Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của cá nhân hay một nhóm nhằm thực hiện mục tiêu chung của tô chức trong những điều kiện nhất định.. Lãnh đạo là khả năng lôi cuén người
Trang 1
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
VIEN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TAICHINH - MARKETING
BAO CAO TIEU LUẬN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
PHAN TÍCH ĐỘNG VIÊN, THUYÉT PHỤC CỦA THỊ NỞ TRONG VIỆC ĐỘNG VIÊN, THUYÉT PHỤC CHÍ PHÈO HOÀN
LƯƠNG
TP Hồ Chí Minh, Tháng 7/ 2023
Trang 2
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
VIEN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
Giảng viên hướng dẫn: =‘ TS Huynh Thanh Ta
Học viên thực hiện: Nguyễn Thu Hà
TP Hồ Chí Minh, Tháng 7/ 2023
Trang 3
LỜI CẢM ƠN
Đề thực hiện và hoàn thành đề tài tiêu luận này, em đã nhận được sự hỗ trợ, giúp
đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ trường học, gia đỉnh và bạn bè Báo cáo đề tài tiểu luận cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu,
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Huỳnh Thanh Tú — người trực tiếp hướng dẫn môn học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn
em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài tiểu luận
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong bài tiêu luận này không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những người quan tâm đến đề tài tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ đề đề tài được hoàn thiện hơn Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!
1P HCM, ngày 20 tháng 7 năm 2023
Tác giả
Trang 4MỤC LỤC
Mở đầu 5 5 21 2 2110212112121 22221 HH1 HH tru re 1 CHUGONG 1: CO SO LY LUAN VE DONG VIEN — THUYET PHUC ccccccsccccscseeseeseeeee 3 1.1Khái niệm _ ch TH HH HH HH 2t H222 tang e 3
IN ¡cá cố 3
882? a0 2 (li 3 1.1.3Thuyết phục là gì? 5 c1 tr tt H1 21 1t on H21 1 11 grreo 5 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng — Thuyết thang bậc nhu cầu Maslow (5 bậc) - se ccccsc: 6
1.2.1 Các nhu cầu sinh lý 5s SE 2211211 Tt H221 2121 1 1 12 g1 re 6
1.2.2 Nhu cầu an toàn -s s c s21 1151011 112112111121111211112111121111111211112111121111 21115 112111Ẹ11 1112 Trnrea 6
1.2.3 Nhu cầu xã hội - 1 2122 2112211 1 21102 21212121212 vớ 7
1.2.4 Nhu cầu được tôn TONG 00L n1 HH1 H1 101111 11H11 11H11 10 H1 1 HH T1 TH HT x Hkg 7 1.2.5 Nhu cau tur thé 8n .ă aai1dđA2 7
CHUONG 2: PHAN TICH DONG VIEN, THUYET PHUC CUA THI NG TAI TINH HUONG ĐỘNG VIÊN, THUYÉT PHỤC CHÍ PHÈO HOÀN LƯƠNG - 5 sccs¿ 8
2.1 Thực trạng động viên, thuyết phục của Thị Nở trong động viên, thuyết phục Chí Phèo hoàn Ïương t1 211 1911 119111110111111 111111 TH HH HH HH HH TH TH HH 1 TH hay 8
2.2 Phan tich thyc trang vé động viên, thuyết phục của nhân vật Thị Nở - 8
2.2.1 Nhu cầu sinh lý - + 2s 2E 2211 1121111121121 21121 1 1121 121 ngu ra §
2.2.2Nhu cầu an toản - cc n S11 1111011111112101111111211112112121111111211112111121111 2111511111210 5tr a 9
2.2.3Nhu cầu xã hội - 6-21 221 1112211211 12210 2121 H211 ee 9
2.2.4 Nhu cầu được tôn Di iiỶŸÄ 10
2.2.5 Nhu cầu tự thê hiện -¿ + 21 S1 211211 22222 212 2tr rug 10
2.3 Đánh giá thực trạng động viên, thuyết phục của Thị Nở trong động viên, thuyết phục Chí 15980190802: 0000ẼẺ87 10
2.3.1 Nhu cầu sinh lý + t2 E271 11211 112211 1 n1 1H21 11H ng ng ri 11 2.3.1.1 Ưu điểm 5 25221 1112112111221 11211 2121 c1 H221 ng tre 11 2.3.1.2Nhược điểm . 5221 1 211211 222 211 21H21 11 2.3.2Nhu cầu an toản - 5s: 221 2112212211211 211221 21 1212121 2g e 11 2.3.2.1 Ưu điểm 5 2c 2212222212212 121 2H H212 tr rua 11 QB.Q2NBUGC GSM ieee cccccccccessesssessseesvesssesseesssessesstessressstsissassssecssessietssessessansevecseseseaieeeeasets 12 2.3.3Nhu cầu xã hội . 51-22 21222, 11221121 221212 11 He 12 2.3.3.1.ƯUu điểm 56c 5c 221211 21211121 HH2 121221 ya 12 2.3.3.2Nhược điểm .-i- 5221 1 211211122121 211112 Hr ra 12
2.3.4Nhu cầu được tôn "9 eeeccecccecccssceeseesesscescsessevsecsesecsesesssssessessessesssessesseseseseseesareseea 13
2.3.4.1 Ưu điểm 26c 5c 221211 21222 1 2121 22H21 21221 a 13 2.3.4.2 Nhược điểm - n n 2211 1121111211111112111111111111 1111111112111 21211121 rreg 13
Trang 52.3.5Nhu cầu tự thể hiện 5 1 2n 21 110112101121111211112112121111111211112111121111111111111111151211 1E xe2 13 2.3.5.1 Ưu điểm .cc St TT TH 1H t1 121 ng He tra 13 2.3.5.2 Nhược điểm Sc c n Tnn n H Hn TỰ n1 1 1n 1121 1 121tr re 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỘNG VIÊN, THUYẾT PHỤC 2: 5c 2S 2E 1c se 15
ENN 0 vi iu co 0 ôn 15
3.2 Phát huy ưu điểm - 5 c5 H212 2221 1n 1211 H21 1 trêu 15 3.2.1 Nhu cầu sinh lý - + St 2 1 2127112112111 211 1 2121121 112121 ng He reo 15
ky ằ.ằ << ‹<‹((+Œ< 15
3.2.3 Nhu cầu xã hội - + t2 221121 1 121 1211 H21 T1 ng reo 15
3.2.4 Nhu cầu tôn "+ 16
K8 ho g5 a 16
3.3 Khắc J0) 1S8101):9 VEHHdiididdadẳỶẮỶẮỒ 16
3.3.1 Nhu cầu sinh lý + St 2 212711 1121112211 1n n1 1 1 1221 n ng He ren 16
ki a ằĂằaa :tmiiI di 17
3.3.3 Nhu cầu xã hội + c2 tr t2 21 1 11 1 1 H1 T1 ng reo 17
3.3.4 Nhu cầu tôn "+ 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 2 11211211211511511112111112111112111112111121111211121112 111 xe 19
Trang 61 Lý do chọn đề tài
Lúc bấy 210, nhiều nhà văn đã mô tả hiện thực đời sống người dân Việt Nam vào năm 1945 băng bức tranh làng quê Mặc dù tất cả đều viết về chủ đề này, nhưng các tác phâm của Nam Cao — đặc biệt là truyện ngắn Chí Phèo — đạt được một giá trị nhân đạo sâu sắc thông qua một phong cách mới Nếu các nhà văn khác tập trung vào việc phản ánh các phong tục hoặc đời sống cùng cực của nông dân dưới thời thực dân phong kiến, thì Nam Cao tập trung vảo việc thể hiện nỗi đau đớn của những tâm hỗn, nhân cách bị xúc phạm và hủy diệt Đồng thời, ông cũng bênh vực và khắng định nhân phẩm của những con người cùng khổ Nam Cao đã đưa ra một nhân vật hoàn toàn mới
~ Thị Nở, với tạo hình là một người con gái dé hơi và xấu xí nhưng mang trong minh một tâm hồn cao thượng và mang ánh sáng, màu sắc đến với cuộc sông của Chí Phèo Một hình tượng được Nam Cao tạo ra mang đến cho chúng ta niềm hy vọng, sự lạc quan trong đời sống khốn khô của nhân dân năm 1945 Một cô gái có tắm lòng thiện lương, quan tâm và giúp đỡ tất cả mọi người Tất cả các chỉ tiết được tác giả khắc họa
rõ thông qua bát cháo hành và những hành động quan tâm dành cho Chí Phéo
““Tình yêu thương chân thành có thê cảm hóa được trái tim sắt đá”, câu nói này phù hợp trong hoàn cảnh của Thị Nở và Chí Phèo Xuất phát từ một trái tim yêu thương, lòng trắc ân thương người, đó đơn giản chỉ là một tình yêu trong sáng không
vụ lợi Tất cả điều này đã làm thay đôi Chí Phèo - con quý của làng Vũ Đại, là tay sai trung thành của Ba Kiến thành một người nông dân lương thiện, sống lại một cuộc đời mới Một bát cháo hành nghe thì rất giản dị nhưng chính bát cháo hành lúc đó là chỉ tiết sáng giá đã làm thay đôi suy nghĩ hoàn lương của Chí Phèo Đó là lý đo tác giả chọn thực hiện đề tài “Phân tích động viên, thuyết phục của Thị Nở trong động viên, thuyết phục Chí Phèo hoàn lương” để đưa ra nghệ thuật trong động viên, thuyết phục của Thị Nở Đồng thời, qua việc phân tích đánh giá những ưu, nhược điểm, tác giả đề xuất các giải pháp để phát huy cái ưu và khắc phục cái nhược của nhân vật
2 Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng động viên, thuyết phục của Thị Nở trong việc động viên, thuyết phục Chí Phèo hoàn lương
l
Trang 7Phạm vì nghiên cứu: Dựa trên những cơ sở lý luận và những tài liệu có liên quan đến đối tượng được nghiên cứu trên thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow: nhu cầu sinh lí, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu tự thê hiện Qua đó rút ra được ưu điểm và nhược điểm của hành động động viên, thuyết phục của nhân vật và đưa ra các giải pháp.
Trang 8CHUONG 1: CO SO LY LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN - THUYÉT PHỤC
1.1 Khái niệm
1.11 Lãnh đạo là gì?
Theo Huynh Thanh Tu (2021), khái niệm lãnh đạo được hiểu nhiều cách như sau: Theo Greorge R Terry, lãnh đạo là một hoạt gây ảnh hưởng đến con người nhằm phần đầu một cách tự nguyện cho những mục tiêu của nhóm
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của cá nhân hay một nhóm nhằm thực hiện mục tiêu chung của tô chức trong những điều kiện nhất định Lãnh đạo nói chung không phải là là một hành động hay cử chỉ nhất định Lãnh đạo là bao gồm các kỹ năng mềm mà một cá nhân năm giữ khi họ đang ở vai trò là người đứng đầu một nhóm người hay một tô chức
Lãnh đạo là khả năng lôi cuén người khác di theo minh, biết tạo ra một sự thỏa thuận chung của nhóm, biết thông tin cho nhân viên đề họ biết làm gì, là cách cư xử của một cá nhân khi chỉ đạo các hoạt độn của nhóm đề đạt mục đích chung
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của một cá nhân hoặc một nhóm nhằm đạt được mục đích trong những điều kiện cụ thê nhất định và biết tạo ra mỗi ràng buộc giữa người và công việc bằng cách quan tâm cả hai
Lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội mà trong đó, lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổ chức
Nhà lãnh đạo là người có khả năng tại ra tầm nhìn cho một tổ chức hay một nhóm và biết sử dụng quyền lực của mình đề gây ảnh hưởng cho những người đi theo
thực hiện tầm nhìn đó
Lãnh đạo là một nghệ thuật kích thích con tim va khối óc của những con người bình thường đề đạt được những kết quả phi thường, là quá trình gây ảnh hướng đến hoạt động của một nhóm cá nhân hoặc một nhóm, nhằm đạt được mục đích trong những điều kiện cụ thể nhất định Lãnh đạo là biết tạo ra mối ràng buộc giữa những người và công việc băng cách quan tâm cả hai
1.12 Động viên là gì?
Trang 9Động viên là một tiễn trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mục đích hành vi, để đạt được những nhu cầu chưa thỏa mãn (Huỳnh Thanh Tú, 2021)
Có rất nhiều khái niệm khác về động viên như:
-_ Là một tiễn trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mục đích hành vi (Kreitner, 1995)
- Là một khuynh hướng hành vi có mục đích đề đạt được những nhu cầu chưa thỏa mãn (Buford, Bedeian & Lindner, 1995)
-_ Là một quá trình tác động nhằm thỏa mãn nhu cầu của người khác hoặc của chính bản thân và phát huy hết động lực làm việc đề đạt được mục đích cá nhân và tổ chire (Du Brin, 1995)
Động viên là một tiễn trình thuộc về tâm lý nhằm đưa đến những chỉ dẫn và mục
đích hành vi (Kreitner, 1995): một khuynh hướng hành vi có mục đích đề đạt được
những nhu cầu chưa được thỏa mãn (Buford & Lindner, 1995); một định hướng từ bên trong đề thỏa mãn nhu cầu chưa thỏa mãn (Higgins, 1994); và sự san long dé dat duoc (Bendeian, 1993) Nghiên cứu này chỉ đề cập đến hoạt động động viên với những khả năng (năng lực) nhằm hướng cá nhân nhân viên đến mục tiêu của doanh nghiệp hoặc
tổ chức
Tại sao các nhà quản trị cần động viên nhân viên? Câu trả lời là vì sự ton tai (Smith, 1994) Động viên nhân viên giúp đoanh nghiệp có thê tồn tại trước nhu cầu (của thời đại) là sự thay đôi chỗ làm nhanh chóng của nhân viên Động viên cũng giúp
tổ chức nâng cao năng suất lao động Vì vậy, các nhà quản trị cần hiểu rõ động viên để
có thê hiểu rõ một cách hiệu quả Chúng ta cũng đễ dàng thừa nhận rằng động viên là một trong những chức năng “phức tạp” nhất của quản trị
Tại Việt Nam, mặc dù các nhà quản trị nhân sự đều thống nhất về vai trò quan trọng của động viên, tuy nhiên, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu đo lường các biện pháp động viên trong các tổ chức và doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam cũng rất chú ý đến hiệu quả làm việc và giữ chân người tài (quản lý bậc)
Nghiên cứu trên này sẽ gợi mở cho tổ chức, doanh nghiệp những biện pháp để động viên nhân viên một cách hiệu quả
Trang 10Maslow (Maslow, 1943) cho rằng người lao động có năm nhu cầu theo bậc thang
từ thấp đến cao là: sinh học, an ninh, xã hội, được đánh giá cao và tự thể hiện Theo Maslow, những nhu cầu ở mức thấp phải được thỏa mãn trước khi xuất hiện nhu cầu của con người lao động ở mức cao hơn
Herzberg (Herzberg, Mausner & Snyderman, 1959) chia công việc của người lao động thành hai loại thỏa mãn:
- Bản chất bên trong: thành tựu và sự nhận biết về công việc
- Bản chất bên ngoài: mức thu nhập và an toàn công việc
Wroom (Wroom, 1964) cho rằng cô gắng của nhân viên đề có được kết quả làm việc tốt Kết quả này sẽ đem đến những phần thưởng họ nhận được Phần thưởng này
có thê mang đến cả hai mặt tích cực và tiêu cực Thưởng sẽ là tích cực nếu nó động viên được nhân viên, ngược lại, thưởng sẽ là tiêu cực nếu như phần thưởng đó được xem là không động viên được nhân viên
Lý thuyết của Ađams lại cho rằng tính hợp lý công bằng giữa công việc của chính nhân viên với các nhân viên khác Tính công bằng này có được khi có sự so sánh giữa những tỷ lệ đóng góp và những kết quả nhận được của họ với những nhân viên khác là bằng nhau
Lý thuyết của Skinner cho rằng hành vi người lao động sẽ lặp lại với các hoạt động đóng góp trong tô chức doang nghiệp nêu họ nhận được những giá trị tích cực và ngược lại, các hành vi đó sẽ không lặp lại nếu họ không nhận được những giá trị tích cực Những nhà quản trị cần lưu ý cả những giá trị nhận được tích cực của những lao động đề dẫn đến những hoạt động đóng góp của nhân viên cũng như tránh những giá trị nhận được không đủ/ không tích cực đề hạn chế nhận được những đóng góp tiêu
Trang 11Hiểu theo nghĩa rộng, thuyết phục là việc gây được ảnh hưởng tích cực tới người khác và thu hút, kêu gọi sự hợp tác của họ đề thực hiện các mục tiêu của minh thay vì
minh phải tự thực hiện
Nghệ thuật thuyết phục được thê hiện qua mười lăm bước dưới đây sẽ giúp bạn thành công mỹ mãn trong việc thuyết phục đối tác đồng ý với dự án của bạn:
1 Tao sự tin tưởng 6 “Tângbốc có diển lược 12 Tao sy thu vi
2 Tim diém tuong 7 Théhién tinh chuyén gia l3 Théhign srhoply
đồng § Tạo sự nhất trí 14 Cư xử đúng mực
3 Lập luận rõ ràng 9 Chon thời điểm 15 Khiêm tốn
5 Khơi gợi tính lợi 11 Tu tin
1.2 Các yếu tố ảnh huéng — Thuyét thang bac nhu cau Maslow (5 bac)
Theo Maslow, con ngwroi lam viée dé thoa man nhiing nhu cau cua chinh ho Nhu cầu tự nhiên của con người được chia làm năm thang bậc khác nhau từ “đáy” lên tới
“đỉnh”
Nguyên tắc hoạt động của kim tự tháp này là: Cho đến khi nào những nhu cầu ở phía dưới chưa được thỏa mãn thì thật khó đề được lên các nhu cầu ở cấp cao hơn Bên cạnh đó, tùy hoàn cảnh không gian, thời gian, đối tượng khác nhau sẽ có những nhụ
cầu khác nhau (Huỳnh Thanh Tú, 2021)
1.2.1 Các nhu cầu sinh {ý
Huỳnh Thanh Tú (2021) cho rằng những nhu cầu cơ bản mà một người cần đề tồn tại được gọi là nhu cầu sinh lý Những nhu cầu này bao gồm những nhu cầu cơ bản như ăn, uống, ngủ, nơi trú ngụ, tình dục và nghỉ ngơi Nếu những nhu cầu này không được đáp ứng, thì cơ thể con người không thê hoạt động Con người không thế thúc đây các nhu cầu khác nếu nhu cầu này không được đáp ứng tới mức độ cần thiết đề duy trì
cuộc sống
1.2.2 Nhu cầu an toàn
Tương tự, theo Huỳnh Thanh Tú (2021), khi nhu cầu sinh lý được đáp ứng đây
đủ cũng là lúc sự an toàn ca nhân được ưu tiên Nhu cầu an toàn là nhu cầu giảm đến mức tối thiêu các mối đe dọa về vật chất lẫn tình cảm, bao gồm nhu cầu sống trong
6
Trang 12khu vực an toàn, an ninh, bảo hiểm y tế, dự phòng tài chính, Theo Maslow, nếu một người đang cảm thấy trong tình trạng nguy hiểm thì nhu cầu ở bậc cao hơn sẽ không được quan tâm nhiều
1.2.3 Nhu cầu xã hội
Con người mong muốn được chấp nhận và liên kết với "xã hội" là nhu cầu thứ
ba Điều nảy được thê hiện một cách tình cảm và bao gồm các nhụ cầu như mong muốn có các mối quan hệ như bạn bè và đồng nghiệp, mong muốn được gần gũi, mong muốn có gia đình, v.v Họ cần được yêu thương bởi mọi người vì họ cần tình yêu Họ đễ bị cô đơn, tram cam lâm sảng hoặc mắt kiểm soát nếu không có yếu tổ nảy Điều này có thể ảnh hưởng đến nhu câu sinh lý (mệt mỏi, biếng ăn ) hoặc nhu cầu a toàn (sức khỏe kém, ) (Huỳnh Thanh Tú, 2021)
1.2.4 Nhu cầu được tôn trọng
Trong Tâm lý và Nghệ thuật lãnh đạo (2021), Huỳnh Thanh Tú chỉ ra mọi người đều có nhu cầu được tôn trọng và lòng tự trọng Lòng tự trọng của con người là mong muốn được người khác chấp nhận và đánh giá cao Họ muốn tạo cho người khác cảm giác họ có giá trị Tôn trọng bao gồm những điều sau: lòng tự trọng, thành tựu, sự chú
ý, sự công nhận, sự nỗi tiếng, v.v Sự mất cân bằng ở bậc nhu cầu nảy có thể dẫn đến mặc cảm tự tỉ hoặc thiếu tự trọng
1.2.5 Nhu cầu tự thể hiện
Trong cách phân cấp của ông, Maslow coi nhu cầu tự thê hiện là nhu cầu quan trọng nhất Nhu cầu này thúc đây mọi người đạt được mục tiêu và phát triển tiềm năng trong lĩnh vực mà họ đã chọn Chỉ khi một nhiệm vụ được hoàn thành, con người mới
cảm thấy hài lòng (Huỳnh Thanh Tú, 2021)
Tóm tắt Chương Í
Tại chương I, tác giả trình bày về khái niệm của lãnh đạo, động viên và thuyết phục Từ đó đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến nghệ thuật động viên, thuyết phục của nhà lãnh đạo dựa trên thuyết thang bậc nhu cầu Maslow (5 bậc) Đây sẽ là cơ sở lý thuyết để tác giả tiến hành phân tích sâu hơn về động viên, thuyết phục của Thị Nở đối với Chí Phèo thông qua bát cháo hành tại Chương 2