Điều này đặc biệt quan trọng đôí với những sinh viên năm thứ 3.Khoảng thời gian thực tập 4 tuần tại trung tâm đào tạo logistics tiểu vùng Mekong- Nhật Bản tại Việt Nam, Học tập tại phòng
TỔNG QUAN VỀ ĐỢT THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH
Trong quá trình thực tập cơ sở ngành kéo dài trong 3 tuần, em đã có cơ hội tiếp xúc và học hỏi nhiều điều mới Dưới đây là tóm tắt về những gì đã diễn ra trong suốt thời gian này và những kiến thức, kinh nghiệm và cả những trải nghiệm mà em có due tu dot the tap.
1.1.1 Thực tập tại trung tâm đào tạo logistics tiểu vùng Mekong- Nhật Bản tại Việt Nam a) Lịch sử hình thành
* Trung tâm đào tạo logistics tiểu vùng Mekong Nhật Bản tại Việt Nam có địa chỉ tại
76 Ngô Kim Tài, Kênh Dương, Lê Chân, Thải Phòng Tại đây em đã có buổi thực tập và học hỏi vào thứ tư, ngày 02/08/2023, được trang bị những kiến thức tổng quan về trung làm cũng như tim hiểu về hoạt động khai thác kho hàng.
Trung tâm đào tạo logistics được Trường Đại học Hàng hải Việt Nam thành lập ngày 17/3/2010 Đầu năm 2015, Trung tâm đã tiếp nhận toàn bộ cơ sở vật chất từ dự án Dự án "Thành lập Trung làm đào tạo logistics Tiểu vùng sông Mê kông lại Việt Nam ưu Quý IIội nhập Nhật Din ASEAN (JAIT) lái tay có tổng giá trị 2,3 triệu USD được thực hiện từ năm 2012 đến năm 2011 và được phê duyệt tại Quyết định có 676/QĐ DOTVT ngày 29/03/2012 của Bộ Giao thông Vận tại Việt Nam Ngày 21/3/2011, Bộ Giao thông Vận Việt Nam đã có Công hàm số 215/HTQT nhất trí với loại sứ quán Nhật Hàn tại Việt Nam về tên Trung tâm sau khi đem vào khai thác là "Japan Mekong Regional Lapisties Training Center in Viet Nam", tên tiếng Việt "Trung tâm đào tạo Logisties Tiểu vùng Mê-kông - Nhật Bản tại Việt Nam".
Ngày 21/5/2014, Bộ Giao thông Vận Việt Nam đã có Công hàm số 215/HTQT nhất trí với Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam về tên Trung tâm sau khi đưa vào khai thác là
"Japan - Mekong Regional Logistics Training Center in Viet Nam", tên tiếng Việt
"Trung tâm đào tạo Logistics Tiểu vùng Mê-kông - Nhật Bản tại Việt Nam b) Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu
Chức năng: Đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và dịch vụ khoa học công nghệ trong lĩnh vực logistics, quản trị chuỗi cung ứng, thương mại và
- Đào tạo bồi dưỡng, cập nhật, nâng cao kiến thức về logistics, quản trị chuỗi cung ứng, thương mại, quản lý kinh tế, kỹ năng mềm… cho các tổ chức và cá nhân;
- Tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề đối với ngành nghề được phép đào tạo;
- Nghiên cứu và triển khai các kết quả nghiên cứu về logistics, quản trị chuỗi cung ứng, thương mại, quản lý tổ chức sản xuất, quản lý kinh tế tại các đơn vị nghiên cứu và đề xuất kiến nghị lên các cơ quan nhà nước liên quan;
- Tổ chức các hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ phục vụ cho ngành logistics và các ngành dịch vụ khác có liên quan;
- Liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để tổ chức nghiên cứu ứng dụng trong các lĩnh vực logistics, quản trị chuỗi cung ứng, thương mại, quản lý kinh tế;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Hiệu trưởng.
Mục tiêu của trung tâm: cung cấp cho sinh viên và các chuyên gia trong ngành lopisties kiến thức, kỹ năng và công nghệ hiện đại để phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực này Nhiệm vụ trọng tâm mà trung tâm hưởng đến là đào tạo bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về logistics, quản trị chuỗi cung ứng, quản lý kinh tế; nghiên cứu và khai thác các kết quả nghiên cứu về logistics, quản trị chuỗi cung ứng, và đề xuất kiến nghị lên các cơ quan chức năng; tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chương trình, giáo trình, đối với ngành nghề được phép đào tạo,
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của một kho hàng hoặc trung tâm đào tạo logistics Chúng ảnh hưởng đến hiệu suất, hiệu quả và an toàn của các hoạt động trong kho hàng Trung tâm đã giới thiệu 1 số trang thiết bị cơ sở vật chất như kệ giá hàng, bảng chuyển, pallet,
Hình 1.1: Cơ sở vật chất, trang thiết bị tại LETC
- Dịch vụ khai thác kho hàng là dịch vụ bảo quản hàng hóa tránh hư hao, xuống cấp, mau hỏng, tồn trữ kịp thời và cung cấp đúng lúc, không bị thiếu hụt các chi tiết hàng hóa cần thiết cho việc sản xuất liên tục Đối tượng khách hàng và sản phẩm trong dịch vụ kho hàng thường là hàng hóa phục vụ cho sản xuất như nguyên vật liệu, WIP, thành phẩm, các mặt hàng linh tinh
- Mô hình chuẩn của kho hàng có thể được điều chỉnh hoặc tùy chỉnh theo yêu cầu của từng doanh nghiệp để phù hợp với quy mô, loại sản phẩm và quy trình làm việc của công ty Mô hình chuẩn của kho hàng thường bao gồm các phần sau khu vực lưu trữ (Storage area), khu vực nhạt hàng (Picking area), khu vực tiến hành quá trình phân phối hàng (distribution processing ana), khu vực phân loại hàng, sàng lọc hàng (Sorting area), khu vi: dock (hẩm) (không phải cảm kho) để đưa hàng hoá tử phương
- Quy trình khai thác kho hàng là một phần quan trọng trong chuỗi canh tâm và quản lý hàng hóa Một số yêu cầu chung khi soạn hàng và giao hàng trong kho
- Hàng nhập trước, xuất trước (FIFO)- FIRST IN, FIRST OUT) Khi xếp vào số để ở khu vực tiện pần cảm tiện cho việc xuất hàng
- Hàng nhập sau, xuất trước (LIFO- LAST IN, FIRST OUT)- Khi nhập hàng nào trước thi xếp vào bên trong
- Hàng hóa phải được sắp xếp một cách khác nhau vì khác biệt kích có những phải theo phương pháp lin trở thông nhất để các thành viên trong kho có thể tìm thấy dễ dàng
- Tuân thủ quy tắc 3s trong kho hàng.
1.1.2 Học tập tại phòng mô phỏng khai thác cảng
- Địa điểm: Tầng 5, tòa A4, trường Đại học Hàng hải Việt Nam.
- Thời gian thực tập: Thủ 3, ngày 08/08/2013
Hệ thống PL-TOS được cài đặt tại phòng Mô phỏng khai thác cảng của Khoa Kinh tế do công ty Portlogics chuyển giao Tại đây, em đã học hỏi được kiến thức cần phải học liên quan đến phần mềm càng, và mức độ quan trọng của ứng dụng phần mềm trong hoạt động khai thác cảng.
Mô hình tổ chức gồm các khu vực:
- Trung tâm điều hành: chỉ huy toàn bộ các hoạt động khai thác sản xuất của cảng
- Trung tâm Thương vụ- Dịch vụ khách hàng
- Các đối tác liên quan: Hàng tàu, châu hàng, Hải quan
Các quy trình của PL TOS
Hình1.2: SƠ ĐỒ CHI TIẾT CÁC QUY TRÌNH CỦA PL-TO5
Quy trình nhập trong IL-TOS RIC
- Kế hoạch cập bến Trước khi tàu đến, hãng tàu sẽ gửi thông tin về lịch trình tàu sẽ ghé càng Dựa vào đó để sắp xếp bến cập cho tàu
- Dữ liệu đầu vào: Hàng tàu sẽ gửi cho cảng thông tin về các container có trên tàu sẽ dở tại cũng bao gồm Manifest và Stowage Bay Plan
- Kế hoạch tàu: Dựa theo số liệu Stowage Bay Plan chúng ta sẽ lập được kế hoạch dỡ container từ tàu (xác định trinh tự hay, cẩu,
- Kế hoạch bãi: Dựa vào số lượng container nhập được phân nhóm, gần bay hoặc vùng dự kiến hạ bãi
- Điều hành do CNTR: Phối hợp: Giao nhận – Xe kéo – Xe nâng
- Theo dõi việc dỡ CNTR tại trung tâm: Tại Trung tâm điều hành, trực ban điều độ giám sát và can thiệp thay đổi khi cần
- Xác nhận dỡ CNTR tại cần cẩu
- Thủ tục - Tinh cước : Đăng ký nâng tính cước và phát hành hóa đơn, xác nhận thanh toán, phát hành KIO
- Xe vào lấy CNTR và nâng CNTR lên
- Ra cổng Khi tài xế cho container ra cổng, nhân viên cổng giao phiếu EIR cho tài xế xác nhận đã giao container
Quy trình xuất trong IL – TOS RK
CHI NHÁNH CẢNG TÂN VŨ
2.1.1 Giới thiệu Cảng Hải Phòng Được hình thành từ năm 1874 - Cảng Hải Phòng là Cảng biển nổi tiếng 145 năm trên bản đồ hàng hải quốc tế Nằm ở 20°52 vĩ độ Bắc - 106°41 kinh độ Đông, Cảng Hải Phòng là cảng biển quốc tế lớn nhất miền Bắc Việt Nam Có vị trí chiến lược trong vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc và hành lang kinh tế Đông - Tây.
Với lợi thế cảng container hiện đại nhất miền Bắc Việt Nam, Cảng Hải Phòng luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng Từ Cảng Hải Phòng, hàng hóa được vận chuyển đi khắp các cảng biển trong khu vực Đông Nam Á, Châu Á và toàn thế giới, là một trong những động lực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Hoạt động với mô hình Công ty cổ phần từ ngày 01/7/2014; Cảng Hải Phòng là cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, là 1 trong 2 hệ thống cảng biển lớn nhất Việt Nam Cảng Hải Phòng nằm trên tuyến đường giao thông trên biển kết nối Singapore với Hồng Kông và các cầng từ Đông Á và Đông Bắc Á với ba khu vực xếp dỡ chính gồm: Cảng Hoàng Diệu; Cảng Chùa Vẽ; Cảng Tân Vũ; 02 Công ty con do Cảng nắm giữ trên 51% cổ phần chỉ phối.
- Vị trí địa lý (Kinh độ - Vĩ độ): 20°52'N 106°41'E
- Trạm đón hoa tiêu (Kinh độ - Vĩ độ): 20°40'N 106°51'E.
- Thời gian làm việc: 24h/ngày
- Luông vào Cảng từ phao số 0 đến Bến Bính: Dài 42,8km
- Cỡ tàu lớn nhất cập bến: 55.000DWT giảm tải.
+ Từ điểm đón hoa tiêu đến Cảng Tân Vũ: -7,0m.
+ Từ khu Cảng Tân Vũ đến Cảng Hoàng Diệu: -7,0m ÷ -5,5m.
- Chế độ thủy triều: Nhật triều.
- Dao động thủy triều tối đa: 3m ÷ 4m.
Hình 2.1: Vị trí địa lý Cảng Hải Phòng
- Cảng Hải Phòng là cảng có lưu lượng hàng hóa thông qua lớn nhất ở phía Bắc Việt Nam, có hệ thống thiết bị hiện đại và cơ sở hạ tầng đầy đủ, an toàn, phù hợp với phương thức vận tải, thương mại quốc tế.
2.1.3 Lịch sử phát triển Cảng Hải Phòng
Cảng Hải Phòng được người Pháp xây dựng năm 1874, là nơi được sử dụng để đổ bộ và tiếp tế cho quân đội viễn chinh Sau đó, thương cảng này được nối liền với Vân Nam, Trung Quốc bằng đường xe lửa Đến năm 1939, cảng này thực hiện 23% khối lượng vận chuyển xuất nhập khẩu của xứ Đông Dương Ngày 21/03/1956, Cảng Hải Phòng là một xí nghiệp do Ngành vận tải thủy phụ trách và quản lý Ngày
10/7/1965, Cảng Hải Phòng là xí nghiệp trực thuộc Cục vận tải đường biển Ngày 28/11/1978, Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng cục đường biển Ngày 29/4/1995, Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Ngày 12/10/2007, Cảng Hải Phòng chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Ngày 01/07/2014, Cảng Hải Phòng chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần.
- Năm 1857: Cảng Hải Phòng có tên gọi là Cửa Cấm còn Hải Phòng chỉ là bãi lầy thưa vắng gọi là bến Ninh Hải có mấy xóm chài lưới nhỏ thuộc địa phận của tỉnh Hải Dương Địa điểm này lần đầu tiên được nhắc đến vào năm
1857 với cái tên Cửa Cấm (trong báo cáo của phái đoàn Ckeczkows- ki) Sau này được một số sĩ quan Pháp tổ chức thám sát với ý đồ khai lộ cửa sông tuyến đường thuỷ lên Vân Nam (Trung Quốc) và đặt quân cảng.
- Năm 1874: Cảng Hải Phòng được thực dân Pháp xây dựng với quy mô lớn bao gồm
6 nhà kho (gọi là Bến Sáu kho)
Cảng Hải Phòng hình thành từ bến Ninh Hải của làng chài Cửa cấm từ thế kỷ 18 Năm 1874, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã chính thức nộp đất Hải Phòng cho thực dân Pháp, từ đấy Cảng Hải Phòng nhanh chóng trở thành một bến cảng sầm uất Ngày 15/03/1874, triều đình Huê' ký "Hiệp ước hòa bình và liên minh" (còn gọi là Hiệp ước Giáp Tuất), "Hiệp ước Philastre",trong đó nhà Nguyễn dâng cho Pháp đất Hải Phòng (gồm 5 mẫu) và quyền kiểm soát bến Ninh Hải (tức khu vực Cảng Hải Phòng ngày nay) Bắt đầu hình thành từ năm 1874 khi thực dân Pháp bắt tay vào xây dựng Cảng nhằm biến bến thuyền làng Cấm thành một quân cảng và thương cảng lớn, phục vụ ý đồ khai thác thuộc địa của thực dân Pháp Công trình đầu tiên có quy mô lớn là hệ thống nhà kho gồm 6 kho, nên được gọi là Bến Sáu Kho Cùng với Cảng, dân số Hải Phòng phát triển lên khoảng 10 nghìn người trong đó có 200 người Âu và 200 Hoa kiều.
- Năm 1929: Cuộc đấu tranh đòi tăng lương, nước uống, giảm giờ làm, chống đánh đập của 500 công nhân Cảng giành thắng lợi
Tháng 6/1929, "Đông Dương Cộng sản Đảng" chính thức được thành lập Những hội viên tích cực nhất của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội ở miền Bắc được tuyển lựa thành những đảng viên đầu tiên của Đảng Ngay sau đó, đảng bộ Đông Dương Cộng sản Đảng Hải Phòng được thành lập Tháng 8/1929, Ban Chấp ủy lâm thời của Đảng bộ Hải Phòng được cấp trên chỉ định do đồng chí Nguyễn Đức Cảnh làm Bí thư Cũng trong tháng 8/1929 ở Cảng, đồng chí Biên và đồng chí Phúc được công nhận là đảng viên Ngày 24/11/1929 công nhân Bến Sáu Kho đoàn kết đấu tranh đòi bọn chủ Cảng phải tăng lương và đảm bảo nước uống Cuộc đấu tranh đã ghi mốc son chói lọi vào lịch sử vẻ vang của đội ngũ công nhân Cảng Hải Phòng và được quyết định chọn là Ngày hội truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và đội ngũ công nhân Cảng.
- Năm 1946: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ nước Pháp trở về tổ quốc tại Cảng Hải Phòng
Ngày 20/10/1946, sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm chính thức nước Pháp với tư cách là Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa- quốc gia độc lập đầu tiên ở Đông Nam Á- Người về nước bằng đường biển và đặt chân lên Bến Cầu Ngự Cảng Hải Phòng.
- Năm 1956: Cảng Hải Phòng là một xí nghiệp do Ngành Vận tải thủy phụ trách và quản lý
Ngày 21/03/1956 Cảng Hải Phòng là một xí nghiệp do Ngành vận tải thủy phụ trách và quản lý
- Năm 1957: Lần thứ hai Bác Hồ về thăm Cảng Hải Phòng
Ngày 20/05/1955: Hoa tiêu Việt Nam dẫn 2 tàu Pháp cập cảng Cảng Hải Phòng đuợc đánh dấu trên bàn đồ hàng hải thế giới là cảng biển của Nuớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 30/05/1957, giữa lúc toàn thể cán bộ, công nhân Cảng đang say sưa với công việc của mình, quyết tâm hoàn thành kế hoạch Nhà nước thì Hồ Chủ tịch - Bác Hồ kính yêu của dân tộc, của giai cấp công nhân ta về thăm Cảng Bác đã lên tàu HC15, xem xét từng chỗ ăn, chỗ ngủ, chỗ làm việc của anh em Sau khi thăm hỏi về tình hình đời sống và việc làm của công nhân Bác căn dặn:"Mỗi người phải đoàn kết một lòng từ trên xuống dưới, phải nêu cao tinh thần làm chủ, ra sức xây dựng Cảng Bác chỉ rõ, hàng ngày công nhân tiếp xúc với nhiều người trên thế giới, cho nên phải nêu cao tinh thần quốc tế vô sản, phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt để xứng đáng là giai cấp công nhân, giai cấp lãnh đạo cách mạng" Về quan hệ giữa cá nhân và Tổ quốc, Bác nói: "Đoàn kết là sức mạnh, nước lên thì tàu nổi Các cô chú ở đây một thuyền, một sóng nên phải đoàn kết với nhau Tiền đồ cá nhân phải gắn với lợi ích của dân tộc, của giai cấp công nhân Ai muốn tìm tiền đổ cá nhân riêng lẻ, tức là tự tách mình ra khỏi con tàu giữa biển, như vậy chẳng có tiền đổ gì cả" Bác về thăm Cảng là một sự kiện lớn trong đời sống chính trị của cán bộ, công nhân Những lời dạy của Bác đã động viên mọi người hăng hái thi đua lao động và học tập Đảng bộ đã vạch ra phương hướng "toàn Đảng bộ phải làm công tác chính trị tư tưởng, lấy quần chúng giáo dục quẩn chúng" và nêu rõ phương châm "dựa hẳn vào đội ngũ công nhân, cải tiến kỹ thuật, cải tiến quản lý".
- Năm 1960: Lần thứ ba Bác Hồ về thăm Cảng Hải Phòng
Ngày 10/01/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đón kiều bào về nước chuyến đầu tiên tại Cảng Hải Phòng
- Năm 1965: Cảng Hải Phòng là xí nghiệp trực thuộc Cục vận tải đường biển
Ngày 10/7/1965, Cảng Hải Phòng là xí nghiệp trực thuộc Cục vận tải đường biển.
- Năm 1978: Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng cục đường biển
Ngày 28/11/1978: Chính phủ ra quyết định số 300/QĐ thành lập Tổng cục đường biển, Cảng Hải Phòng là đơn vị trực thuộc.
- Năm 1995: Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
Ngày 29/4/1995, Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Những năm trước đây, sản lượng xếp dỡ hàng mỗi ngày chỉ đạt trên dưới 7.000 tấn, nhưng từ năm 1995 sản lượng bình quân hàng ngày luôn đạt trên 11.000 tấn, thậm chí có ngày tiếp nhận tới 27.000 tấn Kế hoạch xếp dỡ 1 tàu hàng container là 2 ngày nay chỉ cần 12 giờ đến 16 giờ là kết thúc Tàu chở 5.000 tấn sắt thép có thể xếp dỡ xong trong 40 giờ và hàng ngàn ô tô được chuyển từ tàu xuống bãi an toàn trong vòng
2 ca làm việc (12 giờ).Tốc độ giải phóng tàu, năng suất máng ca không còn là điều lo lắng của những người chỉ huy khai thác Cảng.
- Năm 2007: Cảng Hải Phòng chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
Ngày 12/10/2007, Bộ Giao thông vận tải ra quyết định số 3088/QĐ - BGTVT chuyển Cảng Hải Phòng thành Công ty trách nhiệm Cảng Hải Phòng chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
Ngày 02/2007, Tiếp nhận trục giàn QC tại Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ - Cảng Hải Phòng Sau khi hoàn thành dự án cải tạo nâng cấp Cảng Chùa Vẽ bằng nguồn vốn vay ODA với hệ thống thiết bị chuyên dùng xếp dỡ container theo tiêu chuẩn quốc tế, năm