Với những lợi thế về điềukiện tự nhiên, lao động, hàng nông sản Việt Nam đã có mặt ở nhiềuquốc gia trên thế giới và thu được những thành tựu đáng khích lệ,một trong những số đó là thị tr
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-*** -TIỂU LUẬN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG EU DƯỚI BỐI CẢNH
EVFTA
Hà Nội, tháng 5 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ NGÀNH NÔNG SẢN VIỆT NAM 7
1.1 Hiệp định EVFTA 7
1.1.1 Hoàn cảnh ra đời 7
1.1.2 Nội dung của hiệp định EVFTA 7
1.2 NGÀNH NÔNG SẢN VIỆT NAM 9
1.2.1 Tổng quan ngành nông sản Vệt Nam 9
1.2.2 Hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU 9
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG EU DƯỚI BỐI CẢNH EVFTA 12
2.1 KHÁI QUÁT VỀ EU 12
2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của EU trong giai đoạn hiện nay 12
2.1.2 Đặc điểm thị trường EU 12
2.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG EU DƯỚI BỐI CẢNH EVFTA 13
2.2.1 Giá trị và tốc độ phát triển 13
2.2.2 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu 14
2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG EU DƯỚI BỐI CẢNH EVFTA 18
2.3.1 Thành tựu 18
2.3.2 Những tồn tại cần khắc phục của ngành nông sản Việt Nam 19
CHƯƠNG III KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 20
3.1 VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC 20
3.2 VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP 20
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bng 1 Cơ cấu sn phẩm xuất khẩu 18Bng 2 Xuất khẩu rau qu tháng 10/2020 20
5
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, khi toàn cầu hoá không chỉ là một xu hướng mà đãtrở thành một quá trình vận động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giớithì hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề tất yếu đối với mọi khu vực vàmọi quốc gia trong đó có Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điềukiện để các quốc gia phát huy được lợi thế so sánh của mình thôngqua hoạt động xuất nhập khẩu
Cùng với sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật, của mạnglưới công nghệ thông tin đã khiến người tiêu dùng xích lại gần nhauhơn và vai trò của xuất khẩu càng trở nên quan trọng hơn bao giờhết đặc biệt với các nước đang phát triển Việt Nam là một nướcnông nghiệp với gần 70% dân số sống ở khu vực nông thôn với sảnxuất nông nghiệp là ngành nghề chính Vì vậy, việc tìm đầu ra chohàng nông sản là một trong những mục tiêu quan trọng của nước ta.Trong đó, xuất khẩu nông sản là một hướng đi đúng đắn, mang lạinhiều lợi ích cho nông dân và toàn xã hội Trong bối cảnh toàn cầuhoá và khu vực hóa là xu hướng đặc thù của sự phát triển kinh tế thếgiới ngày nay, nông nghiệp Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc màphải mở cửa cùng hội nhập với các nước Với những lợi thế về điềukiện tự nhiên, lao động, hàng nông sản Việt Nam đã có mặt ở nhiềuquốc gia trên thế giới và thu được những thành tựu đáng khích lệ,một trong những số đó là thị trường Liên minh Châu Âu (EU)
Hiệp định EVFTA được khởi động và kết thúc đàm phán trongbối cảnh quan hệ song phương Việt Nam-EU ngày càng phát triển tốtđẹp, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế-thương mại EU hiện đang là mộttrong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với kimngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,45 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt41,5 tỷ USD, nhập khẩu từ EU đạt 14,9 tỷ USD EVFTA là một Hiệpđịnh toàn diện, chất lượng cao và đảm bảo cân bằng lợi ích cho cả
Trang 5Việt Nam và EU, trong đó cũng đã lưu ý đến chênh lệch về trình độphát triển giữa hai bên.
Chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 sau khi được Quốc hộicủa hai bên phê chuẩn, EVFTA được kỳ vọng là cú hích lớn cho xuấtkhẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuấtkhẩu, đặc biệt là mặt hàng nông sản mà Việt Nam vốn có nhiều lợithế cạnh tranh Để có thể phát huy được lợi thế và khẳng định được
vị thế của hàng nông sản Việt Nam trên thị trường EU dưới hiệp địnhEVFTA, chúng ta phải có những chiến lược và sách lược cụ thể.Nhằm góp phần nghiên cứu, tìm hiểu về xuất khẩu hàng nôngsản của Việt Nam sang EU trong điều kiện hiện nay - khi hiệp định
EVFTA mới có hiệu lực, nhóm em đã chọn đề tài “ Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU dưới bối cảnh EVFTA” cho phần tiểu luận của nhóm.
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đềtài gồm có 3 chương
Chương 1: Tổng quan về hiệp định EVFTA và ngành nông sản Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường EU dưới bối cảnh EVFTA.
Chương 3: Một số giải pháp mở rộng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU.
Do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên đề tài củanhóm em không tránh khỏi những sai sót Vì vậy, nhóm em mongnhận được sự đóng góp của cô cũng như toàn thể các bạn Chúng emxin chân thành cảm ơn cô Vũ Huyền Phương đã tạo điều kiện và giúp
đỡ nhóm trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận
7
Trang 6CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ NGÀNH
NÔNG SẢN VIỆT NAM
I.1 Hiệp định EVFTA
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã liên tục tham gia cáccuộc đàm phán với các đối tác thương mại và đầu tư trong một loạtcác hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam luôn chủ động tìmkiếm các cơ hội đàm phán các FTA với cả các đối tác thương mạichiến lược ngoài khu vực Đông Nam Á, như Hoa Kỳ, Chi-lê và cả EU.Trong đó, đàm phán FTA với EU là một trong những ưu tiên hàng đầucủa Chính phủ
I.1.1 Hoàn cảnh ra đời
Hiệp định EVFTA được khởi động và kết thúc đàm phán trongbối cảnh quan hệ song phương Việt Nam - EU ngày càng phát triểntốt đẹp, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế-thương mại EU hiện đang làmột trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với kimngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,45 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt41,5 tỷ USD, nhập khẩu từ EU đạt 14,9 tỷ USD EVFTA là một Hiệpđịnh toàn diện, chất lượng cao và đảm bảo cân bằng lợi ích cho cảViệt Nam và EU, trong đó cũng đã lưu ý đến chênh lệch về trình độphát triển giữa hai bên
I.1.2 Nội dung của hiệp định EVFTA
Theo Bộ Công thương, Hiệp định EVFTA gồm 17 Chương, 2 Nghịđịnh thư và một số định chung và cam kết mở cửa thị trường, quy tắcxuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, các biện pháp vệ sinh
an toàn thực phẩm (SPS), các rào cản kỹ thuật trong thương mại(TBT), thương mại dịch vụ (gồm các quy định chung và cam kết mởcửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanhnghiệp nhà nước, mua sắm của Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương
Trang 7mại và Phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, các vấn
đề pháp lý - thể chế
a Xóa bỏ hàng rào thuế quan xuất nhập khẩu
Đối với hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang EU: Khoảng 85,6%dòng thuế nhập khẩu sẽ được xóa bỏ ngay sau khi hiệp định EVFTA
có hiệu lực Sau 07 năm, phía EU sẽ xóa bỏ 99,2% dòng thuế nhậpkhẩu Phía EU cũng cam kết trong 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại
sẽ dành hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu là 0% cho ViệtNam
Đối với hàng hóa EU nhập khẩu vào Việt Nam: Khoảng 48,5%dòng thuế nhập khẩu sẽ được Việt Nam cam kết xóa bỏ ngay khihiệp định EVFTA có hiệu lực Bảy năm tiếp đó, mức xóa bỏ thuế quancủa Việt Nam sẽ nâng lên thành 91,8% và sau 10 năm là 98,3%
b Thúc đẩy đầu tư EU vào Việt Nam
Nhằm tạo ra môi trường đầu tư cởi mở và thuận lợi cho doanhnghiệp cả phía Việt Nam lẫn EU, hiệp định EVFTA đã đề ra một vàicam kết đầu tư cho dịch vụ chuyên môn, tài chính, viễn thông, vậntải và phân phối Đây là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam từng đạtđược trong các hiệp định thương mại tự do, cao hơn cả cam kết trongWTO
Cùng điểm qua đôi nét cam kết tiêu biểu trong các ngành dịchvụ:
- Dịch vụ ngân hàng: 05 năm sau khi hiệp định EVFTA có hiệulực, các tổ chức tín dụng EU sẽ được xem xét thuận lợi cho việcnâng mức nắm giữ 49% vốn điều lệ nước ngoài trong hai ngânhàng thương mại cổ phần của Việt Nam
- Dịch vụ bảo hiểm: Phía Việt Nam cam kết dịch vụ bảo hiểm y tế
tự nguyện theo luật trong nước và cho phép tái nhượng bảohiểm qua biên giới
- Dịch vụ phân phối: Sau 05 năm kể từ khi hiệp định EVFTA cóhiệu lực, Việt Nam sẽ bỏ yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế,9
Trang 8nhưng vẫn bảo lưu quyền thực hiện quy hoạch hệ thống phânphối trên nền tảng không phân biệt đối xử Việt Nam cũng sẽđảm bảo không phân biệt đối xử với doanh nghiệp EU trong lĩnhvực sản xuất, nhập khẩu, phân phối rượu, cho phép bảo lưu điềukiện hoạt động của các giấy phép hiện hành và chỉ yêu cầu mộtgiấy phép duy nhất để tham gia vào các hoạt động nhập khẩu,phân phối, bán buôn và bán lẻ.
c Bảo hộ sở hữu trí tuệ
Thỏa thuận về sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam và EU tuân theo cácquy định về pháp luật hiện hành, bao gồm cam kết về bản quyền,sáng chế, chỉ dẫn địa lý, cam kết liên quan tới dược phẩm, v.v
e Phát triển thương mại điện tử
Việt Nam và EU cam kết không đánh thuế nhập khẩu với giaodịch điện tử để thúc đẩy phát triển thương mại điện tử song phương.Các vấn đề quản lý thương mại điện tử được đề ra trong cam kết nàybao gồm: Xác định trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ trung gian
về vấn đề truyền dẫn và lưu trữ thông tin; cách xử lý các hình thứcmarketing trực tuyến (email, quảng cáo chào hàng) mà không được
sự cho phép từ người nhận; bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùngkhi gia giao dịch trực tuyến
f Minh bạch hóa thị trường
Hiệp định thương mại tự do EVFTA có những điều khoản về tăngcường sự minh bạch nhằm xây dựng một môi trường pháp lý hiệu
Trang 9quả, công bằng, hỗ trợ đưa ra các dự đoán chính xác về chủ thể kinh
tế trong tương lai, đặc biệt với doanh nghiệp vừa và nhỏ
I.2 NGÀNH NÔNG SẢN VIỆT NAM
I.2.1 Tổng quan ngành nông sản Vệt Nam
Việt Nam, với đặc trưng một nước nông nghiệp, có điều kiện khíhậu, thổ nhưỡng thuận lợi, đã tạo điều kiện cho ngành sản xuất hàngnông sản phát triển Các mặt hàng nông sản của nước ta cũng rất đadạng, phong phú Một số mặt hàng nông sản thế mạnh của Việt Namtrong thời gian qua như: gạo, cà phê, cao su, tiêu, hạt điều, chè…Nông sản Việt Nam khi thu hoạch thường có chất lượng caonhưng do không được bảo quản dự trữ và chế biến đúng quy cách, kỹthuật nên khi xuất khẩu thì thường xuất khẩu hàng thô hoặc qua sơchế hay có được chế biến thì chất lượng sản phẩm không cai, khôngđạt các tiêu chuẩn, do vậy, thường bán với giá rẻ
Do vậy, vấn đề bảo quản, dự trữ, chế biến là rất quan trọng, nóảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.Với đặc tính khó bảo quản, dễ bị ẩm mốc, biến chất của hàng nôngsản, vì vậy trong quá trình tổ chức xuất khẩu nông sản, các doanhnghiệp phải rất quan tâm đến điều khoản giao hàng, điều khoản chấtlượng, để tổ chức thực hiện một cách nhanh chóng song vẫn đảmbảo được các điều khoản đã ký kết
I.2.2 Hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU
Năm 2020 là một năm đầy khó khăn cho nền kinh tế thế giới vàViệt Nam cũng không thể tránh được những ảnh hưởng nặng nề,nhất là đối với hoạt động xuất khẩu của nước ta Thế nhưng, tổngkim ngạch xuất khẩu của nước ta năm 2020 vẫn đạt một con số ấntượng: 544 tỷ USD, trong khi nhiều nước trên thế giới vẫn đang phảiđối mặt với tình trạng tăng trưởng âm, hoạt động giao thương bị hạnchế đáng kể Cùng với những thành tựu trong phòng chống sự lây lancủa dịch bệnh Covid-19, xuất khẩu được xem là kỳ tích của Việt Nam
và đã được nhiều quốc gia khác công nhận Nông sản là mặt hàng11
Trang 10xuất khẩu nổi trội trong tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam năm
2020 vừa qua, lập kỷ lục mới với giá trị xuất khẩu đạt 41,2 tỷ USD Trong đó, xuất khẩu gạo Việt Nam đã lập kỷ lục về giá, trungbình khoảng 500 USD/tấn Tuy khối lượng xuất khẩu giảm 3,5%nhưng lại tăng 9,3% về giá trị kim ngạch với hơn 3 tỷ USD trong năm
2020 Về chủng loại xuất khẩu, gạo chất lượng cao đạt 85% tỷ trọngxuất khẩu Cụ thể giá trị xuất khẩu gạo trắng chiếm 40,7% tổng kimngạch; gạo jasmine và gạo thơm chiếm 37,6%; gạo nếp chiếm17,4%; gạo japonica và gạo giống Nhật chiếm 4,2% (tính đến tháng11/2020)
Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản đã bị sụtgiảm nghiêm trọng như rau quả, hạt điều, cà phê… Đáng kể đến, giátrị xuất khẩu rau quả trong năm 2020 đạt 3,26 tỷ USD, giảm đến13% so với năm 2019 trên hầu hết các chủng loại Thanh long tiếptục là mặt hàng giữ vị trí dẫn đầu trong tổng giá trị xuất khẩu rauquả với 35,8% nhưng giảm 10,3% so với cùng kỳ; kế đến là chuốichiếm 5,4%, giảm 13,1%; sầu riêng chiếm 4% nhưng giảm mạnh đến52,9% Các mặt hàng khác cũng có sự sụt giảm trong cả khối lượnglẫn giá trị kim ngạch: xuất khẩu hạt điều đạt 3,19 tỷ USD, giảm 3%
so với cùng kỳ 2019; xuất khẩu cà phê đạt 2,66 tỷ USD, giảm 7,2%;hạt tiêu và chè chỉ đạt giá trị xuất khẩu khiêm tốn là 0,67 và 0,22 tỷUSD, giảm đến hơn 6,6% so với cùng kỳ 2019
Bên cạnh những sự gam màu buồn trong kim ngạch xuất khẩunông sản, vẫn có một số mặt hàng của nước ta đã tiến vào thị trườngmới trong năm nay Bưởi đào đường của Bắc Giang đã thành côngxuất khẩu lần đầu tiên vào thị trường Nga; vải thiều tươi được chínhthức xuất khẩu sang Nhật Bản; chuối Việt Nam được chuỗi siêu thịLotte của Hàn Quốc chính thức bày bán Điều này cho thấy nông sảnViệt Nam ngày càng được thị trường thế giới ưa chuộng, thương hiệucàng được khẳng định và nâng tầm
Trang 11Hiện nay, nông sản Việt Nam được xuất khẩu sang hơn 180 thịtrường trên thế giới đã gây được nhiều tiếng vang, đặc biệt là nhữngthị trường lớn như EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc… Với nhiều thuận lợi trongsản xuất các mặt hàng nông sản, hoa quả vùng nhiệt đới đặc trưngcho khí hậu của nước ta và đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao, khiến nôngsản Việt chinh phục được các thị trường khó tính như EU, trữ lượnglớn có thể cung cấp cho những thị trường có nhu cầu tiêu thụ caonhư Trung Quốc Nhiều nông sản của Việt Nam giữ những vị trí đứngđầu trong xuất khẩu trên thế giới như cà phê, lúa gạo, chè, điều…
13
Trang 12CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG EU DƯỚI BỐI CẢNH EVFTA
II.1 KHÁI QUÁT VỀ EU
Liên minh châu Âu (EU) ra đời trong một hoàn cảnh khá đặcbiệt, đó là một Tây Âu “đổ nát” sau Chiến tranh thế giới thứ 2 (1954)
mà nước gây chiến lại là quốc gia lớn nhất (Đức) Hơn 60 năm qua,
EU đã đạt được những thành tựu lớn về quy mô và mức độ liên kết
Về quy mô, từ 6 quốc gia sáng lập ban đầu, đến nay, EU có 27nước thành viên Mức độ liên kết kinh tế của khối đã dần đến mứchoàn hảo ở cả 5 hình thức: khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuếquan, thị trường chung, liên minh tiền tệ và liên minh kinh tế Đếnnay, EU vẫn được đánh giá là tổ chức liên kết thành công nhất thếgiới với quá trình phát triển từ liên kết kinh tế sang liên kết chính trị -
xã hội dưới hình thức thể chế Nhà nước siêu quốc gia, trong đó vẫngiữ vững vai trò độc lập của các quốc gia thành viên
II.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của EU trong giai đoạn hiện nay
- Về diện tích: Hiện tại, diện tích đất của EU là 4,48 triệu km2 ,chiếm 3,38% so với toàn thế giới
- Về kinh tế: Hiện tại, EU là Liên minh kinh tế lớn nhất thế giới.Năm 2019, GDP của liên minh tính theo tỷ giá hiện hành đạt 15.593
tỷ USD , chiếm xấp xỉ 20% GDP toàn thế giới
- Về dân số: Năm 2020, dân số của EU dự kiến đạt 448 triệungười
- Về mức sống của dân cư: Năm 2019, GDP bình quân đầu ngườicủa Liên minh đạt 37.642/người/năm
Trang 13II.1.2 Đặc điểm thị trường EU
EU là khu vực chiếm tỷ trọng lớn trong tỷ trọng xuất khẩu hànghóa của Việt Nam Quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã hình thành
và phát triển rất nhanh chóng, hiệu quả Năm 2020 đánh dấu 30năm Việt Nam và Liên hiệp châu u (EU) chính thức thiết lập quan hệngoại giao Những thành tựu hợp tác hai bên đã đạt được là cơ sở mở
ra một chương mới đầy hứa hẹn của quan hệ song phương Cụ thể:
- Về quy mô: Trao đổi thương mại hai chiều năm 2019 đạt 49,8
tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 35,8 tỷ USD Thị phần của ViệtNam là 1,8% và xếp thứ 11 trong số các quốc gia xuất khẩu lớn nhấtvào EU
- Về vị trí của thị trường EU: EU-27 hiện là một trong các thị
trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, sau Hoa Kỳ và Trung Quốc.Đối với EU-27, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 17 trên thếgiới, thứ 8 trong các đối tác ở châu Á và lớn thứ hai trong ASEAN Thị hiếu và thói quen tiêu dùng: EU gồm 27 quốc gia, mỗi quốcgia có một đặc điểm tiêu dùng riêng do đó có thể thấy rằng thịtrường EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hoá
EU là một thị trường khó tính: Thị trường EU là một thị trườngkhó tính, chọn lọc kỹ lưỡng Các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng
EU luôn có xu hướng đòi hỏi cao đối với hàng hoá nhập khẩu từ nướcngoài vào và họ thường tỏ ra thận trọng và bảo thủ hơn so với các thịtrường trọng điểm khác của nước ta như Hoa Kỳ, ASEAN, Trung Quốc
EU là một thị trường bảo vệ người tiêu dùng: Những yếu tố liênquan đến sự an toàn và sức khỏe của người tiêu dùng được thịtrường này đặt lên hàng đầu Để đảm bảo an toàn sản phẩm chongười tiêu dùng, EU kiểm tra sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có hệthống báo động giữa các nước thành viên khi có hiện tượng độc hại,đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra các sản phẩm ở biên giới EU đưa ra15