Nhãn hiệu hàng hóa thể hiện sự kì vọng của khách hàng về sản phẩm, thương hiệu thể hiện sựhiện thực hóa kì vọng ấyCâu 8.. Cam kết một tiêu chuẩn hay đẳng cấp chất lượng của môt sản phẩm
Trang 1TRẮC NGHIỆM MÔN THƯƠNG HIỆU TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
a tiết kiệm chi phí, công sức và thời gian tìm kiếm
b xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và hình ảnh sản phẩm trong tâm trí khách hàng
c mang lại lợi thế cạnh tranh
d tăng cường vị thế nền kinh tế
Câu 2 Vai trò của thương hiệu đối với doanh nghiệp
a thúc đẩy phát triển nền kinh tế
b là hình ảnh quốc giá, là niềm tự hào dân tộc
c cung cấp khả năng dự báo và đảm bảo lượng cầu cho doanh nghiệp
d tạo công ăn việc làm
Câu 4 Đâu là lợi thế marketing của thương hiệu mạnh
A Phản ứng ít hơn đối với sự giảm giá
B hợp tác và hỗ trợ thương mại lớn hơn
C Bị tổn thương bởi các khủng hoảng marketing
D.Tính hữu hiệu của truyền thông marketing giảm đi
Câu 5 Thành phần chức năng của thương hiệu không bao gồm:
A Bao bì
B Kiểu dáng
C Hệ thống phân phối
D Nhân cách hóa thương hiệu
Câu 6 Đâu là chức năng quan trọng nhất của thương hiệu:
A Kinh tế
Trang 2B Tạo sự cảm nhận và tin cậy
C Thông tin và chỉ dẫn
D Nhận biết và phân biệt
Câu 7 Đâu là sự khác biệt giữa thương hiệu và nhãn hiệu
A Thương hiệu được pháp luật bảo vệ, nhãn hiệu thì không
B Nhãn hiệu là những yếu tố mang tính vô hình, thương hiệu là những yếu tố mang tính hữuhình
C Một nhà sản xuất một sản phẩm nhất định thường được đặc trưng một thương hiệu nhưng cóthể có nhiều nhãn hiệu
D Nhãn hiệu hàng hóa thể hiện sự kì vọng của khách hàng về sản phẩm, thương hiệu thể hiện sựhiện thực hóa kì vọng ấy
Câu 8 Tên gọi xuất xứ và chỉ dẫn địa lý khác nhau như thế nào?
A.Tên gọi xuất xứ được bảo hộ còn chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ
B Hàng hóa mang tên địa lý của một địa phương là nơi hàng hóa được sản xuất thì không cần cótính chất, chất lượng đặc thù do yếu tố địa lý quyết định Trong khi đó, hàng hóa mang chỉ dẫnđịa lý của một địa phương thì bắt buộc phải có tính chất đặc thù do yếu tố địa lý quyết định
C Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu chỉ tên địa lý của một quốc gia, một khu vực hay một vùng cụ thểnơi sản phẩm được sản xuất mà không cần dựa trên chất lượng, tính chất đặc thù của sản phẩm;tên địa lý thì ngược lại
D Tên gọi xuất xứ chỉ bao gồm tên, chỉ dẫn địa lý còn gồm nhiều yếu tố khác như logo, sloganCâu 9 Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A Thương hiệu không phải là một khái niệm pháp lý mà là một khái niệm thương mại
B Thương hiệu không phải là một khái niệm thương mại mà là một khái niệm pháp lý
C Nhãn hiệu không phải là một khái niệm pháp lý mà là một khái niệm thương mại
D Nhãn hiệu không phải là một khái niệm thương mại mà là một khái niệm pháp lý
Câu 10 Khẩu hiệu (Slogan) thuộc thành phần nào của thương hiệu:
Câu 12 Sức mạnh thị trường của thương hiệu mạnh không được thể hiện qua:
A Doanh nghiệp đạt được vị thế cao trong ngành nó đang hoạt động
B Giúp doanh nghiệp vượt qua thời kỳ khó khăn
C Khả năng phân phối rộng khắp và vượt ra khỏi biên giới
D Ít bị tổn thương bởi các hành động marketing cạnh tranh
Trang 3Câu 13 Đâu không phải vai trò của Thương hiệu đối với doanh nghiệp?
A Tạo hình ảnh doanh nghiệp và hình ảnh sản phẩm trong tấm trí khách hàng
B Là cơ sở để đánh giá sản phẩm, doanh nghiệp
C Mang lại lợi thế cạnh tranh cho công ty
D Cam kết một tiêu chuẩn hay đẳng cấp chất lượng của môt sản phẩm và đáp ứng mong muốncủa khách hàng và thể hiện sự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp với sản phẩm đã cung cấpCâu 14 Đâu không là lợi thế marketing của 1 thương hiệu mạnh?
A Sự trung thành lớn hơn
B Giá trị gia tăng lớn hơn
C Cơ hội mở rộng thương hiệu
D Phản ứng nhiều đối với sự tăng giá
Câu 15 Yếu tố không quyết định cụ thể hình ảnh của DN thông qua cảm nhân của ngườitiêu dùng là?
A Lực lượng lao động
B Hệ thống phân phối
C Các hoạt động nghiên cứu R&D
D Sản phẩm
Câu 16 Quan điểm của Keller về thương hiệu là?
A Thương hiệu là một tập hợp những liên tưởng (associations) trong tâm trí người tiêu dùng,làm tăng giá trị nhận thức của một sản phẩm hoặc dịch vụ
B Thương hiệu là tổng hợp nhiều yếu tố được hình thành trong tâm trí khách hàng theo thờigian
C Thương hiệu là một cái tên, biểu tượng, ký hiệu, kiểu dáng hoặc sự phối hợp của tất cả cácyếu tố này
D Thuật ngữ hợp pháp cho thương hiệu là nhãn hiệu
Câu 17 Đâu không phải là một thành phần chức năng của thương hiệu?
A Biểu tượng (symbol)
B Biểu trưng (Logo)
C Sự cá biệt của bao bì
Câu 19 Thương hiệu không đem lại lợi ích kinh tế nào sau đây cho doanh nghiệp?
A Giảm chi phí sản xuất
B Tăng cường sự trung thành của khách hàng
C Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Trang 4A Liên kết thái độ
B Liên kết về lợi ích
C Liên kết về thuộc tính liên quan đến sản phẩm
D Liên kết về thuộc tính không liên quan đến sản phẩm
Câu 22 Sự liên tưởng gồm các cấp độ:
A Không nhận biết, nhớ đầu tiên
B Không nhận biết, có nhận biết
C Không nhận biết, nhớ đầu tiên, có nhận biết
D Không nhận biết, nhớ đầu tiên, có nhận biết, nhớ lâu dài
Câu 23 Các thành tố tạo thành tài sản thương hiệu không bao gồm:
A Nhận biết thương hiệu
B Giá trị thương hiệu
C Liên kết thương hiệu
Câu 25 Xác định giá trị thương hiệu cần dựa vào những yếu tố nào?
A Năng lực cốt lõi, cơ hội thị trường, lợi thế cạnh tranh
B Cơ hội thị trường, hành vi khách hàng, môi trường văn hóa
C Lợi thế cạnh tranh, lợi thế kinh tế, pháp luật – chính trị
D Năng lực cốt lõi, lợi thế cạnh tranh, môi trường vĩ mô
Câu 26 Liên kết về lợi ích bao gồm
A Lợi ích chức năng, lợi ích biểu tượng, lợi ích kinh nghiệm
B Lợi ích chức năng, lợi ích mô hình, lợi ích kinh tế
C Lợi ích kinh tế, lợi ích văn hóa, lợi ích chính trị
D Lợi ích cá nhân, lợi ích biểu tượng, lợi ích xã hội
Câu 27 Sở hữu trí tuệ trong tài sản vô hình bao gồm:
A Sáng chế & mẫu hữu ích, nhãn hiệu, quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp, cácphương thức kinh doanh
Trang 5B Nguồn nhân lực, các phương thức kinh doanh, các mỗi quan hệ kinh doanh
C Thiết kế, bố trí mạch tích hợp, nhãn hiệu, nguồn nhân lực, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại
D Sáng chế & mẫu hữu ích, nhãn hiệu, quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại, thiết kế, bố trí tích hợp
Câu 28 Thuộc tính không liên quan đến sản phẩm không bao gồm:
A Giá
B Hình tượng người sử dụng
C Tính cách thương hiệu
D Chất lượng
Câu 29 Mô hình tháp trung thành thương hiệu - Brand Dynamics Pyramid của Miilward Brown gồm mấy cấp độ:
A 4
B 5
C 6
D 7
Câu 30 Đâu không phải một dạng của liên kết thương hiệu
A Liên kết thuộc tính
B Liên kết thái độ
C Liên kết lợi ích
D Liên kết chất lượng
Câu 31 Performance (Người mua quan tâm đến chi phí chuyển đổi) là cấp độ thứ mấy tính
từ trên xuống của tháp trung thành thương hiệu - Brand Dynamics Pyramid của Miilward Brown
A Thứ 2
B Thứ 3
C Thứ 4
D Thứ 5
Câu 32 nào sau đây không thuộc vai trò của lòng trung thành khách hàng đối với thương hiệu?
A Tạo ra giá trị thương hiệu
B Tăng cường năng lực cạnh tranh
C Chăm sóc khách hàng
D Gia tăng chính sách sau bán hàng
Câu 33 Có mấy cách thức tạo nhận biết thương hiệu? Bao gồm những cách thức nào?
A 6 cách: sản phẩm, kênh phân phối, truyền thông, chất lượng, hệ thống nhận diện thương hiệu,
uy tín thương hiệu
B 5 cách: sản phẩm, kênh phân phối, truyền thông, hệ thống nhận diện thương hiệu, uy tín thương hiệu
C 4 cách: sản phẩm, kênh phân phối, truyền thông, hệ thống nhận diện thương hiệu
D 3 cách: sản phẩm, kênh phân phối, hệ thống nhận diện thương hiệu
Câu 34 Dưới đây, đâu là một thương hiệu cá biệt?
A Apple
B P/S than tre
Trang 6C Bitis
D Microsoft
Câu 35 Khi nhắc tới thương hiệu Trung Nguyên, nhiều người có thể nhớ ngay đến cà phê,biển hiệu Trung Nguyên với một số yếu tố màu sắc và đồ họa, câu slogan “Khơi nguồn sángtạo” Đó là ví dụ về thành tố nào để tạo thành tài sản thương hiệu?
A Nhận biết thương hiệu
B Khách hàng trung thành
C Liên kết thương hiệu
D Chất lượng được cảm nhận
Câu 36 Một người luôn luôn mua giày Nike khi họ cần một đôi giày mới điều đó là?
A Nhận biết thương hiệu
B Chất lượng được cảm nhận
C Liên kết thương hiệu
D Khách hàng trung thành
Câu 37 Khi mức độ nhận biết thương hiệu là “Nhớ đầu tiên” thì
A Đối tượng hoàn toàn không nhận biết về thương hiệu khi được hỏi hoặc nhắc tới
B Khi nhắc đến một sản phẩm thì tên thương hiệu đó xuất hiện đầu tiên
C Được chia thành 2 cấp độ nhận biết có trợ giúp bằng hình ảnh hoặc gợi ý và nhận biết khôngcần trợ giúp
D Đối tượng là khách hàng trung thành của thương hiệu
Câu 38 Khi nhắc tới Xmen, người ta sẽ liên tưởng đến sự mạnh mẽ, nam tính, … Đó làbiểu hiện của thành tố nào của tài sản thương hiệu:
A Nhận biết thương hiệu
B Có nhiều tin đồn tiêu cực
C Thương hiệu là thương hiệu cá biệt
D Sản phẩm có khả năng liên tưởng cao
Câu 40 Tài sản vô hình KHÔNG BAO GỒM:
Trang 7A Năng lực cốt lõi
B Lợi thế cạnh tranh
C Uy tín của công ty
D Cơ hội thị trường
Câu 42 Mô hình thương hiệu gia đình:
A Là mô hình đa thương hiệu
B Là DN chỉ một nhóm thương hiệu tương ứng cho những tập hàng hóa
khác nhau
C Là tạo ra các thương hiệu riêng cho từng chủng loại hoặc từng sản phẩm
nhất định, mang tính độc lập
D Tất cả các sản phẩm của doanh nghiệp đều mang chung một thương hiệu
Câu 43 Mô hình thương hiệu cá biệt:
A Là mô hình đa thương hiệu
B Là DN chỉ một nhóm thương hiệu tương ứng cho những tập hàng hóa
khác nhau
C Là tạo ra các thương hiệu riêng cho từng chủng loại hoặc từng sản phẩm
nhất định, mang tính độc lập
D Tất cả các sản phẩm của doanh nghiệp đều mang chung một thương hiệu
Câu 44 Trong các thành tố tạo thành tài sản thương hiệu, đâu là thành tố cốt lõi?
A Nhận biết thương hiệu (Brand awareness)
B Liên kết thương hiệu (Brand association)
C Chất lượng được cảm nhận (Percieved quality)
D Sự trung thành của khách hàng với thương hiệu (Brand loyalty)
Câu 45 Cách thức nhận biết thương hiệu không bao gồm yếu tố nào:
A.Sản phẩm
B Kênh phân phối
C Dịch vụ
D Truyền thông
Câu 46 Nhược điểm của mô hình thương hiệu gia đình
A Rủi ro cao nếu thất bại
B.Khó phát triển, mở rộng thương hiệu
C.Ảnh hưởng tới thương hiệu chung khi một sản phẩm kinh doanh thất bại
D.Chi phí cho quản trị thương hiệu rất lớn
Câu 47 Đâu không nằm trong 5 nhóm chỉ tiêu để xem xét cảm nhận của khách hàng đốivới các dịch vụ vô hình:
Trang 8Câu 48 Tái sản thương hiệu Antian không được tạo nên từ:
A Nhãn hiệu thuốc Antian
B Sáng chế thuốc chống muỗi không trôi trong 12h Antian
C Mức giá rẻ của Antian
D Mối quan hệ với các nhà thuốc bán lẻ khác
Câu 49 Quá trình tạo liên tưởng cho thương hiệu cho khách hàng không bao gồm:
A Việc sử dụng sản phẩm ban đầu xuất phát bởi sự yêu thích đối với sản phẩm
B NSX vận hành hệ thống và cung cấp những chức năng của sản phẩm, dịch vụ
C NSX tạo thêm những tương tác với khách hàng để mua, truyền thông, quan hệ chăm sóckhách hàng
D Chuyển sự tương tác trên thành đồng nhất
Câu 50 Thuộc tính không liên quan đến sản phẩm không bao gồm
Câu 52 Khi mức độ nhận biết của 1 thương hiệu là ""Có nhận biết"" tức là:
A: Tức là đối tượng hoàn toàn không nhận biết về thương hiệu khi được hỏi hoặc nhắc tớiB: Đối tượng là khách hàng trung thành của thương hiệu
C: Được chia thành 2 cấp độ nhận biết có trợ giúp bằng hình ảnh hoặc gợi ý và nhận biết khôngcần trợ giúp
D: Khi nhắc đến một sản phẩm thì tên thương hiệu đó xuất hiệu đầu tiên
Câu 53 Đối với sản phẩm hữu hình, đâu không phải chỉ tiêu để xem xét cảm nhận củakhách hàng:
A: Chức năng công dụng của hàng hoá,
B: Nhãn hiệu hàng hoá (trade mark);
C: Quan hệ của kênh phân phối (channel relationship)
D: Màu sắc nhận diện
Câu 55 Đâu không phải là ưu điểm của mô hình thương hiệu cá biệt:
Trang 9A Thương hiệu ra đời sau, tận dụng được uy tín của thương hiệu trước
B Chi phí quảng bá thương hiệu thấp, mức độ tập trung đầu tư cho
thương hiệu cao
C Hạn chế rủi ro khi 1 loại sản phẩm gặp rắc rối
D Dễ dàng trong quản trị thương hiệu vì chỉ có duy nhất một thương hiệu
Câu 56 Bitis:
A Là mô hình thương hiệu cá biệt
B Là mô hình thương hiệu gia đình
C Là mô hình đa thương hiệu
D B và C
Câu 57 Honda Future, Samsung Galaxy:
A Là mô hình thương hiệu cá biệt
B Là mô hình thương hiệu gia đình
C Là mô hình đa thương hiệu
D A và C
Câu 58 Mô hình tháp trung thành thương hiệu của Millward Brown KHÔNG bao gồmcấp độ nào
A Khách qua đường
B Người mua thân thiết
C Người mua quen quan tâm đến chi phí chuyển đổi
D Người mua tiềm năng trong tương lai
Câu 59 Những liên kết với một thương hiệu có thể gắn liền với lý do khách hàng mua sảnphẩm/dịch vụ hoặc những trải nghiệm họ có được khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ đó đượcgọi là:
A Khách qua đường, Người mua quen, Người mua thân thiết, Người mua hết lòng
B Khách qua đường, Người mua quen, Người mua quan tâm đến chi phí chuyển đổi,Người mua hết lòng
C Khách qua đường, Người mua quen, Người mua quen quan tâm đến chi phí chuyểnđổi, Người mua hết lòng
D Khách qua đường, Người mua quen, Người mua quen quan tâm đến chi phí chuyểnđổi, Người mua thân thiết, Người mua hết lòng
Chương 3Câu 61 Sứ mệnh của 1 thương hiệu là gì?
A Gợi ra 1 định hướng cho tương lai, 1 khát vọng của thương hiệu về những điều mà nómuốn đạt tới
Trang 10B Dùng để chỉ mục đích của thương hiệu đó, lí do và ý nghĩa của sự ra đời và tồn tại củanó
C Là mục tiêu tổng quát của thương hiệu
D A và B
Câu 62 Chiến lược thương hiệu và chiến lược kinh doanh có mối quan hệ với nhau như thếnào?
A Chiến lược thương hiệu xuất phát và bị chi phối bởi chiến lược kinh doanh
B Chiến lược kinh doanh xuất phát và bị chi phối bởi chiến lược thương hiệu
C Chiến lược thương hiệu không xuất phát từ chiến lược kinh doanh nhưng bị chi phốibởi chiến lược kinh doanh
D Chiến lược kinh doanh không xuất phát từ chiến lược thương hiệu nhưng bị chi phốibởi chiến lược thương hiệu
Câu 63 Nguồn thông tin mà doanh nghiệp sử dụng để phân tích thương hiệu của đối thủcạnh tranh là:
A Nhà phân phối, khách hàng, nghiên cứu thị trường
B Khách hàng, hoạt động truyền thông của đối thủ, nghiên cứu marketing
C Nhà phân phối, khách hàng, nghiên cứu thị trường, hoạt động truyền thông của đốithủ
D Không có đáp án đúng
Câu 64 Bước thứ 3 trong quy trình xây dựng thương hiệu là?
A Hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu
B Xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh
C Định vị thương hiệu
D Đo lường và đánh giá
Câu 65 Đâu không phải một “nguồn thông tin” để phân tích thị trường của đối thủ cạnhtranh?
A Khách hàng
B Hoạt động truyền thông của đối thủ
C Nghiên cứu marketing
D Xu hướng phát triển của ngành
Câu 66 Đâu không phải là một nội dung của nghiên cứu thị trường
A Phân tích nhu cầu khách hàng mục tiêu
B Phân tích thương hiệu đối thủ cạnh tranh
C Phân đoạn thị trường
D Phân tích xu hướng phát triển của ngành
Câu 67 Theo nghiên cứu, con người thường đưa ra quyết định như thế nào?
A Xét cả lý tính và cảm tính để đưa ra quyết định hợp lý
B Lựa chọn theo cảm tính, sau đó vận dụng logic để tìm lý lẽ giải thích
C Đưa ra lựa chọn bằng lý tính, cảm tính chỉ là yếu tố nhỏ không đáng kể
D Đưa ra lựa chọn không theo các phương thức trên
Câu 68 Đâu không phải là 1 trong các chiến lược kinh doanh?
A Chiến lược tài chính
B Chiến lược sản xuất
C Chiến lược Marketing
D Chiến lược cấp cơ sở
Câu 69 Mối liên hệ chiến lược theo chiều dọc là
Trang 11A Chiến lược cấp cơ sở - Chiến lược cấp doanh nghiệp - Chiến lược cấp chức năng
B Chiến lược cấp doanh nghiệp - Chiến lược cấp chức năng - Chiến lược cấp cơ sở
C Chiến lược cấp doanh nghiệp - Chiến lược cấp cơ sở - Chiến lược cấp chức năng
D Chiến lược cấp chức năng - Chiến lược cấp doanh nghiệp - Chiến lược cấp cơ sở Câu 70 Khi doanh nghiệp chưa đạt được mục tiêu thương hiệu ban đầu, doanh nghiệp đó
sẽ phải làm gì?
A Tái định vị thương hiệu
B Mở rộng, phát triển thương hiệu
C Khai thác giá trị thương hiệu
D Truyền thông thương hiệu
Câu 71 Chỉ tiêu “Mức độ trung thành của thương hiệu” được sử dụng khi nào?
A Phân tích bối cảnh môi trường
B Đánh giá quá trình xây dựng thương hiệu
C Xây dựng tầm nhìn và sứ mệnh thương hiệu
D Nghiên cứu thị trường
Câu 72 Có bao nhiêu nhân tố thường được sử dụng trong Tuyên ngôn sứ mệnh của doanh nghiệp?
A 9
B 10
C 11
D 12
Câu 73 Đâu không phải là nội dung của xây dựng Tuyên ngôn sứ mệnh
A Xác định thị trường mục tiêu
B Xác định lợi thế của đối thủ cạnh tranh
C Xác định mục tiêu dài hạn cho thương hiệu
D Xác định những đặc điểm và lợi ích của thương hiệu
Câu 74 Các mục tiêu chiến lược chung trong nội dung chủ yếu của chiến lược thương hiệu bao gồm
A Giá trị cốt lõi thương hiệu, truyền thông và khai thác thương hiệu, định vị thương hiệu
B Định vị thương hiệu, xác lập các biện pháp bảo vệ thương hiệu, truyền thông và khai thác thương hiệu
C Giá trị cốt lõi thương hiệu, định vị thương hiệu, giá trị cảm nhận của thương hiệu
D Truyền thông và khai thác thương hiệu, giá trị cốt lõi của thương hiệu, xác lập các biện pháp bảo vệ thương hiệu
Câu 75 Chỉ tiêu nào dưới đây không được dùng để đánh giá thương hiệu?
A Mức độ tăng doanh số mà thương hiệu đã đóng góp
B Sự liên tưởng thương hiệu trong tâm trí khách hàng
C Mức độ trung thành thương hiệu
D Tỷ lệ khách hàng giới thiệu khách hàng
Câu 76 Yếu tố nào dưới đây không thuộc hệ thống nhận diện thương hiệu?
A Bao bì
B Đồng phục nhân viên
C Website thương hiệu
D Mức độ nhận biết thương hiệu
Trang 12Câu 77 Bước nào dưới đây không phải để xác định bản tuyên bố sứ mệnh ?
A Xác định thị trường mục tiêu
B Xác định mục tiêu dài hạn cho thương hiệu
C Tạo sự liên tưởng thương hiệu trong tâm trí khách hàng
D Xác định lợi thế giúp thương hiệu nổi bật hơn đối thủ
Câu 78 Vai trò của truyền thông thương hiệu không bao gồm yếu tố nào ?
A Tạo dựng niềm tin
B Thay đổi quan điểm và hành vi
C Nâng cao giá trị của sản phẩm
Câu 80 Biểu tượng của thương hiệu “không” truyền tải điều gì:
A Tên doanh nghiệp
C Nghiên cứu thị trường
D Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
Câu 82 Chiến lược kinh doanh và chiến lược thương hiệu có mối liên hệ như thế nào?
A Chiến lược kinh doanh chi phối chiến lược thương hiệu
B Chiến lược thương hiệu chi phối chiến lược kinh doanh
C Không có mối liên hệ nào với nhau
D Không có đáp án đúng
Câu 83 Tiêu chuẩn của tầm nhìn thương hiệu không bao gồm?
A Tạo sự nhất quán trong lãnh đạo
B Thống nhất 1 mục tiêu xuyên suốt của doanh nghiệp
C Động viên tinh thần nhân viên
D Giúp phân tích nhu cầu khách hàng
Câu 84 … là định hướng về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho thương hiệu thôngqua việc định dạng các nguồn lực của doanh nghiệp cho xây dựng và phát triển thương hiệu
A Tầm nhìn thương hiệu
B Sứ mệnh thương hiệu
C Chiến lược thương hiệu
D Truyền thông thương hiệu
Trang 13Câu 85 Nhân tố nào sau đây không nằm trong 9 nhân tố thường được sử dụng trong Tuyênngôn sứ mệnh:
A Lợi nhuận
B Sản phẩm, dịch vụ
C Thị trường
D Khách hàng
Câu 86 Nội dung chủ yếu của chiến lược thương hiệu là:
A Phân tích bối cảnh môi trường bên ngoài và bên trong
B Dự kiến các nguồn lực và biện pháp triển khai chiến lược đồng thời có dự báo vàphòng ngừa rủi ro trong triển khai
C Các mục tiêu chiến lược chung và cụ thể
D Cả 3 phương án trên
Câu 87 Đâu không phải là tiêu chuẩn của tầm nhìn thương hiệu
A Thống nhất 1 mục tiêu xuyên suốt của doanh nghiệp
B Tạo sự nhất quán trong lãnh đạo
C Động viên tinh thần ban lãnh đạo
D Định hướng sử dụng nguồn tài nguyên
Câu 88 Để giữ sự đồng bộ, nhất quán trong hệ thống nhận diện thương hiệu cần:
A Có sự cam kết giữa các phòng, ban chức năng
B Có quyết tâm của lãnh đạo cao nhất
C Có bộ tài liệu hướng dẫn chi tiết về hệ thống nhận diện thương hiệu
D Cả A và B
Câu 89 Trong quy trình xây dựng thương hiệu, sau khi định vị thương hiệu doanh nghiệpsẽ:
A Định vị thương hiệu
B Đo lường và đánh giá
C Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu
D Hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu
Câu 90 Dưới đây là 2 tuyên bố của Vinamilk, đâu là tầm nhìn và đâu là sứ mệnh?(1) Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục
vụ cho cuộc sống con người
(2) Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp hàngđầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và
Câu 91 Đâu không phải là mục tiêu chung của chiến lược thương hiệu?
A Giá trị cảm nhận của thương hiệu
Trang 14B Định vị thương hiệu
C Truyền thông và xây dựng thương hiệu
D Giá trị cốt lõi của thương hiệu
Câu 92 Bước cuối cùng trong quy trình xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp cần:
A Truyền thông thương hiệu
B Đo lường và đánh giá
C Định vị thương hiệu
D Xây dựng thương hiệu mới
Câu 93 Đâu không phải là chỉ tiêu đánh giá thương hiệu:
A Mức độ nhận diện thương hiệu
B Mức độ nhận thức giá trị sản phẩm
C Mức độ tiếp cận khách hàng mới của thương hiệu
D Mức độ trung thành thương hiệu
Câu 94 Đâu là cơ sở để lựa chọn đúng đắn các mục tiêu và chiến lược của công ty:
A Tuyên ngôn sứ mệnh
B Tầm nhìn thương hiệu
C Slogan
D Chiến lược kinh doanh
Câu 95 Đâu không phải là mục tiêu cụ thể của chiến lược thương hiệu:
A Truyền thông và định vị thương hiệu
B Xây dựng, phát triển điểm đối thoại thương hiệu
C Xác lập các biện pháp bảo vệ thương hiệu
D Xây dựng, hoàn thiện, làm mới hoặc thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệuCâu 96 Sứ mệnh của một thương hiệu:
A Gợi ra 1 định hướng cho tương lai, một khát vọng của 1 thương hiệu về những điều
mà nó muốn đạt tới
B Dùng để chỉ mục đích của thương hiệu đó, lý do và ý nghĩa của sự ra đời và tồn tạicủa nó
C Là mục tiêu tổng quát của thương hiệu
D Là thông điệp mà doanh nghiệp muốn gửi đến mọi thành viên trong doanh nghiệpCâu 97 Yếu tố nào sau đây không thuộc nội dung của Nghiên cứu thị trường:
A Phân tích môi trường bên trong và môi trường bên ngoài
B Phân tích nhu cầu khách hàng mục tiêu
C Phân tích thương hiệu đối thủ cạnh tranh
D Phân tích xu hướng phát triển của ngành
Câu 98 Khi đánh giá thương hiệu, nếu chưa đạt được mục tiêu xây dựng thương hiệu banđầu doanh nghiệp cần:
A Tiếp tục mở rộng, phát triển thương hiệu
B Tìm cách khai thác giá trị thương hiệu mang lại
Trang 15C Quay lại nghiên cứu thị trường hoặc tái định vị thương hiệu
D Cả 3 phương án trên
Câu 99 “Save Money - Live Better” (Tiết kiệm tiền - Sống tốt hơn) là:
A Tầm nhìn của thương hiệu Walmart
B Sứ mệnh của thương hiệu Walmart
C Slogan của thương hiệu Walmart
D Cả A và B
Câu 100 Nhân tố nào trong các nhân tố sau thường được sử dụng trong tuyên ngôn sứ mệnh của doanh nghiệp:
A Triết lý, CEO công ty, ưu thế cạnh tranh
B Khách hàng, sản phẩm, đội ngũ nghiên cứu
C Thị trường, điểm yếu đối thủ, công nghệ
D Quan tâm đến nhân viên, năng lực đặc biệt, hình ảnh cộng đồng
Chương 4 Câu 101 Có mấy căn cứ lựa chọn mô hình thương hiệu?
A 3
B 6
C 5
D 2
Câu 102 Đâu không phải căn cứ lựa chọn mô hình thương hiệu?
A Thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu
B Kinh nghiệm thành công và thất bại của đối thủ
C Chi phí sản phẩm của doanh nghiệp
D Thực tế nguồn nhân lực và tài chính của doanh nghiệp
Câu 103 Cấp độ thương hiệu doanh nghiệp thường áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất mặt hàng nào?
A Tiêu dùng, công nghiệp, dịch vụ
B May mặc
C Thực phẩm
D Truyền thông
Câu 104 Chiến lược thương hiệu hình ô là tên gọi khác của cấp độ thương hiệu nào?
A Cấp độ thương hiệu doanh nghiệp
B Cấp độ thương hiệu gia đình
C Cấp độ thương hiệu cá biệt
D Cấp độ thương hiệu phụ
Câu 105 Đâu là ưu điểm của cấp độ thương hiệu cá biệt, ngoại trừ:
A Tệp khách hàng đa dạng
B Nếu một mặt hàng gặp rủi ro sẽ không ảnh hưởng đến các nhãn hàng khác trong cùng doanh nghiệp