CTXH là hoạt động nghề nghiệp giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng tự giúp chính họ, không phải thiện nguyện mà là hoạt động giúp phục hồi và nâng cao năng lực, tiềm năng của nhóm thân chủ để h
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Thúy Vy
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 3Mục lục
DANH MỤC VIẾT TẮT 5
1 Bản chất của nghề CTXH là gì? Ví dụ cụ thể về đối tượng cụ thể, về mục đích, chức năng và vai trò của nhân viên CTXH 6
1.1 Bản chất của nghề CTXH 6
1.2 Lấy đối tượng là trẻ em mồ côi, bàn về mục đích, chức năng và vai trò của nhân viên CTXH 6
1.2.1 Mục tiêu 6
1.2.2 Chức năng 7
1.2.3 Vai trò 8
2 Thế nào là một nhân viên CTXH giỏi? 9
2.1 Về tri thức 9
2.2 Về kỹ năng 9
2.3 Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp 10
2.3.1 Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của công tác xã hội 10
2.3.2 Yêu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp 11
2.3.3 Tuân thủ kỷ luật nghề nghiệp 12
2.4 Nhận thức bản thân 13
3 Các cơ hội và thách thức về định hướng phát triển nghề CTXH hiện nay Xác định kế hoạch học tập 16
Trang 43.1 Các cơ hội và thách thức về hướng phát triển nghề CTXH hiện nay 16
3.1.1 Cơ hội 16
3.1.2 Thách thức 17
3.2 Xác định kế hoạch học tập 18
4 Kết luận 19
4.1 Nhân viên Công tác xã hội là người như thế nào? 19
4.1.1 Khái niệm nhân viên CTXH 19
4.1.2 Nhiệm vụ của nhân viên CTXH 19
4.1.3 Vai trò của nhân viên CTXH 20
4.1.4 Yêu cầu về đạo đức, kiến thức và kỹ năng đối với nhân viên CTXH 22
4.1.5 Các lĩnh vực hoạt động của nhân viên CTXH 22
4.2 Rút ra động lực của bản thân 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 61 Bản chất của nghề CTXH là gì? Ví dụ cụ thể về đối tượng cụ thể, về mục đích, chức năng và vai trò của nhân viên CTXH.
1.1 Bản chất của nghề CTXH
CTXH là hoạt động nghề nghiệp giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng tự giúp chính
họ, không phải thiện nguyện mà là hoạt động giúp phục hồi và nâng cao năng lực, tiềm năng của nhóm thân chủ để họ thực hiện chức năng xã hội và tạo ra các điều kiện xã hội phù hợp với các mục tiêu của nhóm thân chủ CTXH chuyên nghiệp giúp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, tăng quyền lực và giải phóng con người để làm cho chất lượng cuộc sống của họ tốt hơn, sống thoải mái và dễ chịu hơn Không chỉthế, CTXH còn góp phần giải quyết hài hòa các mối quan hệ giữa người với người, hạn chế sự nảy sinh các vấn đề xã hội, hướng tới một xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho mọi người và phát triển hệ thống an sinh xã hội tiên tiến, mở rộng
Do đó, CTXH chính là tác nhân cho sự phát triển của xã hội
1.2 Lấy đối tượng là trẻ em mồ côi, bàn về mục đích, chức năng và vai trò
của nhân viên CTXH.
1.2.1 Mục tiêu
Mục tiêu của nhân viên CTXH đối với nhóm thân chủ là trẻ em mồ côi:
- Đưa trẻ em vào cơ sở trợ giúp xã hội để chăm sóc, nuôi dạy
- Hỗ trợ y tế, dinh dưỡng và chăm sóc trẻ em
- Tư vấn giúp các em vượt qua mặc cảm trong hoàn cảnh hiện tại và hòa nhập tốtvới cộng đồng xã hội
Trang 7- Tư vấn giúp trẻ em tự chăm sóc và bảo vệ bản thân
- Giúp trẻ em tham gia vào các trò chơi, giải trí và các hoạt động khác
- Trợ giúp cho trẻ em mồ côi và vô gia cư đã đến tuổi trưởng thành
1.2.2 Chức năng
1 Chức năng can thiệp (còn được gọi là chức năng chữa trị hay trị liệu):
Nhân viên CTXH sẽ cung cấp dịch vụ tham vấn cho trẻ em có vấn đề về sức khỏetâm thần, tiếp cận hiểu rõ được vấn đề từ đó đề ra các hướng giải quyết để giúp các
em có thể vượt qua khó khăn về tâm lý; Chuyển trẻ em vào các cơ sở bảo trợ xã hội
để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ; Các dịch vụ y tế, dinh dưỡng và chăm sóc cho trẻ em
là cần thiết Trong trường hợp các vấn đề phức tạp, cần sử dụng nhiều nguồn lực,nhân viên công tác xã hội cần tìm kiếm, điều phối và kết nối các dịch vụ, nguồn lựcđến với đối tượng
2 Chức năng phục hồi:
Thông qua các buổi vấn đàm, tham vấn giúp trẻ thoát ra khỏi những mặc cảm, tự
ti để hòa nhập với cộng đồng; Giúp trẻ em mồ côi lang thang tìm được nơi nươngtựa, được học tập, vui chơi, như bao trẻ em khác
Trang 84 Chức năng phát triển:
Giúp trẻ em mồ côi, trẻ em không nơi nương tựa đã đến tuổi trưởng thành đượchọc nghề và việc làm phù hợp để có thể tự lập và nuôi sống bản thân; Các hoạtđộng nâng cao kỹ năng sống cho trẻ (kỹ năng tự chăm sóc bản thân, kỹ năng giaotiếp, tự vệ, ); Kỹ năng làm cha mẹ, kỹ năng giáo dục con cái cho những ngườithân còn lại của các em Qua các hoạt động giáo giúp cá nhân, gia đình và cộngđồng nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, phát huy tính chủ động giúp trẻ cóđiều kiện đủ để phát triển đầy đủ năng lực về thể chất lẫn tinh thần và sử dụng tối
đa tiềm năng, năng lực của mình
1.2.3 Vai trò
- Vai trò người giáo dục: giúp trẻ em hoặc người nuôi dưỡng có những kiến thức,
kỹ năng để có thể hiểu biết, tự nhìn nhận vấn đề và chủ động tìm hướng giải quyếtcho vấn đề đó; phát huy tối đa tìm năng của chính họ
- Vai trò người kết nối: giúp cho họ tiếp cận được những chính sách, dịch vụ, nhữngnguồn lực có sẵn của cá nhân và các nguồn lực từ các cơ quan tổ chức từ đó khôiphục chức năng xã hội, lấy lại trạng thái cân bằng trong cuộc sống và hòa nhập vớicộng đồng
- Vai trò người tham vấn: hỗ trợ về mặt sức khỏe tâm thần, giúp trẻ vượt qua đượcmặc cảm, tự ti, sang chấn tâm lý, để trẻ tái hòa nhập với cộng đồng
- Vai trò người vận đồng nguồn lực: giúp trẻ, gia đình, tổ chức tìm được nguồn lực
để giải quyết các vấn đề về kinh tế, tài chính
Trang 9- Vai trò người tạo sự thay đổi: giúp thay đổi suy nghĩ, tư duy, hành vi tạo điều kiện
để họ trở nên tích cực hơn
2 Thế nào là một nhân viên CTXH giỏi?
Một nhân viên CTXH giỏi là người trang bị đầy đủ về: cơ sở lý thuyết về nhiệm
vụ, vai trò của CTXH, các kiến thức cần thiết để làm việc; Rèn luyện các kỹ năng
để đáp ứng các yêu cầu của công việc; Tuân thủ nghiêm chỉnh tiêu chuẩn đạo đứcnghề nghiệp Trong đó, đạo đức nghề CTXH là các chuẩn mực về nhận thức, thái
độ và hành vi phù hợp với đặc thù của nghề
2.1 Về tri thức
Nhân viên CTXH cần có những kiến thức cơ bản về:
- Chuyên môn nghiệp vụ công tác xã hội, văn hóa, phong tục, tập quán, tôngiáo
- Chính sách và dịch vụ trợ cấp xã hội
- Hành vi ứng xử của con người và môi trường xã hội
- Các phương pháp công tác xã hội (kỹ thuật can thiệp trong khi làm việc với
cá nhân, nhóm và tổ chức cộng đồng; kiến thức về nghiên cứu và quản lý)
- Các kiến thức chung về kinh tế - xã hội, pháp luật
2.2 Về kỹ năng
Nhân viên CTXH cần có các kỹ năng như:
- Giao tiếp
Trang 10- Quan sát
- Quản lý thời gian
- Tư duy phản biện
- Lắng nghe tích cực
- Ghi chép, lưu trữ hồ sơ
- Kiểm soát cảm xúc cá nhân
- Thu thập, phân tích thông tin
- Biện hộ, truyền thông, vận động
- Thiết lập mối quan hệ với đối tượng
- Thương lượng, thỏa hiệp và phối hợp
- Diễn giải vấn đề, thuyết trình trước quần chúng
- Tư vấn (tham vấn) về các vấn đề tâm lý, xã hội, luật pháp…
- Nhận xét, đánh giá vấn đề và lập kế hoạch giải quyết vấn đề
- Linh hoạt trong quá trình làm việc với nhiều tổ chức khác nhau
Trang 112.3 Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp
2.3.1 Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của công tác xã hội
1 Tôn trọng và phát huy quyền lựa chọn, quyền quyết định mà không phân biệtgiá trị, niềm tin, tư tưởng và cuộc sống của đối tượng và không ảnh hưởngđến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác
2 Thúc đẩy sự tham gia đầy đủ của đối tượng bằng cách giúp đối tượng tựquyết định và giải quyết các vấn đề có ảnh hưởng đến cuộc sống
3 Tập trung vào điểm mạnh, tận dụng các nguồn lực sẵn có của đối tượng đểthúc đẩy việc trao quyền
4 Chịu trách nhiệm đối với các hoạt động nghề nghiệp công tác xã hội, bảođảm đối tượng được cung cấp dịch vụ công tác xã hội phù hợp và chất lượng
5 Thúc đẩy công bằng xã hội, bảo đảm cung cấp nguồn lực một cách côngbằng, minh bạch theo nhu cầu của đối tượng
6 Tôn trọng sự đa dạng, không phân biệt đối xử về khả năng, tuổi tác, giới tính,tình trạng hôn nhân, tình trạng kinh tế - xã hội, màu da, chủng tộc, quốc tịch,quan điểm chính trị, tín ngưỡng tôn giáo và các đặc điểm sức khỏe của đốitượng
2.3.2 Yêu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
1 Cần, kiệm, liêm, chính, không được lạm dụng các mối quan hệ với đối tượng
để vụ lợi cá nhân; xác định rõ ranh giới giữa cuộc sống cá nhân và nghềnghiệp
2 Cảm thông yêu thương con người, sẵn sàng giúp đỡ người khác
3 Có niềm đam mê nghề nghiệp, sự cam kết với nghề nghiệp
Trang 124 Tâm huyết, trách nhiệm, chủ động và sáng tạo trong việc cung cấp dịch vụcông tác xã hội chuyên nghiệp cho đối tượng.
5 Kiên nhẫn, thấu hiểu, chia sẻ và quan tâm đối với đối tượng
6 Sự cởi mở
7 Lòng vị tha, rộng lượng
8 Có quan điểm cấp tiến và hoạt động hướng tới sự thay đổi trong trật tự xã hội
9 Trung thực, cương trực, sẵn sàng từ chối sự gian dối trong công tác quản lý
10 Đặt lợi ích của đối tượng là quan trọng nhất trong quá trình hoạt động nghềnghiệp công tác xã hội
11 Chịu trách nhiệm về các hoạt động nghề nghiệp của mình theo quy định củapháp luật
12 Giữ gìn sự đoàn kết với các đồng nghiệp; không lợi dụng, chia rẽ mối quan
hệ giữa các đồng nghiệp
13 Chăm sóc bản thân và xây dựng hình ảnh phù hợp để đảm bảo hoạt độngcung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp, hiệu quả
2.3.3 Tuân thủ kỷ luật nghề nghiệp
1 Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị Hoạt động nghềnghiệp công tác xã hội trong phạm vi nhiệm vụ được giao và không được từchối yêu cầu cung cấp dịch vụ công tác xã hội phù hợp của đối tượng
2 Bảo mật thông tin liên quan đến đối tượng Trường hợp chia sẻ thông tin phảithực hiện theo quy định của pháp luật hoặc có ý kiến đồng ý của đối tượng
và người quản lý chuyên môn
3 Tôn trọng quyền được xem hồ sơ của đối tượng Trường hợp từ chối, phảilập biên bản nêu rõ lý do cho đối tượng
Trang 134 Tôn trọng, chia sẻ, đồng cảm và giúp đỡ đồng nghiệp trong mối quan hệcông việc và xã hội.
5 Sẵn sàng hợp tác với các đối tác, chuyên gia trong lĩnh vực công tác xã hội
9 Có kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ công tác xã hội, văn hóa, phong tục,tập quán, tôn giáo để phục vụ cho công việc
10 Có trách nhiệm và khả năng hợp tác làm việc trong các nhóm liên ngành.Đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức của mình để nhóm liên ngành hoạtđộng có hiệu quả
11 Có khả năng tham vấn ý kiến đồng nghiệp và đối tượng để nâng cao chấtlượng, hiệu quả cung cấp dịch vụ công tác xã hội
12 Có khả năng tạo lập mối quan hệ trong xã hội, uy tín, liên kết và giới thiệunhững chuyên gia giỏi, tổ chức có uy tín đáp ứng tốt nhất nhu cầu của đốitượng
13 Luôn yêu nghề và bảo vệ uy tín nghề nghiệp
Trang 142.4 Nhận thức bản thân
Sau khi nắm được các nguyên tắc, các tiêu chuẩn đạo đức của nghề CTXH, em đã
có thể nhìn nhận, hiểu rõ được bản thân cần học hỏi, rèn luyện thêm điều gì, biếtđược đâu là điểm mạnh điểm yếu của bản thân để từ đó cố gắng hoàn thiện mìnhhơn
Về kiến thức, bản thân em là sinh viên năm nhất - còn chưa có nhiều kiến thứcchuyên sâu để phục vụ cho ngành CTXH - sẽ cố gắng học nghiêm túc trong suốtbốn năm đại học Ngoài ra, em sẽ trau dồi thêm các kiến thức về tôn giáo, phongtục, tập quán và văn hóa của các vùng miền, quốc gia khác nhau; Xây dựng tưtưởng chính trị vững chắc, cũng như các kiến thức chung về kinh tế - xã hội, phápluật,
Về kỹ năng, em nhận thấy bản thân khá phù hợp với các yêu cầu của ngànhCTXH Em có khả năng quan sát và đặc biệt thích quan sát hành vi, cử chỉ, lời nóicủa những người xung quanh, sau đó đưa ra các suy đoán khách quan về đối tượng
Vì quan sát là kỹ năng mà em ưa thích và hay sử dụng trong đời sống hay ngày nêntrong việc giao tiếp, vấn đàm với thân chủ thì khả năng này chính là một ưu thế của
em Quản lý thời gian cũng là một điểm mạnh khác của em, em luôn sắp xếp cáccông việc theo một cách hợp lý và sinh hoạt và làm việc có tổ chức; Coi trọng thờigian và luôn làm việc đúng giờ, không trì hoãn và lười nhác Trong suốt những nămhọc phổ thông, em đã nhiều lần trở thành chỗ dựa tinh thần cho bạn bè xung quanh,lắng nghe và tư vấn cho các bạn Vì thế, em nghĩ bản thân em có khả năng lắngnghe tích cực, cùng với kỹ năng tư vấn về tâm lý Cũng vì em đã hỗ trợ tâm lý chonhiều bạn, cùng nhiều tình huống khác nhau nên em tự nhận thấy em có tính linhhoạt trong việc giải quyết vấn đề, cũng như kỹ năng tư duy phản biện Tuy nhiên,
Trang 15các kỹ năng giao tiếp trước công chúng hay truyền thông, vận động của em cònnhiều thiếu sót Những năm trước đây, em là một cô bé nhút nhát, hướng nội và sợphải giao tiếp đám đông, giao tiếp đã từng là một trở ngại rất lớn đối với em.Những khi bước vào môi trường đại học, em đã cố gắng cải thiện khả năng giaotiếp của mình bằng cách xung phong làm lớp trưởng để được tiếp xúc với thầy cô,anh chị khóa trên và bạn bè nhiều hơn Chỉ sau vài tháng làm lớp trưởng, em cảmthấy khả năng giao tiếp của mình đã cải thiện rất nhiều Ngoài gặp khó khăn trongvấn đề giao tiếp xã hội, em còn chưa giỏi trong việc kiểm soát cảm xúc của bảnthân Em dễ cuốn theo cảm xúc của bản thân, khó kiểm soát được cơn giận, biểucảm gương mặt của mình Để rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc, em đã bắt đầutập thiền, yoga, cũng như các phương pháp ổn định để ổn định tâm trạng Kỹ nănggiao tiếp và kiểm soát cảm xúc là những kỹ năng cần có của ngành CTXH, vì vậy
em vẫn đang cố gắng từng ngày rèn luyện thêm những kỹ năng còn thiếu sót
Về tiêu chí đạo đức của nghề CTXH, em nhận thấy rằng bản thân còn một vàithiếu sót so với yêu cầu của nghề Hiện tại, em vẫn chưa phân định rạch ròi giữaviệc hướng dẫn, định hướng thân chủ giải quyết vấn đề với việc làm thay, làm hộthân chủ Em vẫn có xu hướng đưa ra những lời khuyên, làm giúp thân chủ màkhông để thân chủ có quyền tự quyết Em còn thiếu kiên nhẫn, đặc biệt là đối vớitrẻ cá biệt Em hiểu rằng trẻ em là một trong các nhóm đối tượng chính của ngànhCTXH, rèn luyện đức tính kiên nhẫn là vô cùng quan trọng đối với một nhân viênCTXH Vì thế, em sẽ cố gắng khắc phục sự thiếu kiên nhẫn của bản thân, khắcphục các điểm yếu khác cũng như rèn luyện các phẩm chất, đạo đức khác Ngoàinhững điều còn thiếu sót đã nêu trên, em nhận thấy bản thân đã đáp ứng được nhiềuyêu cầu về tiêu chuẩn đạo đức của nghề CTXH Em đã được nuôi dưỡng, giáo dụcrất tốt bởi gia đình, nhà trường, môi trường xung quanh, vì thế, em đã hoàn thiện
Trang 16các phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi con người như cần, kiệm, liêm, chính Em làngười rộng lượng, vị tha Chỉ cần cá nhân từng phạm sai lầm biết nhận lỗi và có ýchí muốn sửa đổi thì em sẵn sàng giúp đỡ, giang tay với họ Khi nhìn thấy sai phạmcủa một cá nhân, thay vì phán xét họ theo một cách chủ quan, nhìn nhận một chiều,
em sẽ đặt mình vào vị trí, tâm trạng, cuộc sống của họ để nhìn thấu vấn đề, cảmthông cho họ Em nhận thức được rằng em đang ở đâu, giới hạn của em đến đâu, đủsáng suốt và cương trực để không nảy sinh những suy nghĩ không đúng mực nhưlạm dụng chức quyền để mưu lợi cá nhân, lợi dụng, chia rẽ mối quan hệ giữa cácđồng nghiệp, các hành vi vi phạm pháp luật, chống đối Nhà nước, Bản thân em làmột người tích cực, khó bị ảnh hưởng bới các vấn đề tiêu cực ở xung quanh, ngànhCTXH là một ngành tiếp xúc với điều tiêu cực thường xuyên nên em cảm thấy tínhtích cực của mình là một lợi thế Không chỉ thế, em cũng có khả năng phân biệtrạch ròi giữa công việc và cuộc sống, tách bạch công – tư, không để những cảmxúc chủ quan như yêu, ghét, ảnh hưởng đến công việc Em còn là người khôngngừng học hỏi, luôn muốn làm giàu thêm vốn tri thức của bản thân, muốn sử dụngnăng lực, tri thức của mình giúp cho xã hội, cộng đồng ngày một tốt đẹp hơn
3 Các cơ hội và thách thức về định hướng phát triển nghề CTXH hiện nay Xác định kế hoạch học tập
3.1 Các cơ hội và thách thức về hướng phát triển nghề CTXH hiện nay.
3.1.1 Cơ hội
Xã hội phát triển gắn liền với nhu cầu nâng cao chất lượng đời sống của nhândân, vì thế, trong nhiều năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện choCTXH nói chung và ngành CTXH nói riêng ngày càng được chú trọng, phát triển.Những cơ hội của nghề CTXH được thể hiện qua: