1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập thảo luận môn luật môi trường chương ii pháp luật việt nam về môi trường 2

42 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân biệt tiêu chuẩn môi trường với quy chuẩn kỹ thuật môi trường
Tác giả Nông Lê Hương Liễu, Nguyễn Thị Loan, Lê Thị Trà My, Huỳnh Trần Gia Ngân, Phan Thị Kim Ngân, Lê Thị Hồng Nghi, Trương Thị Loan Nhi, Trần Huỳnh Như, Nguyễn Thị Ngọc Nhung
Chuyên ngành Luật Môi Trường
Thể loại Bài tập thảo luận
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 69,37 KB

Nội dung

Phân biệt tiêu chuẩn môi trường với quy chuẩn kỹ thuật môi trường.Trả lời: Trong lĩnh vực pháp luật về môi trường thì hai khái niệm Tiêu chuẩn môi trườngvà Quy chuẩn kỹ thuật môi trường

Trang 1

BÀI TẬP THẢO LUẬN MÔN: LUẬT MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MÔI TRƯỜNG

LỚP: HÌNH SỰ 42A2

NHÓM 6

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6

1 Nông Lê Hương Liễu 1753801013100 HS42A2

2 Nguyễn Thị Loan 1753801013107 HS42A2

3 Lê Thị Trà My 1753801013120 HS42A2

4 Huỳnh Trần Gia Ngân 1753801013127 HS42A2

5 Phan Thị Kim Ngân 1753801013132 HS42A2

6 Lê Thị Hồng Nghi 1753801013133 HS42A2

7 Trương Thị Loan Nhi 1753801013147 HS42A2

8 Trần Huỳnh Như 1753801013155 HS42A2

9 Nguyễn Thị Ngọc Nhung 1753801013157 HS42A2

Trang 2

A CÂU HỎI LÝ THUYẾT

14 Phân biệt tiêu chuẩn môi trường với quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

Trả lời:

Trong lĩnh vực pháp luật về môi trường thì hai khái niệm Tiêu chuẩn môi trường

và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường được xem như là một trong các cơ sở cho các chủthể căn cứ xem xét để có những hành xử phù hợp với pháp luật môi trường khi tiếnhành các hoạt động trong việc khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường Đểphân biệt các khái niệm này, chúng ta dự vào các tiêu chí sau:

Tiêu chí Tiêu chuẩn môi trường Quy chuẩn kỹ thuật môi trường

Khái

niệm

Là mức giới hạn của các thông số

về chất lượng môi trường xungquanh, hàm lượng của các chấtgây ô nhiễm có trong chất thải,các yêu cầu kỹ thuật và quản lýđược các cơ quan nhà nước và các

tổ chức công bố dưới dạng vănbản tự nguyện áp dụng để bảo vệmôi trường

Là mức giới hạn của các thông số

về chất lượng môi trường xungquanh, hàm lượng của các chất gây

ô nhiễm có trrong chất thải, các yêucầu kỹ thuật và quản lý được cơquan nhà nước có thẩm quyền bạnhành dưới dạng văn bản bắt buộc

áp dụng để bảo vệ môi trường

Cơ quan nhà nước có thẩm quyềnban hành dưới dạng văn bản bắtbuộc áp dụng

- Tiêu chuẩn về chất thải

- Tiêu chuẩn về môi trườngkhác

Căn cứ vào đối tượng quy chuẩn kỹthuật môi trường: 3 loại

- Quy chuẩn kỹ thuật về môitrường xung quanh

- Quy chuẩn kỹ thuật về chất thải

- Quy chuẩn kỹ thuật môi trườngkhác

Trang 3

Căn cứ cấp độ ban hành: 2 cấp độ

- Tiêu chuẩn quốc gia về môi

trường (TCVN)

- Tiêu chuẩn cơ sở về môi

trường (TCCS)

Căn cứ cấp độ ban hành: 2 cấp độ

- Quy chuẩn kỹ thuật môi trườngcấp quốc gia (QCVN)

- Quy chuẩn kĩ thuật môi trườngcấp địa phương (QCĐP)

Căn cứ

xây dựng

Dựa trên một hoặc những căn cứ

sau đây:

- Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn

khu vực, tiêu chuẩn nướcngoài

- Kết quả nghiên cứu khoa học

công nghệ, tiến bộ kĩ thuật

- Kinh nghiệm thực tế

- Kết quả đánh giá, khảo

nghiệm, thử nghiệm, kiểm tra,giá định

Tiêu chuẩn môi trường là một

trong những căn cứ để xây dựng

quy chuẩn kỹ thuật môi trường

Cơ sở pháp lý: Điều 13 Luật tiêu

chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 2006

Dựa trên một hoặc nhiều căn cứtrong những căn cứ sau:

- Tiêu chuẩn quốc gia

- Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩnkhu vực, tiêu chuẩn nước ngoài

- Kết quả nghiên cứu khoa họccông nghệ, tiến bộ kĩ thuật

- Kết quả đánh giá, khảo nghiệm,thử nghiệm, kiểm tra, giá định

Cơ sở pháp lý: Điều 30 Luật tiêuchuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 2006

Nguyên

tắc xây

dựng

- Sự phù hợp của tiêu chuẩn với

các tiến bộ khoa học – côngnghệ, điều kiện và nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội

- Sự phù hợp của tiêu chuẩn với

các quy chuẩn kỹ thuật, cácquy định của pháp luật, cáccam kết quốc tế liên quan, yêucầu hài hòa với cam kết quốctế

- Phù hợp với đặc điểm của khu

vực, vùng, ngành sản xuất

Trang 4

trong hệ thống tiêu chuẩn quốcgia, việc tuân thủ nguyên tắcđồng thuận và hài hòa lợi íchcủa các bên liên quan.

- Tuân thủ các yêu cầu nghiệp

vụ, trình tự, thủ tục xây dựngtiêu chuẩn quốc gia

- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường

địa phương phải nghiêm ngặthơn so với quy chuẩn kỹ thuậtmôi trường quốc gia hoặc đápứng yêu cầu quản lý môi trường

có tính đặc thù do mỗi địaphương có điều kiện kinh tế - xãhội - môi trường khác nhau

Cơ sở pháp lý: Điều 114 Luật bảo

- Bộ tài nguyên & Môi trường

xây dựng dự thảo => Bộ Khoahọc & Công nghệ thẩm đinhvà công bố

Đối với tiêu chuẩn môi trường cơ

 Xây dựng và công bố

Đối với quy chuẩn kỹ thuật môitrường cấp quốc gia:

- Bộ Tài nguyên & môi trường

xây dựng dự thảo => Bộ Khoahọc & Công nghệ thẩm định dựthảo => Bộ tài nguyên & Môitrường hoàn chỉnh dự thảo vàban hành

Đối với quy chuẩn kỹ thuật môitrường địa phương:

- UBND cấp tỉnh xây dựng dự

thảo => Bộ tài nguyên & Môitrường đồng ý => UBND cấptỉnh ban hành áp dụng cho địaphương của mình

Trang 5

Cơ sở pháp lý: Điều 23 Luật tiêuchuẩn quy chuẩn kỹ thuật 2006.

Mang tính chất bắt buộc áp dụng

Cơ sở pháp lý: Điều 38 Luật tiêu

chuẩn quy chuẩn kỹ thật 2006

- Trong hoạt động sản xuất, kinh

doanh và các hoạt động kinh tế

-xã hôi khác có liên quan đếnbảo vệ môi trường

- Sử dụng làm cơ sở cho hoạt

động đánh giá sự phù hợp

- QCVN: có hiệu lực thi hành

trong phạm vi cả nước

- QCĐP: hiệu lực thi hành trong

phạm vi quản lí của UBND cấptỉnh ban hành

Cơ sở pháp lý: Điều 38 Luật tiêuchuẩn quy chuẩn kỹ thuật 2006

15 Thẩm quyền xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn môi trường, quy chuẩn

kĩ thuật môi trường.

Trả lời:

Về tiêu chuẩn môi trường:

Các chủ thể, cơ quan có thẩm quyền xây dựng và công bố tiêu chuẩn quốc giagồm có:

- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ (cụ

thể là Bộ Tài nguyên & Môi trường) tổ chức xây dựng dự thảo tiêu chuẩn quốc giavà đề nghị thẩm định, công bố tiêu chuẩn quốc gia

Trang 6

- Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo tiêu chuẩn quốc

gia và công bố tiêu chuẩn quốc gia

Các tổ chức có thẩm quyền xây dựng và công bố tiêu chuẩn cơ sở:

- Tổ chức kinh tế

- Cơ quan nhà nước

- Đơn vị sự nghiệp

- Tổ chức xã hội - nghề nghiệp

- Cơ sở pháp lý: Điều 11 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thật 2006

Về quy chuẩn kỹ thuật môi trường:

+ Các chủ thể, cơ quan có thẩm quyền xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật môitrường quốc gia:

- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ tổ chức xây dựng và ban hành quy

chuẩn kỹ thuật quốc gia trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công quản lý

- Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức thẩm định dự thảo quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia

- Chính phủ quy định việc xây dựng, thẩm định, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc

gia mang tính liên ngành và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho đối tượng của hoạtđộng trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật thuộc trách nhiệm quản lý của cơ quanthuộc Chính phủ

- Cụ thể là Bộ Tài nguyên & Môi trường xây dựng dự thảo => Bộ Khoa học & Công

nghệ thẩm định dự thảo => Bộ tài nguyên & Môi trường hoàn chỉnh dự thảo vàban hành

+ Các chủ thể, cơ quan có thẩm quyền xây dựng và ban hành quy chuẩn kỹ thuật môitrường cấp địa phương:

- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng và ban hành quychuẩn kỹ thuật địa phương để áp dụng trong phạm vi quản lý của địa phương đốivới sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình đặc thù của địa phương và yêu cầu cụ

Trang 7

thể về môi trường cho phù hợp với đặc điểm về địa lý, khí hậu, thuỷ văn, trình độphát triển kinh tế - xã hội của địa phương

- Quy chuẩn kỹ thuật địa phương được ban hành sau khi được sự đồng ý của cơ quannhà nước có thẩm quyền (cụ thể là Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ)

- Cơ sở pháp lý: Điều 27 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thật 2006

17 So sánh hoạt động đánh giá môi trường chiến lược với hoạt động đánh giá tác động môi trường

Trả lời:

Giống nhau:

- Đều dùng để quản lý và bảo về môi trường

- Hình thức thể hiện đều là báo cáo

Khác nhau:

Tiêu chí Hoạt động đánh giá môi

trường chiến lược

Hoạt động đánh giá tác động môi trường

Khái

niệm

Là việc phân tích, dự báo tácđộng đến môi trường của chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch pháttriển để đưa ra giải pháp giảmthiểu tác động bất lợi đến môitrường, làm nền tảng và đượctích hợp trong chiến lược, quyhoạch, kế hoạch phát triển nhằmđảm bảo mục tiêu phát triển bềnvững (khoản 22 Điều 3 Luật bảo

vệ môi trường 2014)

Là việc phân tích, dự báo tác độngđến môi trường của dự án đầu tư cụthể để đưa ra biện pháp bảo vệ môitrường khi triển khai dự án đó (khoản

23 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường2014)

tế, khu công nghiệp, khu kinh tế,

Dự án thuộc thẩm quyền quyết địnhchủ trương đầu tư của Quốc hội,Chính phủ, thủ tướng chính phủ; sửdụng đất khu bảo tồn, vườn quốc gia,

Trang 8

khu chế xuất, khu công nghệ cao,khai thác sử dụng tài nguyên quy

mô liên tỉnh,… (khoản 1 Điều 13LBVMT 2014)

khu di tích lịch sử – văn hóa, khu disản thế giới…; có nguy cơ tác độngxấu đến môi trường (khoản 1 Điều

Thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị(khoản 2 điều 19)

Nội dung

báo cáo

– Sự cần thiết, cơ sở pháp lý củanhiệm vụ xây dựng chiến lược,quy hoạch, kế hoạch

– Phương pháp thực hiện đánhgiá môi trường chiến lược

– Tóm tắt nội dung chiến lược,quy hoạch, kế hoạch

– Môi trường tự nhiên và kinh tế– xã hội của vùng chịu sự tácđộng bởi chiến lược, quy hoạch,

kế hoạch

– Điều 15

– Xuất xứ của dự án, chủ dự án, cơquan có thẩm quyền phê duyệt dự án;phương pháp đánh giá tác động môitrường

– Đánh giá việc lựa chọn công nghệ,hạng mục công trình và các hoạtđộng của dự án có nguy cơ tác độngxấu đến môi trường

Hình thức báo cáo đánh giá tác độngmôi trường

18 So sánh các quy định của pháp luật Việt Nam và Công ước Basel về nhập khẩu phế liệu.

Trả lời:

Giống nhau: Về chế tài vi phạm, việc xác định trách nhiệm hành chính và trách

Trang 9

nhiệm hình sự trong pháp luật Việt Nam đối với hành vi xuất khẩu, nhập khẩu chấtthải bất hợp pháp là phù hợp với quy định của Công ước Trách nhiệm hành chính vàhình sự áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm các quy định về quản lýchất thải, về xuất khẩu, nhập khẩu chất thải.

dụng phế liệu nhập khẩu làm

nguyên liệu sản xuất; tổ chức, cá

nhân nhận ủy thác nhập khẩu phế

liệu cho tổ chức, cá nhân sử dụng

phế liệu nhập khẩu làm nguyên

liệu sản xuất

Tổ chức, cá nhân của quốc gia tham giavào công ước nhập khẩu các chất hoặccác đồ vật mà người ta tiêu huỷ, có ýđịnh tiêu huỷ hoặc phải tiêu huỷ chiếutheo các điều khoản của luật lệ quốcgia

Điều

kiện

nhập

khẩu

- Có kho, bãi dành riêng cho

việc tập kết phế liệu đảm bảo

điều kiện về bảo vệ môi

trường

- Có công nghệ, thiết bị tái chế,

tái sử dụng phế liệu, xử lý tạp

chất đi kèm phế liệu đạt chuẩn

kỹ thuật môi trường

Các quốc gia nhập khẩu phế liệu có thểđòi hỏi, như là điều kiện nhập khẩu,rằng mọi sự vận chuyển qua biên giớicác phế thải nguy hiểm hoặc các phếthải khác phải được bảo hiểm, bảo trợhoặc các bảo đảm khác

Tái

xuất

phế

liệu

Phải tái xuất phế liệu không đáp

ứng quy chuẩn kỹ thuật môi

trường; trường hợp không tái xuất

được thì phải xử lý theo quy định

của pháp luật về quản lý chất thải;

Một khi việc vận chuyển qua biên giớicác phế thải nguy hiểm hoặc các phếthải khác đã được các quốc gia liênquan đồng ý, theo các điều khoản củaCông ước này mà không được thựchiện đúng hạn theo hợp đồng, nếu cácđiều khoản khác không thể áp dụng đểtiêu huỷ các phế thải theo các phươngpháp hợp lý về sinh thái trong thời hạn

90 ngày kể từ khi quốc gia liên quan

Trang 10

thông báo cho quốc gia xuất khẩu vàBan thư ký, hoặc trong bất cứ thời hạnnào do các quốc gia liên quan thoảthuận, thì nước xuất khẩu phải theo dõiđến khi người xuất khẩu phải đưa cácphế thải này trở về quốc gia xuất khẩu.

Ðể thực hiện việc này, quốc gia xuấtkhẩu và tất cả các Bên tham gia màviệc chuyên chở, quá cảnh không đượcchống lại việc đưa các phế thải về nướcxuất khẩu, không được gây khó khănhoặc ngăn cản

b) Hằng năm, báo cáo Bộ Tài

nguyên và Môi trường tình hình

nhập khẩu, sử dụng phế liệu và

các vấn đề môi trường liên quan

đến phế liệu nhập khẩu tại địa

bàn

Các bên tham gia phải có trách nhiệmgiám sát, kiểm tra Theo dõi để các phápnhân chịu trách nhiệm quản lý các phếthải nguy hiểm hoặc các phế thải khác

ở trong nước, phải thực hiện nhữngbiện pháp cần thiết để đề phòng ônhiễm do việc quản lý này gây ra vànếu xảy ra ô nhiễm, thì giảm tới mứctối thiểu hậu quả đối với sức khoẻ conngười và môi trường

Ngăn chặn việc nhập khẩu các phế thảinguy hiểm và các phế thải khác nếuBên tham gia đó có lý do để tin rằngcác phế thải đang đề cập đó khôngđược quản lý theo các biện pháp thíchhợp về mặt sinh thái

Trang 11

chất thải nguy hại và chất thải không nguy hại Hiện nay pháp luật không có quy định

về cấp giấy phép xử lý chất thải không nguy hại Việc quản lý, xử lý các loại chất thảikhác không phải chất thải không nguy hại phải đảm bảo các điều kiện khác nhau đốivới từng loại chất thải Để thực hiện kinh doanh dịch vụ quản lý chất thải nguy hại, các

tổ chức, cá nhân phải đáp ứng các điều kiện để được cấp Giấy phép xử lý chất thảinguy hại và các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý liên quan đến điều kiện cấp phép

xử lý chất thải nguy hại

Điều kiện để được cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại được quy định tại Điều

9 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 về quản lý chất thải và phế liệu.Theo đó, tổ chức, cá nhân phải đáp ứng đủ 10 điều kiện được quy định sau:

1 Có báo cáo đánh giá tác động môi trường được Bộ Tài nguyên và Môi trườngphê duyệt đối với dự án đầu tư cơ sở xử lý chất thải nguy hại hoặc các hồ sơ, giấy tờthay thế như sau:

a) Văn bản hợp lệ về môi trường do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyềnban hành đối với cơ sở xử lý chất thải nguy hại đã đưa vào hoạt động trước ngày01/7/2006 bao gồm: Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; văn bản thẩmđịnh bản kê khai các hoạt động sản xuất, kinh doanh có tác động đến môi trường;phiếu thẩm định đánh giá tác động môi trường; hoặc giấy tờ tương đương với các vănbản này;

b) Đề án bảo vệ môi trường được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phêduyệt theo quy định đối với cơ sở xử lý chất thải nguy hại đã đưa vào hoạt động

2 Địa điểm của cơ sở xử lý chất thải nguy hại (trừ trường hợp cơ sở sản xuất cóhoạt động đồng xử lý chất thải nguy hại) thuộc các quy hoạch có nội dung về quản lý,

xử lý chất thải do cơ quan có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên phê duyệt theo quy địnhcủa pháp luật

3 Các hệ thống, thiết bị xử lý (kể cả sơ chế, tái chế, đồng xử lý, thu hồi nănglượng), bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ tạm thời hoặc trung chuyển, phươngtiện vận chuyển (nếu có) phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý theo quyđịnh

4 Có các công trình bảo vệ môi trường tại cơ sở xử lý chất thải nguy hại đáp ứng

Trang 12

yêu cầu kỹ thuật và quy trình quản lý theo quy định.

5 Có đội ngũ nhân sự đáp ứng yêu cầu như sau:

a) Một cơ sở xử lý chất thải nguy hại phải có ít nhất 02 (hai) người đảm nhiệmviệc quản lý, điều hành, hướng dẫn về chuyên môn, kỹ thuật có trình độ chuyên mônthuộc chuyên ngành liên quan đến môi trường hoặc hóa học và được cấp chứng chỉquản lý chất thải nguy hại theo quy định;

b) Một trạm trung chuyển chất thải nguy hại phải có ít nhất 01 (một) người đảmnhiệm việc quản lý, điều hành, hướng dẫn về chuyên môn, kỹ thuật có trình độ chuyênmôn thuộc chuyên ngành liên quan đến môi trường hoặc hóa học;

c) Nhân sự nêu tại Điểm a, Điểm b Khoản này phải được đóng bảo hiểm xã hội,

y tế theo quy định của pháp luật; có hợp đồng lao động dài hạn trong trường hợpkhông có tên trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hoặc giấy tờ tương đương)hoặc không thuộc ban lãnh đạo hoặc biên chế của tổ chức, cá nhân đăng ký cấp phép

xử lý chất thải nguy hại;

d) Có đội ngũ vận hành và lái xe được đào tạo, tập huấn bảo đảm vận hành antoàn các phương tiện, hệ thống, thiết bị

6 Có quy trình vận hành an toàn các phương tiện, hệ thống, thiết bị thu gom, vậnchuyển (nếu có) và xử lý (kể cả sơ chế, tái chế, đồng xử lý, thu hồi năng lượng) chấtthải nguy hại

7 Có phương án bảo vệ môi trường trong đó kèm theo các nội dung về: Kếhoạch kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường; kế hoạch an toàn lao động và bảo vệsức khỏe; kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố; kế hoạch đào tạo, tập huấn định kỳ;chương trình quan trắc môi trường, giám sát vận hành xử lý và đánh giá hiệu quả xử lýchất thải nguy hại

8 Có kế hoạch kiểm soát ô nhiễm và phục hồi môi trường khi chấm dứt hoạtđộng.( giúp cho các chủ thể kinh doanh có kế hoạch hiệu quả và được giám sát trongquá trình kinh doanh dịch vụ quản lý, thực hiện được đúng các cam kết quốc tế màViệt Nam là thành viên)

9 Điều kiện theo quy định tại Khoản 1 Điều này không áp dụng đối với các

Trang 13

trường hợp sau: a) Cơ sở sản xuất đã đưa vào hoạt động theo đúng quy định của phápluật có nhu cầu bổ sung hoạt động đồng xử lý chất thải dựa trên công nghệ sản xuấtsẵn có mà không thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường; b)

Cơ sở xử lý chất thải đã đưa vào hoạt động theo đúng quy định của pháp luật có nhucầu cải tạo, nâng cấp với công nghệ tiên tiến hơn để giảm hoặc không làm gia tăng tácđộng xấu đến môi trường, nâng cao hiệu quả xử lý, tiết kiệm tài nguyên, năng lượngmà không thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường thì phải

có phương án trình cơ quan cấp phép xử lý chất thải nguy hại để xem xét, chấp thuậntrước khi triển khai việc cải tạo, nâng cấp

10 Các trường hợp sau đây không được coi là cơ sở xử lý chất thải nguy hại vàkhông thuộc đối tượng cấp Giấy phép xử lý chất thải nguy hại:

a) Chủ nguồn thải tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, đồng xử lý, xử lý hoặc thu hồinăng lượng từ chất thải nguy hại phát sinh nội bộ trong khuôn viên cơ sở phát sinhchất thải nguy hại;

b) Tổ chức, cá nhân nghiên cứu và phát triển công nghệ xử lý chất thải nguy hạitrong môi trường thí nghiệm;

c) Cơ sở y tế có công trình xử lý chất thải y tế nguy hại đặt trong khuôn viên đểthực hiện việc tự xử lý và thu gom, xử lý chất thải y tế nguy hại cho các cơ sở y tế lâncận (mô hình cụm)

Các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý liên quan đến điều kiện cấp phép xử lýchất thải nguy hại:

Theo quy định tại Điều 31 Nghị định số 60/2016/NĐ-CP quy định một số điềukiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường, tổ chức, cá nhân đăng

ký cấp giấy phép xử lý CTNH phải đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 9 Nghịđịnh số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phếliệu và các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý liên quan đến điều kiện cấp phép xử lýCTNH gồm:

1 Các phương tiện, thiết bị lưu giữ, vận chuyển và xử lý CTNH (kể cả sơ chế, táichế, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH) phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, quytrình quản lý quy định tại Phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định này

Trang 14

2 Phương tiện vận chuyển CTNH phải có hệ thống định vị vệ tinh (GPS) đượckết nối mạng thông tin trực tuyến để xác định vị trí và ghi lại hành trình vận chuyểnCTNH.

3 Một phương tiện, thiết bị chỉ được đăng ký cho một giấy phép xử lý CTNH,trừ các phương tiện vận chuyển đường biển, đường sắt, đường hàng không

4 Công trình bảo vệ môi trường tại cơ sở xử lý CTNH và trạm trung chuyểnCTNH (nếu có) phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định tại Phụlục V ban hành kèm theo Nghị định này

5 Tổ chức, cá nhân đăng ký cấp phép xử lý CTNH phải xây dựng đầy đủ các nộidung về quy trình vận hành an toàn các hệ thống, phương tiện, thiết bị; các kế hoạch

về kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường, an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe,phòng ngừa và ứng phó sự cố, đào tạo, tập huấn định kỳ hàng năm, xử lý ô nhiễm vàbảo vệ môi trường khi chấm dứt hoạt động; chương trình giám sát môi trường, giámsát vận hành xử lý và đánh giá hiệu quả xử lý CTNH

6 Tổ chức, cá nhân đăng ký cấp phép xử lý CTNH phải lập các bảng hướng dẫndạng rút gọn hoặc dạng sơ đồ về quy trình vận hành an toàn quy định tại khoản 5 Điềunày với kích thước phù hợp và lắp đặt tại vị trí thuận tiện để quan sát trên phương tiệnvận chuyển, trong cơ sở xử lý và trạm trung chuyển CTNH

20 Phân tích các quy định của pháp luật về kinh doanh dịch vụ môi trường của nhà đầu tư nước ngòai.

Trả lời:

Môi trường và các vấn đề liên quan đến môi trường đang trở thành vấn đề toàncầu Đó là lí do chính phủ Việt Nam cũng rất khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợicho các nhà đầu tư nước ngòai đầu tư vào lĩnh vực này

Cụ thể theo Điều 158 Luật BVMT 2014 về mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệmôi trường “nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân hợp tác với tổ chức cá nhânnước ngoai nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả công tác bảo vệ môi trường trongnước, nâng cao vị trí vai trò của nước Việt Nam về bảo vệ môi trường trong nước vàquốc tế; nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư , hỗtrợ hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ,

Trang 15

bảo tồn thiên nhiên và các hoạt động khác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, phát triểnvà sử dụng hợp lí có hiệu quả các nguồn lực hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường;Đẩy mạnh hợp tác với các nước láng giềng và khu vực để giải quyết các vấn đề quản

lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường có liên quan.”

Về cơ sở pháp lí: Các điều ước quốc tế mà Việt Nam cam kết với WTO, các điều

ước quốc tế mà Việt Nam ký kết trong các hiệp định thương mại tự do FTA và hiệpđịnh khung ASEAN về dịch vụ

Về điều kiện đầu tư:

Dịch vụ nước thải: các nhà đầu tư nước ngoài được phép kinh doanh dưới cáchình thức: thành lập công ty 100% vốn nước ngoài, xây dựng - vận hành - chuyển giaovà xây dựng - chuyển giao - vận hành Vì lí do an ninh quốc gia, việc tiếp cận một sốkhu vực địa lí có thể bị hạn chế

Dịch vụ xử lí rác thải: việc nhập khẩu chất thải là bị cấm, việc xử lí và loại bỏchất thải được pháp luật điều chỉnh, không được thu gom rác trực tiếp từ các hộ giađình

Dịch vụ vệ sinh và tương tự, dịch vụ làm sạch khí thải và dịch vụ xử lí tiếng ồn,dịch vụ bảo vệ tự nhiên và cảnh quan, dịch vụ đánh giá tác động môi trường: vì lí do

an ninh quốc gia nên một số khu vực có thể bị hạn chế

Về hạn chế:

Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã gây ra sự cố môi trường quantrọng, làm biến đổi hệ sinh thái, làm diện tích rừng bị thu hẹp, cuộc sống nơi cư trú củacác động vật hoang dã và thực vật bị xáo trộn, phá hủy ảnh hưởng xấu đến đa dạngsinh học, tài nguyên nước, thủy hải sản, biến đổi khí hậu , gia tăng ô nhiễm các lưuvực sông, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, an toàn xã hội trên địa bàn và gây bức xúctrong dư luận nhân dân

Các doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam về cơ bản có trinh độ công nghệ sản xuấttrung bình, tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên, lượng phát thải lớn Tính đến năm

2017, đồng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam đến từ các nước phát triển , có nền khoa họccông nghệ hiện đại như: Mĩ, Đức, Pháp, Thụy Sĩ, Canada còn khá khiêm tốn mà chủyếu đến từ các nước Châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc

Năng lực thể chế của Việt Nam trong việc thực hiện có hiệu quả các khía cạnhpháp luật về môi trường còn nhiều hạn chế

Trang 16

Doanh nghiệp có vồn đầu tư nước ngoài thiếu kênh chính thống tiếp cận quy định

về môi trường Chính quyền địa phương bị động trong cung cấp thông tin chính sách,trong khi văn bản pháp luật quy định về môi trường khá phức tạp, chồng chéo và thayđổi quá nhanh làm đội chi phí tuân thủ của doanh nghiệp

Quy định về môi trường của Việt Nam áp dụng chuẩn của các nước phát triển,song việc thẩm định chỉ mang tính hình thức, tập trung nhiều vào khâu tiền kiểm, dẫnđến nhiều dự án khi triển khai đã vi phạm nghiêm trọng quy định về môi trường, gâytác động xấu đến sức khỏe con người và môi trường sinh thái

Nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa tuân thủ nghiêm các quyđịnh về bảo vệ môi trường khi đầu tư sản xuất, khi đầu tư sản xuất kinh doanh vàoViệt Nam Ttheo nghiên cứu của viện nghiên cứu và quản lí kinh tế trung ương, cókhoảng 67% doanh nghiệp FDI thuộc ngành sản xuất có giá trị gia tăng thấp, ngàycàng có nhiều doanh nghiệp gây ô nhiễm mở rộng đầu tư vào Việt Nam Kết quả điềutra 150 doanh nghiệp FDI năm 2016, có 45% doanh nghiệp chưa áp dụng quy trình sảnxuất ít phát thải, 69% doanh nghiệp cho rằng họ sẽ không thực hiện quy trình giảmphát thải nếu như đó không phải là yêu cầu bắt buộc, tương tự như thế 57,7% lấy lí dolà chi phí cao… Trên thực tế, nhiều khu công nghiệp đi vào hoặc động nhưng chưachuyển khai xây dựng hệ thống xử lí nước thải cục bộ hoặc có nhưng không vận hànhhay vận hành không hiệu quả hoặc xuống cấp; hiện chỉ có khoảng 66% trong số 289khu công nghiệp trong cả nước có trạm xử lí nước thải tập chung

Về giải pháp:

Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức công cộng về bảo vệ môi trường nhằmxây dựng thói quen, nếp sống trong nhân dân, đồng thời phát huy tốt phong trào cộngđồng về bảo vệ môi trường

Rà soát và ban hành đồng bộ các văn bản hướng dẫn thực hiện luật bảo vệ môitrường, nâng cao hiệu lực thi hành các quy định về bảo vệ môi trường

Cơ quan quản lí cần kiểm soát chặc từ khâu phê duyệt, chấp nhận dự án vớinhững đánh giá tác động môi trường mội cách nghiêm túc, tuân thủ thực sự đầy đủ cácquy định về pháp luật môi trường

Phải sàn lọc các dự án FDI và siết chặt tất cả các khâu cấp phép dự án, giám sát.Mất đi một số dự án FDI xấu và đi kèm là những lợi ích kinh tế là khó tránh khỏi Đólà một con đường không hề dễ dàng nhưng phải đi tới cùng, như thủ tướng Nguyển

Trang 17

Xuân Phúc đã khẳng định: “Chúng ta phải thay đổi tư duy về vấn đề môi trường Phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, kiên quyết không vì kinh tế mà đánh đổi môi trường.”

Tăng cường năng lực cho cơ quan quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường, trong

đó phải tập trung nguồn lực, nhân lực cho các đơn vị cấp huyện và cấp xã

Triển khai và áp dụng có hiệu quả các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vựcbảo vệ môi trường, đặc biệt là các công nghệ mới về xử lí chất thải, khắc phục suythoái môi trường; khuyến khích các cơ sở sản xuất áp dụng các biện pháp sạch hơn;trong những năm tiếp theo, các địa phương cần ban hành cơ chế khuyến khích đầu tư

có lựa chọn, ưu tiên áp dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường

Tăng cường hợp tác trong nước và quốc tế về bảo vệ môi trường, tranh thủ cácnguồn vốn hỗ trợ và tài trợ của các tổ chức quốc tế

Câu 21: Phân biệt cơ sở gây ô nhiễm môi trường với cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, những biện pháp xử lí đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường và cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Trả lời:

Tiêu chí Cơ sở gây ô nhiễm môi trường Cơ sở gây ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng Khái

niệm

Cơ sở gây ô nhiễm môi trường là

cơ sở có hành vi vi phạm quy định

về bảo vệ môi trường, làm môi

trường tự nhiên bị bẩn ảnh hưởng

đến sức khỏe con người và các

sinh vật khác

Cơ sở gây ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng là cơ sở có hành vi viphạm quy định về xả nước thải, thảibụi, khí thải, gây ô nhiễm tiếng ồn,

độ rung vượt quy chuẩn kĩ thuật vềchất thải hoặc chôn, lấp, đổ, thảichất thải rắn, chất thải nguy hại tráipháp luật về bảo vệ môi trường, đếnmức bị áp dụng hình thức xử phạt

bổ sung đình chỉ hoạt động theo quyđịnh về xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Biện

pháp

Các hình thức xử lí đối với tổ

chức,cá nhân hoạt động sản xuất,

Cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụgây ô nhiễm môi trường nghiêm

Trang 18

xử lí kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm

môi trường được quy định:

- Phạt tiền và buộc thực hiện

biện pháp giảm thiểu, xử líchất thải đạt tiêu chuẩn môitrường

- Tạm thời đình chỉ hoạt động

cho đến khi thực hiện xongbiện pháp bảo vệ môi trườngcần thiết

- Xử lí bằng các hình thức khác

theo quy định của pháp luật về

xử lí vi phạm hành chính

- Trường hợp có thiệt hại về tính

mạng, sức khỏe con người, tàisản và lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân do hậu quả củaviệc gây ô nhiễm môi trườngthì còn phải bồi thường thiệthại theo quy định tại mục 2,chương XIV của Luật nàyhoặc bị truy cứu trách nhiệmhình sự

trọng thì ngoài việc bị xử lí theo quyđịnh như cơ sở gây ô nhiễm môitrường, còn bị xử lí bằng một trongcác biện pháp sau:

- Buộc thực hiện các biện phápkhắc phục ô nhiễm, phục hồi môitrường theo quy định tại Điều 93Luật BVMT

- Buộc di dời cơ sở đến vị trí xakhu dân cư và phù hợp với sứcchịu tải của môi trường

Câu 22: Phân tích những đặc điểm của bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thóai môi trường gây ra.

Trả lời:

Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thóai môi trường được pháp luật

ghi nhận lần đầu tiên tại Luật bảo vệ môi trường năm 1993, theo đó: “Tổ chức, cá nhân gây tổn hại môi trường do hoạt động của mình phải bồi thường thiệt hại theo quy đinh của pháp luật” Tuy nhiên, phải đến khi Luật môi trường 2005 được ban

hành , vấn đề này mới được đề cập một cách rõ ràng hơn với việc dành riêng 5 điềucho các quy định về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường

Trang 19

Xác định thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường: Cần xác định rõ thành phầnmôi trường được xác định thiệt hại, mức độ thiệt hại được xác định, các căn cứ để xácđịnh thiệt hại và các căn cứ để tính toán thiệt hại.

Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại:

- Có thiệt hại xảy ra

- Hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường dẫn đến thiệt hại về môi trường

tự nhiên

- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại xảy ra

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường:

Môi trường được xem là “một loại tài sản đồng nhất”, được xác định bởi các giá

trị khoa học, kinh tế và môi sinh Gây thiệt hại đối với môi trường tức là gây thiệt hạiđối với các giá trị nêu trên Nếu xem xét một cách chặt chẽ tác hại gây ra đối với môitrường tự nhiên không khác gì tác hại gây ra đối với con người hay tài sản của conngười thì chất lượng môi trường bị suy giảm, bị xâm hại cũng cần phải được bồithường một cách thỏa đáng Người gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường nhữngtổn thất gây ra đối với môi trường

Do quan hệ pháp luật trong linh vực môi trường có thể phát sinh giưaax các chủthể mà không cần đến cơ sở pháp lí làm tiền đề, nên bồi thường thiệt hại trong trườnghợp vi phạm nghĩa vụ bảo vệ môi trường là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoai hợpđồng

Môi trường có thể bị xâm hại từ hai nhóm nguyên nhân: các nguyên nhân kháchquan tác động đến môi trường không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngườinhư bão, lũ, động đất, hạn hán…Những trường hợp này không làm phát sinh tráchnhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường đối với bất cứ tổ chức, cá nhân nào; Các yếu

tố chủ quan do hoạt động của con người gây ra từ việc khai thác, sử dụng các yếu tốmôi trường hay từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh Đối với những trường hợpnày, trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường phát sinh khi có đủ các dấu hiệucấu thanh trách nhiệm pháp lí dân sự Thậm chí loại trách nhiệm này còn phát sinhngay cả khi người gây thiệt hại không có lỗi

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường có mối quan hệ nhất định vớitrách nhiệm khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm Cụ thể, người làm ô nhiễmmôi trường gây thiệt hại thường phải thực hiện cả hai biện pháp: khắc phục tình trạng

Trang 20

môi trường bị ô nhiễm và bồi thường thiệt hại về môi trường.

Nhiều người cùng gây thiệt hại cũng là tình trạng phổ biến trong linh vực môitrường Luật BVMT 2005 quy định trong trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng gây

ô nhiễm môi trường thì cơ quan quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường có trách nhiệmphối hợp với các bên liên quan để làm rõ trách nhiệm của từng đối tượng Bồi thườngthiệt hại theo phần bằng nhau là giải pháp đã được pháp luật dân sự tính đến trongtrường hợp này

Thời hạn áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trườngcũng là vấn đề còn nhiều tranh cãi Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời

đã trở thành nguyên tắc luật định, song trong lĩnh vực môi trường, do giá trị của cácthiệt hại về môi trường thường rất lớn và khó xác định nên trong tuyệt đại đa số cáctrường hợp áp dụng trách nhiệm bồi thường toàn bộ và kịp thời các thiệt hại là điềukhó có thể thực hiện được

Khi áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường, Việt Nam không thểkhông xem xét đến các cam kết quốc tế về vấn đề này: công ước quốc tế về tráchnhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu 1992,

B NHẬN ĐỊNH

9 Những quan hệ phát sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể không phải là đối tượng điều chỉnh của Luật Môi trường.

Trả lời:

- Nhận định này là nhận định đúng

- Vì các di sản văn hoá phi vật thể là các di sản có giá trị về tinh thần mà đối tượngđiều chỉnh của Luật Bảo vệ môi trường 2014 là các yếu tố vật chất tự nhiên vànhân tạo

- Cơ sở pháp lý: Khoản 1, khoản 2 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2014

10 Báo cáo môi trường quốc gia và báo cáo ĐTM đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lập.

Trả lời:

- Nhận định này là nhận định sai

- Báo cáo môi trường quốc gia do Bộ Tài nguyên và Môi trường lập báo cáo đánhgiá tác động môi trường ĐTM do chủ các dự án thuộc đối tượng quy định tạiKhoản 1 Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2014 tự mình hoặc thuê tổ chức tư vấn

Trang 21

thực hiện Chủ dự án này có thể là tổ chức, các nhân hoặc cơ quan nhà nước.

- Không phải tất cả đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lập

- Cơ sở pháp lý: Khoản 6 Điều 134, khoản 1 Điều 19 Luật Bảo vệ môi trường 2014

11 Mọi báo cáo ĐTM của các dự án đầu tư đều có thể được thẩm định thông qua hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định.

Trả lời:

- Nhận định này là nhận định sai

- Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của các dự ánđầu tư thuộc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức thẩm định chứ không cótrường hợp nào Tổ chức dịch vụ thẩm định được thẩm định

- Cơ sở pháp lý: Điều 23 Luật Bảo vệ môi trường 2014, Điều 14 Nghị định 18/2015

12 Mọi báo cáo ĐMC và ĐTM đều có thể được thẩm định thông qua hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định.

Trả lời:

- Nhận định này là nhận định sai

- Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của các dự ánđầu tư thuộc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức thẩm định chứ không cótrường hợp nào Tổ chức dịch vụ thẩm định được thẩm định

- Cơ sở pháp lý: Điều 16, 23 Luật Bảo vệ môi trường 2014, Điều 14, 15 Nghị định18/2015

13 Cơ quan có thẩm quyền thẩm định đồng thời là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM.

Trả lời:

- Nhận định này là nhận định sai

- Thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM là CQ có thẩmquyền thẩm định

- Thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM là thủ trưởnghoặc người đứng đầu CQ thẩm định

- Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 25 Luật Bảo vệ môi trường 2014

14 Pháp luật môi trường Việt Nam cấm nhập khẩu chất thải và phế liệu.

Trả lời:

- Nhận định này là nhận định sai

Ngày đăng: 06/08/2024, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w