp hệ trực tiếp việc sử dụng không hiệu nguồn tài nguyên lượng, đồng thời nguyên nhân gây thảm họa ô nhiễm, suy thối mơi trường Thực sản xuất không giải tất Trang 92 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP vấn đề môi trường hoạt động sản xuất công nghiệp cách dễ dàng Nhưng khía cạnh đó, việc áp dụng sản xuất CSSX giải pháp tốt giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất gây đồng thời mang lại lợi ích mặt kinh tế cho nhà sản xuất oCác lợi ích SXSH: o SXSH cho phép thiện được:  Hiệu suất trình  Chất lượng sản phẩm o SXSH cho phép làm giảm chi phí cho:  Sản xuất (tiết kiệm nguyên, nhiên liệu)  Quản lý chất thải  Xử lý chất thải cuối đường ống o SXSH cho phép giảm thiểu rủi ro cho:  Công nhân  Cộng đồng xung quanh  Người tiêu dùng sản phẩm  Các hệ tương lai  Những yêu cầu sản xuất hơn: Để thực cách hiệu SXSH CSSX, trước hết cần phải đáp ứng yêu cầu sau:  Thay đổi thái độ, quan điểm cách nhìn;  Tính tự nguyện, tự giác;  Có cam kết lãnh đạo cấp cao nhất;  Có tham gia cơng nhân vận hành;  Làm việc theo nhóm;  Tính cởi mở, thẳng thắn việc thảo luận;  Phương pháp luận khoa học;  Áp dụng kiến thức công nghệ sáng tạo; Trang 93 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Cải thiện bước cơng nghệ có;  Thay đổi hướng tới công nghệ mới, tốt hơn;  Thực liên tục  Phương pháp luận kiểm toán sản xuất hơn: Một chương trình SXSH địi hỏi phải thực cách liên tục theo chu trình khép kín tất bước sau: o Bước 1: Khởi động  Tranh thủ đồng tình ủng hộ cấp lãnh đạo cao chiến lược SXSH nhà máy;  Thành lập đội SXSH  Liệt kê bước công nghệ: * Chỉ rõ tất trình sản xuất, xử lý nguyên vật liệu lưu kho, công đoạn phụ trợ,… * Đặc biệt ý đến trình gián đoạn (làm sạch,…) * Xác định đầu vào đầu quan trọng bao gồm nguyên vật liệu, lượng, nước, chất thải phát thải  Xác định cơng đoạn có nhiều lãng phí nguyên vật liệu phát sinh nhiều chất thải  Kết mong đợi bước lựa chọn trọng tâm kiểm toán SXSH o Bước 2: Phân tích quy trình cơng nghệ  Quan sát kỹ công đoạn sản xuất;  Vẽ sơ đồ quy trình cơng nghệ;  Lập cân vật chất lượng;  Tính tốn chi phí theo dịng thải;  Phân tích ngun nhân phát sinh chất thải o Bước 3: Đề xuất hội SXSH  Phát triển hội SXSH  Lực chọn hội có triển vọng Trang 94 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Kết bước đưa danh sách hội SXSH o Bước 4: Lựa chọn giải pháp SXSH  Đánh giá tính khả thi mặt kỹ thuật;  Đánh giá tính khả thi mặt kinh tế  Đánh giá khía cạnh mơi trường  Lựa chọn giải pháp để thực  Kết bước đưa danh mục giải pháp SXSH o Bước 5: Thực giải pháp SXSH  Chuẩn bị thực  Triển khai thực giải pháp SXSH  Giám sát đánh giá kết  Kết bước thực thành công giải pháp SXSH o Bước 6: Duy trì SXSH  Cố gắng trì hoạt động SXSH  Quay trở lại bước để lựa chọn tiếp tục Trọng tâm SXSH để thực  Kết cuối cùng: Các hoạt động SXSH không ngừng tiếp diễn 6.2.2.6 Giải pháp xây dựng mơ hình KCN thân thiện mơi trường cho KCN hoạt động địa bàn thành phố Qui Nhơn: Các bước để phát triển mơ hình kỹ thuật KCNTTMT nước ta bao gồm: thực tái sinh tái sử dụng chất thải hay “chương trình trao đổi chất thải”, áp dụng giải pháp xử lý cuối đường ống, tiến tới thực ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguồn nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nhà sản xuất nâng cao công nghệ sản xuất cải tiến Hay nói cách khác, để tiến tới phát triển KCNTTMT Việt Nam nói chung thành phố Qui Nhơn nói riêng, điều kiện cần là:  Tăng cường thực tái sử dụng, thu hồi, tái chế nhà máy nhà máy với (TTTĐCT hỗ trợ thực cách có hiệu cơng tác này); Trang 95 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Thực giảm thiểu chất thải nguồn cách áp dụng giải pháp SXSH;  Xử lý chất thải theo mục đích tái sử dụng để xả thải vào môi trường cách hợp vệ sinh;  Có hỗ trợ quan chức việc bổ sung sách khuyến khích sở sản xuất tham gia vào xây dựng KCNTTMT Dựa nguyên tắc KCNTTMT kinh nghiệm nước giới xây dựng thành cơng KCNTTMT, tiêu chí sau phải đảm bảo:  Phải có tự nguyện tham gia nhà máy thành phần K/CCN;  Phải có điều phối quản lý phù hợp với pháp lệnh hành;  Các sở tham gia KCNTTMT phải phù hợp phương diện “trao đổi chất thải” thành phần khối lượng (có tương thích loại hình công nghiệp quy mô);  Tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm phụ sở KCNTTMT theo hướng bảo toàn tài nguyên thiên nhiên;  Kết hợp phát triển công nghiệp với khu vực lân cận (vùng nông nghiệp, khu dân cư,…) chu trình trao đổi vật chất (nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm, chất thải);  Bản thân sở KCNTTMT phải phấn đấu thực giảm thiểu chất thải nguồn;  Tăng đến mức tối đa khả sử dụng chung sở hạ tầng KCNTTMT 6.2.2.7 Giải pháp tăng cường công tác giám sát chất lượng mơi trường thành phố: Để thực có hiệu công tác quản lý môi trường thành phố, giải pháp xử lý quản lý chất thải chặt chẽ, yêu cầu thiết kế đưa vào hoạt động chương trình giám sát chất lượng mơi trường thành phố phù hợp cần thiết Trang 96 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mục tiêu quan trọng hàng đầu việc thực chương trình giám sát chất lượng môi trường thành phố đánh giá hiệu công tác quản lý môi trường thực phường, xã địa bàn thành phố, từ đề chiến lược quản lý phù hợp a) Mục đích giám sát Mục đích giám sát chất lượng mơi trường thành phố theo dõi tình hình, diễn biến chất lượng mơi trường khu vực địa bàn thành phố nhằm phục vụ công tác quản lý môi trường, kịp thời hạn chế tác động xấu gây Tình trạng mơi trường thành phố lưu trữ cập nhật liên tục thơng qua chương trình giám sát thường xun đột xuất Điều nhằm tăng ngân hàng liệu giám sát góp phần đáng kể cho việc nhận xét đánh giá kết quản lý Từ đưa biện pháp sách việc quản lý chất lượng mơi trường Chương trình giám sát chất lượng môi trường thành phố nhằm:  Xác lập điều kiện sở, mô tả trạng môi trường;  Xác định xu hướng thay đổi chất lượng môi trường đánh giá tác động nguồn ô nhiễm đến chất lượng môi trường;  Đánh giá hiệu biện pháp xử lý thực hiện;  Kiểm soát việc đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường q trình hoạt động thành phố  Xác định tác động ô nhiễm có nồng độ tích tụ thời gian dài tác động nhiễm có nồng độ cao tích lũy thời gian ngắn;  Đánh giá tác động đến môi trường nguồn tiếp nhận chất thải từ hoạt động thành phố  Cung cấp thông tin phản hồi để đánh giá hiệu quản lý môi trường hậu dài hạn can thiệp quản lý việc việc kiểm sốt nhiễm thành phố Trang 97 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Thu thập liệu dùng cho mơ hình hóa dự báo, áp lực môi trường thành phố b) Các tiêu giám sát Chương trình giám sát thực khía cạnh mơi trường: khơng khí, nước thải, chất thải rắn Mỗi khía cạnh giám sát với tiêu đặc trưng  Giám sát chất lượng khơng khí: Cần thực vị trí địa bàn thành phố theo hướng gió chủ đạo với thơng số: NOx, SOx, COx, bụi, độ ồn, độ rung  Giám sát chất lượng nước thải: bao gồm giám sát nguồn cuối hệ hệ thống xử lý nước thải thành phố Do đó, cần thiết phải giám sát chất lượng nước thải nguồn nhằm kiểm soát việc vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung Các thông số chọn để giám sát cuối hệ thống xử lý tập trung gồm: pH, nhiệt độ, DO, BOD, COD, SS, tổng N, tổng P, dầu mỡ, coliform tiêu thủy sinh thị ô nhiễm phiêu sinh động, thực vật, động vật đáy lưu vực nguồn tiếp nhận  Giám sát chất thải độc hại: Việc giám sát chất thải độc hại thực thông qua đối chiếu số lượng, khối lượng nguyên, nhiên liệu đầu vào số lượng, khối lượng chất thải đầu để làm sở cho việc giám sát đường chất thải đặc biệt bùn, rác chứa chất độc hại cần kiểm tra theo định kỳ c) Tần suất giám sát  Đối với chất lượng khí thải: tần suất giám sát đề nghị lần/năm nguồn thải quan trắc  Đối với chất lượng nước: việc giám sát chất lượng nước nguồn thải quan trọng việc vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung thành phố Do mơi trường số nguồn thải đặc biệt cần phải dược giám sát liên tục với tần suất dày u cầu giám sát tự động pH Cần có hệ thống báo động tự động ngăn Trang 98 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP nguồn thải số tiêu vượt giới hạn chp phép Tần suất giám sát cho hệ thống xử lý nước thải tập trung lần/tháng với mẫu thử mẫu trộn 24 Riêng tiêu thủy sinh tháng/lần  Đối với chất thải độc hại: địi hỏi chương trình kiểm tra định kỳ việc thu gom biện pháp xử lý để tránh nguy rủi ro cho môi trường d) Đánh giá kết giám sát Sau liệu giám sát thu thập, cần phải thực phân tích đánh giá đưa nhận xét, dự báo Phòng Tài nguyên báo cáo lên Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh tần suất tháng/lần 6.2.2.8 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức BVMT cho nhân dân thành phố: - Tăng cường công tác tuyên truyền luật BVMT, qui định pháp luật có liên quan đến BVMT, ý nghĩa, tầm quan trọng việc BVMT cách phương tiện truyền thông như: đài truyền phường, khu vực phường, đài truyền hình tỉnh, băng rơn, biểu ngữ tuyến đường giao thông… - Phát động phong trào quần chúng tham gia vào công tác BVMT đến phường, xã địa bàn thành phố, đến nhà dân như: lồng ghép tuyên truyền công tác BVMT buổi sinh hoạt, buổi họp mặt khu phố, tổ dân cư… Hướng dẫn người dân hành động đơn giản góp phần làm cho môi trường khu vực họ sinh sống cải thiện tốt - Động viên người dân thực nếp sống văn hóa hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh công cộng Tiếp tục đẩy mạnh phong trào quần chúng BVMT như: Phong trào Xanh – Sạch – Đẹp, Tuần lễ nước vệ sinh môi trường, chiến dịch làm xạch giới, tổ chứa hoạt động hưởng ứng ngày Môi trường giới 5/6 năm… - Tăng cường công tác tuyên truyền BVMT trường học địa bàn tất phường, xã thành phố Trang 99 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 6.3 Định hướng qui hoạch thành phố Qui Nhơn theo mơ hình Đơ thị sinh thái: Dựa dự án qui hoạch thành phố Qui Nhơn đến năm 2025 ta đưa định hướng xây dựng thành phố Qui Nhơn theo mơ hình khu thị sinh thái sau: + Qui mô dân số thành phố: Qui mơ dân số đến năm 2025 có khoảng 600.000 người bao gồm dân nội thị ngoại thị + Cơ cấu sử dụng đất thành phố: - Nên hạn chế xây dựng hệ thống cơng trình mà chủ yếu nên tái tạo, chỉnh sửa khu vực xây dựng cũ đển hạn chế tác động đến môi trường thành phố hoạt động xây dựng thành phố gây - Phân vùng chức cụ thể cho mục đích sủ dụng đất + Việc qui hoạch kiến trúc bảo vệ cảnh quan thành phố: - Khu đô thị sinh thái xây dựng dựa nguyên tắc bảo tồn giá trị di sản văn hóa bảo tồn đa dạng sinh học trình qui hoạch thành phố phải đảm bảo vấn đề bảo tồn cơng trình kiến trúc lâu đời, giá trị văn hóa, di sản thiên nhiên - Đặt biệt đảm bảo trì đa dạng hệ động thực vật thiên nhiên trình qui hoạch xây dựng thành phố + Việc thoát nước cấp nước cho thành phố: Tiến hành xây dựng hệ thống cống thoát nước thải riêng biệt dùng cho loại nước thải nước mưa thay cho hệ thống cống thoát nước cũ dùng chung cho nước thải nước mưa thành phố + Thoát nước thải sinh hoạt thành phố: - Tiếp sử dụng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt nước mưa cho khu vực thành phố cũ ( phía Bắc phía Đông nam núi Bà Hỏa Các khu vực khác sử dụng hệ thống thoát nước thải riêng - Nước thải bệnh viện phải đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước xả thải môi trường tự nhiên Trang 100 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Nước thải công nghiệp từ nhà máy phải qua hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN, CCN xử lý đạt hiệu trước xả hệ thống thoát nước chung thành phố + Hệ thống quản lý chất thải rắn thành phố: - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn thành phố: - Xây dựng hệ thống thu gom CTR thành phố hồn chỉnh - Xây dựng thêm bãi chơn lấp CTRCN cho thành phố - Kiểm soát chặt chẽ việc quản lý CTRNH theo tiêu chuẩn qui định + Xây dựng hệ thống quản lý môi trường không khí: - Hạn chế sử dụng nguyên liệu gây ô nhiễm môi trường, thay nguồn nguyên liệu khác không gây ô nhiễm môi trường như: lượng mặt trời, lượng gió… - Kiểm sốt chặt chẽ tình hình mơi trường khơng khí KCN, CCN - Xây dựng KCN, CCN theo mơ hình KCN sinh thái, KCN xanh + Việc xây dựng công viên, vành đai xanh cho thành phố: - Tiến hành nâng cấp, sửa chữa công viên , vườn hoa cũ thành phố Truyên truyền nâng cao ý thức người dân ý thức văn minh, nếp sống đô thị - Tiến hành xây dựng thêm hệ thống cơng viên để góp phần nâng cao không gian xanh cho thành phố - Tiến hành trồng thêm hệ thống xanh dọc tuyến đường địa bàn thành phố - Tại KCN đại bàn thành phố tăng cường xây dựng công viên nội khu KCN + Đầu tư khai thác, cải tạo khu đô thị cũ: - Đối với KDC định hướng qui hoạch xây dựng phải đảm bảo chặt chẽ đầy đủ hệ thống cấp nước, thoát nước cho KDC Trang 101 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Qui hoạch KCN phải tiến hành khảo sát chặt chẽ trạng môi trường khu vực xây dựng nhằm đảo bảo tác động đến KDC khu vực lân cận + Xây dựng sở hạ tầng khu đô thị: - Nâng cấp, cải tạo tuyến đường khu đô thị cũ - Tăng cường hệ thống giao thông đường bộ: sử dụng phương tiện gây nhiễm đến mơi trường thay cho nhiên liệu cũ như: tăng cường mở rộng hệ thống giao thông công cộng, sử dụng xe đạp thay cho xe máy - Mở rộng cảng biển đảm bảo lưu thông cho tàu thuyền tốt - Tăng cường hệ thống giao thông đường thủy cần lưu ý phương tiện giao thông không gây ô nhiễm cho bờ biển Qui Nhơn - Củng cố mạng lưới điện thành phố.Đầu tư nâng nâng cấp tuyến dây đảm bảo cung cấp đủ cho thành phố Xây dựng thêm nhà máy phát điện để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho thành phố - Bố trí qui hoạch chợ, trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí… hợp lý, nên phân khu rõ ràng tùy thuộc vào tình hình phát triển phường , xã - Cải tạo hồ tự nhiên địa bàn thành phố + Phát triển kinh tế theo định hướng gây ảnh hưởng đến môi trường : Đầu tư xây dựng phát triển ngành kinh tế mang lại hiệu kinh tế cao mà gây ảnh hưởng đến mơi trường như: - Phát triển ngành du lịch thành phố - Đầu tư, xây dựng khu du lịch sinh thái… - Phát triển ngành du lịch biển thành phố - Phát triển ngành dịch vụ như: nhà hàng, khách sạn… Thay đổi cách sống đô thị cách sản xuất để cho dòng vật chất, nguyên liệu, lượng diễn chu trình khép Trang 102 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phải cân đối đầu vào (tài nguyên, lượng, thực phẩm) đầu (chất thải, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ) đảm bảo hoạt động kinh tế theo hướng khép kín, quay vịng + Xây dựng, hồn chỉnh hệ thống giám sát mơi trường thành phố: Xây dựng hệ thống giám sát, thông tin môi trường thường xuyên để kịp thời xử lý vấn đề môi trường phát sinh Trang 103 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN: Tốc độ thị hóa thành phố Qui Nhơn thời gian qua tạo bước đột phá phát triển thành phố Qui Nhơn nói riêng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Bình Định nói chung, góp phần tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế toàn tỉnh theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Nhưng bên cạnh gây ảnh hưởng to lớn đến môi trường tự nhiên Trên sở nghiên cứu đánh giá trạng môi trường thành phố Qui Nhơn, đề tài đưa số giải pháp xây dựng giải pháp quản lý môi trường theo hướng khu đô thị sinh thái nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác QLMT thành phố phương diện kinh tế quản lý môi trường Đề tài nêu rõ giải pháp cụ thể để quản lý môi trường thành phố Qui Nhơn theo hướng khu đô thị sinh thái giải pháp quản lý môi trường hiệu 7.2 KIẾN NGHỊ Để công tác quản lý môi trường thành phố Qui Nhơn đạt hiệu địi hỏi phải có nổ lực quan quản lý nhà nước môi trường, Đồng thời việc quản lý cần phải đặt ưu tiên cao cho cách phòng ngừa rủi ro tác động tiêu cực đến môi trường Tuy nhiên cách quản lý phải đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn, song hiệu mà mang lại lâu dài lớn Do việc cân nhắc kỹ lưỡng để lựa chọn giải pháp phù hợp với tình hình thực tế cần thiết Các nhà quản lý cần phải đặt cho mục tiêu phải đạt công tác quản lý môi trường khu thị mình, đồng thời phải hỗ trợ cho nhà đầu tư thể mối quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường Trang 104 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mơ hình khu thị sinh thái giải pháp lý tưởng cho vấn đề lý môi trường khu đô thị Tuy nhiên để tổ chức thực tốt mơ hình quản lý trước mắt cần phải quản lý tốt vấn đề chất thải nguồn phát sinh Thực tế, để xây dựng phát triển bền vững thành phố Qui Nhơn, ban quản nhà quản lý môi trường nhiều việc phải làm Chúng ta cần phải phối hợp nhiều giải pháp để phát huy tối đa hiệu công tác quản lý giải tình trạng phát triển khơng bền vững Trang 105 ... khu đô thị sinh thái giới Việt Nam o Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường địa bàn thành phố Qui Nhơn o Đề xuất biện pháp quản lý môi trường theo hướng khu đô thị sinh thái cho thành phố. .. quan đến trạng môi trường thành phố Qui Nhơn nhằm xây dựng giải pháp quản lý môi trường theo hướng khu đô thị sinh thái Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI 2.1... thành phố Mà giải pháp xây dựng đô thị sinh thái giải pháp quản lý môi trường hiệu nguyên cứu áp dụng Xuất phát từ lý trên, em lựa chọn đề tài: “KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 10/12/2015, 17:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

  • 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

  • 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

  • 1.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

    • 5.2.2. Nhược điểm:

    • 6.2.1. Các giải pháp đối với các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường thành phố:

    • 6.2.1.1.Đối với cơ quan quản lý cấp Trung Ương:

      • a) Đồng bộ hóa khung pháp lý về bảo vệ môi trường khu đô thị ; tăng cường pháp chế để luật pháp đi vào cuộc sống:

      • b) Hình thành một hệ thống tổ chức quản lý môi trường khu đô thị thống nhất, đồng bộ, phù hợp với hoạt động của khu đô thị , tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trung Ương đến địa phương:

      • c ) Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ môi trường, đào tạo cán bộ, chuyên gia về lĩnh vực bảo vệ môi trường khu đô thị:

      • d) Có chính sách ưu đãi đầu tư, hỗ trợ và khuyến khích các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế tham gia công tác môi trường:

      • e) Tăng cường và mở rộng hợp tác quốc tế về lĩnh vực môi trường khu đô thị:

      • 6.2.1.2. Đối với cơ quan quản lý thành phố:

        • a) Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý môi trường thành phố:

        • b) Giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý môi trường đối với thành phố:

        • Thiết lập những quy định rõ ràng, cụ thể liên quan đến biện pháp BVMT cho từng giai đoạn phát triển của chính sách qui hoạch thành phố và những quy định về chế độ thanh tra, kiểm tra, báo cáo môi trường. Nội dung không thể thiếu trong quy chế là các quy định về khen thưởng và xử phạt các trường hợp vi phạm quy chế. Trong đó nêu rõ khung phạt cho từng hành vi vi phạm quy chế cũng như là mức khen thưởng. Ngoài ra, cần thiết phải ban hành những quy định cụ thể, chi tiết liên quan đến công nghệ, các biện pháp quản lý môi trường đối với các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng trong địa bàn thành phố.

        • c) Giải pháp tăng cường năng lực quản lý cho cán bộ quản lý môi trường địa phương

        • 6.2.2.3. Giải pháp xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn cho thành phố:

          • a) Chất thải rắn:

          • b) Chất thải nguy hại:

          • 6.2.2.5.Các giải pháp cải thiện môi trường đối với các CSSX trong địa bàn thành phố:

            • a) Nâng cao năng lực quản lý môi trường của các cán bộ quản lý môi trường của các CSSX.

            • b) Giải pháp xử lý nước thải sản xuất của từng CSSX:

            • c) Giải pháp xử lý khí thải:

            • d) Giải pháp áp dụng Công nghệ sản xuất sạch hơn cho các CSSX trong địa bàn thành phố:

              • Thế nào là sản xuất sạch hơn :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan