1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các biện pháp chính sách thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của việt nam vào thị trường eu trong bối cảnh thực hiện hiệp định evfta

22 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

trong sản xuất lúa gạo Việc thúc đẩy xuất khẩu gạo tác động tới nhiều yếu tố:▪ Kinh tế: tăng trưởng xuất khẩu gạo đóng góp vào tăng trương GDP thông qua chỉ số xuất khẩu ròng, tăng trưởn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI H C NGOỌ ẠI THƯƠNG

VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH KINH T

Trang 2

3 Những cơ hội và thách th c t Hiứ ừ ệp định EVFTA đến thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng g o c a ạủViệt Nam 9

3.1 Cơ hội 9

3.2 Thách th c 11II Quy nh cđị ủa EU đố ới v i m t hàng g o xu t kh u thông qua hiặ ạ ấ ẩ ệp định EVFTA 13

1 N i dung v thu quan 13ộềế2 Nội dung về hàng rào phi thuế quan 14

3 N i dung v các bi n pháp t v , ch ng bán phá giá, ch ng tr c p,quy t c xu t x 15ộềệự ệốốợ ấắấ ứIII Bi n ệ pháp, chính sách thúc đẩy xu t kh u m t hàng g o c a Vi t Nam sang ấ ẩ ặ ạ ủ ệEU dưới tác động của hiệp đinh EVFTA 15

1 Nhóm bi n pháp kinh t 15ệế2 Nhóm bi n pháp xã hội 18

3 Nhóm bi n pháp môi trường 19

KẾT LUẬN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Nước ta là một nước nông nghi p v i dân s ch y u tham gia vào hoệ ớ ố ủ ế ạt động s n xu t nông ả ấnghiệp Việt Nam đã xác định gạo là m t hàng xu t kh u ặ ấ ẩ mũi nhọn không nh ng t o ngu n ữ ạ ồthu ban đầu rất cần thiết cho sự phát tri n cể ủa đất nước mà còn là thu nh p chính c a t t c ậ ủ ấ ảcác hộ gia đình Trong suốt 1/4 th k phát tri n, ngành g o viế ỉ ể ạ ệt Nam đã và đang đạt được những thành tựu đáng kể ừ nước xuất kh u v, t ẩ ở ị trí thấp, cho đến nay nước ta đã vươn lên vị trí là nước xu t kh u gấ ẩ ạo đứng th hai trên th gi i Tuy nhiên, xu t kh u gứ ế ớ ấ ẩ ạo cũng không tránh kh i nhỏ ững khó khăn, thách thức v hàng rào k thu t, xu t x ; chề ỹ ậ ấ ứ ất lượng; an toàn vệ sinh th c phự ẩm và môi trường;…Trong khi sản ph m g o xu t kh u c a Viẩ ạ ấ ẩ ủ ệt Nam chưa được tiêu chuẩn hóa, mặc dù đã xây dựng được thương hiệu gạo quốc gia song sản lượng, giá tr và quy mô xu t khị ấ ẩu còn chưa tương xứng v i tiớ ềm năng, chưa xây dựng đượ ợc l i thế so sánh nổi tr i ộ hơn so với các nước xu t kh u gấ ẩ ạo khác như Ấn Độ, Thái Lan Điều này khi n cho g o xu t kh u c a Vi t Nam tr nên kém c nh tranh, d chế ạ ấ ẩ ủ ệ ở ạ ễ ịu tác động b i ởnhững quy định kh t khe c a các hiắ ủ ệp định thương mại nói chung và Hiệp định EVFTA nói riêng Vì vậy, EVFTA được coi như chất xúc tác đòi hỏi ngành g o muạ ốn đẩy m nh xu t ạ ấkhẩu sang thị trường EU phải đổi mới, c i ti n không ngả ế ừng để phù hợp với các thông l ệquốc t Vế ấn đề ấ c p thiết đặt ra cho toàn ngành g o th giạ ế ới và Việt Nam là đưa ra những biện pháp, chính sách h u hiữ ệu để có th ể thúc đẩy xu t kh u g o trong bấ ẩ ạ ối c nh này ảVì vây, sau th i gian h c t p và tìm hi u tài liờ ọ ậ ể ệu, em đã lựa chọn đề tài: “ Các bi n pháp,

chính sách thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU trong bối cảnh

thực hi n hiệ ệp định EVFTA”

Trang 4

trong sản xuất lúa gạo

Việc thúc đẩy xuất khẩu gạo tác động tới nhiều yếu tố:

▪ Kinh tế: tăng trưởng xuất khẩu gạo đóng góp vào tăng trương GDP thông qua chỉ số xuất khẩu ròng, tăng trưởng xuất khẩu gạo đóng góp vào tăng trưởng GDP, ở tỷ lệ đóng góp của xuất khẩu gạo vào GDP thông qua chỉ số xuất khẩu ròng, hoạt động xuất khẩu gạo đạt mức tăng trưởng cao, ổn định; cơ cấu gạo xuất khẩu chuyển dịch theo hướng gia tăng giá trị, chất lượng và hàm lượng chế biến sâu cho thương hiệu gạo quốc gia

▪ Xã hội: mức độ tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho khu vực nông nghiệp gắn với hoạt động xuất khẩu gạo, mức độ xóa đói giảm nghèo dựa trên hoạt động xuất khẩu gạo mang lại

▪ Môi trường: mức độ sử dụng nguyên liệu, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất sản phẩm gạo xuất khẩu, khả năng tiết kiệm các nguồn tài nguyên như đất, nước khi sản xuất sản phẩm gạo xuất khẩu, mức độ gây ô nhiễm môi trường thông qua việc sử dụng không đúng cách thuốc trừ sâu bệnh, thuốc diệt cỏ, đốt rơm rạ sau khi thu hoạch sản phẩm gạo xuất khẩu

Vai trò của việc thúc đẩy xuất khẩu gạo:

Gạo là sản phẩm nông nghiệp, là một loại nông sản và có đặc điểm của hoạt động sản xuất nông nghiệp:

Trang 5

• chịu tác động lớn từ các điều kiện tự nhiên như đất đai, nguồn nước, khí hậu, thời tiết…

Trước khi Hiệp định EVFTA được k kết đã có 21/28 nước EU đã là bạn hàng nhập khẩu gạo của Việt Nam Tuy nhiên thị trường xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam sang EU là 6 quốc gia: Ba Lan; Hà Lan; Pháp; Bỉ; Tây Ban Nha và Italia Sản lượng gạo xuất khẩu sang EU trong 10 năm trở lại đây chiếm tỷ trọng thấp chỉ khoảng 1% so với tổng sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam, tỷ lệ này còn thấp hơn nhiều so với tỷ trọng xuất khẩu gạo bình quân của Việt Nam sang EU trong 29 năm từ (1989 2017) là 2,16%, Hiện -tại tỷ trọng gạo của của Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng 4% thị trường gạo EU, trong khi Thái Lan chiếm khoảng 18%, Campuchia 22% và Ấn Độ 24% Năm 2012 có sản lượng và giá trị xuất khẩu gạo đạt con số ấn tượng nhất với 46,52 nghìn tấn và 22,10 triệu USD, đây cũng là năm mà sản lượng xuất khẩu của Việt Nam đạt ở mức cao 7,72 triệu tấn Các năm sau đó sản lượng và giá trị xuất khẩu sang EU giảm mạnh và tăng giảm không ổn định Năm 2017 là năm có sản lượng và giá trị thấp kỷ lục với 7,90 nghìn tấn và 3.82 triệu USD đi ngược lại với xu thế chung trong xuất khẩu gạo của Việt Nam bởi đây là năm xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt sản lượng khởi sắc nhất với 7,77 triệu tấn Nguyên nhân là do năm 2016 sụt giảm mạnh về sản lượng xuất khẩu do thiên tai, hạn hán khiến giá gạo nhập khẩu của các nước trong khu vực Châu Á, nhất là Trung Quốc tăng mạnh vào qu I năm 2017 dẫn tới các doanh nghiệp xuất khẩu gạo không còn ―mặn mà‖ với thị trường Châu Âu với những đòi hỏi khắt khe về các điều kiện kỹ thuật Điều

Trang 6

này càng chứng tỏ thời gian quan sản xuất lúa gạo vẫn chủ yếu chú trọng đến chỉ tiêu số lượng, chưa có sự quan tâm đúng mực đến chất lượng, hiệu quả xuất khẩu, chưa khai thác một các có hiệu quả lợi thế cạnh tranh xuất khẩu dựa vào công nghệ, trình độ lao động, quản l để gạo xuất khẩu có chỗ đứng vững trong khu vực EU Với mức thuế suất hiện tại EU đánh vào mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam giao động từ 65-211 EUR/tấn, chiếm tới gần 50% giá trị gạo xuất khẩu cũng là những rào cản khiến sản lượng gạo xuất khẩu sang EU có xu hướng tăng chậm hơn so với các khu vực khác Bởi vậy, những đóng góp về giá trị xuất khẩu gạo sang thị rường EU vào tăng trưởng GDP là chưa tương xứng với tiềm năng và kỳ vọng

Hình 1: S n ả lượng và giá tr g o xu t kh u c a Vi t Nam sang thị ạ ấ ẩ ủ ệ ị trường EU giai đoạn 2010 2019

Tuy nhiên, khi EVFTA được k kết ngoài các điều kiện về các hàng rào kỹ thuật riêng của từng nước thuộc EU thì đây sẽ là cơ hội rất lớn để tăng dư địa xuất khẩu cho gạo Việt Nam, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững của đất nước Năm 2019 Việt Nam có sảnphẩm gạo ST 25 được vinh danh là sản phẩm gạo ngon nhất thế giới, đây cũng là thời cơ lớn để thương hiệu gạo Việt Nam có mặt rộng khắptrên thị trường 500 triệu dân này

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu mặt hàng gạo sang EU

Trang 7

* Các yếu tố từ phía Việt Nam (phía cung):

− Quy mô nền kinh tế của nước xuất khẩu gạo: là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất/tiêu dùng trong lãnh thổ một quốc gia Khi quy mô kinh tế của Việt Nam tăng lên sẽ đồng nghĩa với lượng cung gạo tăng lên và tác động cùng chiều với kim ngạch xuất khẩu gạo

− Dân số nước xuất khẩu gạo: là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều với xuất khẩu gạo của một quốc gia, cụ thể: Thứ nhất, khi dân số tăng, quy mô nguồn lao động tăng làm tăng khả năng sản xuất nông nghiệp và tăng lượng gạo xuất khẩu; Thứ hai, dân số tăng lên tức là cầu về gạo trong nước tăng lên, khiến hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, từ đó làm giảm số lượng gạo xuất khẩu − Diện tích đất trồng lúa của nước xuất khẩu: đất là yếu tố quan trọng cho hoạt

động sản xuất lúa gạo của một quốc gia Đối với nước xuất khẩu gạo, diện tích trồng lúa sẽ có tác động cùng chiều với kim ngạch xuất khẩu gạo

− Lợi thế so sánh: là yếu tố then chốt hình thành nên thương mại quốc tế Lợi thế so sánh bao gồm lợi thế so sánh tự nhiên và lợi thế so sánh tự tạo Lợi thế so sánh tự nhiên có được từ các nguồn lực sẵn có như khí hậu, đất đai, tài nguyên, khoáng sản, lao động và nguồn vốn (lợi thế này càng phát huy đối với các sản phẩm nông nghiệp như gạo của Việt Nam) Lợi thế so sánh tự tạo được hình thành từ chính sách của chính phủ và doanh nghiệp thông qua chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh nội bộ ngành, mức độ ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong việc tạo ra các sản phẩm gạo có chất lượng, năng suất cao đáp ứng ngày càng cao những yêu cầu đòi hỏi của thị trường quốc tế Bởi vậy, việc phát huy tốt những lợi thế so sánh sẽ giúp quốc gia đó nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng quy mô kim ngạch xuất khẩu gạo

− Chất ượng gạo: l là yếu tố tiên quyết, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu gạo của một quốc gia, đặc biệt là đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với việc ký kết hàng loạt hiệp định thương mại thế hệ mới như Hiệp định EVFTA Bởi EU là thị trường lớn và khá ―khó tính thì chất

Trang 8

lượng gạo là một tiêu chí quyết định đến việc cho phép hay không cho phép hoạt động nhập khẩu mặt hàng này Bên cạnh đó, yếu tố này cũng là một trong những tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của gạo trên thị trường gạo thế giới Vì vậy, chất lượng gạo và kim ngạch xuất khẩu gạo luôn tồn tại mối quan hệ cùng chiều

* Các yếu tố từ phía các nước EU (phía cầu):

− Quy mô nền kinh tế của nước nhập khẩu gạo: thể hiện qua tổng sản phẩm quốc nội của nước nhập khẩu Với mặt hàng gạo, khi GDP của các nước EU tăng lên, nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này có xu hướng giảm, hoặc nếu tăng thì sẽ tăng chậm, một phần là do các quốc gia nhập khẩu có xu hướng tự sản xuất gia tăng sản lượng và chất lượng, một phần là do xu hướng tiêu thụ tinh bột trong bữa ăn giảm dần ở các nước phát triển

− Dân số nước nhập khẩu gạo: tương tự như dân số nước xuất khẩu gạo, có tác động cùng chiều hoặc ngược chiều với lượng gạo nhập khẩu của một quốc gia Khi quy mô dân số tăng khiến cầu hàng hóa thiết yếu như gạo có xu hướng tăng lên, khiến nhu cầu nhập khẩu hàng hóa tăng và cũng làm tăng khả năng sản xuất nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong nước

− Diện tích đất trồng của nước nhập khẩu gạo: tương tự với nước xuất khẩu, đối với nước nhập khẩu, quy mô diện tích đất trồng lúa tăng làm quy mô sản xuất lúa được mở rộng, sản lượng lúa tăng lên khiến nhu cầu nhập khẩu gạo từ quốc gia khác giảm xuống

− Thói quen, thị hiếu tiêu dùng gạo: Với những nước nhập khẩu có tỷ lệ gạo được sử dụng trong bữa ăn lớn và phù hợp với chủng loại gạo xuất khẩu của Việt Nam thì nhu cầu về gạo nhập khẩu sẽ cao Ngược lại, với những nước có thói quen tiêu dùng các sản phẩm thay thế cho gạo như các sản phẩm từ ngũ cốc, lúa mì, lúa mạch hoặc ưa thích chủng loại gạo của các nước xuất khẩu gạo khác

* Các yếu tố hấp dẫn hoặc cản trở:

Trang 9

− Giá gạo trên thị trường thế giới: yếu tố này tăng làm giá xuất khẩu gạo tăng Khi Việt Nam có lợi thế sản xuất và xuất khẩu gạo sẽ đẩy mạnh xuất khẩu nhằm thu về ngoại tệ nhưng giá xuất khẩu cao thì lại khiến nhu cầu nhập khẩu có xu hướng giảm − Lạm phát: Lạm phát tăng sẽ đẩy giá của hàng hóa trong nước tăng theo làm giảm khả

năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước so với hàng hóa nhập khẩu và ngược lại, khi lạm phát giảm sẽ làm tăng năng lực cạnh tranh, khiến hàng hóa trong nước xuất khẩu nhiều hơn Như vậy, yếu tố lạm phát có tác động ngược chiều đến xuất khẩu gạo

− Chính sách quản lý nhà nước về xuất khẩu: có tác động lớn đến kim ngạch xuất khẩu

của một quốc gia Các chính sách QLNN về xuất khẩu khá đa dạng, trong đó chính sách thuế quan, phi thuế quan; chính sách tỷ giá hối đoái và độ mở của nền kinh tế có tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu

− Khoảng cách giữa hai quốc gia: Khoảng cách về địa lý giữa hai quốc gia sẽ ảnh hưởng trực tiếp với chi phí vận chuyển hàng hóa, khoảng các này càng xa thì chi phí vận chuyển càng lớn Khoảng cách địa l cũng ảnh hưởng đến thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký hợp đồng, Đối với mặt hàng gạo, mức độ ảnh hưởng của khoảng cách địa lý không rõ ràng như các sản phẩm nông nghiệp khác do thời gian bảo quản tương đối dài

− Quan hệ kinh tế quốc tế (Hiệp định EVFTA): EVFTA là FTA thế hệ mới có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với 28 nước thành viên EU đối với tất cả các hàng hóa thông qua việc nới lỏng hay thắt chặt các rào cản kinh tế và kỹ thuật như thuế quan hay hạn ngạch đối với hàng hóa xuất khẩu khi thâm nhập vào thị trường hơn 500 triệu dân này

3 Những cơ hội và thách thức từ Hiệp định EVFTA đến thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng

gạo của Việt Nam

Trang 10

lại một số cơ hội về kinh tế như sau:

- Tạo cơ hội mở rộng thị trường xu t kh u g o c a Vi t Nam Hiấ ẩ ạ ủ ệ ện nay lượng g o xu t ạ ấkhẩu sang EU m i ch chi m g n 1% trong t tr ng g o xu t kh u c a Viớ ỉ ế ầ ỷ ọ ạ ấ ẩ ủ ệt Nam (Năm 2019 xu t kh u gấ ẩ ạo sang EU đạt 19.845 t n so v i 6,259 tri u t n xu t kh u c a Vi t ấ ớ ệ ấ ấ ẩ ủ ệNam) nên đây là khu vực còn r t nhi u tiấ ề ềm năng cho xuất kh u g o, n u Vi t Nam ẩ ạ ế ệvượt qua được các rào cản về kỹ thuật Hiệp định EVFTA mang đến cơ hội để các doanh nghi p xu t kh u g o c a Vi t Nam ti p t c thâm nh p sâu và rệ ấ ẩ ạ ủ ệ ế ụ ậ ộng hơn vào thịtrường EU với mức giá bán cao hơn, từ đó giảm bớt sự lệ thuộc của gạo Việt vào th ịtrường Trung Quốc và Đông Nam Á

- Nâng cao l i th c nh tranh cho g o Vi t Nam V i m c thuợ ế ạ ạ ệ ớ ứ ế quan 0% đố ớ ại v i h n ngạch 80.000 t n s giúp các doanh nghi p Vi t Nam có lấ ẽ ệ ệ ợi th cế ạnh tranh hơn so với các nước cùng xuất khẩu gạo sang EU như Thái Lan; Ấn Độ và Campuchia Bởi các nước này chưa có hiệp định nào v i EU ớ

Mở rộng thị phần cho mặt hàng gạo tại các thị trường thuộc EU Kim ngạch xuất khẩu gạo sang EU hiện nay mới chỉ tập trung vào 6 thị trường của các nước như: Ba Lan; Hà Lan; Pháp; Bỉ; Tây Ban Nha và Italia; trong khi khu vực này có tới 28 nước thành viên Hiện tại với mức thuế suất giao động từ 65 211 Eur/tấn chiếm tới 30 50% tổng - -giá trị xuất khẩu đã khiến thị phần tại thị trường này còn khá khiêm tốn do khả năng cạnh tranh giá về thấp Bởi vậy, việc giảm thuế quan sẽ giúp doanh nghiệp Việt có nhiều cơ hội tăng thị phần tại thị trường EU

- Minh b ch hóa các th t c, hàng rào k thu t cho g o xu t kh u Vi c th c thi các cam ạ ủ ụ ỹ ậ ạ ấ ẩ ệ ựkết trong Hiệp định EVFTA v các về ấn đề ể th ch , chính sách, pháp luế ật sau đường biên giới, môi trường kinh doanh và chính sách, Điều này d n t i pháp lu t Vi t Nam ẫ ớ ậ ệsẽ có những thay đổi, c i thiả ện theo hướng minh bạch hơn, thuậ ợn l i và phù hợp hơn với các thông l quệ ốc tế Nh ng cam kữ ết dành đố ửi x công bằng, bình đẳng, bảo hộ an toàn và đầy đủ cho các khoản đầu tư và nhà đầu tư của nhau trong Hiệp định IPA cũng sẽ góp ph n t o ra s minh b ch trong các th t c, hàng rào k thu t mà g o Vi t Nam ầ ạ ự ạ ủ ụ ỹ ậ ạ ệphải vượt qua

Thứ hai, về phương diện xã h i:

Hiệp định EVFTA được thực hiện sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam tăng khả thâm

Trang 11

nhập ngày càng sâu rộng hơn thị trường EU có nghĩa là tăng kim ngạch, sản lượng xuất khẩu gạo vào thị trường EU Sản xuất lúa gạo của Việt Nam được cầu kéo sẽ phát triển, mở rộng quy mô sản xuất Bên cạnh đó các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gạo cũng có cơ hội phát triển Cả chuỗi sản xuất- xuất khẩu gạo phát triển sẽ tạo cơ hội tăng thêm nhiều việc làm cũng như tăng thu nhập cho người lao động

Thứ ba, về phương diện môi trườ : ng

- Các doanh nghi p Vi t Nam ti p cệ ệ ế ận được v i các công ngh ngu n trong s n xu t, ớ ệ ồ ả ấchế bi n và xu t kh u g o Th c hi n EVFTA Vi t Nam cam k t xóa b thu nh p ế ấ ẩ ạ ự ệ ệ ế ỏ ế ậkhẩu đối với 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất khẩu của EU ngay khi Hiệp định có hi u l c Tiệ ự ếp đó, sau 7 năm, 91,8% số dòng thu ế tương đương 97,1% kim ng ch xu t kh u tạ ấ ẩ ừ EU được Vi t Nam xóa b thu nh p khệ ỏ ế ậ ẩu Đây là cơ hội lớn để các doanh nghi p EU xu t kh u sang Vi t Nam các công ngh tiên ti n; máy ệ ấ ẩ ệ ệ ếmóc, trang thi t b hiế ị ện đại trong s n xu t, ch bi n nông s n nói chung và g o nói ả ấ ế ế ả ạriêng Giúp nâng cao chất lượng, giá trị, tăng năng suất lao động, gi m thi u tác h i ả ể ạđến môi trường trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo

- EU là th ịtrường khó tính, do đó yêu c u v ch t ầ ề ấ lượng đối v i s n ph m g o nhớ ả ẩ ạ ập kh u ẩluôn ở mức cao Để đáp ứng được tiêu chu n xu t kh u vào EU, các doanh nghi p Vi t ẩ ấ ẩ ệ ệphải c i ti n quy trình s n xuả ế ả ất, đặc bi t các m t hàng g o hệ ặ ạ ữu cơ sẽ được ưa chuộng hơn Do đó, bắt buộc trong quá trình sản xuất gạo phải hạn chế hoặc không sử dụng thuốc b o v th c v t, phân bón hóa hả ệ ự ậ ọc, tránh được tình tr ng s d ng b a bãi vạ ử ụ ừ ật tư nông nghi p trong s n xu t lúa gệ ả ấ ạo Đây là cơ hội để thay đổi tư duy trong sản xu t ấnông nghi p s ch, giúp c i thiệ ạ ả ện môi trường, gi m thiả ểu được tác động x u c a quá ấ ủtrình s n xu t, ch bi n và xu t kh u g o t i môi ả ấ ế ế ấ ẩ ạ ớ trường

3.2 Thách th c

Với Hiệp định EVFTA, cơ hội mở ra là rất lớn nhưng phát triển xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít những khó khăn, thách thức, cụ thể như sau:

Thứ nhất, về phương diện kinh tế: khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực phát triển xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ gặp thách thức về vấn đề đảm bảo tăng trưởng ổn định kim ngạch và khối lượng gạo xuất khẩu do một số nguyên nhân cụ thể như sau:

Ngày đăng: 06/08/2024, 14:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w