1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tim hieu chung ve phep lap luan chung minh

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,9 KB

Nội dung

- Trong văn nghị luận,chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy?. Hoạt độn[r]

(1)

Ngày soạn: 1/12/2013

Ngày giảng: 7A3 …/01/2014 7A4: …/01/2014 Tiết 86 - Bài 21

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận chứng minh

2 Kỹ năng: Rèn luyện HS kỹ tìm tịi phép lập luận chứng minh Thái độ: Có ý thức sử dụng lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm nhận định

II Chuẩn bị thầy trò

1 Thầy: SGK, TKBG7, ngữ văn nâng cao Trò: Đọc văn Soạn theo SGK III Tổ chức hoạt động dạy - học

1 Ổn định tổ chức (1 phút) 7A3……… 7A4……… Kiểm tra cũ (5 phút)

3 Bài

Hoạt động 1: (2 phút) Giới thiệu

- Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho HS - Phương pháp: Thuyết trình

Giới thiệu bài:

Hoạt động 2: (22 phút) I Mục đích phương pháp chứng minh - Mục tiêu: HS hiểu mục đích phương pháp chứng minh - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận

- Kĩ thuật: Động não

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hãy nêu ví dụ cho biết: Trong đời người ta cần chứng minh?

- Em học muộn bạn em bị ốm nên em phải đưa bạn nhà Nhưng em trình bày lí mẹ em lại khơng tin Trong trường hợp em làm nào?

Nhờ mẹ xác nhận qua gia đình người bạn cô giáo chủ nhiệm

- Để chứng minh tư cách công dân

Đưa giấy chứng minh thư nhân dân - Trong tàu, lên xe buýt , nhân viên tàu, xe kiểm tra vé hành khách, em phải làm để chứng tỏ

I Mục đích phương pháp chứng minh:

(2)

đã chấp hành ?

Em đưa vé cho nhân viên tàu (xe) kiểm tra

- Em khoe với bạn học cách gấp hộp giấy đẹp Các bạn khơng tin Em phải làm để bạn tin lời mình?

Em tự gấp hộp cho bạn xem

* Khi cần chứng minh cho tin lời nói em thật, em phải làm nào?

* Thế chứng minh?

* Thế chứng minh đời sống?

Đó nội dung ghi nhớ / SGK – 42

*Trong văn nghị luận, người ta s.dụng lời văn (khơng dùng nhân chứng, vật chứng) làm để chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy ?

-Gv: Những dẫn chứng văn nghị luận phải chân thực, tiêu biểu Khi đưa vào văn phải lựa chọn, p.tích Dẫn chứng văn chương đa dạng số liệu cụ thể, câu chuyện, việc có thật Và dẫn chứng có g.trị có xuất xứ rõ ràng thừa nhận

GV gọi hs đọc văn

* Luận điểm văn gì? Hãy tìm câu văn mang luận điểm ?

* Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã”, Bài văn lập luận ?

- Đưa chứng để thuyết phục, chứng người (nhân chứng), vật (vật chứng), việc, số liệu

- Chứng minh đưa chứng để chứng tỏ ý kiến (luận điểm) chân thực

- Trong đời sống, người ta dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ điều đáng tin

2 Trong văn nghị luận:

Người ta dùng lí lẽ, dẫn chứng (thay vật chứng, nhân chứng) để khẳng định nhận định, luận điểm đắn

3 Bài văn nghị luận

Đừng sợ vấp ngã”

- Luận điểm: Nhan đề luận điểm, tư tưởng văn nghị luận Luận điểm cịn nhắc lại ỏ đoạn kết: “Vậy xin bạn lo sợ thất bại”

- Lập luận:

- Vấp ngã thường, vấp ngã

(3)

* Các chứng cớ dẫn có đáng tin cậy khơng? Vì sao?

- Rất đáng tin cây, người tiếng, nhiều người biết đến

* Em hiểu phép lập luận CM văn nghị luận?

* Các lí lẽ, dẫn chứng văn nghị luận cần có u cầu gì?

Đó cúng nội dung ghi nhớ chấm 2, SGK

HS đọc

trở ngại cho họ trở thành người tiếng

- Cái đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng

Dẫn chứng:

- Lần chập chững biết - Lần biết bơi

- Lần chơi bóng bàn

- Oan Đi-xnây bị tồ báo sa thải thiếu ý tưởng

- Lúc cịn học phổ thơng, Lu- i Pa-xtơ học sinh trung bình

- Lép Tôn- xtôi tác giả tiểu thuyết tiếng Chiến tranh hồ bình bị đình học đại học "vừa khơng có lực, vừa thiếu ý chí học tập"

- Hen- ri Pho thất bại cháy túi tới năm lần trước thành công

- Ca sĩ ô- pê- tiếng En- ri- cô Ca- ru- xô bị thầy giáo cho thiếu chất giọng hát đựơc - Trong văn nghị luận,chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy - Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục

* Ghi nhớ: sgk 42. Hoạt động 3: (10 phút) Luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành.Rèn kĩ thực hành

- Phương pháp: vấn đáp, thực hành - Kĩ thuật: Động não

* Bài văn nêu lên luận điểm ?

* Hãy tìm câu mang luận điểm đó?

II Luyện tập

Bài văn: Khơng sợ sai lầm a Luận điểm: Không sợ sai lầm

(4)

* Để chứng minh luận điểm mình, người viết nêu luận nào? luận có hiển nhiên, có sức thuyết phục không ?

* Cách lập luận CM có khác so với Đừng sợ vấp ngã?

hèn nhát trước đời

- Một người mà lúc sợ thất bại không tự lập - Một người mà khơng chịu khơng ?

- Khi tiếp bước vào tương lai, bạn tránh sai lầm

b Luận

- Bạn sợ sặc nc bạn khơng biết bơi, bạn sợ nói sai bạn khơng nói ngoại ngữ

- Một người khơng chịu khơng

- Tác giả cịn nêu nhiều luận phân tích sai lầm có mặt, đem lại tổn thất lại đem đến học cho đời Thất bại mẹ thành công

c Cách lập luận CM khác với Đừng sợ vấp ngã: Bài Khơng sợ sai lầm người viết dùng lí lẽ để CM, Đừng sợ vấp ngã chủ yếu dùng dẫn chứng để CM

4 Củng cố (3 phút)

- Mục đích văn nghị luận chứng minh?

- Phương pháp lập luận nghị luận chứng minh Hướng dẫn HS tự học

- Học Đọc có hiểu đời hiểu văn - Chuẩn bị : Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp IV Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Ngày đăng: 13/09/2021, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w