TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETINGNhâm Mai Thùy AnKỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC CỦA THIẾUTƯỚNG PHẠM XUÂN ẨN TRONG HOẠT ĐỘNG TÌNH BÁOGIAI ĐOẠN "CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT" THỜI KỲ KHÁNGCHI
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
Nhâm Mai Thùy An
KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC CỦA THIẾU TƯỚNG PHẠM XUÂN ẨN TRONG HOẠT ĐỘNG TÌNH BÁO GIAI ĐOẠN "CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT" THỜI KỲ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG MỸ
TP.HCM, Ngày 24 tháng 7 năm 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
Nhâm Mai Thùy An
TÊN ĐỀ TÀI:
KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN VÀ THUYẾT PHỤC CỦA THIẾU TƯỚNG PHẠM XUÂN ẨN TRONG HOẠT ĐỘNG TÌNH BÁO GIAI ĐOẠN "CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT" THỜI KỲ KHÁNG
Trang 3Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN - THUYẾT PHỤC 2
1.1 Các khái niệm 2
1.1.1 Động viên và thuyết phục? 2
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng 4
1.1.3 Các phương pháp động viên thuyết phục: 5
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN – THUYẾT PHỤC CỦA THIẾU TƯỚNG PHẠM XUÂN ẨN TRONG HOẠT ĐỘNG TÌNH BÁO GIAI ĐOẠN " CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT" THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ 7
2.1 Thực trạng về kỹ năng động viên – thuyết phục của ông Phạm Xuân Ẩn trong hoạt động tình báo trong giai đoạn “Chiến tranh đặc biệt” thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 7
2.1.1 Tiểu sử nhân vật 7
2.1.2 Câu chuyện phân tích 7
2.2 Phân tích thực trạng về kỹ năng động viên – thuyết phục của ông Phạm Xuân Ẩn trong hoạt động tình báo trong giai đoạn “Chiến tranh đặc biệt” thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 8
2.2.1 Nhu cầu sinh lý (bậc 1) 8
2.2.2 Nhu cầu an toàn (bậc 2) 9
2.2.3 Nhu cầu Xã hội (bậc 3) 9
2.2.4 Nhu cầu được tôn trọng (bậc 4) 10
2.2.5 Nhu cầu để thể hiện (bậc 5) 10
2.3 Đánh giá thực trạng: 11
2.3.1 Ưu điểm 11
2.3.2 Nhược điểm 12
Chương 3: GIẢI PHÁP VỀ KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN – THUYẾT PHỤC CỦA THIẾU TƯỚNG PHẠM XUÂN ẨN TRONG HOẠT ĐỘNG TÌNH BÁO GIAI ĐOẠN " CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT" THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ 14
3.1 Mục tiêu của Giải pháp 14
3.2 Giải pháp về kỹ năng động viên – thuyết phục của Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn trong hoạt động tình báo giai đoạn "Chiến tranh đặc biệt" thời kỳ kháng chiến chống Mỹ 14
3.2.1 Phát huy Ưu điểm 14
3.2.2 Khắc phục Nhược điểm 15
KẾT LUẬN 17
Trang 4MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài
Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn là một nhân vật quan trọng trong lịch sử Việt Nam và
có ảnh hưởng sâu sắc trong hoạt động tình báo và chiến lược của nước ta trong thời kỳkháng chiến chống Mỹ Nghiên cứu về sự động viên và thuyết phục của ông trong vai trònày sẽ giúp hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của ông và đóng góp của ông trong cuộc chiến đó.Ông đã thể hiện những kỹ năng lãnh đạo và quản lý tinh thần đáng chú ý trong hoạtđộng tình báo Nghiên cứu về ông có thể đưa ra những bài học và kinh nghiệm liên quanđến việc động viên, thuyết phục và duy trì tinh thần của nhóm trong một tình huống khókhăn như chiến tranh
Tóm lại, nghiên cứu về sự động viên và thuyết phục của ông Phạm Xuân Ẩn tronghoạt động tình báo giai đoạn "Chiến tranh đặc biệt" thời kỳ kháng chiến chống Mỹ manglại giá trị lịch sử, học thuật và giúp hiểu rõ hơn về vai trò của ông trong cuộc chiến đó Đó
là lý do mà tác giả chọn đề tài “Kỹ năng động viên và thuyết phục của Thiếu tướng PhạmXuân Ẩn trong hoạt động tình báo giai đoạn "Chiến tranh đặc biệt" thời kỳ kháng chiếnchống Mỹ”
- Phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở những lý luận cơ bản và những hiểu biết về đối tượng nghiên cứu nhằmphân tích “Kỹ năng động viên và thuyết phục của Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn trong hoạtđộng tình báo giai đoạn "Chiến tranh đặc biệt" thời kỳ kháng chiến chống Mỹ” theothuyết thang bậc nhu cầu của Maslow: nhu cầu sinh lí, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội,nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự thể hiện
Nghiên cứu sẽ đặt ông Phạm Xuân Ẩn và hoạt động tình báo của ông trong bối cảnhlịch sử rộng hơn của chiến tranh Việt Nam và cuộc kháng chiến chống Mỹ Tình hìnhquân sự, chính trị và xã hội của thời kỳ đó sẽ được xem xét để hiểu rõ hơn về vai trò củaông và sự ảnh hưởng của ông đối với cuộc chiến
Trang 5Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN - THUYẾT PHỤC 1.1 Các khái niệm
1.1.1 Động viên và thuyết phục
1.1.1.1 Động viên
Động viên là tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mục đích hành vi, để đạt được những nhu cầu chưa thỏa mãn
-Khái niệm về động viên:
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về động viên
- Là một tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mục đích hành vi(Kreitner, 1995)
- Là một khuynh hướng hành vi có mục đích để đạt được những nhu cầu chưa đượcthỏa mãn (Buford, Bedeian & Lindner, 1995)
- Là một quá trình tác động nhằm thỏa mãn nhu cầu của người khác hoặc của chínhbản thân và phát huy hết động lực làm việc để đạt được mục đích cá nhân và tổ chức (DuBrin, 1995)
Trên cơ sở những khái niệm trên, có thể thấy, động viên Khái niệm "động viên" ám chỉ quá trình kích thích và duy trì một trạng thái nội tâm, động lực hoặc hứng thú để thúc đẩy hành động, đạt được mục tiêu hoặc hoàn thành một nhiệm vụ
Động viên là một tiến trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mụcđích hành vi (Kreitner, 1995); một khuynh hướng hành vi có mục đích để đạt được nhữngnhu cầu chưa được thỏa mãn (Buford & Lindner, 1995); một định hướng từ bên trong đểthỏa mãn nhu cầu chưa thỏa mãn (Higgins, 1994); và sự sẵn lòng để đạt được (Bendeian,1993) Nghiên cứu này chỉ đề cập đến hoạt động động viên với những khả năng (nănglực) nhằm hướng cá nhân nhân viên đến mục tiêu của doanh nghiệp hoặc tổ chức
Tại sao các nhà quản trị cần động viên nhân viên? Câu trả lời là vì sự tồn tại (Smith,1994) Động viên nhân viên giúp doanh nghiệp có thể tồn tại trước nhu cầu (của thời đại)
là sự thay đổi chỗ làm nhanh chóng của nhân viên động viên nhân viên là một yếu tốquan trọng trong quản lý nhân sự Nó không chỉ tăng cường hiệu suất làm việc và tinh
Trang 6thần làm việc, mà còn tạo ra sự cam kết và phát triển cá nhân Điều này đóng góp vào sựthành công và sự bền vững của tổ chức.
Tại Việt Nam, mặc dù các nhà quản trị nhân sự đều thống nhất về vai trò quan trọngcủa động viên, tuy nhiên thiếu nghiên cứu sâu về động viên, thiếu sự đa dạng trong mẫu
dữ liệu, thiếu sự kết hợp với các lĩnh vực khác
Nghiên cứu trên này sẽ gợi mở cho tổ chức, doanh nghiệp những biện pháp để độngviên nhân viên một cách hiệu quả dưới nhiều góc nhìn và nhiều lĩnh vực đa chiều
Maslow (Maslow, 1943) cho rằng người lao động có năm nhu cầu theo bậc thang từthấp đến cao là: sinh học, an ninh, xã hội, được đánh giá cao và tự thể hiện Theo Maslow,những nhu cầu ở mức thấp phải được thỏa mãn trước khi xuất hiện nhu cầu của con ngườilao động ở mức cao hơn
Herzberg (Herzberg, Mausner & Snyderman, 1959) chia công việc của người laođộng thành hai loại thỏa mãn:
- Bản chất bên trong: thành tựu và sự nhận biết về công việc
- Bản chất bên ngoài: mức thu nhập và an toàn công việc
Wroom (Wroom, 1964) cho rằng cố gắng của nhân viên để có được kết quả làm việctốt Kết quả này sẽ đem đến những phần thưởng họ nhận được Phần thưởng này có thểmang đến cả hai mặt tích cực và tiêu cực Thưởng sẽ là tích cực nếu nó động viên đượcnhân viên, ngược lại, thưởng sẽ là tiêu cực nếu như phần thưởng đó được xem là khôngđộng viên được nhân viên
1.1.1.2 Thuyết phục
Là cách thức làm cho người khác có những hành động theo ý định của mình
Khái niệm về thuyết phục:
-Hiểu theo nghĩa hẹp, thuyết phục là việc làm cho người khác thay đổi hành vi vàhành động theo hướng mình mong muốn, để đạt được mục tiêu của mình
-Hiểu theo nghĩa rộng, thuyết phục là việc gây ảnh hưởng tích cực tới người khác
và thu hút, kêu gọi sự hợp tác của họ để thực hiện các mục tiêu của mình thay vì mìnhphải tự thực hiện
Cơ sở lý luận của sự thuyết phục dựa trên các lý thuyết sau:
Trang 7Nguyên lý tâm lý xã hội: Lý thuyết tâm lý xã hội cho rằng con người có nhu cầucảm thấy thuộc về một nhóm, tuân thủ các quy tắc xã hội và tìm kiếm sự đồng thuận và sựchấp nhận từ người khác.
Nguyên lý tương phản: Nguyên tắc tương phản cho rằng sự khác biệt đáng kể vềquan điểm hoặc hành vi sẽ tạo ra một tác động mạnh hơn trong quá trình thuyết phục.Tương phản có thể được tạo ra bằng cách so sánh tình huống, tạo sự đối lập hoặc đưa ranhững thông tin mâu thuẫn
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng
Theo Maslow, con người làm việc để thỏa mãn những nhu cầu của chính họ Nhucầu tự nhiên của con người được chia làm năm thang bậc khác nhau từ “đáy” lên tới “đỉnh”.Nguyên tắc hoạt động của kim tự tháp này là: Cho đến khi nào những nhu cầu ở phíadưới chưa được thỏa mãn thì thật khó để được lên các nhu cầu ở cấp cao hơn Bên cạnh
đó, tùy hoàn cảnh không gian, thời gian, đối tượng khác nhau sẽ có những nhu cầu khácnhau
1.1.2.1 Nhu cầu sinh lý
Đây là nhu cầu cơ bản nhất của con người, bao gồm nhu cầu về thức ăn, nướcuống, giấc ngủ, giữ ấm và các nhu cầu sinh tồn khác Một khi nhu cầu này chưa được thỏamãn tới mức độ cần thiết để có thể duy trì cuộc sống thì các nhu cầu khác sẽ không thúcđẩy được con người
Trang 81.1.2.2 Nhu cầu an toàn
Sau khi nhu cầu sinh lý được đáp ứng, con người có nhu cầu cảm thấy an toàn vàbảo vệ Điều này bao gồm nhu cầu về an ninh vật chất, an ninh công việc, an ninh giađình, bảo hiểm và sự ổn định
1.1.2.3 Nhu cầu xã hội
Sau khi nhu cầu an toàn được đáp ứng, con người có nhu cầu giao tiếp và tương tác
xã hội Đây là nhu cầu về tình yêu, tình bạn, gia đình, cảm giác thuộc về một nhóm vàcảm giác được chấp nhận trong xã hội Trong trường hợp không có yếu tố này, họ dễ bị
cô đơn, trầm cảm lâm sàng hoặc mất kiểm soát Điều này có thể ảnh hưởng đến nhu cầusinh lý (mệt mỏi, biếng ăn,…) hoặc nhu cầu an toàn (sức khỏe kém,…)
1.1.2.4 Nhu cầu tôn trọng
Mọi người đều có lòng tự trọng và nhu cầu được tôn trọng Lòng tự trọng của conngười là những mong muốn được chấp nhận và đánh giá cao từ người khác Khi nhu cầu
xã hội được đáp ứng, con người có nhu cầu làm việc và đóng góp cho một mục tiêu caohơn Đây là nhu cầu về sự thành công cá nhân, phát triển kỹ năng, sự sáng tạo và khámphá tiềm năng bản thân
1.1.2.5 Nhu cầu thể hiện
Đây là cấp độ cao nhất trong bậc thang nhu cầu của Maslow Khi các nhu cầu trước
đó được đáp ứng, con người có nhu cầu tìm kiếm ý nghĩa, mục tiêu cuộc sống và pháttriển tiềm năng tối đa của bản thân
Theo Maslow, khi một cấp độ nhu cầu được đáp ứng, nhu cầu của con người chuyểnsang cấp độ tiếp theo Điều này cho rằng nhu cầu cơ bản phải được đáp ứng trước khi conngười có thể tiến tới đáp ứng các nhu cầu cao hơn
Lý thuyết này đã có ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực quản lý và tài nguyên con người,giúp hiểu về động cơ và nhu cầu của nhân viên trong môi trường làm việc
1.1.3 Các phương pháp động viên thuyết phục:
Các phương pháp động viên:
Động viên qua đặt mục tiêu rõ ràng
Động viên qua phần thưởng và khuyến khích
Trang 9Động viên thông qua sự tham gia của người lao động
Động viên thông qua các kỹ thuật khác
Các phương pháp thuyết phục:
Phương pháp sử dụng logic và lập luận
Phương pháp thuyết phục hai bên cùng có lợi
Phương pháp khiêm tốn và thuyết phục đối phương
Phương pháp sử dụng chính sách và chiến lược để thuyết phục
Phương pháp sử dụng quyền lực và quyền uy
Vai trò của động viên và thuyết phục trong công tác lãnh đạo:
Tạo động lực và sự cam kết của nhân viên
Xây dựng môi trường làm việc tích cực
Thúc đẩy phát triển cá nhân của nhân viên
Xây dựng mối quan hệ tốt giữa lãnh đạo và nhân viên
Bên cạnh đó, tác giả còn đưa ra các phương pháp Động viên – Thuyết phục và giớithiệu cụ thể tháp nhu cầu 05 bậc của Maslow: Nhu cầu sinh lý (bậc 1), nhu cầu an toàn(bậc 2), nhu cầu xã hội (bậc 3), nhu cầu tôn trọng (bậc 4), nhu cầu thể hiện (bậc 5)
Trang 10Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN – THUYẾT PHỤC CỦA THIẾU TƯỚNG PHẠM XUÂN ẨN TRONG HOẠT ĐỘNG TÌNH BÁO GIAI ĐOẠN "CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT" THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ
2.1 Thực trạng về kỹ năng động viên – thuyết phục của ông Phạm Xuân Ẩn trong hoạt động tình báo trong giai đoạn “Chiến tranh đặc biệt” thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
2.1.1 Tiểu sử nhân vật
Phạm Xuân Ẩn (1927-2006) là một nhà báo và điệp viên tình báo người Việt Nam.Ông sinh ngày 14 tháng 9 năm 1927 tại Thái Bình, Việt Nam Ông được biết đến là mộttrong những nhân vật quan trọng trong lịch sử Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh ViệtNam
Phạm Xuân Ẩn học tại trường Đại học Sài Gòn và sau đó theo học tại Trường Sĩquan Tòng đội và Trường Sĩ quan Lục quân Pháp tại Đà Lạt Ông đã bắt đầu sự nghiệpbáo chí của mình vào những năm 1950 khi ông trở thành phóng viên cho tờ báo Reuters,một trong những tờ báo nước ngoài có mặt tại Việt Nam vào thời điểm đó
Trong thời gian làm phóng viên, Phạm Xuân Ẩn đã tiếp cận với các quan chức và sĩquan Mỹ, làm việc trong tầm nhìn của quân đội Mỹ, và thu thập thông tin quan trọng vềtình hình chiến tranh từ phía Mỹ Ông đã sử dụng vai trò của mình như là một phóng viên
và người viết báo để che đậy hoạt động tình báo của mình và bảo vệ an toàn cho mình
2.1.2 Câu chuyện phân tích
“Chiến tranh đặc biệt” là thuật ngữ được sử dụng để chỉ một chiến thuật chiến tranhkhông truyền thống, chủ yếu được sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ở miềnNam Việt Nam trong thời kỳ 1955-1975 Đây là một giai đoạn đặc biệt trong lịch sử ViệtNam, khi quốc gia bị chia cắt thành hai phần: miền Bắc do Việt Minh và chính phủ Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa) kiểm soát, trong khi miền Nam
do chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa) được hỗ trợ bởi Hoa
Kỳ quản lý
Trang 11Chiến tranh đặc biệt có đặc điểm là sự kết hợp giữa các hoạt động quân sự, chính trị,tình báo và tác động tâm lý nhằm đối phó với quân địch Trong thời kỳ "Chiến tranh đặcbiệt" của Việt Nam, Phạm Xuân Ẩn là một phóng viên báo chí của Reuters nhưng cũng làmột điệp viên tình báo cho Việt Cộng, tổ chức Cách mạng Quốc gia Miền Nam Ông đã
có một câu chuyện hoạt động tình báo đầy mạo hiểm và đóng góp đáng kể vào nỗ lực củaViệt Cộng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Dưới vỏ bọc là phóng viên báo chí để tiếpcận và thu thập thông tin từ các quan chức và sĩ quan Mỹ, ông đã sử dụng tài năng vàthông tin thu thập được để phân tích và đánh giá tình hình chiến trường Ông đã cung cấpthông tin chi tiết về các đợt tấn công và cuộc chiến đấu của Mỹ, đồng thời đánh giá sứcmạnh và điểm yếu của đối thủ Công việc tình báo của ông đã giúp Việt Cộng có cái nhìnsâu sắc hơn về tình hình quân sự và phát triển các chiến lược phù hợp để chống lại Mỹ.Cuối tháng 7 năm 1961, “phái đoàn kinh tế đặc biệt” thuộc Viện nghiên cứuStanphót do E Stalây đệ trình kế hoạch Stalây - Tay lo “bình định” miền Nam trong vòng
18 tháng với ba giai đoạn, nhằm tiêu diệt cách mạng miền Nam trong đó có kế hoạch ẤpBắc nhằm tiêu diệt và bắt Việt cộng trong khu vực Ấp Bắc Kế hoạch Ấp Bắc ngày2/1/1963 bị thất bại, đập tan âm mưu sử dụng chiến tranh đặc biệt tại ở miền Nam, sửdụng Quân sự, chính trị, kinh tế Các hoạt động tình báo và phản tình báo đóng vai tròquan trọng, cung cấp thông tin về quân địch, phân tích tình hình và định hướng cho cáccuộc tấn công và chiến dịch Bối cảnh chiến tranh đặc biệt còn phức tạp hơn với sự thamgia của quân đội Hoa Kỳ Hoa Kỳ đã triển khai lực lượng quân sự và cung cấp hỗ trợquân sự, kinh tế và chính trị cho chính phủ miền Nam
Chính nhờ những tài liệu ông gửi về, trận chiến Ấp Bắc đã thất bại hoàn toàn chấmdứt thời kỳ “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ
2.2 Phân tích thực trạng về kỹ năng động viên – thuyết phục của ông Phạm Xuân Ẩn trong hoạt động tình báo trong giai đoạn “Chiến tranh đặc biệt” thời
kỳ kháng chiến chống Mỹ
2.2.1 Nhu cầu sinh lý (bậc 1)
Với bỏ bọc là phóng viên quốc tế, ông Phạm Xuân Ẩn thường xuyên lui tới quán càphê Givral, đây là một quán cà phê rất đặc biệt đây, là nơi hội tụ của tất cả những anh tài