Nhữngbản Hiệp định, Tạm ước hay các Hội nghị gặp gỡ giữa Việt Nam với Trung Hoa quốcdân Đảng và quân đội Thực dân Pháp là những bằng chứng thép ghi nhận thành côngcủa hoạt động ngoại gia
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ 2
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
1 Lý do chọn đề tài 3
2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3
3 Mục đích nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 4
CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ 5
1.1 Tình hình thế giới 5
1.2 Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám 6
CHƯƠNG 2: SÁCH LƯỢC NGOẠI GIAO CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1945-1946 .8
2.1 Giai đoạn hòa Tưởng để đánh Pháp 8
2.1.1 Lý do hòa Tưởng để đánh Pháp 8
2.1.2 Diễn biến 8
2.1.3 Ý nghĩa 9
2.2 Giai đoạn hòa Pháp để đuổi Tưởng 9
2.2.1 Lý do hòa Pháp để đuổi Tưởng 9
2.2.2 Diễn biến 9
2.2.3 Ý nghĩa 11
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ SÁCH LƯỢC NGOẠI GIAO 1945-1946 12
3.1 Sự khéo léo, linh hoạt của sách lược 12
3.1.1 Hòa Tưởng để đánh Pháp 12
3.1.2 Hòa Pháp để đuổi Tưởng 13
3.2 Thành công của sách lược ngoại giao giai đoạn 1945-1946 14
CHƯƠNG 4 Ý NGHĨA SÁCH LƯỢC NGOẠI GIAO 1945-1946 15
4.1 Ý nghĩa lịch sử 15
4.2 Ý nghĩa hiện thực 17
CHƯƠNG 5: BÀI HỌC VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN 19
5.1 Bài học kinh nghiệm 19
5.2 Bài học đối với công tác đối ngoại hiện nay 22
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sau sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa
đã ra đời và khai phá một kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc ta Nhờ có đường lối lãnhđạo khôn khéo của Đảng cũng như lãnh tụ Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam đã từngbước vượt qua những khó khăn, thử thách trên tất cả các mặt trận: Kinh tế - Chính trị -Văn hóa - Xã hội Có thể nói, cách mạng Việt Nam đã gặt hái về những thắng lợi lẫylừng và đáng tự hào Đặc biệt, hoạt động đối ngoại chính là một trong những mũi giáochủ chốt, đóng góp quan trọng vào thành công của cách mạng Nhìn lại cuộc đấu tranhbảo vệ chính quyền trải dài từ tháng 9 năm 1945 đến tháng 12 năm 1946, mặt trậnngoại giao đã luôn đấu tranh song hành cùng các mặt trận chính trị và quân sự Nhữngbản Hiệp định, Tạm ước hay các Hội nghị gặp gỡ giữa Việt Nam với Trung Hoa quốcdân Đảng và quân đội Thực dân Pháp là những bằng chứng thép ghi nhận thành côngcủa hoạt động ngoại giao, là những bước tiến lớn góp phần đưa cuộc đấu tranh bảo vệchính quyền cách mạng của nhân dân ta đến với thắng lợi hoàn toàn
Xét thấy giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc giữ vững nền hòabình, chúng em đã chọn đề tài “Chủ trương ngoại giao hòa bình của Việt Nam giaiđoạn 1945-1946” để nghiên cứu Nghiên cứu sẽ giúp ta hiểu rõ hơn cách Đảng cộngsản và chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra những chủ trương đối ngoại, từ đó rút ra bài họckinh nghiệm trong công tác ngoại giao Việt Nam Do còn hạn chế về trình độ, bài tiểuluận không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được những phản hồi,
ý kiến nhận xét đến từ cô nhằm hoàn thiện hơn bài viết của chúng mình
2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng: Chủ trương ngoại giao hòa bình của Việt Nam
Trang 4Chí Minh cùng Đảng cộng sản lựa chọn chủ chương ngoại giao hòa bình trong giaiđoạn “thù trong giặc ngoài” 1945-1946 Từ đó nhóm tác giảng đã đánh giá tính linhhoạt, nhạy bén, khéo léo trong những sách lược ngoại giao của nước ta giai đoạn 1945-
1946 Những sách lược ấy góp phần giúp ta làm nên thắng lợi trong cuộc kháng chiếnchống quân Pháp và quân Tưởng đồng thời tiếp tục giữ vững nền độc lập dân tộc vànhân dân ta đã giành được Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cũng như bài học trongcông tác ngoại giao hiện nay cho nước ta Qua đó rút ra được những bài học trongcông tác ngoại giao của Việt Nam hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp dựa trên nền tảng lịch sử để tiếnhành phân tích, nghiên cứu đề tài Với phương pháp luận là quan điểm của chủ tịch HồChí Minh và Đảng cộng sản giúp cho quá trình khai thác, nghiên cứu đi theo góc độ tưduy sâu và luôn đi đúng phương hướng và đạt được hiệu quả nhất định Từ bối cảnhlịch sử để từ đó hình thành sách lược nhằm nghiên cứu sâu nội dung chủ trương ngoạigiao hòa bình giai đoạn 1945-1946 Từ đó chỉ ra những bài học kinh nghiệm đối vớicông tác đối ngoại của Việt Nam hiện nay
Trang 5CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ1.1 Tình hình thế giới
Đầu năm 1945, Hồng quân Xô Viết liên tục chiếm những thắng lợi quyết địnhtrên chiến trường châu Âu, giải phóng nhiều nước và mạnh mẽ xâm nhập vào sàohuyệt phát xít Đức tại Béc-lin thông qua Chiến dịch Berlin Không lâu sau đó, ngày 9-5-1945, phát xít Đức nhanh chóng đầu hàng vô điều kiện, điều này đã đánh dấu choviệc kết thúc chiến tranh ở châu Âu Ngày 8-8-1945, Hồng quân Liên Xô tiến côngnhư vũ bão vào quân đội Nhật thông qua Chiến dịch Mãn Châu Chưa đầy một tuầnsau đó, ngày 14-8-1945, phát xít Nhật đầu hàng vô điều kiện Kết quả là, tháng 9/1945,Chiến tranh thế giới thứ hai chính thức kết thúc, thắng lợi thuộc về phe Đồng minh,khiến.cho tình hình thế giới có nhiều biến động mạnh mẽ
Những thay đổi của thời đại với lợi ích quốc gia dân tộc khiến các nước lớn bắtđầu điều chỉnh chính sách ngoại giao của mình Ở phe Đồng Minh, từ mối quan hệ hợptác trong chiến tranh, các nước dần phân ra 2 cực Ianta và chuyển sang đối đầu tronghòa bình Đứng đầu là Mỹ đại diện cho hệ thống Tư bản chủ nghĩa và Liên Xô đại diệncho hệ thống Xã hội chủ nghĩa
Nhờ có ưu thế mạnh về kinh tế, quân sự, độc quyền vũ khí nguyên tử, đồng thờicũng là chủ nợ chính của phần lớn các quốc gia Âu, Á, Mỹ Latinh Đế quốc Mỹ trởthành đế quốc giàu có và hùng mạnh nhất thế giới tư bản Để thực hiện mưu đồ củamình, trong ngoại giao, Mỹ bắt đầu chống Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới,chống những diễn biến tích cực của phong trào giải phóng thuộc địa của chủ nghĩathực dân
Về Liên Xô, tuy bị thiệt hại về người và của, nhưng cũng nhanh chóng trởthành cường quốc hàng đầu Châu Âu Mặc dù so với Mỹ, tiềm lực kinh tế và vũ khíhạt nhân không bằng nhưng Liên Xô vẫn cùng Mỹ đóng một vai trò quyết định trongviệc giải quyết những vấn đề lớn về hòa bình, an ninh trong khu vực và trên thế giới.Cùng thời điểm, các nước lớn trong phe Đồng Minh cũng nhanh chóng củng cốlại hệ thống thuộc địa Tuy Anh và Pháp là hai cường quốc thắng trận, nhưng lại trongthế suy yếu, tình hình chính trị không ổn định Để duy trì vai trò cường quốc sau chiếntranh, hai nước ra sức khôi phục lại nền kinh tế, ổn định chính trị
Trang 6Trong khi đó, ở Châu Á và Châu Phi, phong trào đấu tranh chống chiến tranhxâm lược và sự thống trị, đô hộ của thực dân phương Tây trở nên vô cùng mạnh mẽ.Hình thức đấu tranh ở các nước diễn ra khác nhau nhưng đều hướng tới lật đổ áchthống trị, giải phóng đất nước Các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước nàydần lan sang Châu Âu và lan rộng toàn thế giới.
1.2 Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
Ngay sau khi giành được độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đốimặt với muôn vàn khó khăn Đầu tiên là nạn đói, hậu quả nạn đói năm 1945 vẫn chưađược phục hồi: đê vỡ do lũ lụt đến tháng 8/1945 vẫn còn dai dẳng Ngoài ra, hạn hánlàm cho 50% diện tích đất không thể canh tác Công thương nghiệp trì trệ, giá cả sinhhoạt đắt đỏ Nguy hiểm hơn cả là : nạn đói mới có nguy cơ xảy ra trong năm 1946.Thứ hai là, nạn dốt, vì chính sách ngu dân trong thời gian dài của thực dân Pháp, hơn90% dân số không biết chữ Thứ ba là kinh tế kiệt quệ, ngân sách lúc này đã cạn kiệtchỉ còn 1,2 triệu đồng, trong đó đến 1 nửa là tiền rách không dùng được sau khi bị thựcdân Pháp vơ vét đến tàn bạo Hệ thống ngân hàng đóng băng vì vẫn còn bị Nhật kiểmsoát Quân Tưởng đưa vào lưu hành đồng “Quốc tệ”, “Quan kim” làm rối loạn nền tàichính nước ta Thứ tư về văn hóa xã hội, các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượuchè, cờ bạc…tràn lan Cuối cùng, về thù trong, giặc ngoài: Cùng một lúc nước ta phảiđối diện với bốn thế lực quân sự là Nhật, Anh, Pháp và lực lượng Tưởng Giới Thạch.Pháp lăm le dựa vào Đồng minh nhằm khôi phục địa vị thống trị của mình dưới sự hỗtrợ của đế quốc Mỹ Cuối cùng, những phần tử phản động, ngoan cố trong chính quyềntay sai Nhật đang âm mưu thay thầy đổi chủ, chống lại cách mạng Lúc này, phía BắcViệt Nam từ vĩ tuyến 16 (từ Đà Nẵng trở ra), là chiến trường của Trung Quốc gồmtổng cộng 200.000 quân Tưởng do Thống chế Tưởng Giới Thạch chỉ huy; ở phía Nam
vĩ tuyến 16 thuộc chiến trường Đông Nam Á do người Anh chỉ huy với hơn 10.000quân lính và khi chiến tranh kết thúc, chiến trường của ai thì lực lượng đó giải giápquân Nhật với hơn 60.000 quân Nhật, cùng nhiều đảng phái phản động lăm le lật đổChính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa non trẻ, lập lại chính quyền tay sai và cướpnước ta lần nữa Giờ đây, không chỉ việc quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam, củachính quyền non trẻ Hồ Chí Minh chưa được quốc tế công nhận mà quân đội quốc gia
Trang 7Việt Nam với tên gọi Vệ quốc đoàn chưa đến 50.000 người, vũ khí hết sức thiếu thốn,thô sơ, cũ kỹ.
Trang 8CHƯƠNG 2: SÁCH LƯỢC NGOẠI GIAO CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN
1945-19462.1 Giai đoạn hòa Tưởng để đánh Pháp
2.1.1 Lý do hòa Tưởng để đánh Pháp
Sau thời điểm chiến tranh thế giới thứ 2, trong nước ta có 4 kẻ thù xâm lược baogồm: 20 vạn quân tưởng, quân đội Anh, Pháp, Nhật Việc hàng hoạt các nước đế quốcvào chiếm đóng Việt Nam buộc Đảng cần phải có những chủ trương ngoại giao mềmdẻo, kiên trì với nguyên tắc “thêm bạn bớt thù" Cùng với việc chính quyền còn nontrẻ, yếu kém và thiếu thốn về mọi mặt nên để tránh tình trạng phải đối phó quá nhiều
kẻ thù cùng một lúc thì ta nhân nhượng với quân Tưởng để đánh thực dân Pháp Vàđiều quan trọng hơn hết đó chính là chúng ta xác định Pháp mới chính là kẻ thù chính,
kẻ thù trước mắt trước cách mạng, còn đối với Tưởng vào Việt Nam với danh nghĩagiải giáp quân đồng minh chưa tuyên bố xâm lược như Pháp Nếu đánh Tưởng thì sẽkhông khác gì tự làm khó cho chính chúng ta
2.1.2 Diễn biến
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thế ngặt nghèo ngay khi rađời Với hơn 20 vạn quân Tưởng tràn vào với cớ là đồng minh của phát xít Nhật nhưngvới mưu kế là lật đổ chính quyền cách mạng và thành lập chính quyền tay sai từ vĩtuyến 16 trở ra Bắc Còn từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân đội Anh chiếm đóng với cái
cớ tương tự như quân Tưởng nhưng bản chất chính là dọn đường cho thực dân Pháptrở lại xâm lược Việt Nam Ngày 23/9/1945, Pháp nổ súng gây hấn ở Sài Gòn, tăngcường mở rộng phạm vi xâm chiếm đóng toàn Nam Bộ Trong thời điểm này thì mọitiềm lực của Nhà nước vẫn chưa được củng cố thông qua việc ngân sách bị cạn kiệt;nền kinh tế bị chiến tranh phá hoại chưa kịp phục hồi, nạn đói vẫn kéo dài, hơn 90%dân số chưa biết chữ,…Tất cả như mọi khó khăn đều vào đặt vào Việt Nam, chúng tanhư đang trong tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”
Tuy nhiên, chúng ta cũng có những thuận lợi cơ bản như: việc nhân dân ta đãgiành được chính quyền, giành được quyền làm chủ nên rất quyết tâm bảo vệ thànhquả cách mạng Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở các nước thuộc địa và phụ
Trang 9thuộc Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới đang hình thành Phong tràođấu tranh vì hòa bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản.
Với việc xác định những thuận lợi và khó khăn như vậy, từ ngày 23/9/1945 đếntháng 2/1946, ta chấp nhận nhượng bộ cho quân đội Tưởng Giới Thạch và các phần tửtay sai của chúng một số quyền lợi chính trị, kinh tế như: đặc cách cho một số ghế bộtrưởng trong chính phủ và 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử; nhận cung cấpmột phần lương thực, thực phẩm; nhận tiêu tiền “quan kim”, “quốc tế” của quânTưởng ở miền Bắc
2.1.3 Ý nghĩa
Với chính sách hoà hoãn quân Tưởng, ta đã hạn chế được mức thấp nhất mọihoạt động phá hoại của quân Tưởng và tay sai làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyềncách mạng của chúng Góp phần làm ổn định mọi mặt ở miền Bắc, tạo điều kiện chonhân dân ta có thêm thời gian củng cố và xây dựng lực lượng để chuẩn bị bước vàocuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
2.2 Giai đoạn hòa Pháp để đuổi Tưởng
2.2.1 Lý do hòa Pháp để đuổi Tưởng
Sau Hiệp ước Hoa – Pháp được ký kết ngày 28-2-1946, nước ta bị đặt trong tìnhthế phải đối phó một lúc với nhiều kẻ thù hung hãn Chính vì tương quan lực lượngcủa ta so với địch là rất nhỏ và yếu nên Đảng ta đã chọn biện pháp hòa hoãn với Pháp
để loại bớt một kẻ thù trực tiếp nguy hiểm, đồng thời tranh thủ thời cơ để đuổi Tưởng
và xây dựng đất nước
2.2.2 Diễn biến
Đầu năm 1946, thực dân Pháp kéo quân ra miền bắc Việt Nam chiếm đóng, thaythế 20 vạn quân Tưởng với lý do là “giải giáp quân đội Nhật về nước” Đây thực chấtchỉ là là đang hợp pháp hóa hành động xâm lược của thực dân Pháp, bản chất vẫn làhành động chà đạp nền tự do độc lập của Việt Nam Bên cạnh đó, Pháp hứa sẽ nhânnhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng về kinh tế, chính trị, Thế nhưng vàosáng 6/3/1946, quân Tưởng đã chủ động nổ súng vào tàu chiến Pháp ở miền Bắc tạonên cuộc giao tranh kéo dài, gây ra nhiều thương vong và thiệt hại cho cả hai bên
Trang 10Trong bối cảnh ấy, nhận thức được tầm quan trọng của việc hòa hoãn, nhânnhượng Pháp trong thời điểm Pháp đang chịu sức ép từ quân Tưởng, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã ký với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 Theo đó, Pháp sẽ công nhận ViệtNam là một quốc gia tự do có nghị viện, chính phủ, quân đội và tài chính riêng nằmtrong liên bang Đông Dương và trong Khối liên hiệp Pháp Việt Nam đồng ý cho15.000 quân Pháp vào miền bắc thay thế 20 vạn quân Tưởng, sau 5 năm phải rút vềnước, chấm dứt cuộc chiến ở miền Nam và mở cuộc đàm phán để ký hiệp định chínhthức Mục đích của Hiệp định sơ bộ là buộc quân Tưởng phải rút ngay về nước, tránhtình trạng một lúc phải đối đầu với nhiều kẻ thù lớn mạnh, bảo toàn lực lượng và tranhthủ chuẩn bị cho cuộc chiến mới, buộc Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự quyếtcủa ta.
Sau khi ký hiệp định sơ bộ, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị Hòa đểtiến (9/3/1946) nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng Với thiện chí hữu nghị, hòabình, ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Pháp bản Tạm ước 14/9 tạiMarseille, đồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ởViệt Nam; hai bên cam kết đình chỉ chiến sự ở Nam Bộ và tiếp tục đàm phán, nhờ đó,chúng ta đã duy trì một khoảng thời gian hoà bình hiếm có để tiếp tục xây dựng vàphát triển lực lượng về mọi mặt
Đối với quân đội Tưởng, mặc dù đã đến thời hạn phải rút về nước nhưng quânTưởng vẫn trì hoãn, các thế lực thực dân hiếu chiến Pháp ở Hà Nội đã câu kết với taysai phản động ráo riết chuẩn bị âm mưu lật đổ Chính phủ Việt Nam Tuy nhiên, dưới
sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng đã nhanh chóng khống chế, đập tan mưu đồthâm độc, giữ vững chính quyền cách mạng
Cuối tháng 10/1946, tình hình chiến sự ở Việt Nam ngày càng căng thẳng donguy cơ chiến tranh Việt - Pháp tăng dần Việt Nam vẫn tiếp tục thực hiện chủ trươnghòa hoãn và bày tỏ thiện chí hòa bình nhằm giữ gìn toàn vẹn độc lập Nhiều lần, chủtịch Hồ Chí Minh đã gửi thư từ cho Pháp, song đều không được hồi đáp vì phía Phápchỉ muốn “dùng biện pháp quân sự để giải quyết mối quan hệ Việt-Pháp” Pháp tiếptục đẩy mạnh tăng cường bình định ở các tỉnh Nam Bộ, xúc tiến tái lập Nam Kỳ tự trị;gây xung đột quân sự, đặt lại nền thống trị ở Campuchia và Lào, chia rẽ ba nước ĐôngDương
Trang 11Sau gần một năm tạm hòa bình, quân ta đã có thêm thời gian để xây dựng lựclượng căn bản, ký Hiệp định Sơ bộ 6/3 và Tạm ước ngày 14/9 Những cuộc ký kết nàyđược xem là những phương thuốc hồi sinh cho Nam Bộ và miền Nam Trung Bộ Từ
đó, đã giúp cách mạng có thể vượt qua những thử thách hiểm nghèo, từng bước giànhthắng lợi, đưa cách mạng cả nước cùng đi lên, ngày càng vững chắc và đi tới thắng lợihoàn toàn
2.2.3 Ý nghĩa
Chủ trương hòa hoãn với Pháp để dồn lực lượng đánh đuổi quân Tưởng là mộtchủ trương lớn, mang ý nghĩa chiến lược quan trọng, đó là sự nhân nhượng đúng nơi,đúng thời điểm, cần thiết, đúng đắn và mưu lược
Những biện pháp này là mẫu mực tuyệt vời của sách lược Lê-nin, lợi dụng nhữngđiểm yếu của địch và thực hiện nhân nhượng có nguyên tắc Đồng thời đã để lại nhiềubài học chiến lược xuất sắc cho các nước lúc bấy giờ và thế hệ ngày nay
Trang 12CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ SÁCH LƯỢC NGOẠI GIAO 1945-19463.1 Sự khéo léo, linh hoạt của sách lược
3.1.1 Hòa Tưởng để đánh Pháp
Khi những hoạt động phá hoại của quân đội Tưởng cũng như là hành động chốngphá của bọn phản động tay sai đã đặt nước ta vào một tình thế vô cùng nghiêm trọng.Trong lúc đó, chúng ta còn vừa phải đối phó với đế quốc Mỹ, Anh và Pháp đang âmmưu xâm lược nước ta Đứng trước tính thế đó,Đảng nước ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã sáng suốt, bình tĩnh đánh giá đúng tình hình của kẻ địch để từ đó đưa có thể đưa rađường lối đấu tranh Hồ Chí Minh và Đảng ta chủ trương hòa hoãn, sử dụng mọi biệnpháp linh hoạt, khôn khéo làm cho họ rút quân ra khỏi miền Bắc nước ta càng nhanhcàng tốt Trong những cuộc tiếp xúc trực tiếp với các tướng lĩnh của Tưởng GiớiThạch, Chủ tịch Hồ Chí Minh tỏ ra sẵn sàng hợp tác và đề ra chủ trương “Hoa - Việtthân thiện” để cho quân tưởng dễ dàng trong nhiệm vụ tiếp quản sự đầu hàng của quânNhật Bằng cách ứng xử uyên bác và tuyệt vời, Hồ Chí Minh đã dần cảm hóa được họ.Ban đầu, những vị tướng như Tiêu Văn, Lư Hán đều tỏ thái độ trịnh thượng, nhưngqua vài lần tiếp xúc,chủ động đến thăm thì thái độ của chúng đã thay đổi Trong cáccuộc hội đàm, cả Lư Hán lẫn Tiêu Văn đều gọi Người là "Hồ Chủ tịch" dù lúc mớisang Việt Nam, quân Tưởng gọi Người là "Tiên sinh Hồ Chí Minh"
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất khôn khéo, mềm dẻo và linh hoạt “dĩ bất biến, ứng vạnbiến”, biết mình, biết người, biết thời thế để đạt được mục tiêu cao nhất, nhưng chúng
ta vẫn giữ vững nguyên tắc “chia ghế, không chia quyền” Hòa với Tưởng, ta phá được
âm mưu của chúng định dùng vũ lực lật đổ chính quyền cách mạng, lập chính quyềncủa bọn tay sai Việc cho bọn tay sai Tưởng tham gia chính quyền nhà nước vừa pháđược luận điệu tuyên truyền “Việt Minh, cộng sản độc quyền”, phá được sức ép đòiChính phủ ta phải từ chức, chúng cũng không thực hiện được ý đồ phá hoại, tiến tớigiành chính quyền bằng biện pháp chính trị, ngoại giao Trái lại, bọn phản động hoàntoàn bất lực, tự lột mặt nạ trước nhân dân và trốn chạy theo đế quốc Tuy rằng chúng tamang chủ trương tránh xung đột với quân Tưởng, nhưng chúng ta sẽ sẵn sàng đối phóbằng cách huy động toàn bộ lực lượng quần chúng đấu tranh, nếu chúng xâm phạmđến chủ quyền của chúng ta Do đó nhờ chính sách linh hoạt hòa hoãn của Đảng ta và
Trang 13Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giúp cách mạng vượt qua những thử thách hiểm nghèo, từngbước đi đến thắng lợi.
3.1.2 Hòa Pháp để đuổi Tưởng
Để đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng về nước, bài trừ nội phản và bọn tay sai chốngphá cách mạng, duy trì chính quyền cách mạng và tranh thủ thời gian xây dựng, củng
cố lực lượng về mọi mặt, ngày 6-3-1946, Hồ Chủ tịch đã ký với Xanh-tơ-ny – đại diệnPháp, Hiệp định sơ bộ Với bản Hiệp định này, đó chính là chính sách “nhất cử lưỡngtiện”, vừa tránh đối đầu với Pháp trong điều kiện khó khăn về lực lượng và sức mạnh,cũng như tranh thủ mượn tay Pháp đuổi 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch ra khỏi đấtnước chúng ta Đây được xem như là nghệ thuật ngoại giao hết sức sáng tạo, nhanhnhạy trong việc phân tích kẻ thù, tạo điều kiện để chúng tự giải quyết lẫn nhau, qua đómang lại nhiều thuận lợi cho cuộc kháng chiến lâu dài sau này Tuy trong thời gian đó,chúng ta phải cố gắng tỏ ra thái độ thiện chí và cộng tác với quân đội Pháp, nhưng điều
đó không đồng nghĩa với việc yếu ớt và thua kém chúng Trái lại, hơn bao giờ hết,phải luôn luôn sẵn sàng chiến đấu để ứng phó với mọi tình huống đột ngột có thể xảyra.Việc ký Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3 là một nhân nhượng của ta.Hiệp định Sơ bộ làbước đi cần thiết, hy sinh không gian để đổi lấy thời gian Tạm ước 14/9 lại là mộtbước nhân nhượng nữa để cố cứu vãn nền hòa bình mỏng manh Đó là quan điểm,cách thức giải quyết mối quan hệ giữa mềm dẻo linh hoạt về sách lược với giữ vữngnguyên tắc chiến lược, đó cũng là sự khác biệt hoàn toàn với tư tưởng hữu khuynh đầuhàng thủ tiêu đấu tranh, “hòa giải”, “hợp tác” với kẻ thù bất cứ giá nào C.Mác từngdạy “Trong chính trị - vì một mục đích nào đó có thể liên minh thậm chí ngay với quỷ
- chỉ cần biết chắc là anh sẽ xỏ mũi con quỷ chứ không phải là con quỷ xỏ mũi anh”
Ta có thể thấy rằng mặc dù hai hiệp ước trên đều mang tính chất sơ bộ, tạm thờinhưng nó đã phản ánh chủ trương yêu chuộng hòa bình, phản đối chiến tranh của dântộc ta Ngoài ra Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước là nước cờ ngoại giao xuất sắc giúp chotrì hoãn thời gian để chuẩn bị cho cuộc chiến giành độc lập dân tộc lâu dài của cáchmạng Việt Nam Chúng ta đã có khoảng thời gian quý báu đủ để xây dựng lại bộ máychính quyền càng thêm vững chắc, đặc biệt là việc chú trọng xây dựng nghĩa quânquốc gia, nâng tổng quân số lên khoảng 80.000 người và gần 1 triệu lính du kích