1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tăng cường pháp chế xhcn trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp của viện kiểm sát nhân dân thành phố hà nội

134 1,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 421 KB

Nội dung

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) là một trong những nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho việc tổ chức hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nớc XHCN. Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi việc tổ chức hoạt động của các cơ quan nhà nớc trớc hết phải dựa trên cơ sở pháp luật đợc tiến hành theo đúng quy định của pháp luật; mọi cán bộ, công chức nhà nớc phải nghiêm chỉnh tôn trọng pháp luật trong khi thực hiện quyền hạn nhiệm vụ của mình. Tăng cờng kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật cũng là một nội dung quan trọng của nguyên tắc pháp chế XHCN. Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) là một trong bốn hệ thống cơ quan cấu thành nên bộ máy Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chế định về VKSND là một đặc điểm riêng có của kiểu Nhà nớc XHCN theo sáng kiến vĩ đại của V.I. Lênin. Cùng với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nớc, thời gian qua ngành Kiểm sát nhân dân (KSND) đã không ngừng trởng thành và lớn mạnh. Từ năm 2001 trở về trớc, VKSND là cơ quan duy nhất trong bộ máy nhà nớc thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố. Từ khi ra đời (ngày 26/7/1960) cho đến nay, hệ thống VKSND đã phát huy đợc vị trí, vai trò thực hiện tốt chức năng của mình, góp phần đáng kể vào công cuộc bảo vệ nền pháp chế XHCN nhằm mục đích bảo vệ xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam XHCN. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Đảng ta đang chủ trơng đổi mới toàn diện đất nớc theo hớng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Thực hiện chủ trơng đó, Đảng ta xác định phải đổi mới tổ chức hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nớc sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đổi mới của đất nớc. Một trong những trọng tâm của quá trình đổi mới đó là 1 việc cải cách tổ chức hoạt động của các cơ quan t pháp, trong đó có hệ thống VKSND các cấp. Quan điểm về cải cách tổ chức hoạt động của các cơ quan t pháp đã đợc đề cập trong các văn kiện của Đảng trong các nhiệm kỳ từ Đại hội lần thứ VII của Đảng đến nay nh: Hội nghị Trung ơng 8 khóa VII, Hội nghị Trung - ơng 3 khóa VIII, Đại hội VIII Đại hội IX của Đảng. Trong Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng khóa VII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đã xác định rõ nhiệm vụ của cải cách tổ chức hoạt động t pháp trong giai đoạn hiện nay là: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật làm cơ sở cho tổ chức hoạt động của hệ thống các cơ quan t pháp, bảo đảm mọi vi phạm pháp luật đều bị xử lý, mọi công dân đều bình đẳng trớc pháp luật. Củng cố kiện toàn bộ máy các cơ quan t pháp, phân định lại thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân, từng bớc mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Tòa án nhân dân huyện. Đổi mới tổ chức, hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan điều tra, cơ quan thi hành án các cơ quan tổ chức bổ trợ t pháp. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng cũng xác định: Cải cách tổ chức, nâng cao chất lợng hoạt động của các cơ quan t pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cơ quan cán bộ t pháp trong công tác bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không đợc để xảy ra những trờng hợp oan sai. Viện kiểm sát nhân dân thực hiện tốt chức năng công tố kiểm sát hoạt động t pháp. Sắp xếp lại hệ thống Tòa án nhân dân, tổ chức lại Cơ quan điều tra và Cơ quan thi hành án theo nguyên tắc gọn đầu mối. Trên cơ sở chủ trơng của Đảng, Quốc hội nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa X tại kỳ họp thứ 10 đã thông qua Nghị quyết về việc sửa đổi một số 2 điều của Hiến pháp năm 1992. Theo đó, chức năng của VKSND là: "thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp". Để thực hiện chức năng theo Hiến pháp quy định, hệ thống VKSND phải đổi mới cả về tổ chức phơng pháp hoạt động sao cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh mới. Trong hoàn cảnh đó, việc tăng cờng pháp chế XHCN không chỉ là một nhiệm vụ mà còn là một quan điểm cơ bản có tính nguyên tắc chỉ đạo việc tiếp tục cải cách bộ máy nhà nớc nhằm xây dựng hoàn thiện bộ máy Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam nhằm đảm bảo thắng lợi cho quá trình đổi mới phát triển đất nớc. Để tăng cờng pháp chế, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, không chỉ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, mà quan trọng hơn là tổ chức thực hiện pháp luật, bảo đảm cho pháp luật đợc thực hành thờng xuyên và nghiêm chỉnh, đấu tranh kiên quyết với những hành vi vi phạm pháp luật. Pháp luật không đợc tuân thủ nghiêm chỉnh thống nhất thì pháp luật sẽ không có hiệu lực trên thực tế cũng sẽ không có pháp chế. Muốn cho pháp luật của Nhà nớc đợc đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất thì điều quan trọng trớc nhất là các cơ quan nhà nớc, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế,các cán bộ của Đảng và công chức nhà nớc phải tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh, phải tôn trọng các quyền tự do, dân chủ của nhân dân, phải làm đúng trách nhiệm là ngời thừa hành ý kiến của nhân dân, là ngời bảo vệ phục vụ lợi ích của nhân dân. Từ đó đòi hỏi phải tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động của VKSND nói chung của mỗi cán bộ, kiểm sát viên của VKSND thành phốNội nói riêng. Trong những năm qua, VKSND thành phố Nội đã thực hiện tốt công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động của các cơ quan t pháp trên địa bàn Thủ đô thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật đợc tuân thủ nghiêm chỉnh thống nhất, phát huy vai trò tích cực của mình trong cuộc đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, nâng cao hiệu lực quản lý nhà 3 nớc, bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp của công dân. Song, bên cạnh những u điểm trên, công tác kiểm sát các hoạt động t pháp thực hành quyền công tố còn bộc lộ những sai sót cần khắc phục. Để hoàn thành tốt chức năng của mình, xứng đáng là một công cụ sắc bén của Đảng trong việc bảo vệ nền pháp chế XHCN, ngành KSND phải tiếp tục phấn đấu phát huy thành tích, hạn chế khắc phục khuyết điểm. Nhằm góp phần làm sáng rõ thêm về mặt lý luận thực tiễn của việc tăng cờng pháp chế trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp, tác giả chọn đề tài: "Tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Nội" làm luận văn thạc sĩ luật, chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nớc pháp luật. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Pháp chế XHCN là một phạm trù khoa học pháp lý cơ bản, đã đợc nhiều nhà khoa học trong ngoài nớc nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau. Lý luận về pháp chế XHCN tăng cờng pháp chế XHCN đã đợc hình thành phát triển rực rỡ trong nền khoa học pháp lý Xô-viết các nớc XHCN trớc đây. ở nớc ta, vấn đề tăng cờng pháp chế XHCN đã trở thành quan điểm chính thống nhất quán đợc thể hiện trong các văn kiện của Đảng ta qua nhiều kỳ Đại hội; quan điểm đó cũng đã đợc thể hiện trong nhiều tác phẩm của các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng Nhà nớc. Đồng thời, vấn đề pháp chế XHCN tăng cờng pháp chế XHCN đã trở thành một nội dung khoa học có vị trí không thể thiếu trong giáo trình Lý luận chung về Nhà nớc và Pháp luật của các trung tâm đào tạo Chính trị - Pháp lý nh: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Nội (khoa Luật), Đại học Luật Nội v.v Hiện nay vấn đề "tăng cờng pháp chế XHCN"đã trở thành một nguyên tắc hiến định, chính vì vậy nó đã thu hút đợc sự quan tâm nghiên cứu của 4 nhiều nhà khoa học pháp lý; có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về pháp chế tăng cờng pháp chế XHCN gần đây đã đợc công bố nh: - Luận án TS Luật học của Nguyễn Phùng Hồng về "Tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động của lực lợng công an nhân dân trên lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia ở nớc ta hiện nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1994. - Luận án TS học Luật học của Quách Sỹ Hùng về "Tăng cờng pháp chế về kinh tế trong quản lý nhà nớc nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1996. - Luận án TS Luật học của Nguyễn Nhật Hùng về "Tăng cờng pháp chế XHCN trong lĩnh vực bảo vệ sức khỏe nhân dân ở nớc ta hiện nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1996. - Luận văn Thạc sĩ Luật học của Nguyễn Huy Bằng về "Tăng cờng pháp chế XHCN trong lĩnh vực giao thông đờng bộ ở nớc ta hiện nay", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001. Và nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả khác. Nh vậy, vấn đề pháp chế tăng cờng pháp chế XHCN trong một số lĩnh vực cụ thể đã đợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu làm sáng tỏ. Tuy nhiên, về pháp chế tăng cờng pháp chế XHCN trong lĩnh vực hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp của VKSND thì ch- a có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách toàn diện. Chính vì vậy có thể coi đề tài "Tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Nội" là công trình đầu tiên nghiên cứu về lĩnh vực này. 5 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp của VKSND thành phố Nội trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ Nhằm thực hiện mục đích nêu trên, luận văn có các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về pháp chế XHCN pháp chế trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp. - Đánh giá thực trạng pháp chế trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp thông qua việc phân tích kết quả hoạt động của VKSND thành phố Nội trong một số năm gần đây. - Đề xuất những phơng hớng giải pháp nhằm tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp của VKSND thành phố Nội. 4. Phạm vi nghiên cứu Tác giả nghiên cứu một cách tổng quát cơ sở lý luận về pháp chế XHCNpháp chế trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp của VKSND thành phố Nội trong một số năm gần đây. 5 . Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở lý luận Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc pháp luật; cũng nh các quan điểm, lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam để chỉ đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc, từng bớc đổi mới tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nớc theo yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân nhân dân hiện nay. 6 Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở các phơng pháp nghiên cứu của triết học Mác - Lênin nh: phơng pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phơng pháp phân tích tổng hợp; phơng pháp nghiên cứu lịch sử, cụ thể toàn diện. Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác nh: phơng pháp lôgic, các phơng pháp so sánh, đối chiếu, thống kê, mô hình hóa 6. Đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ thêm lý luận về pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp. - Lần đầu tiên đánh giá có hệ thống về pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp VKSND thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chơng, 7 tiết. 7 Chơng 1 cơ sở lý luận về pháp chế pháp chế trong hoạt động thực hành quyền công tốkiểm sát các hoạt động t pháp 1.1. Cơ sở lý luận chung về pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.1.1. Khái niệm pháp chế XHCN Pháp chế XHCN là một khái niệm khoa học đợc hình thành trong nền khoa học pháp lý XHCN. ở nớc ta đã từ lâu, pháp chế XHCN không chỉ đợc quan tâm về khái niệm mà đã trở thành nguyên tắc chỉ đạo trong hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nớc, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nớc cũng nh hoạt động của công dân trong đời sống xã hội. Hiện nay chúng ta đang xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân; chính vì vậy, pháp chế XHCN càng phải là một nguyên tắc cơ bản đợc xếp trong hệ thống các nguyên tắc cơ bản về tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nớc XHCN (nh các nguyên tắc: Tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân; tập trung dân chủ; nguyên tắc quyền lực nhà nớc là thống nhất nhng có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp t pháp; giữa nhà nớc Trung ơng các cơ quan nhà nớc ở địa phơng ). Trớc khi đi sâu tìm hiểu về khái niệm pháp chế XHCN, chúng ta hãy tìm hiểu quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, cũng nh quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề này. 1.1.1.1. Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin về pháp chế XHCN C.Mác Ph.ăngghen là những ngời đã đề ra phơng pháp luận tiên tiến khoa học để nghiên cứu lý luận về Nhà nớc pháp luật. Tuy hai ông không nêu ra một khái niệm cụ thể nào về pháp chế song qua các tác phẩm 8 của mình, t tởng của các ông về pháp chế đã đợc đề cập trong khi nghiên cứu pháp luật trong các nhà nớc bóc lột. Trong bộ T bản, tuy C. Mác không bàn trực tiếp về vấn đề pháp chế nhng khi nghiên cứu các quan hệ giữa nhà nớc công dân trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa, C.Mác cho rằng pháp chế là một chế độ tuân thủ pháp luật trong thực tiễn. Còn Ph.ăngghen, trong tác phẩm "Bàn về vấn đề nhà ở" đã luận về pháp chế nh sau: ở một giai đoạn rất cổ xa nào đấy của sự phát triển xã hội, nhu cầu làm cho ngời ta thấy cần phải tập hợp dới một quy tắc chung. Những hành vi sản xuất phân phối trao đổi sản phẩm tái diễn hàng ngày cần phải làm thể nào để mọi ngời phải phục tùng những điều kiện chung về sản xuất, trao đổi. Quy tắc đó thoạt tiên là thói quen sau đó trở thành pháp luật. Có pháp luật thì những cơ quan có nhiệm vụ duy trì pháp luật đó tất phải xuất hiện: quyền lực công cộng, nhà nớc. Trong tiến trình phát triển sau này của xã hội, pháp luật phát triển thành pháp chế ít nhiều rộng rãi. Pháp chế càng phức tạp bao nhiêu thì thuật ngữ của nó càng xa rời thuật ngữ biểu hiện những điều kiện kinh tế thông thờng của xã hội bấy nhiêu. Lúc đó pháp chế ấy xuất hiện nh một nhân tố độc lập mà lý do tồn tại cơ sở của sự tiến triển sau này của nó không phải xuất phát từ những điều kiện kinh tế mà từ chính những nguyên nhân sâu sắc của bản thân nó hay có thể nói ra từ khái niệm về ý chí [38, tr. 752]. Phát triển t tởng pháp chế của C. Mác Ph. Ăngghen, V.I. Lênin đã đề cập rõ nét t tởng pháp chế XHCN ở nhiều bài nói, bài viết trong đó có thể kể đến những tác phẩm tiêu biểu nh: "Sơ thảo đề cơng nghị quyết về tuân thủ pháp luật", "Bàn về chế độ song trùng trực thuộc pháp chế, "Th gửi công 9 dân nông dân về việc đánh thắng Côn-tsắc" chúng ta có thể nói rằng, V.I. Lênin chính là ngời đầu tiên đã đa ra các luận điểm cơ bản về pháp chế XHCN. Trong các tác phẩm của mình, Lênin đã đa ra nhng luận điểm cơ bản về pháp chế. Không những thế, Ngời còn cho rằng, việc thực hiện pháp luật là một chế độ trong đời sống xã hội. Nó là vấn đề thờng xuyên phải chăm lo. Pháp chế phải là một chế độ tuân thủ pháp luật của nhà nớc cách mạng. Lênin yêu cầu phải thiết lập một nền pháp chế thống nhất trong toàn nớc cộng hòa. Ngời cũng quan tâm đến cơ chế bảo đảm pháp chế đợc tôn trọng trong đó có nhấn mạnh "nhà nớc mọi công dân phải chịu kiểm sát" mà sự kiểm sát này đợc giao cho một cơ quan không tổ chức theo mô hình "song trùng trực thuộc". V.I. Lênin là ngời đầu tiên đa ra các luận điểm cơ bản về pháp chế XHCN. Ngay từ năm thứ hai của nhà nớc Xô viết, Lênin đã viết "Sơ thảo đề c- ơng quyết định về việc tuân thủ đúng pháp luật" - Đề cơng này đã trở thành cơ sở đề ra nghị quyết về việc tôn trọng nghiêm chỉnh pháp chế. Năm 1922, trong bức th "Bàn về chế độ trực thuộc song trùng pháp chế", Lênin đã đa ra những luận điểm cơ bản làm cơ sở cho pháp chế XHCN. ở đây, Ngời đã nêu lên những nội dung cơ bản về pháp chế XHCN. Trong bối cảnh cách mạng Nga mới thành công, một chính sách kinh tế, một đạo luật, sắc lệnh đợc ban hành thực hiện là một cuộc đấu tranh giai cấp hết sức gian khổ. Bên cạnh sự thù địch của các thế lực phản cách mạng còn là sự cản trở của bệnh hành chính quan liêu trong bộ máy nhà nớc hiện tợng không tuân thủ các đạo luật của chính quyền Xô viết trong đời sống xã hội. Một sự thật mà Lênin đã nói là: "Chúng ta đang sống trong tình trạng mà đâu đâu cũng có những hiện tợng không tôn trọng pháp luật ảnh hởng của địa phơng là một trong những trở ngại lớn nhất cho công cuộc thiết lập pháp chế" [32, tr. 234]. 10 [...]... pháp luật phải là cơ sở, xuất phát điểm của việc đề ra các giải pháp tăng cờng pháp chế trên từng lĩnh vực của đời sống xã hội Theo hớng đã cần làm rõ khái niệm "pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công tốkiểm sát các hoạt động t pháp của Viện kiểm sát nhân dân" ở nớc ta là gì? xem xét những đặc trng của pháp chế trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp. .. pháp của VKSND với mục đích tìm kiếm các giải pháp tăng cờng pháp chế XHCN trên lĩnh vực quan trọng này theo yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN hiện nay ở nớc ta 1.2.1 Khái niệm nội dung thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp của Viện kiểm sát nhân dân 1.2.1.1 Quyền t pháp hoạt động thực hiện quyền t pháp Để có cơ sở xác định pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công. .. quan nhà nớc, các tổ chức xã hội, cần phải chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật nhà nớc 1.2 Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp ở nớc ta Pháp chế XHCN là một khái niệm pháp lý sâu rộng Xét về hình thức, hiện tợng, pháp chế XHCN là trạng thái hành vi pháp lý (hành vi hành động không hành động) phù hợp với quy định của pháp luật của tất cả các. .. pháp" "quyền t pháp" , hoạt động thực hiện quyền t pháp của nhà nớc là hoạt động tài phán bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế Vấn đề đặt ra là cần xác định khái niệm phạm vi hoạt 30 động t pháp của nhà nớc Vì thế cần phân định các hoạt động nhân danh nhà nớc bảo vệ pháp luật các hoạt động bảo vệ pháp luật của các tổ chức nhân không nhân danh nhà nớc Thực tiễn của đời sống pháp luật có các. .. công tố kiểm sát các hoạt động t pháp của VKSND; trớc hết cần làm rõ quyền t pháp hoạt động thực hiện quyền t pháp của Nhà nớc ta: Quyền lực nhà nớc bao gồm ba quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền t pháp ở nớc ta quyền lực nhà nớc là tập trung thống nhất 28 không thể phân chia song có sự phân công phân nhiệm cho các cơ quan trong bộ máy nhà nớc thực hiện các quyền đó Quyền lập pháp. .. đạo của Đảng phải đợc xác định bằng Hiến pháp pháp luật Sức mạnh nội dung cơ bản của pháp chế XHCN chính là quyền làm chủ tập thể của nhân dân Cần tăng cờng pháp chế XHCN, làm cho mọi hoạt động của các cơ quan Nhà nớc đi vào khuôn phép quy chế nghiêm chỉnh, thật sự tôn trọng quyền làm chủ tập thể đảm bảo quyền lợi của công dân Pháp luật phải quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ của công dân, ... phát sinh các quyền nghĩa vụ pháp các lợi ích hợp pháp Vì vậy, hoạt động công chứng của các cơ quan nhà nớc hoặc cơ quan công chứng chuyên nghiệp trong việc xác nhận, chứng thực công chứng là hoạt động phục vụ của nhà nớc theo yêu cầu của công dân do pháp luật quy định Hoạt động thi hành án của các cơ quan THA của nhà nớc cũng đợc coi là hoạt động bổ trợ t pháp Nh mọi ngời đều biết các quyết... thi 18 hành pháp luật cũng phải tự đặt mình vào việc nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật Bởi Nhà nớc pháp luật của chúng ta mang tính nhân dân sâu sắc, phục tùng pháp luật là phục tùng ý chí lợi ích của nhân dân, đờng lối chính sách của Đảng đã đợc thể chế hóa thành luật Nhà nớc pháp quyền XHCN không cho phép Nhà nớc các chủ thể quyền lực công đứng ngoài hành xử ngoài pháp luật Đứng trớc pháp. .. xét xử các vụ án dân sự, kinh tế - lao động - hành chính hình sự Nh vậy, thực hiện quyền t pháp cùng với việc thực hiện quyền lập pháp quyền hành phápcác phơng pháp chủ yếu thực hiện quyền lực nhà nớc Nếu thiếu một trong ba quyền nêu trên thì Nhà nớc sẽ mất đi khả năng "cai trị xã hội" hay khả năng quản lý xã hội * Về hoạt động của nhà nớc trong thực hiện quyền t pháp Theo nghĩa của nội hàm... đúng lúc, đúng cách 21 Còn về nội dung cơ bản của pháp chế: đòi hỏi tổ chức hoạt động của Nhà nớc, của các cơ quan, đơn vị, tổ chức công dân tuân thủ thực hiện đầy đủ pháp luật, về nội hàm không có gì đổi khác so với cách định nghĩa thứ nhất Theo lôgíc của các quan hệ biện chứng trên từ pháp luật đến chế độ thực hiện pháp luật cấu thành chế độ pháp chế; các nhà khoa học pháp lý đã xem xét . " ;Tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội& quot; làm. về pháp chế XHCN và pháp chế trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp. - Đánh giá thực trạng pháp chế trong hoạt động thực

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Huy Bằng, (2001), Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực giao thông đờng bộ ở nớc ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực giao thông đờng bộ ở nớc ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Huy Bằng
Năm: 2001
3. Hoàng Công (1987), "Tính thống nhất của pháp chế xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính thống nhất của pháp chế xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Hoàng Công
Năm: 1987
4. Lê Duẩn (1976), Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền làm chủ tập thể của nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền làm chủ tập thể của nhân dân
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1976
5. Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III
Tác giả: Đảng Lao động Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1960
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1977
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12.Phạm Văn Đồng (1993), Hồ Chí Minh và con đờng Việt Nam trên con đ- ờng dân giàu nớc mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh và con đờng Việt Nam trên con đ-ờng dân giàu nớc mạnh
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
14.Trần Ngọc Đờng (1994), "Một vài suy nghĩ về học thuyết pháp chế xã hội chủ nghĩa trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở nớc ta", Luật học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về học thuyết pháp chế xã hội chủ nghĩa trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở nớc ta
Tác giả: Trần Ngọc Đờng
Năm: 1994
15.Trần Ngọc Đờng (1996), "Một vài suy nghĩ về nguyên tắc chỉ đạo xây dựng pháp luật ở nớc ta hiện nay", Nhà nớc và pháp luật, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về nguyên tắc chỉ đạo xây dựng pháp luật ở nớc ta hiện nay
Tác giả: Trần Ngọc Đờng
Năm: 1996
16.Trần Ngọc Đờng (1998), Bộ máy nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ máy nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Đờng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
17.Trần Ngọc Đờng (Chủ biên) (1999), Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật
Tác giả: Trần Ngọc Đờng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
18.Hiến pháp 1946 (1994), Tìm hiểu chế độ kinh tế trong Hiến pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chế độ kinh tế trong Hiến pháp
Tác giả: Hiến pháp 1946
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1994
19.Hiến pháp 1959 (1994), Tìm hiểu chế độ kinh tế trong Hiến pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chế độ kinh tế trong Hiến pháp
Tác giả: Hiến pháp 1959
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1994
22.Phạm Hng (1986), "Khắc phục những mặt yếu về xã hội chủ nghĩa ở nớc ta", Tạp chí Cộng sản, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khắc phục những mặt yếu về xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
Tác giả: Phạm Hng
Năm: 1986
23.Phan Hiền (1985), "Mấy vấn đề về tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Cộng sản, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Phan Hiền
Năm: 1985
25.Hoàng Văn Hảo (1984), "Dân chủ và pháp chế", Nghiên cứu lý luận, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và pháp chế
Tác giả: Hoàng Văn Hảo
Năm: 1984

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w