Theo OECD, không có mô hình quản trị công ty tốt duy nhất và tác giả chọn Công ty cô phần bia Hà Nội — Hải Phòng đề phân tích cơ cầu tổ chức nhằm xem xét các sự phân chia trách nhiệm, qu
Trang 1
BỘ TÀI CHÍNH TRUONG DAI HOC TAI CHINH - MARKETING VIEN DAO TAO SAU DAI HOC
PHAN TICH VE CO CAU TO CHUC
CONG TY CO PHAN BIA HA NOI- HAI PHONG
TP Hồ Chí Minh, Tháng 6/ 2023
= | if h
Trang 2
BỘ TÀI CHÍNH TRUONG DAI HOC TAI CHINH - MARKETING VIEN DAO TAO SAU DAI HOC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
BAO CÁO TIỂU LUAN QUAN TRI CONG TY
Dé tai:
PHAN TICH VE CO CAU TO CHUC
CONG TY CO PHAN BIA HA NOI- HAI PHONG
Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Xuân Phúc
Học viên thực hiện: Nguyễn Thu Hà
TP Hồ Chí Minh, Tháng 6/ 2023
= | if h
Trang 3LOI CAM ON
Đề thực hiện và hoàn thành đề tài tiêu luận này, em đã nhận được sự hỗ trợ, giúp
đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ trường học, gia đình và bạn bè Báo cáo dé tai tiêu luận cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tô chức nghiên cứửu,
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Trần Nhân Phúc — người trực tiếp hướng dẫn môn học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn
em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành đề tài tiêu luận
Tuy có nhiều cố găng, nhưng trong bài tiêu luận này không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những người quan tâm đến đề tài tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ đề đề tài được hoàn thiện hơn
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!
TP HCM, ngày 01 thang 6 nam 2023
Tác giả
Trang 4MUC LUC
0;i019))c0H1e 300 0 nh .(.(AHäg|)HH 4
I0 lì 6 an h6.(AdAH,HA HHH 4
1.2 Vai trò, nguyên tắc và mục đích của cơ cầu tổ chức -: : s¿+c++2xxezxeszxxsrxesrrce 4 1.3 Các học thuyết về cấu trúc tổ chức doanh nghiệp . -¿ 2- 22 ©2+2x+2zx+zzxszxezzxese 4 1.3.1 Học thuyết Mohir (1982) 5c 22 12122112212111111211111111 11111 111111111111 1110110211 111 re, 4 1.3.2 Học thuyết Bartol và Martin (19944) ¿- s-5ceS22212212211211221121121111121211211211 2112 c.e 5 1.3.3 Học thuyết Mintzberg (1989) - 2s c 2111112211 111211111111111011011121111111111.11 0211211 5
1.4 Các mô hình tổ chức doanh nghiỆp -2- 22 ++++2+++2EE+EE++EEvEEx++ExtSEEEzExrsrvrrrreee 7 1.4.1 Céng ty TNHH Mot thanh vién we ố 7
1.4.2 Céng ty TNHH Hai thành viên trở lên - ee S21 21 1211115121 11111121 11111 ky 8 66/090 6 6 d 8
1.4.4 Cong ty hop dan ooo cố cố ẽ 10
1.4.5 Doanh nghiép ty phan cố ốc 11
Chương 2: Thực trạng cơ cấu tô chức của Công ty Cổ phần bia Hà Nội - Hải Phòng 13
"tối nh -.A HHẬ)AAH 13
2.2 Phân tích và đánh giá cơ cầu tổ chức . +-©222©2++2E*SEk+E2x2EAEEEE2E1211211232 2e, 13 2.2.1 Sơ đồ cơ cầu tô chức công ty Bia Hà Nội - Hải Phòng . -2 52©752©5sz5cs+2 13 2.2.2 Phân tích cơ cấu tô chức -: 22+ ++2Ek++Ex2EE92215712211121121127112112711211271 21.22 e2 14 2.2.2.1 Chuyén m6n héa cOng Vide oe cố cố số < 14
2.2.2.2 Hình thành các bộ phận -.2-.2¿ 22¿©-++2EE+#SE++2EE1227115223122112221122211271122222 c2 17
2.2.2.3 Cấp quản lý và tầm quản lý -¿- ¿5222 S2++2x2ES+2E32211231221221121122112212 22.222 , 17 2.2.2.4 Quyền hạn và trách nhiệm trong tổ chức -s- + ©+++++2x+2zx++xx+rxsrxxezxesrxea 18 2.2.2.5 Tập trung và phi tập trung trong quản lý - 524121111121 14121 1211112111 1 1ê 19 2.2.2.6 Phối hợp các bộ phận của tổ chức -¿-+©22++++2x++E+++Ex+SEx+zEx+rxerxxsrsrrxea 21 ° 00 nh 51+ HHẬH, 22
2.3.1 Tính thống nhất trong mục tiêu . 2 22-5252 SE++2S2SE++£E+SEE+EEESEESEEErxerrkesrxerree 22 2.3.2 Tih tOi PP - H.HHẬH 22
2.3.3 Tính tin cậy - 2: 2+ 27k+2Lx21122111211221127112117112111711111112111111111271111 11111 2 r1 23 2.3.4 Tinh Linh 1n anagGB, ,ÔỎ 23 2.3.5 Tinh itt QUa escesscccssssssessessssesssssssessessuscssscssesasscssessusessssssesseessesssesessessesssecssecsseeseessieeseee 24 Churong 3: Giadi php N - A 25
kh 0h .HẬHH 25
kh) nh - A ),),.).à).),),HH 25
k0) nh - H 25
kh U ẽẽ 6 HpHHHẬHẬH 25
TAI LIEU THAM KHAO Qu -©-©°ˆ':':: 27
Trang 5Lời mở đầu
Quản trị công ty là một phần trong bối cảnh nền kinh tế thế giới rộng lớn mà trong
đó hoạt động công ty bao gồm: các chính sách kinh tế vĩ mô, mức độ cạnh tranh trong ngành, thị trường sản xuắt, Khuôn khổ quản trị công ty cũng phụ thuộc nhiều vào các yêu tố bên ngoài như môi trường pháp lý, pháp lý, tô chức Ngoài ra, các yêu tổ như đạo đức kinh doanh và ý thức của công ty về các lợi ích môi trường và xã hội của cộng đồng nơi công ty hoạt động cũng có thê ảnh hưởng tới danh tiếng và sự thành công lâu dai của công ty
Quản trị công ty chịu sự ảnh hưởng của các môi quan hệ giữa các bên tham gia vào hệ thống quản trị Cổ đông năm quyên kiểm soát, có thể là các cá nhân, sở hữu gia đình, khối liên minh, hay các công ty khác hoạt động thông qua một tập đoàn hoặc sở hữu cô phần chéo, có thê có ảnh hướng lớn đến hoạt động công ty Với tư cách là người
sở hữu cô phần, nhà đầu tư tô chức ngày cảng đòi hỏi có tiếng nói trong quản trị công
ty ở một số thị trường Cá nhân từng cô đông thường không có gắng thực hiện quyền quản trị nhưng có thể rất quan tâm tới việc được cô đông năm quyền kiểm soát và ban
lãnh đạo đối xử công bằng Chủ nợ đóng vai trò quan trọng trong một số hệ thống quản
trị và có thể giữ vai trò như người giám sát từ bên ngoài đối với hiệu quả của công ty Người lao động và các bên có quyên lợi liên quan khác có vai trò quan trọng, đóng góp cho sự thành công và hiệu quả lâu dài của công ty, trong khi chính phủ thiết lập khuôn khô tô chức và pháp lý chung cho quản trị công ty
Theo OECD, không có mô hình quản trị công ty tốt duy nhất và tác giả chọn Công ty cô phần bia Hà Nội — Hải Phòng đề phân tích cơ cầu tổ chức nhằm xem xét các
sự phân chia trách nhiệm, quyền hạn, quyền lực trong bộ máy quản trị công ty
Trang 6CHUONG 1: Cơ sở lý luận
1.1 Một số khái niệm cơ bản
Tổ chức công ty là việc bó trí, sắp xếp mọi người trong công ty vào những vai trò, những công việc cụ thể Nói cách khác, tổ chức là tông thể những trách nhiệm hay vai trò được phân chia cho nhiều người khác nhau nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ chung
Khi nói đến cơ cấu tô chức của một doanh nghiệp, người ta cần phải xét đến những vấn đề chủ yếu như sự phân công trong nội bộ tô chức việc sắp xếp nhiệm vụ công tác cho các phòng, ban khác nhau, cơ câu tô chức là việc thực hiện sự điều hòa, phối hợp cần thiết nhằm bảo đảm thực hiện được mục tiêu tong thé cua doanh nghiệp 1.2 Vai trò, nguyên tắc và mục đích của cơ cấu tô chức
Các công ty đa quốc gia (MNCs) khéng thể thực hiện các chiến lược của mình nếu thiếu một cấu trúc hiệu quả Chiến lược đặt trước kế hoạch hành động, nhưng cấu trúc này rất khó trong việc đảm bảo rằng mục tiêu mong muốn được đáp ứng một cách hiệu quả Vì vậy các công ty đa quốc gia cần có sự lựa chọn để quyết định một mô hình tổ chức và một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đó
Một nguyên tắc cần tuân thủ khi tổ chức cơ cầu công ty là phải đảm bảo cho công
ty được tô chức theo một hình thức có thể làm tăng khả năng thực hiện các chức năng
đã định của công ty
Giúp các công ty thực hiện đầy đủ kế hoạch chiến lược Mặc dù phần lớn các công
ty đa quốc gia tự thiết kế hay đôi khi kết hợp các cấu trúc tô chức khác nhau nhưng vẫn
Trang 7Trong những năm 1930, lý thuyết về quan hệ con người bắt đầu được phô biến rong rãi VỚI VIỆC COI cấu trúc tô chức là sự sáng tạo của con người và được hình thành nên từ các nhu cầu, kiến thức và quan điểm của các thành viên trong tô chức
1.3.2 Học thuyết Bartol và Martin (1994)
Theo Bartol và Martin (1994), Cơ cấu tổ chức (organizational structure) là kết cầu nội bộ các mỗi quan hệ, quyền lực và thông tin của doanh nghiệp; là bộ khung cơ bản
về tô chức chức vụ, nhóm chức vụ, các mối quan hệ báo cáo và tương tác mà một tô chức xây dựng nhằm thực hiện các mục tiêu của mình Một cách khái quát, cầu trúc tô chức là tập hợp các bộ phận chức năng và quan hệ chính thống giữa chúng, cho phép xác định các nhiệm vụ mà mỗi bộ phân trong doanh nghiệp phải đảm nhiệm, hoàn thành,
cũng như các phương thức hợp tác giữa các bộ phận với nhau
1.3.3 Học thuyết Mintzberg (1989)
Mintzberg (1989) định nghĩa tô chức được cấu thành bên trong từ 5 bộ phận cơ bản, có cơ chế phối hợp, các thông số thiết lập và các yếu tô ngẫu nhiên, bao gồm:
» _ Cấp chiến lược cao nhất (strategic apex) là cấp lãnh đạo cao cấp và các nhân viên
hỗ trợ họ, thương là ban lãnh đạo và các bộ phận thư ký, tư vấn;
» _ Trung tâm nghiệp vụ (operative core) gồm các nhân viên đang thực hiện trực tiếp các nhiệm vụ sản xuất các sản pham và dịch vụ cơ bản của tô chức, cũng như cả những người đang gián tiếp hỗ trợ sản xuất;
* Quan ly cap trung (middle line) gdm cdc nha quan ly cấp trung và thấp hơn như lãnh đạo các phòng ban, bộ phận nhóm những người thuộc ngạch trực tiếp chính thức (formal line structure) giữa cấp chiến lược cao nhất và trung tâm nghiệp vụ;
» _ Cấu trúc công nghệ (technostructure) gồm các nhà phân tích ngoài ngạch chính
thức, phục vụ việc (1) thiết kế và bảo trì cầu trúc và (2) thích ứng tô chức với
những biến động môi trường (như kề toán, kế hoạch, nhà nghiên cứu);
» - Nhân viên hỗ trợ (support staff) gồm những người cung cấp các dich vụ gián tiếp (cho phần còn lại của tô chức) như vệ sinh, tư vấn pháp lý, hậu cần, văn phòng hành chính, quan hệ công chúng
Trang 8Mỗi cầu hình về cấu trúc của tô chức sẽ yêu cầu một cơ chế phối hợp khác nhau với vai trò chính thuộc về những bộ phận khác nhau trong tô chức dưới một sự phân cấp phù hợp Quan điểm này có thể được quan sát thông qua năm nhân tổ tác động đến tô chức Đa phần các tô chức đều bị chi phối bởi năm nhân tố này; tuy nhiên, trong tùy từng hoàn cảnh, mức độ tác động của mỗi nhân tố là khác nhau và tổ chức sẽ được cơ cầu theo loại cầu hình thích hợp
« _ Các nhà quản lý cấp cao luôn đòi hỏi sự tập trung trong thấm quyên, nhờ đó họ
có thê giữ quyền kiểm soát quá trình ra quyết định Điều này đạt được khi sự giám sát trực tiếp được thực hiện để điều phối công việc Trong trường hợp các điều kiện đều đang hậu thuẫn cho yêu cầu này, cầu hình được lựa chọn sẽ là cầu trúc giản đơn (Simple Structure)
» - Các chuyên gia kỹ thuật luôn ủng hộ việc chuẩn hóa — đặc biệt đối với quy trình làm việc — do họ luôn mong muốn sự chính xác và hợp lý cao trong công việc Trường hợp này thúc đây cho việc phân cấp theo chiều ngang của tô chức Trong
đó, câu trúc tô chức sẽ như là một hệ thong hành chính máy móc (Machine Bureaucracy)
» Ngược lại, các nhân viên vận hành lại luôn muốn giảm thiểu ảnh hưởng của các quản trị viên — nhà quản lý cũng như các nhà phân tích - đối với công việc của
họ Do đó, họ ủng hộ việc phân cấp theo cả chiều ngang và chiều đọc Theo cấu hình này, họ hoạt động tương đối tự chủ và đạt được sự phối hợp cần thiết thông qua việc chuẩn hóa các kỹ năng Vì vậy, những người vận hành thường yêu cầu tính chuyên nghiệp và mong muốn nâng cao các kỹ năng của họ thông qua sự đào tạo từ bên ngoài Trong trường hợp này, cầu trúc tô chức được coi như là một
cơ sở hành chính chuyên nghiệp (Professional Bereaucracy)
« _ Các nhà quan lý cấp trung cũng tìm kiếm sự tự chủ nhưng theo một cách thức rất khác — đó là bằng cách nhận thêm thảm quyền từ các nhà quản lý cấp cao đưa xuống, và nếu cần thiết, từ chính các hoạt động cốt lõi đưa lên, dé tap trung quyền lực vào các don vi cua minh Trong thực tế, họ ủng hộ việc phân cấp theo chiều đọc trong giới hạn Do đó, họ thực hiện chia tô chức thành các đơn vị dựa trên cơ chế thị trường mà có thể kiểm soát các quyết định của chính nó, sự phối hợp bị
Trang 9hạn chế bởi sự chuẩn hóa của các kết quả đầu ra Trong trường hợp này, cơ cầu
tô chức là kết quả của hình thái phân chia khối (Divisiortalized Form)
» _ Cuối cùng, các nhân viên hỗ trợ sẽ có ảnh hưởng nhát trong tô chức không đề cao
sự tự chủ mà luôn coi trọng sự hợp tác trong quá trình ra quyết định do đây là môi trường sẽ phát huy tối đa chuyên môn của các nhân viên hỗ trợ Điều này xảy ra khi tổ chức được cấu trúc thành các nhóm công việc mà thâm quyền được phân chia một cách có chọn lọc và được tự do phối hợp giữa các bộ phận bằng
cách điều chỉnh lẫn nhau Trong trường hợp này, tô chức sẽ áp dụng cầu hình linh
ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi
số vốn điều lệ của công ty
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tô chức làm chủ sở hữu được tổ
chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mô hình: Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc hoặc Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tông giám đốc
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu có Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
Sơ đô mô hình tô chức quản lý công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân
Trang 101.4.2 Công ty TNHH Hai thành viên trở lên
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến
50 thành viên là tổ chức, cá nhân Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ
trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 47 của Luật Doanh nghiệp 2020 Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 51, 52 và 53 của Luật Doanh nghiệp 2020
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 88 của Luật Doanh nghiệp 2020 và công ty con của doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 88 của Luật Doanh nghiệp
2020 phải thành lập Ban kiểm soát; các trường hợp khác do công ty quyết định
VAN PHONG
HDQT
BAN TONG GIAM DOC
Té chire - Tai chinh Đầu tư - Kế hoạch — Thanh tra - Hành chính ~ Kế toán Kỹ thuật Kinh doanh Pháp chế
CÁC ĐƠN VỊ : CÁC CÔNG TY — › CÁC CÔNG TY ag CÁC CÔNG TY ae
1.4.3 Công ty Cổ phan
Trang 11Công ty cô phần là doanh nghiệp, trong đó:
+ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cô phần;
+ Cô đông có thê là tô chức, cá nhân; số lượng cô đông tối thiểu là 03 và không
hạn chế số lượng tối đa;
+ Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
+ Cô đông có quyền tự do chuyền nhượng cô phần của mình cho người khác,
trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 120 và khoản 1 Điều 127 của Luật
Doanh nghiệp 2020
Đại hội đồng cô đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc Trường hợp công ty cô phần có dưới 11 cô đông và các cô đông là tổ chức sở
hữu dưới 50% tông số cô phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát; Đại hội đồng cô đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Trường
hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc lập và có Ủy
ban kiêm toán trực thuộc Hội đồng quản trị Cơ cầu tô chức, chức năng, nhiệm vụ của
Ủy ban kiêm toán quy định tại Điều lệ công ty hoặc quy chế hoạt động của Ủy ban kiểm toán do Hội đồng quản trị ban hành
Trang 12+ Công ty hợp danh không được phát hành bát kỳ loại chứng khoán nào
Có 2 loại thành viên: thành viên hợp danh và thành viên góp vốn;
+ Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;
10
Trang 13Hội đồng thành viên Giôm: Thành viên hợp danh Thành viên góp vốn
Chủ tịch Hội đồng thành viên
Giám đốc hoặc Tông giám đốc
+ Thành viên góp vốn là tô chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản
nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty
1.4.5 Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh
Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cô phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cỗ phan
11
Trang 14Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; trường hợp này, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh
12