1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ trương ngoại giao giai đoạn 1945 – 1946

27 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Chủ trương ngoại giao giai đoạn 1945 – 1946 Chủ trương ngoại giao giai đoạn 1945 – 1946 Chủ trương ngoại giao giai đoạn 1945 – 1946 Chủ trương ngoại giao giai đoạn 1945 – 1946 Chủ trương ngoại giao giai đoạn 1945 – 1946 Chủ trương ngoại giao giai đoạn 1945 – 1946 Chủ trương ngoại giao giai đoạn 1945 – 1946

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II – TP HỒ CHÍ MINH -*** - ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT MAM CHỦ TRƯƠNG NGOẠI GIAO GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 Thành viên – nhóm 1: Chu Hải Dương - 1911115095 Văn Bội Hân - 1911115133 Trần Gia Huy - 1911115189 Phu Minh Khang - 1911115200 Vũ Nhật Khanh - 1911115205 Đinh Ngọc Khánh - 1911115206 Lê Kim Khánh - 1911115207 Nguyễn Triều Nguyên - 1911115337 Vũ Uyển Nhi - 1911115364 10 Đỗ Thị Hồng Nhung – 1911115377 Giảng viên : Thạc sỹ Tô Ngọc Hằng TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHỦ TRƯƠNG NGOẠI GIAO GIAI ĐOẠN 1945-1946 1.1 Giai đoạn 2/9/1945 - 6/3/1946 1.2 Giai đoạn 6/3/1946 - 19/12/1946 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHỦ TRƯƠNG NGOẠI GIAO GIAI ĐOẠN 1945-1946 2.1 Phương châm “dĩ bất biến ứng vạn biến” sách “hòa để tiến” 2.1.1 Ý nghĩa phương châm 2.1.2 Quá trình thực 2.1.3 Kết 12 2.2 Phương châm “thêm bạn bớt thù” 12 2.2.1 Ý nghĩa phương châm 12 2.2.2 Quá trình thực 13 2.2.3 Kết 14 CHƯƠNG LIÊN HỆ TỚI VIỆC VẬN DỤNG CHỦ TRƯƠNG NGOẠI GIAO GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG LỐI NGOẠI GIAO HIỆN NAY 16 3.1 Bối cảnh 16 3.1.1 Quốc tế 16 3.1.2 Trong nước 17 3.2 Sự vận dụng chủ trương ngoại giao hịa bình giai đoạn 1945-1946 xây dựng đường lối ngoại giao 18 3.2.1 Thắt chặt mối quan hệ ngoại giao khu vực quốc tế, song phương đa phương hiệu quả, chủ động linh hoạt 19 3.2.2 Nguyên tắc đối ngoại cần phục vụ lợi ích quốc gia, dân tộc 20 3.2.3 mạnh Học hỏi trau dồi phát triển đường lối ngoại giao ngày hiệu quả, vững 21 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta cho thấy, hoạt động đối ngoại ln đóng vai trị quan trọng bảo đảm giữ yên bờ cõi, gìn giữ độc lập, chủ quyền đất nước Trong quan hệ trị quốc tế, ngoại giao vấn đề quan trọng bậc nhất, sở phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, quốc gia Chính sách ngoại giao vững mạnh thúc đẩy mặt đời sống xã hội phát triển, hợp tác, giao lưu quốc tế ngày sâu rộng Ba mục tiêu sách ngoại giao mà quốc gia hướng tới, góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nâng cao vị thế, mở rộng ảnh hưởng trường quốc tế Việt Nam dựa mục tiêu đạt thành tựu định trường quốc tế Trong q trình kháng chiến lãnh đạo cách mạng, Đảng ta thể lĩnh, trí tuệ việc hoạch định chủ trương, sách đối ngoại phù hợp với thời kỳ lịch sử Ngoại giao Việt Nam đóng vai trị tích cực việc kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời tạo thành sức mạnh tổng hợp cho dân tộc ta giành thắng lợi cuối Ngoại giao trở thành mặt trận quan trọng, phận tách rời cách mạng Việt Nam, sát cánh mặt trận quân tuyến đầu đấu tranh cách mạng Đặc biệt giai đoạn 1945-1946, ngoại giao trước mở đường, bảo vệ quyền cách mạng trước trận “ngàn cân treo sợi tóc”, bước giải khó khăn, đưa đất nước khỏi vòng vây kẻ thù Với lý cấp thiết trên, nhóm chúng em chọn đề tài “Chủ trương ngoại giao giai đoạn 1945-1946” làm tiểu luận, nhằm mục đích làm rõ tính đắn đường lối ngoại giao Đảng, góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, thành công bảo vệ vững độc lập dân tộc Bên cạnh đó, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo phương pháp ngoại giao hịa bình Hồ Chí Minh mặt khoa học thực tiễn, làm sở để Đảng Cộng sản Việt Nam huy động nguồn lực từ bên kết hợp với nguồn lực nội sinh dân tộc tạo sức mạnh tổng hợp nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn Tổng quan tình hình nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng ngoại giao Đảng ta nói riêng đẩy mạnh đạt thành tựu to lớn từ năm 90 đến Thực tiễn minh chứng cho thấy, vấn đề ngoại giao đề tài nhiều cá nhân, tổ chức nước quan tâm, nghiên cứu cách cẩn thận, nghiêm túc Tiêu biểu cơng trình khoa học sau: • "Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1945 - 1946" Nguyễn Thị Kim Dung khơng phân tích, luận giải đường lối đối ngoại Đảng mà làm rõ tư tưởng, nghệ thuật đạo, chiến lược, sách lược ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh, “lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù”, “thêm bạn bớt thù”, “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” góp phần giữ vững quyền cách mạng, xây dựng lực lượng, năm đầu thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa • Luận án “Ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945 – 1946: Tiếp cận trị học quốc tế” Nguyễn Thanh Tùng làm rõ thành tựu đạt vấn đề giới Việt Nam ảnh hưởng tới ngoại giao Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946, làm rõ tư tưởng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945 1946(dưới góc nhìn trị học quốc tế đại); đồng thời, khái quát, phân tích kết thực tiễn kinh nghiệm ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945-1946 • Luận án “Sách lược hịa hỗn Đảng để giữ vững quyền thời kỳ 1945 – 1946” Vũ Như Khơi trình bày, phân tích đường lối chiến lược ngoại giao đắn, sách lược linh hoạt, nghệ thuật tài giỏi Đảng ta chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng thời, rút học kinh nghiệm việc thực sách lược ngoại giao, từ vận dụng vào thực tiễn Việt Nam • Sách "Ngoại giao Việt Nam 1945-2000" Nguyễn Đình Bin cơng trình nghiên cứu ngoại giao tồn diện Các tác giả phác họa nét hoạt động ngoại giao Việt Nam 55 năm, từ năm 1945 đến năm 2000, thời kỳ đầy biến động thay đổi Việt Nam giới Việc thu thập tài liệu đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài tiểu luận tạo sở để xác định nhiệm vụ nghiên cứu cung cấp nguồn tư liệu quan trọng để sinh viên chúng em tiếp thu, kế thừa phát triển, phục vụ cho việc nghiên cứu, hồn thành tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Vận dụng vào việc xây dựng đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc dựa sở nội dung đường lối ngoại giao hịa bình Đảng giai đoạn 1945 – 1946 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu • Luận giải khái niệm đề tài • Nghiên cứu làm rõ nội dung đường lối ngoại giao hòa bình Việt Nam • Phân tích hồn cảnh đời, diễn biến, nguyên nhân kết đường lối ngoại giao Đảng Cộng sản Việt Nam • Đưa nhận xét, bình luận hội thách thức việc đạo thực sách ngoại giao hịa bình Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi • Đề xuất giải pháp tiếp tục vận dụng sáng tạo phương pháp ngoại giao xây dựng thực đường lối sách đạo hoạt động ngoại giao để giải vấn đề đặt trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sách ngoại giao Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 4.2 • Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian đề tài bắt đầu tính từ ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946 • Về nội dung: Trọng tâm nghiên cứu đề tài đặt vào đường lối, chủ trương, sách ngoại giao Đảng phủ Việt Nam vấn đề giữ vững độc lập hịa bình dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 bao gồm giai đoạn: giai đoạn từ 2/9/1945 đến 6/3/1946 giai đoạn từ 6/3/1946 đến 19/12/1946 Các nội dung nhằm khái quát đường lối ngoại giao Việt Nam đặc biệt đường lối ngoại giao hịa bình giai đoạn 1945-1946 đưa nhận xét, đề xuất ứng dụng đường lời ngoại giao bối cảnh đất nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ quyền làm chủ nhân dân quan điểm vấn đề văn kiện, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam độc lập dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic - lịch sử, phương pháp thống kê… để giải vấn đề đặt dựa tảng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử • Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phân tích cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài từ tổng hợp, khái quát đóng góp hạn chế cơng trình để làm sáng tỏ nhiệm vụ mục, tiểu mục chương đề tài Đối với, phương pháp tổng hợp đóng vai trị làm rõ nhiệm vụ đặt chương toàn luận văn Việc kết hợp sử dụng phương pháp này, khẳng định chủ trương ngoại giao chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 khơng có ý nghĩa giai đoạn lịch sử cụ thể, mà cịn có ý nghĩa việc bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam • Phương pháp logic – lịch sử: phương pháp nhằm xâu chuỗi, hệ thống hóa, xếp cách khoa học logic chuỗi kiện lịch sử thuộc phạm vi thời gian đề tài Từ đó, khái qt hình thành mơ hình nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, tạo tiền đề cho tìm hiểu đường lối ngoại giao hịa bình nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa • Phương pháp thống kê: phương pháp sử dụng để tập hợp, xếp, phân loại chủ trương giai đoạn theo trình tự thời gian, đồng thời phân tích sách, chủ trương tương ứng với hoàn cảnh lịch sử Ngoài ra, đề tài áp dụng phương pháp khảo cứu tài liệu, phương pháp hệ thống hóa, mục tổng quan tình hình nghiên cứu, để khái quát tổng hợp kết đạt từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: “Chủ trương ngoại giao giai đoạn 1945-1946” CHƯƠNG HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHỦ TRƯƠNG NGOẠI GIAO GIAI ĐOẠN 1945-1946 1.1 Giai đoạn 2/9/1945 - 6/3/1946 Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, ngày 2/9/1945, vườn hoa Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa - Nhà nước cơng nơng Đông Nam Á Ngay vừa giành lại độc lập, đất nước phải đối diện với muôn vàn khó khăn, thử thách Theo thỏa thuận nước đồng minh thắng trận, quân đội Tưởng Giới Thạch vào đóng miền Bắc, quân Anh (theo sau quân Pháp) vào đóng miền Nam Việt Nam làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật (lấy vĩ tuyến 16 làm ranh giới), nuôi dưỡng ý đồ tiêu diệt lực lượng cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương, thành lập quyền phản động tay sai Trong đó, tình hình kinh tế, trị, xã hội nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng: sản xuất trì trệ, ngân khố quốc gia trống rỗng, nạn đói năm 1945 làm gần triệu người chết chưa khắc phục xong, 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội phổ biến, lực phản động sức hoạt động chống phá Vận mệnh dân tộc nguy nan “ngàn cân treo sợi tóc” Sau chiếm đóng Nam Bộ, thực dân Pháp tiếp tục có dã tâm tiến quân miền Bắc để xâm lược toàn nước ta Để thực ý đồ trên, ngày 28/2/1946, thực dân Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc kí Hiệp ước Hoa - Pháp Trùng Khánh, Trung Quốc Theo đó, Trung Hoa Dân Quốc Pháp trả lại tô giới nhượng địa Pháp đất Trung Quốc vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam Đổi lại, Pháp đưa quân Bắc thay quân Trung Hoa Dân Quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật Bản Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân ta trước hai lựa chọn: cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, không cho chúng đổ lên miền Bắc; hịa hỗn, nhân nhượng với Pháp để tránh tình trạng phải đối phó lúc với nhiều kẻ thù, tranh thủ thời gian chuẩn bị đối phó với chiến tranh xâm lược thực dân Pháp sau Trước tình hình trên, ngày 3/3/1946, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì chọn giải pháp “hịa để tiến”, sức thực nỗ lực ngoại giao hịa bình thơng qua nhiều gặp gỡ, trao đổi đàm phán Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa Chính phủ Pháp Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ với nhiều nội dung có lợi cho Pháp, theo hai bên ngừng xung đột Nam Bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán thức sau 1.2 Giai đoạn 6/3/1946 - 19/12/1946 Sau Hiệp định Sơ bộ, Việt nam tiếp tục đấu tranh ngoại giao với Pháp để đến ký kết hiệp định thức Cuộc đàm phán thức hai Chính phủ Việt Nam Pháp tổ chức Phong-ten-nơ-blô Tuy nhiên, đàm phán thất bại phía Pháp không chịu công nhận độc lập thống nước ta Ngày 1/6/1946, Cao ủy Đác-giăng-li-ơ cho đời Chính phủ lâm thời Cộng hịa Nam Kỳ tự trị nhằm tách biệt Nam Bộ khỏi Việt Nam Khơng khơng chịu đình chiến sự, Đác-giăng-li-ơ tiếp tục cho đánh chiếm Tây Nguyên Phủ toàn quyền cũ, coi Hiệp định Sơ cớ để kéo quân miền Bắc Việt Nam Trước tình hình nguy cấp này, chủ tịch Hồ Chí Minh chủ động ký với Pháp Tạm ước ngày 14/9/1946 Tạm ước ngày 14/09/1946 nhượng cuối đất nước ta để cứu vãn hồ bình mỏng manh, nhượng chắn phải có điểm dừng Chúng ta chấp nhận hịa hỗn, hợp tác để lên, phấn đấu theo mục tiêu cách mạng khơng đánh đổi hồ bình đất nước/dân tộc Nước ta chủ trương hồ bình hố chiến chống lại quân Tưởng Pháp Tuy nhiên, khước từ kiên trước yêu sách ngang ngược chúng Đây hoà hỗn có ngun tắc, nước đắn, chủ trương sáng suốt Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHỦ TRƯƠNG NGOẠI GIAO GIAI ĐOẠN 1945-1946 Cách mạng tháng Tám 1945 kiện lịch sử vĩ đại, có sức lan tỏa tầm ảnh hưởng sâu rộng mặt trận đấu tranh dân tộc thuộc địa giới Thời khắc lịch sử quan trọng đánh dấu đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, làm vững mạnh thêm lập luận "nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập" Dân tộc Việt Nam bước vào hồi sinh vĩ đại, xóa bỏ 80 năm ách hộ chủ nghĩa thực dân, xây dựng sống tư địa vị người làm chủ Lúc này, lợi ích tối cao dân tộc độc lập, tự do; nhiệm vụ trọng yếu toàn Đảng, toàn dân bảo vệ quyền cách mạng, bảo vệ chế độ Trên tinh thần mặt đối nội đối ngoại phải cấp bách gắn kết chặt chẽ, thống nhất, nhằm tạo lập lực cho đất nước, Đảng chủ trương: "Củng cố quyền, dùng trị, ngoại giao, vũ khí cần thiết, đến dùng quân để giữ vững độc lập" Như vậy, nhằm thực hóa chủ trương kết hợp chặt chẽ ba vấn đề tiên trị, quân ngoại giao, biến ngoại giao trở thành cánh tay đắc lực để phát triển hai vấn đề lại, ngày 3/10/1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thức Thơng cáo sách ngoại giao Thông cáo rõ mục tiêu bất di, bất dịch chủ trương, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước ta "đưa nước nhà đến độc lập hoàn toàn vĩnh viễn" Để thực mục tiêu ấy, "tất sách ngoại giao phải có mục đích cốt yếu giúp cho tranh đấu thắng lợi phương pháp êm dịu hay kiên quyết" Có thể thấy, "nước sơi, lửa bỏng", Đảng đánh giá điều kiện khách quan, chủ quan để đưa phương pháp đấu tranh ngoại giao phù hợp, đó, đối thoại, thương lượng hịa bình cần đặt lên hàng đầu 2.1 Phương châm “dĩ bất biến ứng vạn biến” sách “hòa để tiến” 2.1.1 Ý nghĩa phương châm Từ chủ trương đắn, sách lược linh hoạt, mềm dẻo mà Đảng, Chính phủ ta Chủ tịch Hồ Chí Minh thực để củng cố, giữ vững độc lập dân tộc sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 tháng đầu năm 1946 cho thấy, nội dung cốt lõi chủ Cộng hòa (VNDCCH) ký với đại diện Chính phủ Pháp G.Xanhtơni Hiệp định Sơ Theo đó, phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc gia tự do, có Chính phủ riêng, qn đội riêng, tài riêng nằm khối Liên hiệp Pháp Chính phủ Việt Nam đồng ý 15 nghìn quân Pháp miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân Quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật rút quân sau năm Hai bên ngừng xung đột Nam Bộ giữ nguyên quân đội vị trí cũ Hiệp định Sơ 6/3/1946 cơng nhận tính thống (một quốc gia) chưa công nhận độc lập nước Việt Nam, lại quân Pháp miền Bắc vĩ tuyến 16 cách dễ dàng Đó nhân nhượng, thể thái độ thiện chí hịa bình ta để đổi lấy hịa bình Hiệp định Sơ 6/3/1946 văn pháp lý quốc tế mà Việt Nam DCCH ký với nước ngoài, tạo sở pháp lý Việt Nam quốc gia tự ngang với nước Pháp “Đây thắng lợi lớn trị” Ký kết Hiệp định Sơ cho thấy tầm nhìn, tư chiến lược sắc bén Đảng vận dụng điều kiện thực tiễn khách quan để chuyển hóa tình cách mạng Việt Nam chủ động định thay quân PhápTưởng, vừa tránh phải đối đầu với Pháp vừa mượn tay Pháp đuổi 20 vạn qn Tưởng khỏi bờ cõi Đó địn tiến công ngoại giao chủ động, sáng tạo, nhằm phân hóa kẻ thù, thúc đẩy chúng tự loại trừ lẫn nhau, tạo thuận lợi để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài ❖ Tạm ước 14/9/1946 Ngày 19 tháng đến ngày 11 tháng năm 1946 Đà Lạt, Hội nghị Đà Lạt đóng vai trị gặp gỡ phái đoàn Việt Pháp để chuẩn bị cho Hội nghị Fontainebleau (Phơng-ten-nơ-blơ) thức vào tháng năm Sau ký hiệp định Sơ bộ, chủ tịch Hồ Chí Minh muốn có hội nghị Paris để hai nước làm rõ điểm nêu ấn định tương lai Việt Nam Một nỗ lực VNDCCH chuyến thăm nước Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách thượng khách Lãnh sứ mệnh đoàn đại biểu Việt Nam sang Pháp để mở đàm phán thức Người gặp gỡ đại diện đảng phái trị, nhà báo trí thức tiếng, nhờ cậy mối quan hệ quen biết tác động đến Chính phủ Pháp, hy vọng cứu vãn hịa bình mong manh vào 31/5/1946 11 Nhằm tránh hậu nghiêm trọng làm hỏng thương lượng Việt - Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi Bộ trưởng Bộ Hải ngoại Pháp M.Mu-tê Tổng thống Cộng hòa Pháp, yêu cầu can thiệp để quân đội Pháp có ứng xử phù hợp khn khổ Hiệp định Sơ Song song với đó, Người cho tổ chức họp báo công bố rộng rãi lập trường, quan điểm VNDCCH Ngày tháng năm 1946, đồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu, phái đồn Việt Nam sang pháp tham dự hội nghị Phơng-ten-nơ-blơ Theo đó, đồn Việt Nam theo đuổi hai mục đích độc lập trị thống Việt Nam Tuy nhiên phía Pháp, họ khẳng định Việt Nam quốc gia tự trị hay độc lập khuôn khổ Liên hiệp Pháp cịn Liên bang Đơng Dương liên hiệp quốc gia tự trị Đông Dương Liên hiệp Pháp Sau hai tháng thương thảo mà không đến định cuối cùng, đoàn Việt Nam vào ngày 13 tháng 9, Hội nghị Phông-ten-nơ-blô thất bại Khơng lãng phí giây phút nào, Chủ tịch Hồ Chí Minh tích cực làm việc với ngài Bộ trưởng Mu-tê với Xanh-tơ-ny, đại diện phủ Pháp Đông Dương giai đoạn 1945 - 1946 Theo dung hòa nhân nhượng từ hai bên, cuối vào sáng 149, Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ trưởng Mu-tê thức ký Tạm ước 14-9-1946 có hiệu lực từ ngày 30/10, tiếp tục cho Pháp số quyền lợi kinh tế, văn hóa nhằm mục đích kéo dài thời gian hịa hỗn, tích cực chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến 2.1.3 Kết Nhìn chung, Hiệp định Sơ 6/3 Tạm ước 14/9 ký kết năm 1946 giúp ta tránh phải đối phó lúc với nhiều kẻ thủ mạnh có mặt mặt trận nước nhà, từ cho ta thêm thời gian để củng cố lực lượng chuẩn bị đấu tranh lâu dài Mặt khác, khẳng định nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa quan điểm, lập trường, thơng báo cho người dân nước Pháp toàn giới xã hội độc lập, người khát vọng hịa bình Việt Nam 2.2 Phương châm “thêm bạn bớt thù” 2.2.1 Ý nghĩa phương châm 12 Phương châm hịa hiếu, “thêm bạn bớt thù” hình thành trở thành nguyên tắc ngoại giao Việt Nam Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời tình “khơng đồng minh, khơng tiền, khơng vũ khí” chưa giành địa vị trường quốc tế Vì thế, sau tuyên bố độc lập, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng đề cao hợp pháp sức mạnh quyền cách mạng, tranh thủ cơng nhận quốc tế Đảng ta xác định: “Kẻ thù trước mắt dân tộc ta phản động Pháp”, “Mục đích ta lúc tự do, độc lập Ý chí ta lúc dân chủ, hịa bình Là bạn ta giai đoạn tất nước nào, dân tộc hay lực lượng giới tán thành mục đích ấy, ta chung ý chí ấy” Để thực mục tiêu này, Chính phủ triệt để khai thác cam kết nước Đồng minh nêu chiến tranh, đặc biệt quyền độc lập, tự bình đẳng dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân danh người đứng đầu Chính phủ tiến hành nhiều giao thiệp ngoại giao qua thư, cơng hàm,… với người đứng đầu Chính phủ nước lớn, như: Mỹ, Anh, Liên Xô, Trung Quốc, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc,… thông báo đời nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa tranh thủ ủng hộ quốc tế 2.2.2 Quá trình thực Vào tháng tháng 10 năm 1945, chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện cho Đại Nguyên soái I V Stalin với mong muốn thiết lập quan hệ với lãnh đạo Xô Viết Sau đó, Việt Nam gửi cơng hàm tới Chính phủ, Bộ Ngoại giao đại diện Liên Xô Liên hợp quốc để thơng báo tình hình nước ta, trình bày nguyện vọng sách đối ngoại Chính phủ ta, lên án thực dân xâm lược Pháp, yêu cầu đưa vấn đề Việt Nam Liên hợp quốc, ủng hộ Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc,… Với Chính phủ Mỹ, hai năm 1945 - 1946, Hồ Chí Minh có thư điện gửi Tổng thống Harry Truman, thư điện gửi Bộ trưởng Ngoại giao James Byrnes nhằm khẳng định địa vị pháp lý Việt Nam quan hệ quốc tế, việc giải vấn đề Việt Nam khu vực Trong thư gửi Tổng thống Hoa Kỳ Harry Truman ngày 16/2/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ nghĩa đấu tranh nhân dân Việt Nam giành độc lập dân tộc, đứng phía đồng minh chống phát xít; phi nghĩa xâm lược mà thực dân Pháp đẩy mạnh Đông Dương trái ngược lập 13 trường Mỹ nêu hội nghị quốc tế Trong thư gửi ơng James Byrnes ngày 1/11/1945, Hồ Chí Minh tinh tế, khéo léo thiết lập quan hệ hai nước đối ngoại nhân dân, từ tảng văn hóa, giáo dục Người đề nghị gửi giao lưu nhân dân hai nước đề xuất gửi 50 niên Việt Nam sang Mỹ để “xúc tiến việc tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật, nông nghiệp lĩnh vực chuyên môn khác” Đối với Trung Hoa Quốc Dân Đảng, ngày 28/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện cho Thống chế Tưởng Giới Thạch, kịch liệt phản đối việc quân đội Anh tiếp tay cho quân đội Pháp thực âm mưu tái chiếm Việt Nam yêu cầu: “Thứ nhất, ban bố lệnh chấm dứt tàn sát dân tộc bảo vệ quyền đáng theo ngun tắc ghi Hiến chương Đại Tây Dương Hiến chương Xan Phranxixcô Thứ hai, công nhận độc lập hồn tồn nước Cộng hịa Việt Nam” Ở diễn đàn đa phương, từ 15/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện tới đại diện Mỹ Côn Minh (Trung Quốc) với mong muốn chuyển hộ nguyện vọng nhân dân Việt Nam tới Liên Hợp quốc kỳ vọng tổ chức quốc tế thực lời hứa việc bảo đảm cho dân tộc hoàn toàn độc lập Khi biết tin có họp Liên Hợp quốc xét đơn nước nhược tiểu Anh, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi cho ơng Paul-Henri Spaak, Chủ tịch Đại Hội đồng Liên Hợp quốc Ngày 22/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho Ngoại trưởng Hoa Kỳ, nhằm tranh thủ ảnh hưởng Hoa Kỳ tổ chức đa phương Trong Lời kêu gọi Liên Hợp quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực” Sau nhiều cố gắng để cứu vãn đối đầu hai dân tộc, thực dân Pháp ngoan cố, tái xâm lược Việt Nam Trước hành động leo thang chiến tranh Đông Dương, đầu tháng 12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục gửi thư cho Liên Hợp quốc với nguyện vọng Liên hợp quốc “tôn trọng để khôi phục lại quyền Việt Nam thừa nhận độc lập dân tộc thống lãnh thổ” 2.2.3 Kết 14 Như vậy, đầu ngày đầu thành lập nước, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm biện pháp, cách thức khác để liên hệ kêu gọi nước lớn Liên Hợp quốc ủng hộ công nhận độc lập Việt Nam Mặc dù yếu tố trị lịch sử chưa cho phép Việt Nam sớm gia nhập Liên Hợp quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ động, tích cực đẩy mạnh hoạt động ngoại giao song phương-đa phương để thực trở thành đòn bẩy sắc bén triển khai đường lối đối ngoại độc lập tự chủ 15 CHƯƠNG LIÊN HỆ TỚI VIỆC VẬN DỤNG CHỦ TRƯƠNG NGOẠI GIAO HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 TRONG XÂY DỰNG ĐƯỜNG LỐI NGOẠI GIAO HIỆN NAY 3.1 Bối cảnh 3.1.1 Quốc tế Trong giai đoạn Việt Nam thực công đổi (1986-nay), điều kiện quốc tế có nét bật sau: Thứ nhất, “Chiến tranh Lạnh” kết thúc, hịa bình hợp tác trở thành xu chủ đạo quan hệ quốc tế Nếu trước đây, vị quốc gia khẳng định thông qua sức mạnh qn đây, thể qua sức mạnh kinh tế Tình hình kinh tế đơi với mối quan hệ hữu nghị hợp tác phát triển song phương quốc gia giới, quốc gia với kinh tế mạnh mẽ đồng nghĩa với việc quốc gia có mối quan hệ hữu nghị chặt chẽ với quốc gia khác giới, việc khoảng thời gian “Chiến tranh lạnh” bị giới hạn khối tư tưởng, trị khác Sức mạnh kinh tế quốc gia lớn đồng nghĩa với việc tiếng nói quốc gia diễn đàn quốc tế có sức ảnh hưởng, điều khẳng định uy quyền quốc gia sức ảnh hưởng kinh tế mạnh mẽ mang lại Để đạt điều này, khơng Việt Nam mà quốc gia giới phải tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế, quốc gia cần phải tạo môi trường hịa bình, ổn định, bình đẳng để hợp tác phát triển Thứ hai, xu toàn cầu hóa khu vực hóa diễn phát triển mạnh mẽ với xuất tổ chức quốc tế sức ảnh hưởng mà chúng mang lại Xu hướng tồn cầu hóa chi phối mặt đời sống, kinh tế, xã hội toàn giới, buộc quốc gia phải có thay đổi mạnh mẽ, triệt để đường lối sách phù hợp với thời đại, hịa vào phát triển động sóng cộng đồng quốc tế càn quét toàn cầu, đồng thời giữ vững giá trị cốt lõi, đánh gia nhập sân chơi Bên cạnh đó, nhân loại phải đối mặt với vấn đề mới, nghiêm trọng cần phải có hợp tác quán nước giới Đó 16 vấn đề tài nguyên thiên nhiên môi trường, thiên tai, dịch bệnh tình hình dịch Covid-19 nay, vấn đề biến động dân số, tỷ lệ đói nghèo, nạn khủng bố, vấn đề mà không quốc gia, dân tộc đơn lẻ giải triệt để, phải nỗ lực, chung sức tất nước, dân tộc giới, tương lai chung nhân loại đời tổ chức quốc tế cơng cụ để thực hóa điều 3.1.2 Trong nước Từ ngày đầu khập khiễng bắt tay vào công đổi đất nước, tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có bước chuyển ấn tượng sau: Thứ nhất, Việt Nam hoàn toàn giải phóng khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội bước đầu chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cải thiện đời sống nhân dân Đường lối sách đổi Đảng Nhà nước phát sử dụng cách triệt để, hiệu lượng tài nguyên sẵn có đất nước, nhân dân vượt xa nhân dân kỳ vọng, thực hóa ước nguyện, mong mỏi nhân dân, nhận ủng hộ đơng đảo nhiệt tình, tồn thể nhân hưởng ứng và đặt lòng tin tuyệt đối vào Đảng Thứ hai, tình hình trị nước ổn định, vai trò, khả lãnh đạo Đảng khẳng định, trì vững Với lĩnh kiên định, sáng tạo, sử dụng triệt để nội lực đất nước sức mạnh tâm tồn dân, Đảng nhân dân Việt Nam ta bước vượt qua khủng hoảng trị xã hội chủ nghĩa Đến nay, Việt Nam giữ vững thể chế trị với vai trị lãnh đạo Đảng, mà cịn cộng đồng quốc tế cơng nhận, đánh giá cao điểm có sức hút đầu tư mãnh liệt, điểm đến an toàn, đáng tin cậy cho nhà đầu tư khắp giới Năm 2020 vừa qua, trước tàn phá dội đại dịch Covid-19, thành tựu dựa vào đường lối sách ưu tú kèm với việc thực nghiêm túc quán triệt toàn hệ thống giai cấp, Việt Nam thành công đẩy lùi đại dịch, nhận nhiều lời khen ngợi từ bạn bè quốc tế, trở thành gương sáng cơng phịng chống đại dịch Covid 17 Thứ ba, vậy, lực phản động ngồi nước với khơng ngừng âm mưu, thấy cách mạng nhà nước Việt Nam trọng điểm đánh phá lực thù địch Các âm mưu, lý luận “diễn biến hịa bình” bạo loạn lật đổ ngày thực riết, lợi dụng chiêu như: “nhân quyền”, “tôn giáo”, “dân tộc” tha hóa số cán bộ, đảng viên để sức xuyên tạc, bôi nhọ chất chế độ Chúng lôi kéo người bất mãn, người nhẹ dạ, tin, hám lợi chống lại Đảng, quyền, đồng thời mưu toan lập, làm uy tín nước ta trường quốc tế 3.2 Sự vận dụng chủ trương ngoại giao hịa bình giai đoạn 1945-1946 xây dựng đường lối ngoại giao Từ đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đặc biệt thời kỳ 1945-1946 ngắn ngủi có ý nghĩa quan trọng thành học kinh nghiệm quý giá, đáng trân trọng mà ông cha để lại cho hệ sau tiếp thu, học hỏi Chính thành cơng khơn ngoan lựa chọn đường lối ngoại giao phù hợp khẳng định sức mạnh đất nước ta bàn đạp vững trình ngăn chặn, đánh bại âm mưu kẻ thù xâm lược, đưa nhân dân đất nước ta vượt qua giai đoạn khó khăn với nhiều thử thách cam go, hiểm nghèo Đại hội Đảng lần thứ XIII ra: Thế giới trải qua biến động to lớn, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo, thách thức hội đan xen, thách thức lớn Những chuyển biến cục diện giới khu vực tác động nhiều mặt tới Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với giới khu vực Nhiệm vụ đối ngoại trở nên quan trọng nặng nề, vừa nhằm thích ứng ứng phó với bối cảnh giới khu vực biến động mạnh, vừa phục vụ mục tiêu phát triển chiến lược đất nước giai đoạn tới Trong bối cảnh đó, Đại hội khẳng định rõ Việt Nam cần tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng Đây nội dung quan trọng, xuyên suốt đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi Độc lập, tự chủ vừa mục 18 tiêu, vừa tảng đối ngoại Việt Nam Chỉ có độc lập, tự chủ, hội nhập quốc tế thành công, phát huy đầy đủ mạnh, phục vụ lợi ích quốc gia - dân tộc, xử lý mối quan hệ quốc tế phức tạp môi trường đầy bất định, khó lường với nhiều hội thách thức đan xen Để thực nhiệm vụ đó, vận dụng học kinh nghiệm đối ngoại giai đoạn 1945 - 1946 số mặt cụ thể sau: 3.2.1 Thắt chặt mối quan hệ ngoại giao khu vực quốc tế, song phương đa phương hiệu quả, chủ động linh hoạt Thứ nhất, phát huy cao độ tính chủ động, tích cực ngoại giao Hồ Chí Minh Chỉ có chủ động, tích cực giúp nâng cao vai trò, vị tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ lợi ích Việt Nam tình cạnh tranh hợp tác, thỏa hiệp nước lớn Do đó, ngoại giao cần chủ động, tích cực thực hiệu chủ trương đưa quan hệ với nước vào chiều sâu; tích cực hội nhập quốc tế; chủ động tích cực đóng góp xây dựng định hình thể chế đa phương, diễn đàn ASEAN, Liên Hợp quốc, APEC, ASEM, hợp tác nước tiểu vùng Sông Mê Cơng ; bước tích cực tham gia đóng góp vào nỗ lực cộng đồng quốc tế việc ứng phó với thách thức chung tồn cầu Thứ hai, tiếp tục vận dụng khéo léo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến,” kiên trì nguyên tắc linh hoạt sách lược bước Trong quan hệ với nước đối tác, ta vận dụng nguyên tắc để nâng cao hiệu hợp tác, thắt chặt quan hệ hữu nghị, bình đẳng, hợp tác phát triển song phương, xây dựng, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với quốc gia khác Kiên trì thực định hướng phát triển quan hệ với nước, không ngừng học tập đổi linh hoạt cách triển khai, đặc biệt với nước khu vực Đông Nam Á riêng: Lào, Cam-pu-chia, nước ASEAN; nước lớn, như: Trung Quốc, Hoa Kỳ, đối tác chiến lược, đối tác phát triển toàn diện Hơn nữa, trước bối cảnh cạnh tranh hợp tác nước phức tạp nay, bên cạnh kiên trì mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, kiên bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc “bất biến”, xử lý quan hệ với 19 nước, vấn đề cụ thể đòi hỏi ngoại giao phải linh hoạt, sáng tạo, ứng biến để đảm bảo lợi ích quốc gia - dân tộc cao 3.2.2 Nguyên tắc đối ngoại cần phục vụ lợi ích quốc gia, dân tộc Thứ nhất, ngoại giao phải ln xác định, qn triệt ngun tắc lợi ích quốc gia dân tộc Từ thực tiễn đấu tranh cách mạng, Đảng ta ngày xác định rõ ngun tắc lợi ích quốc gia - dân tộc hoạt động đối ngoại Nghị Trung ương (khóa IX) Đảng nhấn mạnh “bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc” mục tiêu then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội XI, Đảng ta lần đưa mục tiêu đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân tộc” phần đối ngoại Cương lĩnh Báo cáo trị Đại hội Đảng XI Trong văn kiện Đại hội XIII, Đảng ta xác định rõ hơn: “Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi” Lợi ích quốc gia dân tộc đã, tiếp tục kim nam, tiêu chí cao triển khai hoạt động đối ngoại Không vậy, Nghị Đại hội lần thứ XIII xác định quan điểm đạo cao nhằm thực tầm nhìn định hướng phát triển đất nước Đồng thời, Việt Nam không theo chủ nghĩa dân tộc vị kỷ, hẹp hòi mà thúc đẩy lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi Thứ hai, phương châm “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại” cần sử dụng tốt Hiện tới, ngoại giao cần trọng tiếp tục tăng cường tranh thủ ủng hộ quốc tế nhằm củng cố nội lực, tận dụng hội cho phát triển, phát huy “sức mạnh mềm” nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam để phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đẩy mạnh quan hệ với đối tác kênh đối ngoại Đảng, Nhà nước, Nhân dân; lĩnh vực kinh tế, trị - ngoại giao, quốc phịng, an ninh, văn hóa, xã hội, giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, v.v Trong hội nhập kinh tế, cần trọng xác định rõ vị trí Việt Nam phân công lao động quốc tế, tích cực tham gia cải thiện vị trí nước ta chuỗi giá trị, chuỗi sản xuất cung ứng tồn cầu Chúng ta phải “ln ln đặt dân tộc vào dịng chảy thời đại, nêu cao đại nghĩa 20 dân tộc, tranh thủ thiện cảm nhân loại tiến bộ, nâng cao thực lực vị đất nước cách bền vững nhất” 3.2.3 Học hỏi trau dồi phát triển đường lối ngoại giao ngày hiệu quả, vững mạnh Luôn nâng cao chất lượng, hiệu công tác nghiên cứu, tham mưu, dự báo; đồng thời, không ngừng bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán làm công tác đối ngoại Thực tiễn cho thấy tư sắc bén lĩnh ngoại giao Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh dựa sở “hiểu” rõ đối tượng thông qua quan sát, nghiên cứu, đánh giá tình hình so sánh tương quan lực lượng Trong giai đoạn nay, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tập trung vào vấn đề an ninh phát triển thiết thân Việt Nam Đặc biệt, cần nắm vững vận dụng nguyên tắc xuyên suốt ứng xử ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh “ngũ tri” - biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng biết biến; “phải nhìn cho rộng, phải suy cho kỹ” để ln làm chủ tình Đồng thời, trọng cơng tác xây dựng ngành, không ngừng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác đối ngoại có chun mơn, nghiệp vụ tốt, lĩnh trị vững vàng theo phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, ln đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên cao thực nhiệm vụ 21 KẾT LUẬN Gần 75 năm trôi qua sau 35 năm đổi mới, học kinh nghiệm ý nghĩa lịch sử to lớn Sách lược ngoại giao thời kỳ 1945-1946 cịn vẹn ngun giá trị Đó học phát huy sức mạnh quyền nhân dân, học phân hóa lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù, biết tận dụng thời cách mạng, biết nhân nhượng lúc, nhân nhượng có ngun tắc, ln đặt lợi ích dân tộc, chủ quyền quốc gia lên hết, … Chính thời điểm vơ vàn khó khăn đó, Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng ngoại giao vũ khí sắc bén để thực nhiệm vụ bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ quyền nhân dân, phục vụ kháng chiến, kiến quốc Dưới đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Người kiên định với mục tiêu “bất biến” nên “vạn biến” hành động, đạo, lãnh đạo cách mạng Việt Nam(1945-1946) Để giữ vững độc lập dân tộc, khéo léo nhân nhượng với lực lượng Trung Hoa Dân quốc để tập trung lực lượng chống thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ, “hịa với Pháp” để ‘đuổi” lực lượng Trung Hoa dân quốc nước Trong tình thế, Hồ Chí Minh tự chủ, uyển chuyển hoạt động đối ngoại để khẳng định tính hợp pháp quốc gia độc lập Bên cạnh thành công, ngoại giao Việt Nam cịn có hạn chế vận dụng phương pháp ngoại giao Xuất phát từ tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam rút số học kinh nghiệm từ 150 trình lãnh đạo, thực đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Đây sở để Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, lực đất nước ta mạnh trước Kinh tế liên tục tăng trưởng gắn kết với kinh tế khu vực giới; trị-xã hội ổn định; quan hệ đối ngoại triển khai rộng khắp, đa tầng nấc; vị uy tín Việt Nam khu vực quốc tế không ngừng nâng cao Tuy nhiên, thách thức đa chiều tình hình giới diễn biến phức tạp tác động trực tiếp đến môi trường an ninh-phát triển nước ta Trên giới khu vực, xung đột vũ trang, tranh chấp tài 22 nguyên, chủ quyền lãnh thổ, biển đảo, xung đột sắc tộc, tôn giáo, hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai, khủng bố tiếp tục gia tăng Cục diện giới đa cực ngày rõ nét, theo nước lớn vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh kiềm chế lẫn ngày gay gắt Dưới tác động đại dịch COVID-19, biến động cục diện quốc tế bị đẩy nhanh hơn, tác động trực tiếp, nhiều chiều tới môi trường an ninh phát triển Việt Nam, đem lại thời thách thức đan xen Do cơng tác đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân phải có điều chỉnh kịp thời, để vừa đáp ứng nhu cầu phát triển, phù hợp với thông lệ quốc tế; đảm bảo giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, giữ gìn sắc văn hố bảo vệ mơi trường, ngun tắc bình đẳng có lợi quốc gia chủ trương ngoại giao hịa bình giai đoạn 1945 - 1946 Phát huy truyền thống vẻ vang hệ trước học kinh nghiệm quý báu đúc kết thực tiễn tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, tiếp tục tinh thần ngoại giao đồng hành đất nước, lòng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân, lãnh đạo Đảng, ngoại giao Việt Nam vững bước tiến lên, viết tiếp trang sử vàng ngoại giao đại, góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Trần Quý (2016), “Ngoại giao Việt Nam Dân chủ cộng hịa trước tồn quốc kháng chiến – học cho công tác đối ngoại giai đoạn nay”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân Ngoại giao Việt Nam Dân chủ cộng hịa trước tồn quốc kháng chiến – học cho công tác đối ngoại giai đoạn – Tạp chí Quốc phịng tồn dân Đinh Thị Thu Hoài (2016), “Phát huy học kinh nghiệm từ sách lược ngoại giao Đảng thời kỳ 1945-1946 giai đoạn nay” Phát huy học kinh nghiệm từ sách lược ngoại giao Đảng thời kỳ 19451946 giai đoạn Nguyễn Đức Độ (2014), “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh “Dĩ bất biến, Ứng vạn biến” đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo nay”, Học viện trị Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh “Dĩ bất biến, Ứng vạn biến” đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo – Học viện trị Nguyễn Đình Bin (2002), “Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000”, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Bộ Ngoại Giao Nguyễn Huy Sơn (2020), “Đấu tranh ngoại giao nước Việt Nam DCCH thời kỳ thành lập”, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Đấu tranh ngoại giao nước Việt Nam DCCH thời kỳ thành lập – Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Nguyễn Thanh Tùng (2019), “Ngoại giao Hồ Chí Minh năm 1945 1946: Tiếp cận Chính trị học quốc tế”, Luận án Tiến sĩ Hồ Chí Minh học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2000), “Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1945 – 1946”, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Phạm Bình Minh (2020), “Phát huy vai trị ngoại giao Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí cộng sản Phát huy vai trị ngoại giao Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tạp chí cộng sản Vũ Như Khơi, 1995, Sách lược hịa hỗn Đảng để giữ vững quyền thời kỳ 1945 – 1946, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học lịch sử, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 ... CHỦ TRƯƠNG NGOẠI GIAO GIAI ĐOẠN 1945- 1946 1.1 Giai đoạn 2/9 /1945 - 6/3 /1946 1.2 Giai đoạn 6/3 /1946 - 19/12 /1946 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CHỦ TRƯƠNG NGOẠI GIAO GIAI ĐOẠN... đến đề tài: ? ?Chủ trương ngoại giao giai đoạn 1945- 1946? ?? CHƯƠNG HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CHỦ TRƯƠNG NGOẠI GIAO GIAI ĐOẠN 1945- 1946 1.1 Giai đoạn 2/9 /1945 - 6/3 /1946 Cách mạng tháng Tám 1945 thành công,... đoạn 1945 – 1946 bao gồm giai đoạn: giai đoạn từ 2/9 /1945 đến 6/3 /1946 giai đoạn từ 6/3 /1946 đến 19/12 /1946 Các nội dung nhằm khái quát đường lối ngoại giao Việt Nam đặc biệt đường lối ngoại giao

Ngày đăng: 05/04/2022, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w