Tạm nhập tái xuất
Bước 1: Người khai hải quan thực hiện khai hải quan đối với hàng hoá tạm nhập trên tờ khai hải quan theo mẫu, các chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan nộp cho cơ quan hải quan để đăng ký tờ khai hải quan tạm nhập.
- Thủ tục tương tự hàng kinh doanh xuất nhập khẩu
- Loại hình này KHI TẠM NHẬP doanh nghiệp sẽ không phải nộp thuế Nhưng để doanh nghiệp thực hiện đúng cam kết tái xuất khi nhập thì doanh nghiệp phải nộp một khoản ký quỹ tương ứng số thuế phải nộp
- Thời hạn tạm nhập tại Việt Nam là 60 ngày (Chi cục trưởng HQ có thể cho gia hạn thêm 30 ngày)
Bước 2: Cơ quan Hải quan tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai hải quan, kiểm tra hồ sơ, hàng hoá và thông quan; thu thuế, phí và lệ phí hải quan; đóng dấu đã làm thủ tục hải quan; trả tờ khai cho người khai hải quan.
Bước 3: Người khai hải quan thực hiện khai hải quan đối với hàng hoá tái xuất trên tờ khai hải quan theo mẫu, các chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan nộp cho cơ quan hải quan để đăng ký tờ khai hải quan tái xuất
Nhập khẩu hàng hóa theo loại hình TNTX KIỂM TRA VÀ
Xuấ khẩu hàng hóa theo loại hình TNTX Thanh khoản tờ khai tạm nhập - tái xuất
- Nhập khẩu ở cửa khẩu nào thì xuất khẩu ở của khẩu đó Hàng hóa tạm nhập có thể chia thành nhiều lô hàng tái xuất
Bước 4: Thanh khoản tờ khai tạm nhập – tái xuất Cơ quan Hải quan tiếp nhận hồ sơ; kiểm tra điều kiện và đăng ký tờ khai hải quan, kiểm tra hồ sơ Thu thuế, phí và lệ phí hải quan; đóng dấu đã làm thủ tục hải quan; giám sát việc tái xuất hàng hoá và xác nhận vào tờ khai hải quan; trả tờ khai cho người khai hải quan (Cơ quan HQ đối chiếu các thông tin hàng hóa để đảm bảo số lượng tạm nhập bằng số lượng tái xuất.)
Quy trình tổng quát thủ tục gia công cho nước ngoài: bao gồm 7 bước (bỏ bước thủ tục nhập khẩu máy móc)
Bước 1 Thông báo hợp đồng:
Thương nhân có trách nhiệm thông báo HĐ gia công cho cơ quan HQ tiếp nhận Các chứng từ sử dụng trong khai báo:
- Hợp đồng gia công, các phụ lục hợp đồng nếu có.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế Nộp tại chi cục HQ quản lý hàng gia công.Công chức hải quan tiếp nhận, kiểm tra tính đầy đủ, đồng bộ, hợp lệ của hợp đồng gia công; cấp số tiếp nhận hợp đồng gia công, ghi rõ ngày tháng năm tiếp nhận.
Bước 3 Nhập khẩu nguyên liệu:
Thương nhân thực hiện các thủ tục NK NVL bao gồm các bước cơ bản Quy trình:
2 Tiếp nhận đăng ký, phân luồng tờ khai (Luồng xanh, vàng, đỏ)
3 Kiểm tra hồ sơ hải quan
4 Kiểm tra thực tế hàng hóa
5 Kiểm tra chuyên ngành (KD, KTCL, ATTP)
6 Nộp thuế, lệ phí hải quan
7 Quản lý hoàn chỉnh hồ sơ giống nhập NVL hàng kinh doanh thông thương, tuy nhiên có 1 số điểm khác biệt trong khai Ecus, hình thức gia công khi khai báo Ecus phải khai báo hợp đồng gia công và những khác biệt khác như mã loại hình, thuế được miễn giảm, ……
Bước 4 Xuất khẩu thành phẩm: ở bước này, hàng hóa phải được xuất bán cho bên đặt gia công, không được bán cho bên khác ngoài hợp đồng gia công.
Là điểm khác biệt với loại hình NKNVL Bao gồm
- Nộp thuế, lệ phí hải quan
- Kiểm tra thực tế hàng hóa
- Kiểm tra hồ sơ HQ
- Tiếp nhận, đăng ký, phân luồng tờ khai
Bước 5: Thanh khoản hợp đồng gia công:
Thương nhân gia công nộp hồ sơ thanh khoản:
Đơn đề nghị thanh toán
Bảng tổng hợp nguyên vật liệu NK
Bảng tổng hợp sản phẩm gia công
Cơ quan Hải quan sẽ tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ thanh khoản và đưa ra quyết định thanh khoản HĐ gia công
Bước 6: Xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa, phế liệu, phế phẩm
*Bước này có sự khác biệt với loại hình nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất xuất khẩu là nguyên vậy liệu dư thừa, phế liệu, phế phẩm phải được xử lý theo hợp đồng gia công do 2 bên thỏa thuận
Thời hạn xử lý nguyên liệu, máy móc, thiết bị khi hợp đồng gia công kết thúc
Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày hợp đồng gia công kết thúc , doanh nghiệp có văn bản thông báo cho chi cục hải quan nơi làm thủ tục quyết toán phương án giải quyết nguyên liệu, vậy tư dư thừa, máy móc, thiết bị mượn thuê, phế liệu, phế phẩm
Chậm nhất 30 ngày kể từ ngày thông báo phương án giải quyết nguyên liệu, vật tư dư thừa, máy móc, thiết bị thuê, mượn, phế liệu, phế phẩm, doanh nghiệp phải thực hiện xong thủ tục hải quan để giải quyết nguyên liệu , vật tư dư thừa, máy móc, thiết bị thuê, mượn, phế liệu, phế phẩm (nếu có).
Bước 7 Báo cáo quyết toán DN phải nộp báo cáo quyết toán tình hình sử dụng NVL, máy móc thiết bị và hàng hóa xuất khẩu trong năm tài chính cho cơ quan hải quan thông qua hệ thống theo các nguyên tắc tổng trị giá nhập,xuất, tồn kho NVL đầu tư và báo cáo quyết toán phải phù hợp với chừng từ hoạch toán kế toán của DN.
Sản xuất xuất khẩu
Quy trình thủ tục hải quan của hàng hóa NL NVL sản xuất xuất khẩu
Bước 1: Đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập sản xuất xuất khẩu và định mức nguyên vật liệu Doanh nghiệp nhập khẩu tiến hành đăng ký nguyên vật liệu nhập khẩu theo danh mục đã đăng ký tại Chi cục hải quan
Bước 2: Nhập khẩu nguyên liệu, vật tư theo danh mục đã đăng ký
Thủ tục hải quan tương tự loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu Thời hạn nộp thuế là 275 ngày kể từ ngày nhập khẩu. Điều kiện để doanh nghiệp được hưởng thời gian nộp thuế 275 ngày: Người nộp thuế phải có quyền sử dụng hợp pháp đối với mặt bằng sản xuất, nhà xưởng Trường hợp người nộp thuế đi thuê thì được áp dụng thời hạn nộp thuế 275 ngày với điều kiện hợp đồng thuê đất phải phù hợp với quy định của pháp luật và kéo dài hơn thời hạn hợp đồng sản xuất sản phẩm xuất khẩu
Bước 3: Thông báo điều chỉnh định mức (nếu có)
Bước 4: Xuất khẩu thành phẩm – thực hiện tương tự như hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu
Bước 5: Thanh khoản tờ khai nhập sản xuất xuất khẩu Doanh nghiệp nộp hồ sơ thanh khoản đầy đủ, đúng quy định, gồm:
- Đơn đề nghị thanh khoản
- Bảng tổng hợp nguyên liệu, vật tư nhập khẩu.
- Bảng tổng hợp thành phẩm xuất khẩu Công chức hải quan tiếp nhận hồ sơ
1 Đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất, hàng hoá nhập khẩu tạo tài sản cố định, hàng tiêu dùng nhập khẩu: Thủ tục hải quan thực hiện theo loại hình nhập kinh doanh
2 Đối với hàng hóa mua, bán giữa DNCX với doanh nghiệp nội địa: DNCX, doanh nghiệp nội địa làm thủ tục hải quan xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ.
3 Đối với phế liệu, phế phẩm được phép bán vào thị trường nội địa: Thủ tục hải quan thực hiện theo loại hình kinh doanh, theo đó DNCX làm thủ tục xuất khẩu và doanh nghiệp nội địa mở tờ khai hải quan hàng hóa nhập khẩu theo loại hình tương ứng
Quy trình thủ tục hải quan:
Bước 1: Đăng ký NVL, vật tư, định mức SXXK
Thực hiện đăng ký danh mục nhập khẩu nguyên vật liệu trên hệ thống khai báo HQ Ecus hoặc khai báo trực tiếp tại cơ quan hải quan Với nội dung như tên gọi của nguyên vật liệu, mã HS code, mã nguyên vâtk liệu (doanh nghiệp cần thống nhất với nội bộ để đưa ra tên gọi cho nguyên vật liệu), đơn vị tính theo danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam
Bước 2: Nhập khẩu NVL, vật tư
Khai báo định mức nguyên phụ liệu nhập khẩu, tạo mã nguyên phụ liệu nhập khẩu, khai báo tờ khai hải quan nguyên phụ liệu nhập khẩu
Bước 3: Tiến hành sản xuất – xuất khẩu thành phẩm Tạo mã sản xuất xuất khẩu, đăng ký định mức sản phẩm xuất khẩu và khai báo tờ khai xuất khẩu
Bước 4: Báo cáo quyết toán sản xuất xuất khẩu theo thông tư 39
CHÚ Ý: So với quy trình hải quan xuất nhập khẩu hàng hóa thông thông thường thì chỉ khác là trước khi nhập khẩu sẽ phải đăng ký định mức sản phẩm với Hải quan và sau khi xuất khẩu phải nộp báo cáo quyết toán để hải quan kiểm tra, kèm theo là thêm một số bước khai định mức cũng như các sản phẩm trong phần mềm ECUS.
Hàng hóa nhập khẩu phục vụ hoạt động sản xuất sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp chế xuất (DNCX) phải thực hiện thủ tục hải quan theo quy định và sử dụng đúng với mục đích sản xuất, trừ các trường hợp sau:
Hàng hoá mua bán giữa các DNCX với nhau;
Hàng hoá là vật liệu xây dựng, văn phòng phẩm, lương thực, thực phẩm,hàng tiêu dùng mua từ nội địa để xây dựng công trình, phục vụ cho điều hành bộ máy văn phòng và sinh hoạt của cán bộ, công nhân làm việc tại DNCX;
Hàng hóa luân chuyển trong nội bộ của một DNCX, luân chuyển giữa các DNCX trong cùng một khu chế xuất;
Hàng hoá của các DNCX thuộc một tập đoàn hay Hệ thống công ty tại Việt Nam, có hạch toán phụ thuộc;
Hàng hóa đưa vào, đưa ra DNCX để bảo hành, sửa chữa hoặc thực hiện một số công đoạn trong hoạt động sản xuất như: phân loại, đóng gói, đóng gói lai.
Trường hợp không làm thủ tục hải quan, DNCX lập và lưu trữ chứng từ, số chi tiết việc theo dõi hàng hóa đưa vào, đưa ra theo các quy định của Bộ Tài chính về mua bán hàng hóa, chế độ kế toán, kiểm toán, trong đó xác định rõ mục đích, nguồn hàng hoá.
Hàng hóa DNCX mua từ nội địa hoặc nhập khẩu từ nước ngoài đã nộp đầy đủ các loại thuế và đã thực hiện đầy đủ chính sách quản lý hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu theo quy định khi trao đổi, mua bán trong nội địa không phải làm thủ tục hải quan.
Bước 1: Bước này gồm các khâu: khai báo, tiếp nhận và đăng ký tờ khai Bước này rất quan trọng vì nó là cơ sở để áp dụng chính sách và tiến hành các thủ tục kiểm tra, giám sát và thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của các bước tiếp theo
Bước 2: Cơ quan hải quan tiếp nhận, đăng ký và kiểm tra chi tiết hồ sơ Cơ quan hải quan kiểm tra nội dung khai và tính chính xác các thông tin của hàng hóa và xử lý kết quả kiểm tra Nếu có sai sót thì người khai sẽ bổ sung theo quy định, nếu vẫn còn sai sót hay chậm trễ sẽ xử lý theo quy định.
Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa và xác nhận kết quả kiểm tra Tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa xuất, nhập khẩu phi mậu dịch theo quy tắc kiểm tra được quy định tại Luật Hải quan và Nghị định 154/2005/NĐ-CP, riêng hàng được hưởng chế độ ưu đãi miễn trừ sẽ thực hiện theo quy định tại điều 38 NĐ 154/2005/NĐ-
Phi mậu dịch
Bước 1: Bước này gồm các khâu: khai báo, tiếp nhận và đăng ký tờ khai Bước này rất quan trọng vì nó là cơ sở để áp dụng chính sách và tiến hành các thủ tục kiểm tra, giám sát và thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của các bước tiếp theo
Bước 2: Cơ quan hải quan tiếp nhận, đăng ký và kiểm tra chi tiết hồ sơ Cơ quan hải quan kiểm tra nội dung khai và tính chính xác các thông tin của hàng hóa và xử lý kết quả kiểm tra Nếu có sai sót thì người khai sẽ bổ sung theo quy định, nếu vẫn còn sai sót hay chậm trễ sẽ xử lý theo quy định.
Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa và xác nhận kết quả kiểm tra Tiến hành kiểm tra thực tế hàng hóa xuất, nhập khẩu phi mậu dịch theo quy tắc kiểm tra được quy định tại Luật Hải quan và Nghị định 154/2005/NĐ-CP, riêng hàng được hưởng chế độ ưu đãi miễn trừ sẽ thực hiện theo quy định tại điều 38 NĐ 154/2005/NĐ-
Bước 4: Tính toán mức thuế, thu thuế và lệ phí hải quan Nộp thuế, lệ phí và các khoản phải nộp khác theo quy định Căn cứ vào kết quả kiểm hoá để xác định áp giá và áp thuế suất chính xác để tính và thông báo thuế Những nội dung chưa rõ, chưa thống nhất giữa cán bộ kiểm hoá và cán bộ tính thuế, chỉ được bàn bạc thống nhất trong nội bộ hải quan Cán bộ tính thuế tuyệt đối không được trực tiếp với chủ hàng Sau khi viết thông báo thuế, chuyển toàn bộ hồ sơ (kèm thông báo
Quá cảnh
Bước 1: Xin giấy phép hàng hóa quá cảnh
- Dựa vào tính chất của hàng hóa mà doanh nghiệp phải xin giấy phép quá cảnh, các giấy tờ cần thiết là:
Văn bản của Bộ Thương nghiệp cho phép chủ hàng nước ngoài được quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam.
Giấy phép kinh doanh dịch vụ thủ tục cho hàng hoá quá cảnh.
Bản sao hợp đồng dịch vụ chuyến.
Tờ khai vận chuyển hoặc chứng từ thay thế tờ khai vận chuyển theo mẫu do
Bộ Tài chính ban hành;
Bản kê chi tiết hàng hóa quá cảnh theo mẫu do Bộ Tài chính ban hành;
Chứng từ vận tải trong trường hợp hàng hóa quá cảnh vận chuyển bằng đường biển,đường hàng không, đường sắt, hàng hóa quá cảnh vận chuyển bằng đường bộ đóng chungvới hàng nhập khẩu: 01 bản chụp
Giấy phép quá cảnh theo quy định của pháp luật; giấy thông báo kết quả kiểm tra chuyênngành theo quy định của pháp luật có liên quan: 01 bản chính
Bước 2: Thực hiện khai tờ khai độc lập (OLA)
Doanh nghiệp thực hiện trên tờ khai vận chuyển độc lập thực hiện theo quy định mẫu số07 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018
Đối với khai báo mã HS chỉ khai ở mức độ 4 số của loại hàng có giá trị chiếm tỷ trọnglớn nhất trong tổng giá trị lô hàng
Thực hiện khai đầy đủ thông tin theo như công văn quy định
Tiếp nhận kết quả của hệ thống và thực hiện theo quy định Tờ khai vận chuyển có 2 luồng là luồng xanh và luồng vàng
Lưu ý:Mã bộ phận xử lý tờ khai: 03
Đội giám sát (hàng chuyển cửa khẩu, hàng quá cảnh)
Phân loại hgnh thức hóa đơn: B- chứng từ thay thế hóa đơn thương mại
Mã phân loại hóa đơn: D-
Các trường hợp khác Tại Phần ghi chú: Ghi thông tin cảng quá cảnh, tên nước và tên tàu số chuyến của cảng chuyển tải
Bước 3: In thông báo phê duyệt khai báo vận chuyển
Luồng 1 và được Hệ thống phê duyệt vận chuyển, người khai hải quan in Thông báo phê duyệt khai báo vận chuyển và xuất trình hàng hóa cho cơ quan hải quan nơi hàng hóa được vận chuyển đi để niêm phong, xác nhận hàng hóa vận chuyển đi;
Luồng 2, người khai hải quan xuất trình hồ sơ theo quy định cho cơ quan hải quan nơi hàng hóa được vận chuyển đi để kiểm tra; căn cứ vào thông báo của cơ quan hải quan, khai bổ sung số hiệu niêm phong hải quan, số chi cục hải quan và xuất trình hàng hóa để cơ quan hải quan niêm phong, xác nhận hàng hóa vận chuyển đi;
Bước 4: Xuất trình hàng hóa cho cơ quan hải quan
Cơ quan hải quan kiểm tra thực tế theo yêu cầu trong trường hợp lô hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật
Bước 5: Thực hiện thủ tục xuất hàng tại nước quá cảnh
Xin giấy phép xuất hàng tại nước quá cảnh
Đăng ký kiểm tra hàng hóa (nếu cần thiết)Thực hiện các thủ tục theo yêu cầu của Hải quan nước quá cảnh
Hoàn thành các thủ tục và thông quan hàng hóa.
Thời gian quá cảnh lãnh thổ Việt Nam tối đa là 30 ngày kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan tại cửa khẩu nhập.
Thực hiện tại Trụ sở hải quan cửa khẩu nhập khẩu đầu tiên và cửa khẩu xuất cuối cùng.
Hàng hóa quá cảnh có lưu kho ngoài khu vực cửa khẩu hoặc đi qua lãnh
TTHQ hàng tạm nhập tái xuất với loại hình XNK kinh doanh thông thường
Tiêu chí Tạm nhập tái xuất XNK kinh doanh thông thường
Chi cục HQ khai báo Chi cục HQ sẽ khai báo: Trụ sở chi cục HQ, có thể thực hiện trực tiếp tại trụ sở hoặc qua hệ thống dịch vụ công trực tuyến Thủ tục hải quan tạm nhập hàng hoá được thực hiện tại Chi cục Hải quan cửa khẩu nơi lưu giữ hàng hóa tạm nhập
Chi cục Hải quan cửa khẩu – nơi quản lý địa điểm lưu kho hàng hóa Hoặc chi cục hải quan ngoài cửa khẩu nơi doanh nghiệp có trụ sở
Mã loại hình G11: Tạm nhập hàng kinh doanh tái nhập tái xuất
G21: Tái xuất hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất
Nhập khẩu kinh doanh: A11 Xuất khẩu kinh doanh: B11
Thời hạn tái xuất Thời hạn tái xuất, cần chú ý đến điền thời gian tái xuất dựa vào công văn xin tạm nhập tái xuất hoặc chứng từ liên quan khác (90 ngày kể từ ngày tạm nhập có hiệu lực)
Phân loại hình thức hóa đơn A-Hóa đơn thương mại Chọn phân loại hình thức hóa đơn
A: Hóa đơn thương mại B: Chứng từ thay thế hóa đơn thương mại hoặc không có hóa đơn thương mại
D: Hóa đơn điện tử được khaibáo qua nghiệp vụ khai hóa đơn IVA
Chọn “ KHONG TT” có nghĩa không thanh toán Vì đây là hàng tự nhập nên bộ chứng từ không thanh toán.
Chọn các phương thức thanh toán
Mã phân loại hóa đơn Chọn B: giá hóa đơn hàng hóa không phải trả tiền Chọn theo hợp đồng – thường là A hóa đơn cho hàng hóa phải trả tiền Ghi chú Ghi chú mục đích của việc tạm nhập tái xuất để cơ quan Hải quan tiếp nhận dễ dàng xử lý
Ghi chú phương thức thanh toán hoặc không cần ghi
Phân luồng Lô hàng tạm nhập tái xuất chỉ có luồng đỏ chứ không phân luồng xanh hay vàng
Phân luồng xanh, luồng đỏ, luồng vàng
Thuế và bảo lãnh -Thuế nhập khẩu: 0%
-Tiền Nhập khẩu: 0 VNĐ -Dựa vào mục mô tả hàng hóa trên các chứng từ để mô tả chi tiết.
Người khai cần xác định mã loại hình thức nộp thuế, nếu có chứng từ bảo lãnh thuế thì chọn loại hình bảo lãnh (có 2 hình thức bảo lãnh là “bảo lãnh chung” và “bảo lãnh riêng cho thông tin đăng ký bảo lãnh bao gồm:
Mã ngân hàng bảo lãnh, năm đăng ký, Ký hiệu chứng từ và số chứng từ. Trường hợp doanh nghiệp khôngcó bảo lãnh thuế, phải nộp thuế ngay thì bạn chọn mã là D – Nộp thuế ngay Đồng thời khi khai báo sửa đổi bổ sung người khai cũng chọn mã ‘D’ để được cấp phép thông quan sau khi thực hiện quy trình tạm giải phóng hàng
Quy trình TTHQ 1 Xác định loại hàng hóa
2 Khai tờ khai nhập khẩu và xuất trình hồ sơ
3 Kiểm tra và thông quan
4 Theo dõi thời gian tạm nhập
5 Khai tờ khai xuất khẩu và xuất trình hồ sơ
6 Kiểm tra và thực hiện thông quan
1 Tạo lập tờ khai điện tử
2 Tiếp nhận và xử lý thông tin, phân luồng tờ khai
3 Kiểm tra thực tế hàng hóa
4 Xác nhận thông tin tại Chi cục Hải quan
Lưu ý khác Nhập số tờ khai tạm nhập tương ứng khi khai tờ khai tái xuất
Ngày khởi hành vận chuyển là ngày doanh nghiệp tái xuất hàng hoá
Khi khai báo loại hình tạm nhập tái xuất thì ta khai báo thêm thời hạn tái xuất.
Khai báo thêm tờ khai vận chuyển độc lập
TTHQ hàng hóa phi mậu dịch với loại hình XNK kinh doanh thông thường
Tiêu chí Hàng hóa phi mậu dịch XNK kinh doanh thông thường
Mã loại hình Hàng xuất phi mậu dịch: H21
Hàng nhập phi mậu dịch: H11
Nhập khẩu kinh doanh: A11 Xuất khẩu kinh doanh: B11 Địa điểm làm thủ tục
Chi cục Hải quan cửa khẩu nơi nhập hàng
Chi cục hải quan thuận tiện Đối với các DN lần đầu xuất/ nhập nhận, đăng ký và kiểm tra chi tiết hồ sơ
Bước 3: Kiểm tra thực tế hàng hóa và xác nhận kết quả kiểm tra
Bước 4: Tính toán mức thuế, thu thuế và lệ phí hải quan Nộp thuế, lệ phí và các khoản phải nộp khác theo quy định.
Bước 5: Phúc tập hồ sơ và thông quan hàng hóa. cục Hải quan.
Thuế VAT Không được khấu trừ Được khấu trừ
Thuế nhập khẩu Trị giá hàng hóa trên
1.000.000VND thì phải đóng thuế nhập khẩu Còn dưới
1.000.000VND thì không chịu thuế
Trừ các hàng hóa được miễn giảm thuế còn lại đều phải đóng
Lưu ý khác - Không cần hợp đồng mua bán mà thay bằng thư thỏa thuận, không phải thanh toán
- Có tính chất hàng hóa không dùng để bán, mà để biếu tặng, hàng mẫu, quảng cáo, viện trợ…
- Không phải chịu thuế đầu vào những vẫn phải trả các chi phí hải quan khác
- Mã phân loại hóa đơn: B – Hóa đơn cho hàng hóa không phải trả tiền
- Hóa đơn không có giá trị thương mại (Non
- Có hợp đồng mua bán, số lượng xuất khẩu không giới hạn
- Doanh nghiệp xuất nhập khẩu để kinh doanh
- Phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chất hàng hóa, giao dịch được xác nhận sẽ xuất hóa đơn, đóng các loại thuế
- Mã phân loại hóa đơn: tùy theo hóa đơn
- Hóa đơn có giá trị thương mại (Commercial Invoice)
TTHQ hàng hóa quá cảnh với loại hình XNK kinh doanh thông thường
Tiêu chí Hàng hóa quá cảnh XNK kinh doanh thông thường
Tờ khai hải quan - Tờ khai độc lập vận chuyển
- Tờ khai xuất khẩu (EDA) Tờ khai nhập khẩu (IDA)
Mã loại hình - Không có - Nhập khẩu: A11
- Xuất khẩu: B11 Chi cục hải quan Chi cục nhập khẩu đầu tiên, chi cục xuất khẩu cuối cùng
Chi cục hải quan khai báo: nơi đăng ký tờ khai vận chuyển
Chi cục xuất nhập khẩu mở tờ khai hải quan
Chi cục hải quan khai báo:
- Chi cục Hải quan cửa khẩu
- Đối với các DN lần đầu xuất/ nhập khẩu thì phải xin giấy phép xuất/ nhập khẩu Các mục cần khai Thông tin chung
Thông tin container Không có thông tin danh sách hàng
Tờ khai nhập: thông tin chung, thông tin chung 2
Tờ khai xuất : thông tin chung, thông tin container, danh sách hàng.
Bắt buộc khai danh sách hàng
Cờ báo nhập khẩu/xuất khẩu
Hàng hóa quá cảnh đi qua lãnh thổ đất liền Việt Nam và khai báo tờ khai vận chuyển khác
Người khai hải quan chọn mã C
Số hợp đồng vận chuyển/giấy tờ tương đương
Ngày hợp đồng vận chuyển/giấytờ
Ngày hết hạn hợp đồng vận chuyển/giấy tờ
Bắt buộc phải khai Không yêu cầu
Mã phương tiện vận chuyển
Hàng hóa quá cảnh khai mã phương tiện vận chuyển
Hàng XNK thông thường khai mã hiệu phương thức vận chuyển
Mã mục đích vận chuyển Khai mã CTR cho hàng hóa quá cảnh Không yêu cầu Địa điểm xếp/dỡ hàng Địa điểm xếp hàng và dỡ hàng trong cùng 1 nước – Việt Nam Địa điểm xếp hàng ở cảng nước XK Địa điểm dỡ hàng ở cảng nước NK
*Địa điểm xếp hàng và dỡ hàng ở 2 nước khác nhau
Phân luồng Hàng hóa quá cảnh có phân luồng xanh, vàng Không phân luồng đỏ
Thông tin chung 2 Không yêu cầu Tờ khai nhập khẩu: yêu cầu khai báo chi tiết
Tờ khai xuất khẩu: không yêu cầu Thông tin container Bắt buộc khai báo chi tiết
*Đối với tờ khai IDA
- Chỉ cần khai báo số lượng bằng đường biển được đóng trong container.
Quy trình thủ tục hải quan Bước 1: Xin giấy phép quá cảnh hàng hóa Bước 2: Thực hiện tờ khai độc lập Bước 3: In thông báo phê duyệt khai báo vận chuyển
Bước 4: Xuất trình hàng hóa cho cơ quan hải quan Bước 5: Thực hiện thủ tục xuất hàng tại nước quá cảnh
1 Tạo lập tờ khai điện tử
2 Tiếp nhận và xử lý thông tin
3 Kiểm tra thực tế hàng hóa
4 Xác nhận thông tin tại Chi cục Hải quan.
II Phân biệt điểm giống và khác nhau cơ bản của quy trình TTHQ hàng gia công với sản xuất xuất khẩu, hàng gia công và khu chế xuất.
*Hàng gia công với sản xuất xuất khẩu:
- Thực hiện đăng ký định mức NVL nhập khẩu sản xuất
- Được miễn giảm thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để gia công, sản xuất xuất khẩu
Hoàn thuế đối với hàng hóa xuất khẩu
Tiêu chí so sánh Hàng gia công Sản xuất xuất khẩu
Nhóm loại hình Gia công Sản xuất xuất khẩu
Mã loại hình E21, E52 và E54 E31 và E62 Điều kiện hợp đồng - Nhập khẩu sản xuất theo thỏa thuận hợp đồng của bên đặt gia công
- Nguyên vật liệu nhận từ đối tác gia công
- Xử lý nguyên vật liệu, phụ liệu, vật tư, máy móc dư thừa theo hợp đồng gia công
- Thị trường bán ra được quy định trong hợp đồng
- Nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất xuất khẩu cho doanh nghiệp khác nhau.
- Nhập khẩu nguyên vật liệu từ nhiều nơi
- Toàn quyền sử lý nguyên vật liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa
- Doanh nghiệp tự tìm hợp đồng
Quy trình Bước 1: Thông báo hợp đồng gia công Bước 2 Thông báo định mức
Bước 3 Nhập khẩu nguyên liệu:
Bước 1: Đăng ký danh mục nguyên vật liệu, mở tờ khai nhập khẩu nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu. phẩm Bước 5 Thanh khoản hợp đồng gia công
Bước 6: Xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa, phế liệu, phế phẩm
Bước 7 Báo cáo quyết toán
Bước 2: Thông báo điều chỉnh định mức nguyên liệu, vật tư và đăng ký sản phẩm xuất khẩu
Bước 3: Sản xuất, đăng ký danh mục sản phẩm xuất khẩu và xuất khẩu sản phẩm
Bước 4: Thanh khoản tờ khai nhập nguyên liệu, vật tư sản xuất xuất khẩu.
- Đăng ký hợp đồng gia công, danh mục
“Gia công” để đăng ký hợp đồng gia công.
- Thanh khoản hợp đồng gia công
Mã miễn/ giảm cho các loại thuế
Thông thường hàng gia công miễn thuế, khi nhập chi tiết hàng hóa, đối với thuế XNK chọn biểu thuế B30 và chọn Mã miễn giảm thuế nhập khẩu tương ứng là XNG81 – hàng hóa NK để gia công (thuộc danh mục miễn thuế) Đồng thời tại ô
“Thuế suất” nhập vào là 0 (nghĩa là 0%).
- Đăng ký danh mục nguyên liệu, định mức Chọn menu loại hình “ sản xuất xuất khẩu” để đăng ký định mức nguyên vật liệu
- Thanh lý nguyên phụ liệu
Mã miễn/ giảm cho các loại thuế Đối với trường hợp được áp dụng mã miễn/giảm các loại thuế, người khai cần chọn mã miễn/giảm tương ứng cho phù hợp, ví dụ mặt hàng nhập khẩu thông thường phải áp dụng mã biểu thuế VAT là VB015 - 5% nhưng là hàng nhập khẩu để Sản xuất xuất khẩu được miễn
*Hàng gia công với khu chế xuất
- Điểm giống nhau đều được áp dụng miễn giảm thuế
Tiêu chí so sánh Hàng gia công Khu chế xuất
Nhóm loại hình Gia công Chế xuất
Mã loại hình E21: Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư để gia công cho thương nhân nước ngoài
E52 : Xuất sản phẩm gia công cho thương nhân nước ngoài
E54: Xuất nguyên liệu gia công từ hợp đồng khác sang
- E11: Nhập nguyên liệu , vật tư (từ nước ngoài, kho ngoại quan)
- E15: Nhập nguyên liệu , vật tư (từ nội địa, từ DNCX)
- E13: Nhập hàng hóa khác vào DNCX ( Nhập tạo TSCĐ và hàng hóa khác chỉ sử dụng trong DNCX (Lưu ý không dùng mã A12) )
Chi cục hải quan khai báo
Chi cục Hải quan địa phương/ cửa khẩu
Chi cục Hải quan quản lý doanh nghiệp chế xuất
Quy trình Bước 1: Thông báo hợp đồng gia công Bước 2 Thông báo định mức
Bước 3 Nhập khẩu nguyên liệu:
Bước 4 Xuất khẩu thành phẩm
Bước 5 Thanh khoản hợp đồng gia công Bước 6: Xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa, phế liệu, phế phẩm
Bước 7 Báo cáo quyết toán DN
B1: Đăng ký nguyên vật liệu, vật tư, định mức sản xuất xuất khẩu
B2: Nhập khẩu NVL, Vật tư Bước 3: Xuất khẩu thành phẩm
Bước 4: Báo cáo quyết toán Đặc điểm loại hình - Giữa bên đặt gia công và bên nhận gia công được xác định mối quan hệ trong hợp đồng gia công Bên nhận gia công phải chịu mọi chi phí và rủi ro trong quá trình sản xuất
- Doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng hóa tiêu dùng và được sử dụng với mục đích xuất khẩu ra thị trường nước ngoài
- Doanh nghiệp đó phải thuộc khu chế xuất
- Các loại hàng hóa do doanh nghiệp chế xuất sản xuất phải xuất khẩu công sẽ được thu một khoản tiền (phí gia công) còn bên đặt gia công sẽ mua lại hết tất cả thành phẩm được sản xuất trong quá trình gia công
Phân biệt điểm giống và khác nhau cơ bản của quy trình TTHQ hàng gia công với sản xuất xuất khẩu, hàng gia công và khu chế xuất
công với sản xuất xuất khẩu, hàng gia công và khu chế xuất.
*Hàng gia công với sản xuất xuất khẩu:
- Thực hiện đăng ký định mức NVL nhập khẩu sản xuất
- Được miễn giảm thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để gia công, sản xuất xuất khẩu
Hoàn thuế đối với hàng hóa xuất khẩu
Tiêu chí so sánh Hàng gia công Sản xuất xuất khẩu
Nhóm loại hình Gia công Sản xuất xuất khẩu
Mã loại hình E21, E52 và E54 E31 và E62 Điều kiện hợp đồng - Nhập khẩu sản xuất theo thỏa thuận hợp đồng của bên đặt gia công
- Nguyên vật liệu nhận từ đối tác gia công
- Xử lý nguyên vật liệu, phụ liệu, vật tư, máy móc dư thừa theo hợp đồng gia công
- Thị trường bán ra được quy định trong hợp đồng
- Nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất xuất khẩu cho doanh nghiệp khác nhau.
- Nhập khẩu nguyên vật liệu từ nhiều nơi
- Toàn quyền sử lý nguyên vật liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa
- Doanh nghiệp tự tìm hợp đồng
Quy trình Bước 1: Thông báo hợp đồng gia công Bước 2 Thông báo định mức
Bước 3 Nhập khẩu nguyên liệu:
Bước 1: Đăng ký danh mục nguyên vật liệu, mở tờ khai nhập khẩu nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu. phẩm Bước 5 Thanh khoản hợp đồng gia công
Bước 6: Xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa, phế liệu, phế phẩm
Bước 7 Báo cáo quyết toán
Bước 2: Thông báo điều chỉnh định mức nguyên liệu, vật tư và đăng ký sản phẩm xuất khẩu
Bước 3: Sản xuất, đăng ký danh mục sản phẩm xuất khẩu và xuất khẩu sản phẩm
Bước 4: Thanh khoản tờ khai nhập nguyên liệu, vật tư sản xuất xuất khẩu.
- Đăng ký hợp đồng gia công, danh mục
“Gia công” để đăng ký hợp đồng gia công.
- Thanh khoản hợp đồng gia công
Mã miễn/ giảm cho các loại thuế
Thông thường hàng gia công miễn thuế, khi nhập chi tiết hàng hóa, đối với thuế XNK chọn biểu thuế B30 và chọn Mã miễn giảm thuế nhập khẩu tương ứng là XNG81 – hàng hóa NK để gia công (thuộc danh mục miễn thuế) Đồng thời tại ô
“Thuế suất” nhập vào là 0 (nghĩa là 0%).
- Đăng ký danh mục nguyên liệu, định mức Chọn menu loại hình “ sản xuất xuất khẩu” để đăng ký định mức nguyên vật liệu
- Thanh lý nguyên phụ liệu
Mã miễn/ giảm cho các loại thuế Đối với trường hợp được áp dụng mã miễn/giảm các loại thuế, người khai cần chọn mã miễn/giảm tương ứng cho phù hợp, ví dụ mặt hàng nhập khẩu thông thường phải áp dụng mã biểu thuế VAT là VB015 - 5% nhưng là hàng nhập khẩu để Sản xuất xuất khẩu được miễn
*Hàng gia công với khu chế xuất
- Điểm giống nhau đều được áp dụng miễn giảm thuế
Tiêu chí so sánh Hàng gia công Khu chế xuất
Nhóm loại hình Gia công Chế xuất
Mã loại hình E21: Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư để gia công cho thương nhân nước ngoài
E52 : Xuất sản phẩm gia công cho thương nhân nước ngoài
E54: Xuất nguyên liệu gia công từ hợp đồng khác sang
- E11: Nhập nguyên liệu , vật tư (từ nước ngoài, kho ngoại quan)
- E15: Nhập nguyên liệu , vật tư (từ nội địa, từ DNCX)
- E13: Nhập hàng hóa khác vào DNCX ( Nhập tạo TSCĐ và hàng hóa khác chỉ sử dụng trong DNCX (Lưu ý không dùng mã A12) )
Chi cục hải quan khai báo
Chi cục Hải quan địa phương/ cửa khẩu
Chi cục Hải quan quản lý doanh nghiệp chế xuất
Quy trình Bước 1: Thông báo hợp đồng gia công Bước 2 Thông báo định mức
Bước 3 Nhập khẩu nguyên liệu:
Bước 4 Xuất khẩu thành phẩm
Bước 5 Thanh khoản hợp đồng gia công Bước 6: Xử lý nguyên liệu, vật tư dư thừa, phế liệu, phế phẩm
Bước 7 Báo cáo quyết toán DN
B1: Đăng ký nguyên vật liệu, vật tư, định mức sản xuất xuất khẩu
B2: Nhập khẩu NVL, Vật tư Bước 3: Xuất khẩu thành phẩm
Bước 4: Báo cáo quyết toán Đặc điểm loại hình - Giữa bên đặt gia công và bên nhận gia công được xác định mối quan hệ trong hợp đồng gia công Bên nhận gia công phải chịu mọi chi phí và rủi ro trong quá trình sản xuất
- Doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng hóa tiêu dùng và được sử dụng với mục đích xuất khẩu ra thị trường nước ngoài
- Doanh nghiệp đó phải thuộc khu chế xuất
- Các loại hàng hóa do doanh nghiệp chế xuất sản xuất phải xuất khẩu công sẽ được thu một khoản tiền (phí gia công) còn bên đặt gia công sẽ mua lại hết tất cả thành phẩm được sản xuất trong quá trình gia công
- Hợp đồng gia công quy định cụ thể các điều kiện thương mại từ thành phẩm, nguyên liệu đến giá cả gia công, nghiệm thu, thanh toán và việc giao hàng
- Gia công quốc tế là một hình thức xuất khẩu lao động nhưng lao động đó được thực hiện trong hàng hóa chứ không phải là xuất khẩu lao động trực tiếp
- Doanh nghiệp phải khai báo với cơ quan Hải quan để có thể trở thành doanh nghiệp chế xuất theo đúng quy định.
- Doanh nghiệp chế xuất đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển của tất cả các quốc gia và vùng
- Thanh lý các vật tư, nguyên vật liệu theo hợp đồng gia công.
Thuế Khi nhập chi tiết hàng hóa, đối với thuế XNK chọn biểu thuế B30 và chọn Mã miễn giảm thuế nhập khẩu tương ứng là XNG81 – hàng hóa NK để gia công (thuộc danh mục miễn thuế) Đồng thời tại ô “Thuế suất” nhập vào là 0 (nghĩa là 0%).
Phần danh sách hàng DNCX có mã biểu thuế Nhập khẩu (B30) và mã miễn giảm (NK32: hàng nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan).
Khai ECUS của hàng XK và hàng NK
Khai báo hàng nhập khẩu
3.Phân loại cá nhân tổ chức
4.Mã hiệu phương thức vận chuyển
Thông tin nhà xuất khẩu
4.Mã địa điểm lưu kho chờ thông quan dự kiến
1.Phân loại hình thức hóa đơn
4.Mã phân loại giá hóa đơn
6.Điều kiện giá hóa đơn
8.Tổng trị giá hóa đơn
1.Mã phân loại khai trị giá
5.Chi tiết khai trị giá
Danh sách hàng 2 (nếu có)
Danh sách hàng 3 (nếu có)
Mã_Tên ví dụ A11_Nhập kinh doanh tiêu dùng
A11 Nhập kinh doanh tiêu dùng
A12 Nhập kinh doanh sản xuất
A21 Chuyển tiêu thụ nội địa từ nguồn tạm nhập
A31 Nhập hàng hóa đã xuất khẩu
A41 Nhập kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện quyền nhập khẩu
A42 Thay đổi mục đích sử dụng hoặc chuyển tiêu thụ nội địa từ các loại hình khác,trừ tạm nhập
A43 Nhập khẩu hàng hóa thuộc Chương trình ưu đãi thuế
A44 Tạm nhập hàng hóa bán tại cửa hàng miễn thuế
B12 Xuất sau khi đã tạm xuất
B13 Xuất khẩu hàng đã nhập khẩu
C11 Hàng nước ngoài gửi kho ngoại quan
C12 Hàng xuất từ kho ngoại quan đi nước ngoài
C21 Hàng đưa vào khu phi thuế quan
C22 Hàng đưa ra khỏi khu phi thuế quan
E11 Nhập nguyên liệu của DNCX từ nước ngoài
E13 Nhập hàng hóa khác vào DNCX
E15 Nhập nguyên liệu của doanh nghiệp chế xuất từ nội địa
E21 Nhập nguyên liệu, vật tư để gia công cho thương nhân nước ngoài
E23 Nhập nguyên liệu, vật tư gia công từ hợp đồng khác chuyển sang
E31 Nhập nguyên liệu sản xuất xuất khẩu
E33 Nhập nguyên liệu vào kho bảo thuế
E41 Nhập sản phẩm thuê gia công ở nước ngoài
E42 Xuất khẩu sản phẩm của Doanh nghiệp chế xuất
E52 Xuất sản phẩm gia công cho thương nhân nước ngoài
E54 Xuất nguyên liệu gia công từ hợp đồng khác sang
G21 Tái xuất hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất
G22 Tái xuất thiết bị, máy móc phục vụ dự án có thời hạn
G23 Tái xuất miễn thuế hàng tạm nhập
G51 Tái nhập hàng đã tạm xuất
2 Phân loại cá nhân/ tổ chức
- Phân loại cá nhân/tổ chức: 4
1 Cá nhân gửi cá nhân
2 Tổ chức/công ty gửi cá nhân
3 Cá nhân gửi tổ chức/công ty
4 Tổ chức/Công ty gửi tổ chức/công ty
3 Mã bộ phận xử lý tờ khai (tùy theo CQHQ)
- Mã bộ phận xử lý tờ khai: 01….
4 Mã hiệu phương thức vận chuyển
- Mã hiệu phương thức vận chuyển: 2
STT Mã Tên Ghi chú
1 0X KHONG XAC DINH Không xác định
3 AE U ARB E United Arab Emirates
FK FALKLND Falkland Islands (Malvinas)
FM MICRONE Micronesia (Federated State)
GQ EQ.GNEA Equatorial Guinea
GS FALKLND South Georgia & the South Sandwich Islan
STT Mã Tên Ghi chú
1 0X KHONG XAC DINH Không xác định
3 AE U ARB E United Arab Emirates
MP MARIANA Northern Mariana Islands
NF OTH.AUS Norfolk Island
PG PAP NGA Papua New Guinea
PM ST P MQ Saint Pierre & Miquelon
STT Mã Tên Ghi chú
1 0X KHONG XAC DINH Không xác định
3 AE U ARB E United Arab Emirates
UM A.OCEAN United States Minor Outlying Islands
US U.S.A United States of America
VC ST.VINT Saint Vincent & Grenadines
VG B VIR I British Virgin Islands
WF W.F.ILD Wallis & Futuna Islands
ZZ UNKNOWN Chưa xác định
- Xuất: Ghi booking – KHÔNG CÓ GHI B/L
Có 2 loại HBL và MBL thì ghi HBL
- Tổng trọng lượng hàng XX,XXX.XX / ĐVT
Mã DVT Tên DVT Ghi chú
9 Mã địa điểm lưu kho chờ thông quan dự kiến
- Hàng nhập: tại cảng mà ta nhập hàng về
- Hàng xuất: kho công ty – nếu ko có kho thì là tại địa điểm tập kết ở HQ nơi làm thủ tục xuất
10 Ký hiệu và số hiệu bao bì
9999 ……… (ghi tên và số hiệu)
VNCLI_CANG CAT LAI (Bac Ho Chi Minh kinh yeu)
- Cảng xuất Mã_Tên cảng: JPCHI_CHINA
15 Phân loại hình thức hóa đơn
- Phân loại hình thức hóa đơn A_Hóa đơn thương mại
Chứng từ thay thế hóa đơn thương mại hoặc không có hóa đơn thương mại B
Hóa đơn điện tử (trong trường hợp đăng ký hóa đơn điện tử trên VNACCS) D
16 Mã phân loại hóa đơn
- Mã phân loại hóa đơn A
- Phương thức thanh toán KC
- Điều kiện hóa đơn FOB
20 Mã phân loại tờ khai trị giá
- Mã phân loại tờ khai trị giá 6
Phí vận chuyển Điều kiện Inconterm mã E – F => khai số tiền vận chuyển Điều kiện C,D không khai
Mã loại ……… Mã tiền ……… Phí vận chuyển ………
……./Đơn vị tiền tệ / DVT
- Đơn vị tiền tệ Đơn vị tính
Mã biểu thuế nhập khẩu
1 Port of loading – cảng xếp hàng (cảng đi)
2 Port of discharge – cảng dỡ hàng ( cảng đến)
3 Vessel & Voyage : tên phương tiện vận chuyển (có khi có chữ name)
4 FCL (CY) – hàng đi có container => mã hiệu phương thức vận chuyển là có Container => Phải có FCL – Nguyên container
5 LCL (CFS – KHO HÀNG LẺ) – hàng lẻ => mã hiệu phương thức vận chuyển là không Container => Hàng lẻ dù có số Container vẫn còn vận chuyển KHÔNG CONTAINER
6 ETD – dự kiến ngày khởi hàng; ETA – dự kiến hàng đến
7 Cut off – dự kiến ngày xếp hàng lên tàu (tức là ngày mà hàng phải được xếp lên tàu trước ngày đó)
Vận đơn đường hàng không HWB – BÊN TAY PHẢI , MWB – BÊN TAY TRÁI
Nếu book trực tiếp với hãng hàng không chỉ có MWB thôi
9 Ngày vận đơn – Place and date of issue
10 Số kiện – luôn luôn nhìn trên Bill of lading
11.Số ký GROSS WEIGHT – XEM TRÊN BILL OF LADING
12 Mã địa điểm lưu kho chờ thông quan dự kiến – xem trên thông báo hàng đến Nếu không có thì chọn địa điểm gần cảng giao hàng
Mã HQ Cát Lái: 02CI… , 02CIRCI (LCL - CFS), 02CIS01 (FCL- CY)
13 Ngày hàng đến – theo Bill of lading hoặc thông báo hàng đến
- CIF – không phải nhập phí vận chuyển (NHÓM C VÀ D)
- EXW, FCA, FOB – phải nhập trị giá vận chuyển
- FREIGHT COLLECT – PHÍ TRẢ SAU – DO NGƯỜI MUA TRẢ - NÊN KHAI PHÍ VẬN CHUYỂN
- FREIGHT PREPAID – PHÍ TRẢ TRƯỚC – KHÔNG NHẬP PHÍ VẬN CHUYỂN
- Người nộp thuế - người xuất nhập khẩu
- Loại hình Xuất nhập khẩu tại chỗ mới phải điền “THÔNG TIN VẬN CHUYỂN”
+ Coi hàng hóa có CO không
Khai báo Ecus xuất khẩu
3.Mã bộ phận xử lý tờ khai
4.Mã hiệu phương thức vận chuyển
Thông tin nhà nhập khẩu
8.Ngày hàng đi dự kiến:
1.Phân loại hình thức hóa đơn:
4.Mã phân loại giá hóa đơn:
6.Điều kiện giá hóa đơn:
7.Mã đồng tiền của hóa đơn:
8.Tổng trị giá hóa đơn:
1 Số đính kèm khai báo điện tử
(liệt kê chứng từ đính kèm)
Thông tin vận chuyển và thông tin khác
1.Ngày khởi hành vận chuyển:
2.Thông tin trung chuyển (Mã địa điểm – Ngày đến)
3.Địa điểm đích cho vận chuyển bảo thuế:
1.Mã số hàng hóa (HS):
3 Mã bộ phận xử lý tờ khai
4 Mã hiệu phương thức vận chuyển
- FCL đơn hàng có Container
- CFS/CFL – KHO HÀNG LẺ
9 Mã địa điểm chờ thông quan dự kiến
- Ghi kho của doanh nghiệp/không có kho ghi tại kho của cảng xuất
10 Địa điểm nhận hàng cuối cùng
Mã _tên (cảng nước ngoài )
13 Ngày hàng đi dự kiến (ETD)
Phân loại hình thức hóa đơn
Mã phân loại hóa đơn
Phương thức thanh toán Điều kiện hóa đơn
1 Ngày khởi hành vận chuyển : là ngày on board
2 Thông tin trung chuyển (Mã địa điểm – Ngày đến): Có thì ghi ko thì thôi
3 Địa điểm đích cho vận chuyển bảo thuế: coi ở mã khai báo CCHQ mình in nhen
4 Phần ghi chú: ghi chú phương thức thanh toán, nếu có form ℅ thì ghi form CO: số CO ( phần này chủ yếu coi trong đề) Ví dụ: 1 TT:KC: PAID
100%BY T/T AFTER OF THE GOODS ARRIVED THROUGH THE
SELLER'S BANK Địa điểm trung chuyển ghi trùng với mã địa điểm lưu kho chờ thông quan dự kiến Địa điểm đích cho vận chuyển bảo thuế : ghi ICD – KHO NGOẠI QUAN
Có C/O ghi from CO, số C/O, ngày C/O Phương thức thanh toán
1 Mã: là mã nơi xuất khẩu đi ví dụ: 02IKC03-
2 Tên- là địa điểm hàng đc xuất khẩu thông quan đi VD: TP.HCM ICD
- NOTE: mã và tên của địa điểm xếp hàng lên xe chở hàng nó TRÙNG với:
Mã địa điểm lưu kho chờ thông quan dự kiến
3 Địa điểm: là địa điểm của cảng hay kho của doanh nghiệp xuất khẩu đó
4 Số container: bao nhiêu công thì ghi bấy nhiêu chỗ CY: còn nếu ko có cont thì thôi tùy vào hàng lẻ hay full
Số CONTAINER: 4CHU7SO :ABCD1234567
3 Mã nước xuất xứ: VN- VIET NAM
4 Số lượng (1): Coi chỗ Net weight ………/DVT
- số lượng (2), cũng ghi y chang nếu đề không cho khác.
- Đơn vị tính: đa số trong đề cho sẵn VD: KGS- kilogram thì đơn vị tính là KGM
5 Trị giá hóa đơn trừ phí vc, bh… => xuất FOB
6 Đơn giá hóa đơn xxxx/DV tiền tệ/DVT. Đơn vị tính Đơn vị tính