1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thi kết thúc học phần trải nghiệm dạy học môn ngữ văn

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Thi Kết Thúc Học Phần Trải Nghiệm Dạy Học Môn Ngữ Văn
Tác giả Pham Thi Lan Anh
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Minh Nguyệt
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Bài thi
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Nhận biết được từ ngữ địa phương và những nét đặc sắc của ngôn ngữ vùng miền trong các văn bản đã học.. Nhận biết yêu cầu của bài văn kê về sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc s

Trang 1

TRUONG DAI HQC SU PHAM HA NOI

Bie ois a oie ois oi ae ook

KA

a

HNUE ,

©

2 by =

ORT Tae

BAI THI KET THUC HOC PHAN MON: TRAI NGHIEM DAY HOC MON NGU VAN

Ho va tén sinh vién : Pham Thi Lan Anh

Mã sinh viên : 705601040 Lớp : AIK70

Giáo án văn bản: Buôi học cuối cùng

Lớp học phần : PHIL, 309 — Văn 3

Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Thị Minh Nguyệt

AS

Trang 2

Trường THCS

Tô Xã hội

Lớp 7AI

Họ và tên giáo viên:

BAI 1: TIEU THUYET VÀ TRUYỆN NGAN

(Sách Ngữ văn lóp 7, bộ Cánh Diễu, tập 1)

Thời lượng: 12 tiết

A MUC TIEU/ YEU CAU CAN DAT

I Muc tiéu/ yéu cầu cần đạt chung của chủ đề

Chủ đề góp phần phát triên phẩm chất, năng lực cho học sinh

Năng lực, phẩm chất Biêu hiện

1 Năng lực đặc thù: Năng lực

ngôn ngữ và năng lực văn

học

1.1.1 Nhận biết và phân tích văn bản đọc hiệu

về hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngôi kế và sự

thay đổi ngôi kể, ngôn ngữ vùng miền, )

1.1.2 Nhận biết và phân tích được một số yếu

tố nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) của văn bản

1.2 Nhận biết được từ ngữ địa phương và những nét đặc sắc của ngôn ngữ vùng miền trong các văn bản đã học

1.3.1 Nhận biết yêu cầu của bài văn kê về sự

việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện

lịch sử

1.3.2 Viết được bài văn kê về sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử

1.4 Trình bày được ý kiến về một vẫn đề trong đời sống

2 Năng lực chung: Năng lực

giao tiếp và hợp tác

giao tiếp, biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác

khi được giao nhiệm vụ, xác định được những

Trang 3

công việc có thể hoàn thành tốt nhật băng hợp tác

theo nhóm

2.2 Biết thảo luận về một vân đê có những ý

kiến khác nhau; đưa ra những căn cứ thuyết

phục; tôn trọng người đối thoại

2.3 Lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp;

lưu giữ thông tin có chọn lọc

3.1 Cé tinh than yêu nước, tự hào dân tộc và ý

thức về trách nhiệm của công dân đôi với đât

: , nước

3.2 Co tinh yêu thương con người, biệt chia sẻ, cảm thông với người khác và những cảnh ngộ éo

le trong cuộc sống

II Yêu cầu cần đạt cụ thể của các mạch nội dung trong chủ đề

VĂN BẢN 2: BUỎI HỌC CUOI CUNG (2 TIẾT)

(Truyện kế của một em bé người An- dat)

(An — phông — xơ — đô - đề )

1 HOAT DONG KHOI DONG

- Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế tích cực cho học sinh tham gia bài học; Huy động trI thức, trải nghiệm nền của học sinh

- Nội dung hoạt động: HS trả lời câu hỏi gợi mở để tham gia hoạt động khởi động

- Sản phẩm hoạt động là câu trả lời của học sinh

- Cách thức thực hiện: 5 phút

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiên sản phâm

Trang 4

- GV bật một đoạn bài hát

“Thuong ca tiéng Viet” cha

nhạc sĩ Đức Trí

- ŒV đặt câu hỏi: Cởm xtc cua

em khi nghe bài hát là gì? Ca

từ bài hát cho em hiểu điều gì?

- GV mời một số HS trá lời câu

hỏi

- GV Nhận xét câu trả lời của HS

- GV dẫn dắt vào bài: Với mỗi

dân tộc, ngôn ngữ là tỉnh hoa, là

hôn cốt của ngàn đời truyền lại,

thậm chí la yéu tố quyết định đến

sự còn - mất của dân tộc Điểễu

này không chỉ đúng với dân tộc ta

mà đúng với nhiễu dan tộc khác,

đất nước khác Nhà văn người

Pháp An-phong-xo-D6-dé da thể

hiện nội dụng này trong đoạn

trích "Buổi học cuôi cùng" trích

trong tác phẩm “Chuyện của một

em bé người An-dát ”

- HS tiếp nhận nhiệm vụ,

quan sát video và lắng nghe lời bài hát

- Một vài HS đứng lên trả lời câu hỏi

- Câu trả lời của HS đảm bảo đúng yêu câu

- Học sinh năm được mục tiêu, sôi nội bước vào bài học mới

2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÊN THỨC MỚI

Trang 5

- Mục tiêu hoạt động: 1.1.1, 1.1.2

- Nội dung hoạt động: Học sinh thực hiện chuẩn bị bài ở nhà bằng phiếu học tập, tham gia hoạt động nhóm để tìm hiểu bài

- Sản phẩm hoạt động là câu trả lời của học sinh

- Cách thức hoạt động: Thời gian 70 phút

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Sản phâm cần đạt

- V giao nhiệm vụ cho HS

chuẩn bị bải ở nhà trước buổi

học Phiếu bài tập s6 1

*Nhiém vu 1: Tim hiểu chung

Hoạt động I: Tìm hiểu tác giả

- GV chia nhóm cặp đôi yêu cầu

HS chia sẻ, trao đổi những hiểu

biết về tác giá An-phông-xơ-đô-

đê

- GV yêu cau l vài cặp đôi báo

cáo sản phẩm

- GV gọi các nhóm khác đứng lên

nhận xét, bô sung

- GV nhận xét, kết luận

Hoạt động : Tìm hiểu tác phẩm

- HS thực hiện nhiệm vụ

- HS đứng lên trả lời bài làm của nhóm

- HS lắng nghe nhận xét,

bồ sung

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả

- An-phông-xơ-đô-đê (1840 -— 1897) sinh ra ở miền Nam của nước Pháp

- Có cuộc đời đầy biến động, phải

bỏ học khi cuộc hôn nhân của bố

mẹ đồ vỡ

- Ông bắt đầu viết văn từ năm 14

tuổi, đến năm 18 tuổi cho ra thi tập

"Những Người Đàn Bà Đang Yêu” (1858) và được đón nhận ngay

- Tác giả của nhiều tập truyện và tiêu thuyết nổi tiếng: Những Lá Thuư viết từ cối xay gió; Những L] Vua Lưu Vong; Tartarin vung

Tarascon,

2 Tac pham

Trang 6

- GV yêu cầu HS dựa vào phiếu

học tập sô 1 đã chuân bị ở nhà hãy

trả lời các câu hỏi:

+ Bối cảnh của truyện diễn ra khi

nào?

+ Xuất xứ của văn bản?

+ Văn bản thuộc thể loại nào?

+ Nhân vật chính trong truyện là

ai?

+ Văn bản được kế bằng ngôi thứ

máy?

- GV gọi ngẫu nhiên | hoc sinh

đứng lên trình bày những chuẩn

bị ở nhà của mình

- GV gọi các bạn HS khác đứng

lên nhận xét, bỗ sung

- GV nhận xét, kết luận

- Sau khi trả lời các câu hỏi xong

GV yêu cầu HS tóm tắt văn bản

ngắn gọn

- GV gọi HS trả lời

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

- HS trả lời câu hỏi bằng

những thông tin đã chuẩn

bị ở nhà

- HS lắng nghe nhận xét

va bo sung

a Bối cảnh: Các sự việc trong truyện diễn ra tại lớp học vùng An- đát ở Pháp, sau cuộc chiến tranh

Pháp - Phổ, nước Pháp phải cắt vùng đất An- đát cho nước Phô

b Xuất xứ: in trong quyên 3 tuyên tập truyện ngắn chọn lọc

“Những vì sao” L873

c Thể loại: truyện ngắn

d Nhân vật chính: Cậu bẻ

Phrăng

e Ngôi kế: ngôi thứ nhất

f Tóm tắt:

Câu chuyện về buổi học cuối cùng

bằng tiếng Pháp đầy xúc động

giữa thầy trò và người dân ở vùng

đất bị quân Phổ chiếm đóng Theo

lời kế của cậu bé Phrăng ham chơi, không khí của buổi học hôm ấy thật khác lạ, thấm đẫm tình yêu

tiêng nói dân tộc

- GV định hướng cách đọc: Đọc

giọng chậm, xót xa cảm động, - HS tiếp nhận nhiệm vụ II Doc - tim hiéu van bản

Trang 7

day dứt Lời nói của thầy Ha-

men đọc địu dàng, buôn

- GV đọc mẫu một đoạn từ

“Thế mà không, Thây Ilamen

nhìn tôi đặt ngang trang

sách” sau đó yêu cầu một vải

HS đứng lên đọc noi tiếp nhau

đến hết bài

- GV yêu cầu HS phân chia bố

cục văn bản

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nhan đề

tác phẩm

- GV đặt câu hỏi: Nhan để văn

bản gợi cho em suy nghĩ gì?

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu

bằng cách đặt các câu hỏi phụ

(nêu HS không trả lời được)

+ Không khí buối học có gì đặc

biệt?

+ Những điều khác lạ đó báo hiệu

diéu gi?

- GV yéu cau 1-2 HS trinh bay

cảm nhận của mình về nhan đề

văn bản

- HS đọc theo định hướng của GV

- HS thực hiện yêu cầu

- HS trả lời câu hỏi

- HS khác lắng nghe,

nhận xét, bổ sung

1 Đọc

2 Bồ cục: 3 phan +PI: Từ đầu > ma văng mặt em: Quang cảnh từ nhà đến trường dưới con mắt quan sát của Phrăng + P2: Tiếp cuối cùng này:

Dién biến buổi học cuối cùng

+ P3: Còn lại: Cảnh kết thúc buổi

học

3 Tìm hiểu văn bản

a) Nhan đề tác phẩm Tên truyện: “ Buổi học cuối cùng ”: buổi học cuối cùng được học bằng tiếng Pháp và không còn buổi học nào như thế nữa

> Goi su tiéc nuôi, xÓI xa

Trang 8

- GV gọi HS khác đứng lên nhận

xét, bd sung

- GV nhận xét, kết luận

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nhân vật

Phrăng

- GV chia lớp thành 4 nhóm HS

hoàn thành PHT số 2 vào giấy A1

trong thời gian 7 phút

- Sau khi hoàn thành, GV gọi I

nhóm bất kì lên bảng trình bày

sản phẩm của nhóm mình

- GV mời HS các nhóm còn lại

nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn

- GV nhận xét, kết luận

- HS hoạt động nhóm

hoàn thành PHT số 2 theo yêu cầu

- HS trình bày sản phâm

- HS lắng nghe, nhận xét

va bo sung

b) Nhan vat Phrang

* Trước giờ học

- Định trồn nhưng cưỡng lại được (Tôi thoáng nghĩ hay là trốn học

và rong chơi ngoài dong

nội nhưng tôi cưỡng lại được, ba

chân bốn căng chạy đến trường) Lười học nhút nhát nhưng trung

thực

- Trên đường đến trường thấy nhiều người tập trung trước trụ sở

xã (Từ hai năm nay, chính từ chỗ

ấy, lan đến chúng tôi mọi tin

chẳng lành, những cuộc thất trận,

những vụ trưng thu, )

> Hoài nghi, lo lắng

- Khi tới lớp muộn thấy thầy Ha

men không trách mắng (Qua cửa

số tôi thấy các bạn đã ngôi vào

chỗ, thay Hamen di di lai lai

Thấy Hamen nhìn tôi chẳng giận

dit va bao tôi thật dịu dang .)

cuối lớp cả dân lang ngồi dự,

không khí buổi học yên ắng, khác

Trang 9

thuong

> Tam trang lo so, ngac nhiên

* Trong gid hoc

- Khi biét day 1a budi hoc cudi

cùng (Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến Hôm nay là bài học Pháp văn cuỗi cùng của các con) Choáng váng

- Tự giận chính mình đã lười học , ham chơi (giờ đây tôi tự giận mình

về thời gian bỏ phí, về những buổi

tron học đi bắt tổ chim, ) > an han, tiếc nuối

- Coi sách như người bạn cô tri (những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chắn ngắn, mang nặng như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau dòng khi phải giã từ) đau lòng vì phải giã từ

- Không thuộc bài (giá mà tôi đọc được trót lọt cái quy tắc về phân

từ hay ho ấy dù có phải đánh đổi

gì cũng cam) ~È ân hận, xâu hỗ

- Thấm thía lời thầy, chăm chú

nghe giảng, kinh ngạc vì hiểu bài (tất cả những điều thầy nói tôi thấy thật dé dang, chưa bao giờ tôi

Trang 10

- GV đặt cầu hỏi:

+ Theo em tác giả đã sứ dung

biện pháp nghệ thuật nào ở chỉ

tiết này?

+ Theo em tai sao nhân vật

Phrang lai co sw bién doi tam ly

ghê gớm như vậy?

Nhiệm vụ 3: Tìm hiệu nhân vật

thầy Hamen

- GV dat cau hoi: - HS tra loi cau hỏi - HS thực hiện nhiệm vụ

chăm chú nghe đến thế, ) tha thiết trau dỗi ngôn ngữ dân tộc

* Kết thúc buổi học:

Cảm phục, nhận ra tình cảm của

thầy đối với học sinh, với ngôn

ngữ dân tộc và biết ơn thầy

> NT: miêu tả tâm lí độc đáo

> NX: Phrang la l cậu bé hén

nhiên, ham chơi nhưng cũng rất nhạy cảm, tinh tế Yêu tiếng Pháp,

yêu kính thay

- Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu

ta tâm lý nhân vật: Sự thay đổi về

thái độ tình cảm, ý nghĩ của Phrăng

- Vì thầy Hamen đã khơi dậy trong chú bé Phrăng và những người dân

ở đây những ý nghĩa thiêng liêng

của việc học tiếng dân tộc mà mọi

người vẫn coi thường Đây cũng là

buổi học về tình yêu tiếng nói dân

tộc

c) Nhân vật thầy Hamen

- Thay Hamen duoc miéu ta qua

cac phuong dién: trang phuc, thai

Trang 11

+ Thay Ha-men duoc miéu ta qua

những phương điện nào?

- GV gọi HS trả lời câu hỏi

- GV phát phiêu học tập số 3 —

phiếu tìm hiểu nhân vật thầy

Hamen Yêu câu học sinh làm bài

cá nhân trong vòng 7 phút

+ Ghi lại những chỉ tiết miêu tả

trang phục của thầy Hamen

+ Thái độ của thay đối với học

sinh

+ đời nói về tiếng Pháp

+ Hanh d6ng cua thay cudi budi

hoc

- Sau khi hoan thanh, GV yéu cau

một số học sinh đứng lên trả lời

câu hỏi

- GV yêu cầu cá lớp bô sung chỉ

tiết nếu can

- GV kiểm tra sản phẩm, trao đôi

và kết luận

- HS đứng lên trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe, nhận xét,

bồ sung

độ, lời nói và hành động

- Trang phục: “7Ùây mặc áo rơ

danh got mau xanh luc, diém Id

sen gấp nếp mịn, đội mũ tròn bằng lua đen thêu chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng ”

> dep và trang trọng

- Thái độ đối với học sinh: + lời lẽ nhẹ nhàng , nhắc nhở

+ Kiên nhẫn giảng dạy và nói về

vẻ đẹp của tiếng Pháp

+ nhiệt tình và kiên nhẫn, ân cần

giảng bài như muốn truyền hết

hiểu biết của mình cho học sinh

> diu dang, yêu thương học sinh

- Lời nói về việc học tiếng Pháp:

“đó là ngôn ngữ hay nhất, trong sáng nhất, vững vàng nhất, phải giữ lấy nó, đừng bao giờ quên

»

no

> Hình ảnh so sánh khẳng định giả trị thiêng liêng và sức mạnh to lon cua tiếng nói dân tộc trong cuộc đâu tranh bảo vệ chủ quyền

Trang 12

- GV đặt cầu hỏi:

+ Trong truyện thay Hamen co

nói: “ khi một dân tộc rơi vào

vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn

giữ vững tiếng nói của mình thì

chăng khác gì nắm được chìa

khóa chon lao ta” Em hiéu thế

nào va có suy nghĩ gì?

+ Qua câu chuyện này, em thấy

thầy Hamen hiện lên là người như

thé nao?

- GV gọi HS đứng lên trả lời câu

hỏi

- HS trả lời câu hỏi

độc lập, tự do ca tụng, tôn vinh

- Hành động, cử chỉ lúc buỗi học kết thúc:

+ xúc động, nghẹn ngào, không nói nên câu

+ người tái nhợt

+ dẫn từng nét chữ: “ NƯỚC

PHAP MUON NAM”

> Hanh dong đau đớn, xúc động

- Câu nói nêu bật giá trị thiêng

liêng và sức mạnh to lớn của tiếng

nói dân tộc trong cuộc đầu tranh giành độc lập, tự do Tiếng noi cua dân tộc được hình thành và vun

đắp bằng sự sáng tạo của biết bao thể hệ qua hàng ngàn năm, đó là

thứ tải sản tỉnh thần vô cùng quý

báu của môi dân tộc

- Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiêng mẹ đẻ, yêu nước sâu sắc

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:04