1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bẫy thu nhập trung bình của việt nam, thực trạng và giải pháp

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT TIỂU LUẬN Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam, thực trạng giải pháp GVHD : PGS TS Nguyễn Duy Mậu Học viên : Nguyễn Duy Hưng Môn : Kinh tế phát triển MSHV : 2001014 Lâm Đồng, năm 2022 MỤC LỤC Trang số PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG .4 Cơ sở lý luận bẫy thu nhập trung bình: Thực trạng bẫy trung bình Việt Nam nay: .6 2.1 Tăng trưởng chậm: 2.2 Năng suất sản xuất thấp: .7 2.3 Thiếu hụt chuyển dịch cấu theo nghĩa: 10 2.4 Khơng có cải thiện số xếp hạng kinh tế: 13 2.5 Những vấn đề đặt bẫy trung bình Việt Nam nay: 15 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THOÁT KHỎI BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CHO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 17 3.1 Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu điều hành kinh tế vĩ mô: 17 3.2 Tiếp tục thực ba đột phá chiến lược: 18 3.3 Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ đổi sáng tạo: .19 3.4 Đẩy mạnh cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số: 19 3.6 Phát triển kinh tế vùng, kinh tế biển: 20 3.7 Đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng gắn với bảo đảm quốc phịng, an ninh: 20 3.8 Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lực kiến tạo phát triển: .20 PHẦN KẾT LUẬN 22 PHỤ LỤC 23 TÀI LIỆU DẪN CHỨNG, THAM KHẢO 23 PHẦN I: MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ năm qua đạt nhiều kết tích cực, thể rõ qua tăng trưởng nhanh gắn với giảm tỷ lệ nghèo Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ đó, nhiều hạn chế bộc lộ hiệu đầu tư thấp; hạ tầng kỹ thuật ngày bất cập so với mức độ nhu cầu phát triển kinh tế; nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu thị trường; hệ thống pháp luật hành cịn nhiều rào cản hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; hệ thống an sinh xã hội mỏng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Tốc độ tăng trưởng nhanh làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội ô nhiễm môi trường đáng lo ngại Những hạn chế nêu cho thấy chất lượng tăng trưởng kinh tế, hiệu sức cạnh tranh kinh tế năm qua chưa cao Dù suy giảm kinh tế từ năm 2008 tác động khủng hoảng tài giới, phần lớn suy giảm nguyên nhân nội kinh tế Vì thế, câu hỏi ngày trở nên cấp thiết đặt trước diễn biến phức tạp khủng hoảng tài giới, suy giảm kinh tế tồn cầu bối cạnh tranh ngày gay gắt sau khủng hoảng, làm để tăng trưởng nhanh, bền vững liền với cải thiện suất, chất lượng sống người dân giai đoạn tới Từ năm 2009, Việt Nam thức trở thành nước có thu nhập trung bình theo cách phân loại Ngân hàng Thế giới Đây cột mốc vô quan trọng, mở nhiều hội cho phát triển kinh tế nước nhà Thế thực tế, có nhiều kinh tế châu Á từ nghèo chuyển thành có thu nhập trung bình, có số vượt lên trường hợp Đài Loan Hàn Quốc Philippines quốc gia điển hình tình trạng vướng vào bẫy thu nhập trung bình khơng thể vượt qua ngưỡng 2.000 USD nhiều thập niên Indonesia thập niên để từ 1.000 USD vượt lên 2.000 USD/người Cịn Thái Lan bất ổn kéo dài từ sau 2005 hai thập niên vượt qua số 3.000 USD Để trình phát triển khơng dừng lại mức thu nhập trung bình, hay tránh rơi vào “bẫy thu nhập trung bình”, Việt Nam phải hoạch định đường phát triển đất nước theo hướng trì tốc độ tăng trưởng cao cách bền vững Đặc biệt, Việt Nam cần có lực bao quát tầm nhìn phát triển cách phù hợp, triển khai hiệu biện pháp thực tầm nhìn Trên đường ấy, có nhiều khó khăn, thách thức mà Việt Nam cần phải vượt qua mức độ ngày gay gắt cạnh tranh thị trường giới, tăng trưởng phải gắn liền với bền vững bình đẳng xã hội; nâng cao lực quản trị nhà nước; hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo công khai, minh bạch; đẩy mạnh việc đa dạng hóa thị trường vốn; tự hóa thương mại dịch vụ; mở rộng hệ thống giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bước chuyển sang kinh tế tri thức Điều địi hỏi cần phần nhìn nhận cách tồn diện chất mơ hình tăng trưởng nước ta, chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế giai đoạn vừa qua để có đối sách kịp thời Trong bối cảnh đó, việc tiến hành nghiên cứu, phân tích tác động “bẫy thu nhập trung bình” nước phát triển, từ đề xuất biện pháp cho Việt Nam tránh “bẫy thu nhập trung bình”, thách thức nảy sinh nước thu nhập trung bình nhiệm vụ mang tính cấp thiết có ý nghĩa thực quan trọng Nhận thấy vấn đề quan tâm nhiều người em lựa chọn Đề tài “Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam, thực trạng giải pháp” làm Đề tài Tiểu luận cho môn Kinh tế phát triển PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận bẫy thu nhập trung bình: - Khái niệm: Bẫy thu nhập trung bình tiếng Anh Middle Income Trap Bẫy thu nhập trung bình tình mà quốc gia bị mắc kẹt mức thu nhập định nguồn lực định với lợi ban đầu vượt qua mức thu nhập Theo Ngân hàng Thế giới (WB), "bẫy" thu nhập trung bình xảy nước bị mắc kẹt khoảng thời gian dài (trung bình 42 năm) khơng vượt qua ngưỡng thu nhập bình quân đầu người từ 4.000 đến 6.000 USD/năm Trong nghiên cứu mình, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa quan điểm ngắn gọn: "bẫy" thu nhập trung bình tượng kinh tế vốn tăng trưởng nhanh bị “mắc kẹt” mức thu nhập trung bình khơng thể tiệm cận mức nhóm kinh tế có thu nhập cao - Sự hình thành đặc trưng bẫy thu nhập trung bình: Nhìn từ trình độ phát triển, giới chia thành bốn nhóm + Nhóm thứ nhất, gồm nước thu nhập thấp, trực diện với bẫy nghèo + Nhóm thứ hai, gồm nước đạt trình độ phát triển trung bình từ lâu sau trì trệ ngày hôm Nhiều nước khu vực Mỹ La tinh thuộc nhóm + Nhóm thứ ba, gồm nước phát triển vài chục năm đạt mức thu nhập trung bình Trung Quốc số nước ASEAN thuộc nhóm + Nhóm thứ tư, gồm nước tiên tiến, có thu nhập cao Mỹ, Nhật Bản, nước Tây Âu Đáng ý nhóm nước thứ hai chuyển sang giai đoạn trì trệ lâu dài sau đạt mức thu nhập trung bình Mức thu nhập thường phụ thuộc vào qui mơ nguồn lực sẵn có lợi liên quan đến dân số Nếu thu nhập phi tiền lương nhỏ, đất nước bị mắc bẫy thu nhập thấp (hoặc bẫy nghèo) Nếu đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú dịng ngoại tệ lớn, thu nhập bình qn đầu người cao cách tự nhiên mà không cần nỗ lực phát triển Nếu quốc gia có lợi nguồn tài ngun trung bình, bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình Bẫy thu nhập trung bình (cũng loại bẫy khác) xảy tăng trưởng tạo may mắn mà nỗ lực nghiêm túc doanh nghiệp Chính phủ Tăng trưởng phụ thuộc vào lợi sẵn có sớm hay muộn đến hồi kết thúc, lực cạnh tranh bị bào mòn trước đất nước đạt thu nhập cao Một nghiên cứu đáng lưu tâm Eeckhout Javanovic tăng trưởng kinh tế nhiều nước trước sau tồn cầu hóa cho thấy, nước có thu nhập trung bình thu lợi ích so với nước phát triển khơng có lợi so sánh vốn cơng nghệ Tình giống khoảng trống lợi so sánh để mơ tả tình khó khăn quốc gia có mức trung bình thấp phải đối mặt - Nguyên nhân bẫy thu nhập trung bình: Có ba ngun nhân bẫy thu nhập trung bình là: + Sự thiếu động khu vực kinh tế tư nhân suất, khả cạnh tranh đổi (đây nguyên nhân nhất) + Khơng có khả đối phó với vấn đề phát sinh tăng trưởng cao khoảng cách giàu - nghèo, bong bóng bất động sản cổ phiếu, suy thối mơi trường, thị hóa, tắc nghẽn giao thơng, tham nhũng + Khơng quản lí cách cú sốc kinh tế vĩ mơ thời đại tồn cầu hóa Thực trạng bẫy trung bình Việt Nam nay: Khoảng năm 2008, Việt Nam đạt mức thu nhập bình quân đầu người 1.070 USD trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp (theo chuẩn Ngân hàng Thế giới) Chính phủ Việt Nam nhà nghiên cứu bắt đầu thảo luận nghiêm túc nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình Vào thời điểm đó, việc rơi bẫy thu nhập trung bình dường nguy tương lai xa Việt Nam vừa gia nhập nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình Một vài người chí cịn cho tranh luận sớm Việt Nam Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, mục đích tranh luận bẫy thu nhập trung bình Việt Nam phát tín hiệu cảnh báo sớm cho doanh nghiệp nhà hoạch định sách vốn thỏa mãn với mức tăng trưởng cao khứ chuẩn bị tư tưởng cho khó khăn tương lai Với ý nghĩa đó, tranh luận đạt mục tiêu: nhà lãnh đạo Việt Nam, quan chức, nhà nghiên cứu chí phương tiện truyền thơng có nhận thức khái niệm bẫy thu nhập trung bình bắt đầu có quan tâm định Ngày nay, sau vài năm đạt mức thu nhập trung bình thấp, bẫy thu nhập trung bình khơng cịn nguy xa xôi mà trở thành thực tế cho Việt Nam Bằng chứng cho thấy Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình, có khả vướng bẫy thực hữu phong phú Có dấu hiệu việc vướng bẫy thu nhập trung bình bao gồm: (1) tăng trưởng chậm, (2) suất sản xuất thấp, (3) thiếu hụt chuyển dịch cấu theo nghĩa, (4) dấu hiệu cải thiện số khả cạnh tranh Đây vấn đề mà quốc gia láng giềng khu vực bị mắc bẫy thu nhập trung bình trước Việt Nam phải đối mặt Hình 1: Tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) thực tế Việt Nam % 12 10 199 199 199 199 199 199 199 199 199 199 200 200 200 200 200 200 200 Nguồn: World Bank, sở liệu số Phát triển Thế giới (truy cập vào ngày 21/01/2014) 2.1 Tăng trưởng chậm: Bằng chứng rõ ràng việc rơi vào bẫy thu nhập trung bình tăng trưởng chậm lại (Hình 1) Sau khắc phục tác động tiêu cực khủng hoảng tài Châu Á giai đoạn 1997 - 1998, kinh tế Việt Nam bắt đầu tăng trưởng mạnh mẽ từ khoảng năm 2000 Tăng trưởng tăng tốc từ năm 2001 đạt mức cao 7,55% năm 2005 Nhịp độ sản xuất, kinh doanh tiêu dùng nước cao Chính phủ hài lòng với mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Tuy nhiên, tăng trưởng chủ yếu bong bóng bất động sản chứng khốn tăng suất hay lực cạnh tranh tạo Sau năm 2006, tăng trưởng có xu hướng xuống với nhiều biến động Tâm trạng toàn xã hội trở nên ảm đạm, nhà hoạch định sách phải đối mặt với nhiều thách thức tốc độ tăng trưởng dự kiến - 8%, giảm xuống - 6% Đất nước trải qua giai đoạn khó khăn với bong bóng bất động sản xì hơi, lạm phát, nợ xấu nới rộng khoảng cách thu nhập tài sản Tại Indonesia, người ta nói mức tăng trưởng 6% khơng thể chấp nhận nguyên nhân gây nạn thất nghiệp vấn đề xã hội liên quan Việt Nam kinh tế tương đối trẻ với tiềm phát triển cao nữa, tăng trưởng - 6% cần xem khủng hoảng xã hội Nếu tăng trưởng giảm sâu nữa, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số, gánh nặng an sinh xã hội vấn đề xã hội khác không đạt mức thu nhập cao Những vấn đề dài hạn thực khó giải quyết, xã hội tiên tiến không với quốc gia có thu nhập trung bình Việt Nam Cũng khẳng định, tăng trưởng kinh tế chậm lại bao lâu, an tâm cho nguyên nhân gây suy thối cấu khơng phải ngẫu nhiên 2.2 Năng suất sản xuất thấp: Khơng có liệu thuyết phục minh chứng cho việc suất sản xuất Việt Nam tăng với tốc độ cho phép bắt kịp cơng nghiệp hóa Thực tế, xem xét số suất nhân tố tổng hợp (TFP), có chứng cho thấy số tăng lên liên tục đáng kể Trong đó, tiền lương Việt Nam tăng lên nhanh chóng biến động tỷ giá lại khơng đủ để bù đắp thiếu hụt lực cạnh tranh TFP thước đo hiệu tổng thể tính tăng trưởng thặng dư sau tăng yếu tố đầu vào lao động vốn Trong đó, số ICOR (hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng, hay tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm) cách tính hiệu vốn tỷ lệ tỷ suất đầu tư (tỷ lệ phần trăm đầu tư GDP) với tốc độ tăng trưởng GDP thực tế Điều cho thấy vốn vật chất đầu tư để tạo thêm phần trăm tăng trưởng Hình trình bày biến động hai số kể từ năm 1990 Mặc dù có khác biệt đơi chút kết tính tốn nghiên cứu khác nguồn liệu xu hướng biến thiên số tương đối đồng Đến năm 1990, hệ số ICOR tương đối thấp đóng góp TFP vào tăng trưởng mức cao cho thấy tăng trưởng đạt thông qua cải thiện hiệu mà khơng cần nhiều đầu tư Sau đó, hệ số ICOR tăng đóng góp TFP vào tăng trưởng giảm Đây dấu hiệu rõ ràng tăng trưởng dựa đầu tư với hiệu sử dụng vốn thấp Hình 2: Tăng trưởng sở đầu tư với suất tăng trưởng thấp Ghi chú: Hệ số ICOR tính tỷ lệ đầu tư (I/Y) chia cho tốc độ tăng trưởng thực (ΔY/Y) ICOR cao, nhu cầu vốn cho tăng trưởng lớn (nghĩa đầu tư không hiệu quả) Nguồn: Hệ số ICOR VDF tính tốn dựa liệu Tổng cục Thống kê TFP giai đoạn 1990 - 2004 GS Trần Thọ Đạt cộng tính tốn năm 2005; TFP giai đoạn 2005 - 2010 Trung tâm Năng suất tính tốn Sự thống hai giai đoạn không bảo đảm Một cách khác để xem xét vấn đề so sánh suất lao động tiền lương danh nghĩa Nếu suất lao động tăng nhanh so với tiền lương danh nghĩa, chi phí lao động đơn vị (năng suất tiền lương điều chỉnh tiền lương cần thiết để sản xuất đơn vị sản lượng, tính tốn tiền lương danh nghĩa chia cho suất lao động) giảm cạnh tranh chi phí Ngược lại, khả cạnh tranh chi phí bị đất nước trở thành nơi sản xuất tương đối tốn Trong năm gần đây, mức tăng lương Việt Nam lớn nhiều so với mức tăng suất lao động Điều ứng với tình thứ hai, tức sản xuất trở nên đắt đỏ Tại Việt Nam, từ năm 2009 đến năm 2012, suất lao động tất ngành tăng với tốc độ trung bình hàng năm 3,2% cho tồn kinh tế 5,1% cho khu vực sản xuất Trong đó, tiền lương danh nghĩa tăng với tỷ lệ trung bình hàng năm 25,9% cho tồn kinh tế 23,4% cho sản xuất Điều có nghĩa khả cạnh tranh chi phí bị với tỷ lệ hàng năm 22,7% cho toàn kinh tế 18,3% cho sản xuất Sự giá đồng Việt Nam so với đồng đô la Mỹ giai đoạn khoảng 5,5%, nhỏ để bù đắp cho tốc độ khả cạnh tranh khoảng 20% năm Bảng 1: So sánh mức lương suất lao động Việt Nam Nhật Bản Thay đổi hàng năm Việt Nam (2009 - 2012) (%) Tất ngành Mức lương 25,9 Năng suất lao động 3,2 ULC (sự khác biệt) + 22,7 Ngành sản xuất 23,4 5,1 + 18,3 Thay đổi hàng năm Nhật Bản (1955-1970, thời kỳ tăng trưởng cao) (%) Mức lương Năng suất lao động ULC (sự khác biệt) Tất ngành 9,8 10,1 - 0,3 Ngành sản xuất 10,2 10,0 + 0,2 Ghi chú: Đơn vị chi phí lao động (ULC) mức lương điều chỉnh theo suất, đo lường xác chi phí lao động nhà sản xuất Ở Nhật Bản, tất ngành có nghĩa tính ngành dịch vụ Nguồn: Theo tính tốn khơng thức Dự án Lắp ráp quốc gia (mức lương) TS Giang Thanh Long (năng suất lao động) Dữ liệu Nhật Bản lấy theo liệu khứ Bộ Lao động Hiện tượng mức lương tăng nhanh suất lao động không xảy riêng Việt Nam mà cịn có nhiều quốc gia Châu Á khác Theo điều tra Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản (JETRO) doanh nghiệp FDI Nhật Bản, năm 2012, 10 quốc gia Châu Á có tốc độ tăng tiền lương hàng tháng cơng nhân làm việc tồn thời gian lên tới 10% Việt Nam dẫn đầu với mức tăng 21,0%, Myanmar 18,0%, Indonesia 15,9%, Bangladesh 13,7%, Thái Lan 13,4% Ấn Độ 13,0% Áp lực tiền lương hỗ trợ động trị khơng có dấu hiệu giảm xuống Thái Lan tăng mức lương tối thiểu toàn quốc lên 300 bạt ngày (khoảng 280 đô la tháng) năm 2012 để thực lời hứa bầu cử Tại Indonesia, nơi mà tranh chấp lao động ngày tăng, lương tối thiểu Jakarta khu vực lân cận tăng 40% tháng năm 2013 Điều buộc nhiều doanh nghiệp FDI phải di dời khâu sản xuất sử dụng nhiều lao động chuyển sang sử dụng ngành thâm dụng vốn Năng lực cạnh tranh giảm nhanh mức lương tăng nhanh so với suất triệu chứng điển hình bẫy thu nhập trung bình Điều dẫn đến việc giảm cơng nghiệp hóa Các ngành lắp ráp giản đơn, chế biến rời khỏi đất nước, đồng thời khơng có ngành cơng nghiệp cao xuất thiếu kỹ công nghệ cần thiết Tăng trưởng chậm lại mức thu nhập trung bình Tuy nhiên, tượng khơng quan sát lịch sử phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa sớm Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc Đài Loan, nơi mà kinh tế liên tục phát triển tảng công nghệ họ đạt thu nhập cao Ví dụ, giai đoạn 1995 - 1970, kinh tế Nhật Bản đạt mức tăng trưởng cao, tiền lương danh nghĩa trung bình tăng 10,2% năm đồng thời với việc suất lao động tăng 10,0% năm(2) Khi mức tắng hai số tương tự nhau, chi phí lao động nhật khơng thay đổi chất lượng đa dạng sản phẩm liên tục cải tiến Điều cho phép Nhật Bản nhanh chóng lên cường quốc cơng nghiệp tồn cầu vịng mười lăm năm Đối với kinh tế cơng nghiệp hóa sớm khu vực Đơng Á, khơng có tình trạng giảm cơng nghiệp hóa thu nhập mức trung bình đó, kinh tế thay đổi mạnh mẽ đạt mức lương suất cao lúc 2.3 Thiếu hụt chuyển dịch cấu theo nghĩa: Trong hai thập kỷ qua, cấu kinh tế Việt Nam chuyển dịch đáng kể từ nông nghiệp sang công nghiệp Theo số liệu tài khoản quốc gia, từ năm 1990 đến 2012, tỷ trọng GDP ngành công nghiệp sơ cấp giảm từ 38,7% xuống 19,7% thị phần ngành công nghiệp thứ cấp (bao gồm sản xuất, tiện ích xây dựng) tăng từ 22,7% lên 38,6% Tỷ trọng dịch vụ tăng với tỷ lệ chậm hơn, từ 38,6% lên 41,7% Bên cạnh xuất khẩu, liệu Tổng cục Thống kê sử dụng tiêu chí phân loại SITC cho thấy xu hướng cơng nghiệp hóa tương tự Trong giai đoạn 1995 - 2011, tỷ trọng xuất sản phẩm thô tổng xuất giảm mạnh từ 67,2% xuống 34,8% tỷ trọng xuất sản phẩm qua chế biến tăng từ 23,8% lên 65,1% Những số cho thấy dường Việt Nam chuyển đổi thành công cấu kinh tế từ trọng tâm nông nghiệp sang ngành công nghiệp hai thập kỷ qua Hình 4, liệu Ngân hàng Thế giới cho thấy, Việt Nam đứng số quốc gia Châu Á Giá trị sản xuất gia tăng Việt Nam GDP 19,7% năm 2010, cao so với nước Nam Á Ấn Độ Pakistan thấp nhiều so với Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia hay Indonesia(3) Tỷ trọng xuất sản xuất tổng kim ngạch xuất Việt Nam tăng từ 42,7% năm 2000 lên 64,7% năm 2010, thể Hình Do đó, Việt Nam gia nhập nhóm hạng hai với Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ, Sri Lanka Pakistan Nhưng số liệu thấp nhiều so với nhóm dẫn đầu với Trung Quốc Hàn Quốc Bức tranh cho thấy, số lượng, tình trạng cơng nghiệp hóa Việt Nam cịn khiêm tốn so sánh với quốc gia Châu Á có suất thực cao Hình 3: Giá trị gia tăng công nghiệp chế biến số quốc gia Châu Á Hình Giá trị xuất công nghiệp chế biến số quốc gia Châu Á Hơn nữa, chuyển đổi cấu Việt Nam cịn mang nặng tính hình thức Động lực q trình chuyển đổi cơng ty nước ngồi doanh nghiệp nước Rõ ràng, công nghiệp thực số lượng lớn cơng ty sản xuất nước ngồi đầu tư vào Việt Nam thu hút phần lớn lao động giá rẻ, vị trí tốt nhu cầu nước tăng cao kỹ hay cơng nghệ địa phương Tính đến cuối năm 2012, FDI vào Việt Nam (tổng vốn đăng ký cộng dồn) đạt mức 210,5 tỷ la, 50,3% đầu tư vào sản xuất công nghiệp chế biến, tiếp đến bất động sản (23,6%), nhà dịch vụ ăn uống (5,0%), xây dựng (4,8%) Trong năm 2012 khu vực FDI chiếm 18,1% giá trị gia tăng, 3,3% việc làm, 23,3% đầu tư 63,1% xuất Khu vực FDI tập trung vào việc ngành thâm dụng vốn định huớng xuất cao so với khu vực nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, nông nghiệp doanh nghiệp tư nhân phi nơng nghiệp Nhìn vào cán cân thương mại ngành (xuất trừ nhập khẩu) Hình 5, khu vực FDI xuất ròng khu vực nước nhập ròng Sự gia tăng xuất hàng hóa đáng kể hai thập kỷ qua thúc đẩy chủ yếu hoạt động doanh nghiệp FDI khu vực nước liên tục thâm hụt thương mại, lên đến mức cao Thâm hụt thương mại khu vực nước đạt mức kỷ lục 24,7 tỷ đô la năm 2008 làm tăng nghi ngờ nhập phần lớn làm thỏa mãn nhu cầu nước cho tiêu dùng vật liệu xây dựng, thúc đẩy bong bóng bất động sản thay tăng nhu cầu đầu vào công nghiệp Như thể Hình 1, tăng trưởng sản lượng có xu hướng giảm năm gần năm 2008 thực năm tăng trưởng giảm tốc Hình 5: Cán cân thương mại theo cấu sở hữu Nguồn: Tổng cục Thống kê Xuất hàng hóa Việt Nam chủ yếu Samsung, Canon, Intel, Fujitsu thương hiệu tên tuổi lớn nước khác nhà sản xuất hàng may mặc da giày nước Các ngành ngành thâm dụng lao động Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu, linh kiện công nghiệp sản phẩm tiêu dùng nhập Việc xuất sản phẩm thâm dụng lao động nhập nguyên liệu sản phẩm công nghiệp tiên tiến không thay đổi nhiều hai thập kỷ qua Tóm lại, q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam rõ ràng nhiều vấn đề giá trị ngành cơng nghiệp nước tạo cịn thấp Có thể ba thực tế liên quan đến vấn đề này: (i) hiệu sản xuất Việt Nam xét khía cạnh giá trị gia tăng xuất khiêm tốn so với tiêu chuẩn khu vực Đơng Á; (ii) tác nhân để tạo chuyển dịch cấu giá trị doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước; xuất hàng hóa Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập Điểm cuối có liên quan chặt chẽ tới phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ thiếu nguồn nhân lực có kỹ Việt Nam Những điểm yếu chấp nhận vào thời kỳ đầu năm 1990 Việt Nam bắt đầu hội nhập vào kinh tế giới Nhưng tình trạng tương tự tiếp diễn tồn sau hai thập kỷ nỗ lực cơng nghiệp hóa cần phải xem vấn đề nghiêm trọng Hội nhập hoàn toàn vào khu vực ASEAN hoàn tất vào năm 2015, lĩnh vực nhạy cảm ô tô phải mở cửa với thị trường khu vực vào năm 2018, vấn đề thiếu khả cạnh tranh phận doanh nghiệp Việt Nam gây tình trạng phản cơng nghiệp hóa; Việt Nam mức thu nhập trung bình khơng thể có cơng nghiệp hóa theo nghĩa 2.4 Khơng có cải thiện số xếp hạng kinh tế: Vị trí Việt Nam bảng xếp hạng dựa ba số hoạt động kinh tế (khả cạnh tranh, môi trường kinh doanh tự kinh tế) thể Bảng Có thể thấy, Việt Nam khơng xếp hạng cao kỳ vọng nước có thu nhập trung bình thấp Điều đáng lo lắng không thấy xu hướng cải thiện vị trí bảng xếp hạng Việt Nam (số thứ tự xếp hạng thấp đi) Các số Việt Nam ln mức thấp mức trung bình năm gần Phải thừa nhận bảng xếp hạng thước đo tương đối bị ảnh hưởng số trung bình tất nước khác hiệu hoạt động Việt Nam Tuy nhiên, nước muốn lên cường quốc cơng nghiệp hóa mới, vị trí tồn cầu đất nước khơng cải thiện cần xem tín hiệu cảnh báo nghiêm trọng Đối với doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ Nhật Bản, Việt Nam xem điểm đầu tư triển vọng Tuy nhiên, với nhận định cho kinh tế Việt Nam xấu khơng phát triển kỳ vọng trước nhanh chóng lan truyền cộng đồng doanh nghiệp Nhật Bản Tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam chậm Bảng 2: Chỉ số xếp hạng kinh tế tồn cầu Việt Nam Xếp hạng tính cạnh tranh Mức độ dễ dàng thực Chỉ số tự kinh tế toàn cầu - Diễn đàn kinh hoạt động kinh Tự kinh tế Thế giới tế Thế giới (World doanh - Ngân hàng Thế (Economic Freedom of Economic Forum) giới (World Bank) the World) Số quốc gia 144 Số liệu phía 154 2006 77 99/155 99 2007 68 104/175 105 2008 70 91/178 107 2009 75 92/181 93 2010 59 93/183 102 2011 2012 2013 65 75 70 78/183 98/183 99/185 122 … … Ghi chú: Số liệu bảng thể mức độ xếp hạng Việt Nam Chỉ số thấp thể hiệu kinh tế cao Chỉ số xếp hạng tính cạnh tranh tồn cầu giai đoạn 2007 - 2013 tính cho năm 2007 - 2008, 2008 - 2009, v.v theo báo cáo thức Đối với Chỉ số tự kinh tế, quan sát năm 2011 2.5 Những vấn đề đặt bẫy trung bình Việt Nam nay: Năm 2020, Ngân hàng Thế giới phân loại nhóm kinh tế thu nhập thấp có GDP bình qn đầu người mức 1.035 USD; nhóm kinh tế có thu nhập trung bình thấp sở hữu mức GDP bình quân đầu người từ 1.036 USD-4.045 USD; kinh tế thu nhập trung bình cao có mức GDP bình quân đầu người từ 4.046 USD-12.535 USD nhóm kinh tế thu nhập cao có GDP bình quân đầu người 12.536 USD Theo mức phân loại Ngân hàng Thế giới, Việt Nam xếp nhóm kinh tế có mức thu nhập trung bình thấp Việt Nam thức ngưỡng thu nhập thấp vào năm 2009 mức GDP bình quân đầu người đạt 1.160 USD Kể từ thời điểm đến nay, tiêu tăng hàng năm ln nằm giới hạn thu nhập trung bình thấp Giai đoạn 2010 - 2019, nước ta liên tiếp đạt mức thu nhập bình quân đầu người năm sau cao năm trước Trong giai đoạn này, thu nhập bình quân Việt Nam tăng từ 1.273 USD (năm 2010) lên 2.109 USD (năm 2015) tăng lên 2.714 USD năm 2019 Năm 2020, đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới diễn biến phức tạp Nền kinh tế Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực kinh tế - xã hội Trong báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tới, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khố 14, Chính phủ đánh giá quy mô GDP tiếp tục tăng giá trị gia tăng thấp nhiều so với năm 2019 bình quân giai đoạn 2016 - 2020 Năm 2020, GDP theo giá hành ước đạt khoảng 6,3 triệu tỉ đồng, tăng khoảng 263.000 tỉ đồng so với năm 2019; đáng ý, GDP bình quân đầu người ước đạt 2.750 USD, tăng gần 35,6 USD so với năm 2019 Tốc độ tăng GDP năm 2020 thấp nhiều so với mức tăng năm 2019 (đạt 7,02%) Các hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam cố gắng mức trì hoạt động, động lực tăng trưởng phải dựa nhiều vào vốn Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) năm 2020, kinh tế Việt Nam tăng trưởng mức 2,4% kinh tế giới có tăng trưởng GDP bình quân đầu người Tuy nhiên, cách thức tăng trưởng kinh tế nước ta bộc lộ khiếm khuyết khiến cho mức tăng trưởng biến động, không ổn định Trong quy mô tăng trưởng kinh tế Việt Nam, vốn đóng vai trị quan trọng Việt Nam huy động lượng vốn đầu tư lớn kể từ thực sách mở cửa Mặc dù vốn đầu tư tăng lên hiệu đầu tư thấp, biểu số ICOR cao giai đoạn phát triển: 2011 - 2015 6,25; năm 2016 6,42; năm 2017 giảm xuống 6,11; 5,97 năm 2018; năm 2019 đạt 6,07 Bình quân giai đoạn 2016 - 2019 hệ số ICOR đạt 6,14, thấp so với hệ số 6,25 giai đoạn 2011 2015 Tăng trưởng Việt Nam năm vừa qua chủ yếu dựa vào tăng vốn, dựa vào gia tăng hiệu sử dụng lao động vốn thông qua ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, kỹ thuật tiên tiến sản xuất, chế tạo quản lý Quy mô vốn yếu tố có tỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng nhiều nhất, suất bình qn tổng hợp vốn lao động (TFP) lại thường xuyên yếu tố có tỷ trọng đóng góp nhỏ Mức đóng góp nhân tố đầu vào cho tăng trưởng kinh tế cho thấy tăng trưởng Việt Nam phụ thuộc nhiều vào vốn vật chất để tăng trưởng Điều dẫn đến hệ là: để tăng trưởng kinh tế Việt Nam cần nhiều vốn đầu tư, khiến tín dụng tăng theo Nhưng kinh tế hiệu nên kết cục tất yếu lạm phát cao, lãi suất cho vay cao, thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại lớn Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô kinh tế trở nên thiếu vững chắc, môi trường kinh doanh không ổn định Cơ cấu kinh tế ngành, vùng bước đầu tác động tích cực lên suất lao động, khu vực nông nghiệp, bước có gắn kết khơng gian phát triển hợp lý ngành, vùng kinh tế Tuy nhiên, chưa tạo chuyển biến rõ nét hiệu sử dụng nguồn lực ngành vùng kinh tế Cơ cấu lại ngành nông nghiệp chưa tạo chuyển biến mạnh tổ chức sản xuất, chủ yếu kinh tế hộ nhỏ lẻ; suất, chất lượng, khả cạnh tranh số loại nông sản chưa cao Cơ cấu lại ngành cơng nghiệp cịn chậm, việc phát triển số ngành công nghiệp ưu tiên khí chế tạo, cơng nghiệp phụ trợ Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cịn nhiều hạn chế Tính đến hết năm 2019, lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính 49,1 triệu người, tăng 527,7 nghìn người so với năm trước Lao động qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp” trở lên năm 2019 ước tính 12,7 triệu người, chiếm 22,8% Có thể thấy nước ta có lực lượng lao động trẻ dồi trình độ tay nghề chun mơn kỹ thuật thấp, chưa đáp ứng cho định hướng phát triển đất nước hội nhập 16 quốc tế Bên cạnh đó, chương trình giáo dục đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Tình trạng thất nghiệp cao niên, đặc biệt người tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng vấn đề đáng báo động Như vậy, sau gần 35 năm đổi với nhiều sách ưu tiên, ưu đãi, khoa học, cơng nghệ Việt Nam nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan, trình độ khoa học, công nghệ chưa thể đáp ứng cho yêu cầu tăng trưởng phát triển bền vững Trình độ khoa học, cơng nghệ quốc gia nhìn chung cịn khoảng cách so với nhóm đầu khu vực Hiệu nghiên cứu khoa học, công nghệ ứng dụng kết nghiên cứu chưa cao Năng lực hấp thụ công nghệ, đổi công nghệ, đổi sáng tạo doanh nghiệp nước nhiều hạn chế Cách tăng trưởng Việt Nam thời gian qua khẳng định tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, dẫn tới hiệu sử dụng vốn ngày giảm Nguồn nhân lực chất lượng thấp, công nghệ lạc hậu, Việt Nam trì mức tăng trưởng tại, từ khơng thể tăng mức thu nhập bình qn đầu người, từ vùng vẫy mức thu nhập trung bình Bởi vậy, khơng có thay đổi nhanh chóng, kịp thời thời gian tới, việc sập bẫy thu nhập trung bình tương lai dự báo trước Để thoát khỏi “bẫy thu nhập trung bình”, Việt Nam phải thực đồng lúc biện pháp, sách vi mô, vĩ mô hướng đến trọng tâm phát triển nguồn nhân lực khoa học, công nghệ để đạt mục tiêu đưa Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII: “Đến năm 2030, nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; chế quản lý đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo gắn với nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế.” ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỐT KHỎI BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH CHO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu điều hành kinh tế vĩ mô: Đây điều kiện để tiếp tục đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng kinh tế thời gian tới Nếu tảng kinh tế vĩ mô không vững chắc; lạm phát khơng kiểm sốt; cân đối lớn kinh tế không bảo đảm; cấu thu, chi ngân sách nhà nước nợ công không an tồn khơng thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 202117 2030 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định: “Tiếp tục điều hành đồng bộ, linh hoạt sách vĩ mơ Điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp hài hòa với sách khác nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định thị trường tiền tệ ngoại hối Tiếp tục cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng bền vững, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên Tiếp tục cấu lại nợ công theo hướng bền vững Siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài - ngân sách nhà nước” 3.2 Tiếp tục thực ba đột phá chiến lược: - Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập, trọng tâm thị trường yếu tố sản xuất, thị trường quyền sử dụng đất, thị trường khoa học, công nghệ Xây dựng, hoàn thiện khung khổ pháp lý, trước hết pháp luật doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, sở hữu tri tuệ, thương mại, đầu tư, kinh doanh theo nguyên tắc thị trường Nhà nước thực tốt chức xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách, phân bổ nguồn lực phát triển theo chế thị trường Xây dựng nhanh hành đại, dựa đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có tính chun nghiệp cao, có lực sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt - Tiếp tục phát triển toàn diện nguồn nhân lực khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo gắn với khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tự cường phát huy giá tậ văn hóa, người Việt Nam Chuyển đổi mạnh mẽ sang mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa sở tăng suất, tiên khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, sử dụng hiệu nguồn lực (theo chiều sâu) thành cơng khơng có nguồn nhân lực chất lượng cao Vì thời gian tới cần: Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành; trọng đội ngũ nhân lực kỹ thuật, nhân lực quản trị công, nhân lực quản lý, quản tậ doanh nghiệp; trọng đào tạo lại, đào tạo thường xuyên lực lượng lao động, hình thành đội ngũ lao động lành nghề Đây điều kiện quan trọng để nâng cao suất lao động - Tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, đại, trọng tâm ưu tiên phát triển hạ tầng trọng yếu giao thông, lượng, công nghệ thông tin, thị lớn, hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu Phát triển mạnh hạ tầng số, xây dựng phát triển đồng hạ tầng liệu quốc gia, vùng, địa phương kết nối đồng bộ, thống nhất, tạo tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số 18 3.3 Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ đổi sáng tạo: Đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trường kinh tế có thành công hay không phụ thuộc lớn vào việc thực giải pháp Thực tế lịch sử cho thấy, khơng thể gia tăng góp suất yếu tố tổng hợp không trọng vào thúc đẩy đổi sáng tạo, chuyển giao, ứng dụng phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ Để thực điều cần: Tiếp tục thực quán chủ trương khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất đại, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tê; Tập trung hồn thiện thể chế, sách, pháp luật phù họp với chế thị trường thông lệ quốc tế để phát triển khoa học Việt Nam, phát triển mạnh khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, lấy doanh nghiệp làm trung tâm; Thực chuyển đổi số quản trị quốc gia, quản lý nhà nước, sản xuất, kinh doanh, tể chức xã hội quản lý tài nguyên quốc gia Đẩy nhanh chuyển đổi số số ngành, lĩnh vực có điều kiện, đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa ứng dụng phát triển công nghệ mới, ưu tiên công nghệ số, kết nối 5G sau 5G, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối (blockchain), in 3D, internet kết nối vạn vật, an ninh mạng, lượng sạch; Phát triển so ngành khoa học công nghệ mũi nhọn, phát triển thị trường khoa học, cơng nghệ; Thực tốt sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút, trọng dụng đãi ngộ đội ngũ cán khoa học công nghệ, tăng cường họp tác, hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 3.4 Đẩy mạnh cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số: Tổ chức thực hiệu thực chất nội dung cấu lại kinh tế để đổi mơ hình tăng trưởng Thực chương trình quốc gia tăng suất lao động Tiếp tục cấu lại đầu tư, trọng tâm đầu tư công, nâng cao hiệu sử dụng vốn Cơ cấu lại ngân sách nhà nước theo hướng bảo đảm tài quốc gia an toàn, bền vững Tiếp tục cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước, tăng tỷ lệ thu nội địa, tăng tích lũy từ ngân sách nhà nước cho chi đầu tư phát triển Đẩy mạnh cấu lại, cổ phần hóa, thối vốn, nâng cao hiệu hoạt động sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước Chuyển trọng điểm sách thu hút, hợp tác đầu tư nước ngồi từ số lượng sang chất lượng, có giá tri gia tăng cao, lấy hiệu công nghệ sử dụng làm thước đo chủ yếu, quan trọng với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Tập trung cấu lại công nghiệp theo hướng nâng cao trình độ cơng nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số, khai thác triệt để hội cách mạng công nghiệp lần thứ tư lợi thương mại 19 3.5 Tiếp tục phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân người Việt Nam số lượng, chất lượng, hiệu quả, bền vững, thực trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế: Để phát triển mạnh khu vực kinh tế này, thời gian tới cần: xóa bỏ rào cản, định kiến, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân; hỗ trợ kinh tế tư nhân đổi sáng tạo, đại hóa cõng nghệ phát triển nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động Khuyến khích hình thành, phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân lớn, tiềm lực mạnh, có khả cạnh tranh khu vực, quốc tế 3.6 Phát triển kinh tế vùng, kinh tế biển: Tổ chức lại không gian lãnh thổ quốc gia cách hợp lý, phát huy tốt lợi đặc thù vùng, địa phương tăng cường tính liên kết nội vùng liên vùng để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Khai thác tốt mạnh vùng Phát triển tổng thể, mang tính hữu cơ, liên kết chặt chẽ địa phương vùng thành thể thống Xây dựng trung tâm đổi sáng tạo, trung tâm trí tuệ nhân tạo vùng trọng điểm Phát triển bền vững kinh tế biển, phù hợp với chuẩn mực quốc tế 3.7 Đổi mạnh mẽ mô hình tăng trưởng gắn với bảo đảm quốc phịng, an ninh: Đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trường kinh tế phải tính đến đẩy mạnh cơng nghiệp quốc phịng, an ninh theo hướng lưỡng dụng, ngày đại, có trình độ khoa học - cơng nghệ cao Thực chương trinh, kế hoạch phát triển kinh tế biển vùng ven biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, tăng cường xây dựng khu kinh tế biển, xây dựng chương trình hỗ trợ ngư dân bám biển, đánh bắt xa bờ, tạo điều kiện cho việc phịng thủ, bảo vệ, kiểm sốt làm chủ vùng biển Điều chỉnh, bổ sung, xây dựng khu kinh tế - quốc phòng phù hợp với chiến lược, đề án quốc phòng, an ninh, tạo sức mạnh tổng hợp giữ vững ổn định trị-xã hội; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 3.8 Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lực kiến tạo phát triển: Để tiếp tục đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trường kinh tế thời gian tới, địi hỏi phải tiếp tục xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao lực, hiệu quản lý, điều hành lực kiến tạo phát triển Nhà nước quản lý, điều hành kinh tế pháp luật, chiến lược, quy 20 hoạch, kế hoạch công cụ điều tiết sở quy luật thị trường Tập trung xây dựng hành nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, đại, sạch, vững mạnh, bảo đảm công khai, minh bạch, quản lý thong nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu PHẦN KẾT LUẬN 21 Bẫy thu nhập trung bình níu kéo nhiều nước phát triển: dù họ thoát khỏi mức thu nhập thấp - tính theo đầu người – sau dẫm chân chỗ, đánh động lực đường tiến tới mức thu nhập cao ngang với kinh tế tiên tiến Trong đa số trường hợp quốc gia thành công việc tiến lên mức thu nhập trung bình từ mức thu nhập thấp, tảng trình phát triển giống Thường thì, có nhiều người lao động khơng có tay nghề chuyển từ cơng việc với thu nhập đủ sống qua ngày sang ngành sản xuất hay dịch vụ đại – cần vốn đầu tư lớn công nghệ cao - mà không cần phải nâng cao tay nghề cho người lao động Đối với Việt Nam, quốc gia tăng trưởng dựa số lượng hai thập kỷ qua mức thu nhập trung bình thấp, mục tiêu sách nên đặt trọng tâm vào chất lượng tăng trưởng, không tiếp tục mở rộng công nghiệp dựa đầu vào số lượng lớn vốn nước ngoài, lao động giá rẻ Không nên nhấn mạnh vào đổi mới, đổi theo nghĩa hẹp quan trọng tương lai, thách thức khắc phục Việt Nam đạt mức thu nhập trung bình cao Đổi thích hợp quốc gia với mức thu nhập trung bình thấp làm bối cảnh đất nước sáng tạo hồn tồn giới Trong trình chuyển đổi định hướng chất lượng tăng trưởng, có nhiều khía cạnh cần thực Các khía cạnh bao gồm suất, chất lượng lao động, chất lượng sản phẩm an toàn, quản lý sản xuất, khả cung cấp đáng tin cậy, công nghiệp dịch vụ hỗ trợ, marketing, xây dựng thương hiệu, tài chính, hậu cần thời gian giao hàng, quyền lợi ưu đãi cho người lao động, môi trường bền vững, nâng cao kiểm sốt kinh tế vĩ mơ, sử dụng hợp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, v.v Một số yêu cầu nâng cấp kỹ thuật, số yêu cầu cải cách thể chế số khác lại đòi hỏi thay đổi tư 22 PHỤ LỤC TÀI LIỆU DẪN CHỨNG, THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Nguyễn Văn Ln, Ngơ Văn Hải, Nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí phát triển KH & CN, tập 18, số Q2 - 2015 Tổng cục thống kê Việt Nam: http://gso.gov.vn Triển vọng tích cực kinh tế Việt Nam 2020 - 2021, https://nhandan.com.vn Việt Nam nằm nhóm kinh tế có mức thu nhập trung bình thấp, https://doanhnhan.vn Vượt qua "bẫy thu nhập trung bình" - thách thức Việt Nam, http://tapchitaichinh.vn 23 ... NỘI DUNG Cơ sở lý luận bẫy thu nhập trung bình: - Khái niệm: Bẫy thu nhập trung bình tiếng Anh Middle Income Trap Bẫy thu nhập trung bình tình mà quốc gia bị mắc kẹt mức thu nhập định nguồn lực... cứu, phân tích tác động ? ?bẫy thu nhập trung bình? ?? nước phát triển, từ đề xuất biện pháp cho Việt Nam tránh ? ?bẫy thu nhập trung bình? ??, thách thức nảy sinh nước thu nhập trung bình nhiệm vụ mang tính... tệ lớn, thu nhập bình quân đầu người cao cách tự nhiên mà khơng cần nỗ lực phát triển Nếu quốc gia có lợi nguồn tài ngun trung bình, bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình Bẫy thu nhập trung bình (cũng

Ngày đăng: 08/04/2022, 17:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) thực tế của Việt Nam - Bẫy thu nhập trung bình của việt nam, thực trạng và giải pháp
Hình 1 Tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) thực tế của Việt Nam (Trang 7)
Hình 2: Tăng trưởng trên cơ sở đầu tư với năng suất tăng trưởng thấp Ghi chú: Hệ số ICOR được tính bằng tỷ lệ đầu tư (I/Y) chia cho tốc độ tăng trưởng thực (ΔY/Y) - Bẫy thu nhập trung bình của việt nam, thực trạng và giải pháp
Hình 2 Tăng trưởng trên cơ sở đầu tư với năng suất tăng trưởng thấp Ghi chú: Hệ số ICOR được tính bằng tỷ lệ đầu tư (I/Y) chia cho tốc độ tăng trưởng thực (ΔY/Y) (Trang 9)
Hình 3: Giá trị gia tăng của công nghiệp chế biến tại một số quốc gia Châu Á - Bẫy thu nhập trung bình của việt nam, thực trạng và giải pháp
Hình 3 Giá trị gia tăng của công nghiệp chế biến tại một số quốc gia Châu Á (Trang 12)
Hình 4 Giá trị xuất khẩu của công nghiệp chế biến tại một số quốc gia Châu Á - Bẫy thu nhập trung bình của việt nam, thực trạng và giải pháp
Hình 4 Giá trị xuất khẩu của công nghiệp chế biến tại một số quốc gia Châu Á (Trang 12)
Hình 5: Cán cân thương mại theo cơ cấu sở hữu - Bẫy thu nhập trung bình của việt nam, thực trạng và giải pháp
Hình 5 Cán cân thương mại theo cơ cấu sở hữu (Trang 13)
Vị trí của Việt Nam trong bảng xếp hạng dựa trên ba chỉ số của hoạt động kinh tế (khả năng cạnh tranh, môi trường kinh doanh và tự do kinh tế) được thể hiện tại Bảng 2 - Bẫy thu nhập trung bình của việt nam, thực trạng và giải pháp
tr í của Việt Nam trong bảng xếp hạng dựa trên ba chỉ số của hoạt động kinh tế (khả năng cạnh tranh, môi trường kinh doanh và tự do kinh tế) được thể hiện tại Bảng 2 (Trang 14)
Ghi chú: Số liệu trong bảng thể hiện mức độ xếp hạng của Việt Nam. Chỉ số càng thấp thể hiện hiệu quả của nền kinh tế càng cao - Bẫy thu nhập trung bình của việt nam, thực trạng và giải pháp
hi chú: Số liệu trong bảng thể hiện mức độ xếp hạng của Việt Nam. Chỉ số càng thấp thể hiện hiệu quả của nền kinh tế càng cao (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w