LUẬN VĂN: Tăng cường pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội pdf
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
798,79 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:TăngcườngphápchếXHCNtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưphápcủa Viện kiểmsátnhândânthànhphốHàNội Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Phápchế xã hội chủ nghĩa (XHCN) là một trong những nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho việc tổ chức vàhoạtđộngcủacác cơ quan trong bộ máy nhà nước XHCN. Nguyên tắc phápchế đòi hỏi việc tổ chức vàhoạtđộngcủacác cơ quan nhà nước trước hết phải dựa trên cơ sở pháp luật và được tiến hành theo đúng quy định củapháp luật; mọi cán bộ, công chức nhà nước phải nghiêm chỉnh tôn trọngpháp luật trong khi thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ của mình. Tăngcườngkiểm tra, giám sátvà xử lý nghiêm minh cáchành vi vi phạm pháp luật cũng là một nội dung quan trọngcủa nguyên tắc phápchế XHCN. Việnkiểmsátnhândân (VKSND) là một trong bốn hệ thống cơ quan cấu thành nên bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chế định về VKSND là một đặc điểm riêng có của kiểu Nhà nước XHCN theo sáng kiến vĩ đại của V.I. Lênin. Cùng với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước, thời gian qua ngành Kiểmsátnhândân (KSND) đã không ngừng trưởng thànhvà lớn mạnh. Từ năm 2001 trở về trước, VKSND là cơ quan duy nhất trong bộ máy nhà nước thực hiện chức năng kiểmsát việc tuân theo pháp luật vàthựchànhquyềncông tố. Từ khi ra đời (ngày 26/7/1960) cho đến nay, hệ thống VKSND đã phát huy được vị trí, vai trò vàthực hiện tốt chức năng của mình, góp phần đáng kể vào công cuộc bảo vệ nền phápchếXHCN nhằm mục đích bảo vệ và xây dựng thànhcôngTổ quốc Việt Nam XHCN. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Đảng ta đang chủ trương đổi mới toàn diện đất nước theo hướng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Thực hiện chủ trương đó, Đảng ta xác định phải đổi mới tổ chức vàhoạtđộngcủacác cơ quan trong bộ máy nhà nước sao cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh đổi mới của đất nước. Một trong những trọng tâm của quá trình đổi mới đó là việc cải cách tổ chức vàhoạtđộngcủacác cơ quan tư pháp, trong đó có hệ thống VKSND các cấp. Quan điểm về cải cách tổ chức vàhoạtđộngcủacác cơ quan tưpháp đã được đề cập trongcác văn kiện của Đảng trongcác nhiệm kỳ từ Đại hội lần thứ VII của Đảng đến nay như: Hội nghị Trung ương 8 khóa VII, Hội nghị Trung ương 3 khóa VIII, Đại hội VIII và Đại hội IX của Đảng. Trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương khóa VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đã xác định rõ nhiệm vụ của cải cách tổ chức vàhoạtđộngtưpháptrong giai đoạn hiện nay là: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật làm cơ sở cho tổ chức vàhoạtđộngcủa hệ thống các cơ quan tư pháp, bảo đảm mọi vi phạm pháp luật đều bị xử lý, mọi côngdân đều bình đẳng trước pháp luật. Củng cố kiện toàn bộ máy các cơ quan tư pháp, phân định lại thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân, từng bước mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Tòa án nhândân huyện. Đổi mới tổ chức, hoạtđộngcủaViệnkiểmsátnhân dân, các cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án vàcác cơ quan tổ chức bổ trợ tư pháp. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng cũng xác định: Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng vàhoạtđộngcủacác cơ quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cơ quan và cán bộ tưpháptrongcông tác bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không được để xảy ra những trường hợp oan sai. Việnkiểmsátnhândânthực hiện tốt chức năng côngtốvàkiểmsáthoạtđộngtư pháp. Sắp xếp lại hệ thống Tòa án nhân dân, tổ chức lại Cơ quan điều tra và Cơ quan thi hành án theo nguyên tắc gọn đầu mối. Trên cơ sở chủ trương của Đảng, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa X tại kỳ họp thứ 10 đã thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi một số điều của Hiến pháp năm 1992. Theo đó, chức năng của VKSND là: "thực hànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtư pháp". Để thực hiện chức năng theo Hiến pháp quy định, hệ thống VKSND phải đổi mới cả về tổ chức và phương pháphoạtđộng sao cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh mới. Trong hoàn cảnh đó, việc tăngcườngphápchếXHCN không chỉ là một nhiệm vụ mà còn là một quan điểm cơ bản có tính nguyên tắc chỉ đạo việc tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước nhằm xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhằm đảm bảo thắng lợi cho quá trình đổi mới và phát triển đất nước. Để tăngcườngpháp chế, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, không chỉ xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, mà quan trọng hơn là tổ chức thực hiện pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được thựchành thường xuyên và nghiêm chỉnh, đấu tranh kiên quyết với những hành vi vi phạm pháp luật. Pháp luật không được tuân thủ nghiêm chỉnh và thống nhất thì pháp luật sẽ không có hiệu lực và trên thực tế cũng sẽ không có pháp chế. Muốn cho pháp luật của Nhà nước được đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất thì điều quan trọng trước nhất là các cơ quan nhà nước, cáctổ chức chính trị - xã hội, cáctổ chức xã hội, cáctổ chức kinh tế,các cán bộ của Đảng vàcông chức nhà nước phải tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh, phải tôn trọngcácquyềntự do, dân chủ củanhân dân, phải làm đúng trách nhiệm là người thừa hành ý kiến củanhân dân, là người bảo vệ và phục vụ lợi ích củanhân dân. Từ đó đòi hỏi phải tăngcườngphápchếXHCNtronghoạtđộngcủa VKSND nói chung vàcủa mỗi cán bộ, kiểmsátviêncủa VKSND thànhphốHàNộinói riêng. Trong những năm qua, VKSND thànhphốHàNội đã thực hiện tốt công tác kiểmsát việc tuân theo pháp luật tronghoạtđộngcủacác cơ quan tưpháp trên địa bàn Thủ đô vàthựchànhquyềncông tố, bảo đảm cho pháp luật được tuân thủ nghiêm chỉnh và thống nhất, phát huy vai trò tích cực của mình trong cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, bảo vệ cácquyềnvà lợi ích hợp phápcủacông dân. Song, bên cạnh những ưu điểm trên, công tác kiểmsátcáchoạtđộngtưphápvàthựchànhquyềncôngtố còn bộc lộ những sai sót cần khắc phục. Để hoàn thành tốt chức năng của mình, xứng đáng là một công cụ sắc bén của Đảng trong việc bảo vệ nền phápchế XHCN, ngành KSND phải tiếp tục phấn đấu phát huy thành tích, hạn chếvà khắc phục khuyết điểm. Nhằm góp phần làm sáng rõ thêm về mặt lý luậnvàthực tiễn của việc tăngcườngphápchếtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtư pháp, tác giả chọn đề tài: "Tăng cườngphápchếXHCNtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưphápcủa Viện kiểmsátnhândânthànhphốHà Nội" làm luận văn thạc sĩ luật, chuyên ngành lý luậnvà lịch sử nhà nước vàpháp luật. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài PhápchếXHCN là một phạm trù khoa học pháp lý cơ bản, đã được nhiều nhà khoa học trongvà ngoài nước nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau. Lý luận về phápchếXHCNvàtăngcườngphápchếXHCN đã được hình thànhvà phát triển rực rỡ trong nền khoa học pháp lý Xô-viết vàcác nước XHCN trước đây. ở nước ta, vấn đề tăngcườngphápchếXHCN đã trở thành quan điểm chính thống và nhất quán được thể hiện trongcác văn kiện của Đảng ta qua nhiều kỳ Đại hội; quan điểm đó cũng đã được thể hiện trong nhiều tác phẩm củacácđồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước. Đồng thời, vấn đề phápchếXHCNvàtăngcườngphápchếXHCN đã trở thành một nội dung khoa học có vị trí không thể thiếu trong giáo trình Lý luận chung về Nhà nước vàPháp luật củacác trung tâm đào tạo Chính trị - Pháp lý như: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia HàNội (khoa Luật), Đại học Luật HàNội v.v Hiện nay vấn đề "tăng cườngphápchế XHCN"đã trở thành một nguyên tắc hiến định, chính vì vậy nó đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học pháp lý; có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về phápchếvàtăngcườngphápchếXHCN gần đây đã được công bố như: - Luận án TS Luật học của Nguyễn Phùng Hồng về "Tăng cườngphápchếXHCNtronghoạtđộngcủa lực lượng công an nhândân trên lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia ở nước ta hiện nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1994. - Luận án TS học Luật học của Quách Sỹ Hùng về "Tăng cườngphápchế về kinh tế trong quản lý nhà nước nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1996. - Luận án TS Luật học của Nguyễn Nhật Hùng về "Tăng cườngphápchếXHCNtrong lĩnh vực bảo vệ sức khỏe nhândân ở nước ta hiện nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1996. - Luận văn Thạc sĩ Luật học của Nguyễn Huy Bằng về "Tăng cườngphápchếXHCNtrong lĩnh vực giao thông đường bộ ở nước ta hiện nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001. Và nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả khác. Như vậy, vấn đề phápchếvàtăngcườngphápchếXHCNtrong một số lĩnh vực cụ thể đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và làm sáng tỏ. Tuy nhiên, về phápchếvàtăngcườngphápchếXHCNtrong lĩnh vực hoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưphápcủa VKSND thì chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách toàn diện. Chính vì vậy có thể coi đề tài " TăngcườngphápchếXHCNtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưphápcủa Viện kiểmsátnhândânthànhphốHàNội " là công trình đầu tiên nghiên cứu về lĩnh vực này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Mục đích nghiên cứu củaluận văn là đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục tăngcườngphápchếXHCNtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưphápcủa VKSND thànhphốHàNộitrong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ Nhằm thực hiện mục đích nêu trên, luận văn có các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về phápchếXHCNvàphápchếtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtư pháp. - Đánh giá thực trạng phápchếtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưpháp thông qua việc phân tích kết quả hoạtđộngcủa VKSND thànhphốHàNộitrong một số năm gần đây. - Đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm tăngcườngphápchếXHCNtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưphápcủa VKSND thànhphốHà Nội. 4. Phạm vi nghiên cứu Tác giả nghiên cứu một cách tổng quát cơ sở lý luận về phápchếXHCNvàphápchếtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưphápcủa VKSND thànhphốHàNộivàtrong một số năm gần đây. 5 . Cơ sở lý luậnvà phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận Mác - Lênin vàtư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước vàpháp luật; cũng như các quan điểm, lý luậncủa Đảng Cộng sản Việt Nam để chỉ đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, từng bước đổi mới tổ chức vàhoạtđộngcủa bộ máy nhà nước theo yêu cầu xây dựng Nhà nước phápquyềnXHCNcủanhân dân, do nhândânvà vì nhândân hiện nay. Luận văn được thực hiện trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu của triết học Mác - Lênin như: phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp nghiên cứu lịch sử, cụ thể và toàn diện. Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác như: phương pháp lôgic, các phương pháp so sánh, đối chiếu, thống kê, mô hình hóa 6. Đóng góp mới củaluận văn - Hệ thống hóa và góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận về phápchếXHCNtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtư pháp. - Lần đầu tiên đánh giá có hệ thống về phápchếXHCNtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưpháp VKSND thànhphốHà Nội. - Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm tăngcườngphápchếXHCNtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtư pháp. 7. Kết cấu củaluận văn Ngoài phần mở đầu, kết luậnvà danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương, 7 tiết. Chương 1 cơ sở lý luận về phápchếvàphápchếtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưpháp 1.1. Cơ sở lý luận chung về phápchế xã hội chủ nghĩa 1.1.1. Khái niệm phápchếXHCNPhápchếXHCN là một khái niệm khoa học được hình thànhtrong nền khoa học pháp lý XHCN. ở nước ta đã từ lâu, phápchếXHCN không chỉ được quan tâm về khái niệm mà đã trở thành nguyên tắc chỉ đạo tronghoạtđộng lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước, nguyên tắc tổ chức vàhoạtđộngcủa Nhà nước cũng như hoạtđộngcủacôngdântrong đời sống xã hội. Hiện nay chúng ta đang xây dựng Nhà nước phápquyềnXHCNcủa dân, do dân, vì dân; chính vì vậy, phápchếXHCN càng phải là một nguyên tắc cơ bản được xếp trong hệ thống các nguyên tắc cơ bản về tổ chức vàhoạtđộngcủa bộ máy nhà nước XHCN (như các nguyên tắc: Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; tập trung dân chủ; nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan lập pháp, hànhphápvàtư pháp; giữa nhà nước Trung ương vàcác cơ quan nhà nước ở địa phương ). Trước khi đi sâu tìm hiểu về khái niệm phápchế XHCN, chúng ta hãy tìm hiểu quan điểm củacác nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, cũng như quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề này. 1.1.1.1. Quan điểm củacác nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin về phápchếXHCN C.Mác và Ph.ăngghen là những người đã đề ra phương phápluận tiên tiến và khoa học để nghiên cứu lý luận về Nhà nước vàpháp luật. Tuy hai ông không nêu ra một khái niệm cụ thể nào về phápchế song qua các tác phẩm của mình, tư tưởng củacác ông về phápchế đã được đề cập trong khi nghiên cứu pháp luật trongcác nhà nước bóc lột. Trong bộ Tư bản, tuy C. Mác không bàn trực tiếp về vấn đề phápchế nhưng khi nghiên cứu các quan hệ giữa nhà nước vàcôngdântrong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, C.Mác cho rằng phápchế là một chế độ tuân thủ pháp luật trongthực tiễn. Còn Ph.ăngghen, trong tác phẩm "Bàn về vấn đề nhà ở" đã luận về phápchế như sau: ở một giai đoạn rất cổ xưa nào đấy của sự phát triển xã hội, nhu cầu làm cho người ta thấy cần phải tập hợp dưới một quy tắc chung. Những hành vi sản xuất phân phối và trao đổi sản phẩm tái diễn hàng ngày cần phải làm thể nào để mọi người phải phục tùng những điều kiện chung về sản xuất, trao đổi. Quy tắc đó thoạt tiên là thói quen sau đó trở thànhpháp luật. Có pháp luật thì những cơ quan có nhiệm vụ duy trì pháp luật đó tất phải xuất hiện: quyền lực công cộng, nhà nước. Trong tiến trình phát triển sau này của xã hội, pháp luật phát triển thànhphápchế ít nhiều rộng rãi. Phápchế càng phức tạp bao nhiêu thì thuật ngữ của nó càng xa rời thuật ngữ biểu hiện những điều kiện kinh tế thông thường của xã hội bấy nhiêu. Lúc đó phápchế ấy xuất hiện như một nhântố độc lập mà lý do tồn tại và cơ sở của sự tiến triển sau này của nó không phải xuất phát từ những điều kiện kinh tế mà từ chính những nguyên nhân sâu sắc của bản thân nó hay có thể nói ra từ khái niệm về ý chí [38, tr. 752]. Phát triển tư tưởng phápchếcủa C. Mác và Ph. Ăngghen, V.I. Lênin đã đề cập rõ nét tư tưởng phápchếXHCN ở nhiều bài nói, bài viết trong đó có thể kể đến những tác phẩm tiêu biểu như: "Sơ thảo đề cương nghị quyết về tuân thủ pháp luật", "Bàn về chế độ song trùng trực thuộc vàpháp chế’, "Thư gửi côngdânvà nông dân về việc đánh thắng Côn-tsắc" Và chúng ta có thể nói rằng, V.I. Lênin chính là người đầu tiên đã đưa ra cácluận điểm cơ bản về phápchế XHCN. Trongcác tác phẩm của mình, Lênin đã đưa ra nhưng luận điểm cơ bản về pháp chế. Không những thế, Người còn cho rằng, việc thực hiện pháp luật là một chế độ trong đời sống xã hội. Nó là vấn đề thường xuyên phải chăm lo. Phápchế phải là một chế độ tuân thủ pháp luật của nhà nước cách mạng. Lênin yêu cầu phải thiết lập một nền pháp [...]... độngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưphápcủa VKSND với mục đích tìm kiếmcác giải pháptăngcườngphápchếXHCN trên lĩnh vực quan trọng này theo yêu cầu xây dựng Nhà nước phápquyềnXHCN hiện nay ở nước ta 1.2.1 Khái niệm vànội dung thựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưphápcủa Viện kiểmsátnhândân 1.2.1.1 Quyềntưphápvàhoạtđộngthực hiện quyềntư pháp. .. định phápchếXHCNtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưphápcủa VKSND; trước hết cần làm rõ quyềntưphápvàhoạtđộngthực hiện quyềntưphápcủa Nhà nước ta: Quyền lực nhà nước bao gồm ba quyền: quyền lập pháp, quyềnhànhphápvàquyềntưpháp ở nước ta quyền lực nhà nước là tập trung thống nhất không thể phân chia song có sự phân công phân nhiệm cho các cơ quan trong. .. Về hoạtđộngcủa nhà nước trongthực hiện quyềntưpháp Theo nghĩa củanội hàm khái niệm "tư pháp" và "quyền tư pháp" , hoạtđộngthực hiện quyềntưphápcủa nhà nước là hoạtđộng tài phán bảo vệ pháp luật, bảo vệ phápchế Vấn đề đặt ra là cần xác định khái niệm và phạm vi hoạtđộngtưphápcủa nhà nước Vì thế cần phân định cáchoạtđộngnhân danh nhà nước bảo vệ pháp luật vàcáchoạtđộng bảo vệ pháp. .. chức củacác cơ quan nhà nước, cáctổ chức xã hội, cần phải chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật nhà nước 1.2 Phápchế xã hội chủ nghĩa tronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưpháp ở nước ta PhápchếXHCN là một khái niệm pháp lý sâu rộng Xét về hình thức, hiện tư ng, phápchếXHCN là trạng thái hành vi pháp lý (hành vi hànhđộngvà không hành động) phù hợp với quy định của pháp. .. trọngvàthực hiện một cách nghiêm chỉnh Theo lôgíc đó pháp luật phải là cơ sở, xuất phát điểm của việc đề ra các giải pháptăngcườngphápchế trên từng lĩnh vực của đời sống xã hội Theo hướng đã cần làm rõ khái niệm "pháp chếXHCNtronghoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsátcáchoạtđộngtưphápcủa Viện kiểmsátnhân dân" ở nước ta là gì? và xem xét những đặc trưng củaphápchếtronghoạt động. .. ích của nhà nước, cácquyềnvà lợi ích hợp phápcủacáctổ chức vàcôngdân Đó là hoạtđộng xét xử của Tòa án nhândân (TAND) nhân danh nhà nước xét xử các vụ án dân sự, kinh tế - lao động - hành chính và hình sự Như vậy, thực hiện quyềntưpháp cùng với việc thực hiện quyền lập phápvàquyềnhànhpháp là các phương pháp chủ yếu thực hiện quyền lực nhà nước Nếu thiếu một trong ba quyền nêu trên thì Nhà... hỏi sự chấp hànhvà thi hành nghiêm chỉnh Hiến phápvàpháp luật Trên cơ sở lý luận Mác - Lênin về nhà nước vàpháp luật, sự kế thừa và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta đã sớm hình thànhvà từng bước hoàn thiện tư tưởng về phápchế XHCN, vàtăngcườngphápchếXHCN Điều đó thể hiện rõ trong văn kiện củacác kỳ Đại hội Đảng, các bản Hiến pháp qua các thời kỳ khác nhau của cách mạng... nại tố cáo v.v ) Có quan niệm cho rằng, hoạtđộng giám sátcủa Quốc hội và Hội đồngnhândâncác cấp, hoạtđộngcủacác cơ quan thanh tra nhà nước, hoạtđộng xử phạt hành chính củacác cơ quan hành chính nhà nước, đều là hoạtđộngthực hiện quyềntưphápcủa nhà nước; ở nước ta hiện nay, dường như quan niệm trên đây chưa thực sự có cơ sở vững chắc cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn hoạtđộngcủacác cơ... lúc, đúng cách Còn về nội dung cơ bản củapháp chế: đòi hỏi tổ chức vàhoạtđộngcủa Nhà nước, củacác cơ quan, đơn vị, tổ chức vàcôngdân tuân thủ vàthực hiện đầy đủ pháp luật, về nội hàm không có gì đổi khác so với cách định nghĩa thứ nhất Theo lôgíc củacác quan hệ biện chứng trên từpháp luật đến chế độ thực hiện pháp luật cấu thànhchế độ pháp chế; các nhà khoa học pháp lý đã xem xét hiện tư ng... khái niệm hoạtđộngthựchànhquyềncôngtốvàkiểmsáthoạtđộngtưpháp Hiến pháp năm 1980 là văn bản pháp lý đầu tiên của Nhà nước ta đưa ra cụm thuật ngữ "thực hànhquyềncông tố" khi đề cập đến chức năng của VKSND (Điều 138) Hai mươi năm qua, chúng ta luôn luôn nói về quyềncôngtốvàthựchànhquyềncôngtố nhưng chưa có một tài liệu chính thức nào ghi nhận rõ ràng, cụ thể khái niệm, nội dung, . về pháp chế XHCN và pháp chế trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp. - Đánh giá thực trạng pháp chế trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các. pháp chế trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, tác giả chọn đề tài: " ;Tăng cường pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt. LUẬN VĂN: Tăng cường pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội