1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TƯ VẤN - TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư vấn - Truyền thông - Giáo dục sức khỏe
Tác giả ThS ĐD Võ Hữu Thuần
Trường học Bệnh viện Chợ Rẫy
Chuyên ngành Tiết niệu
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 114,41 KB

Nội dung

 Truyền thông - Giáo dục sức khỏe TT- GDSK là một quá trình truyền thông, bao gồm những tác động tương hỗ thông tin hai chiều giữa người TT – GDSK và đối tượng được TT – GDSK  Có mục đ

Trang 1

TƯ VẤN – TRUYỀN THÔNG

– GIÁO DỤC SỨC KHỎE

ThS ĐD Võ Hữu Thuần

Khoa Tiết niệu Bệnh viện Chợ Rẫy

Trang 2

Truyền thông - Giáo dục sức khỏe (TT- GDSK) là một quá trình truyền thông, bao gồm những tác

động tương hỗ thông tin hai chiều giữa người TT – GDSK và đối tượng được TT – GDSK

 Có mục đích, kế hoạch nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ và thực hành hành vi lành mạnh

Trang 3

Tư vấn: là một hình thức giáo dục sức khỏe

cá nhân (là chủ yếu) , trong đó người tư vấn cung cấp thông tin cho đối tượng (cá nhân

và gia đình), động viên đối tượng suy nghĩ

về vấn đề của họ, giúp họ hiểu biết được

vấn đề, nguyên nhân của vấn đề và chọn

cách hành động riêng để giải quyết vấn đề

KHÔNG QUYẾT ĐỊNH THAY

Khái niệm

Trang 4

TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE

- Giao tiếp giữa một nhân viên tư

vấn và một khách hàng - Giao tiếp giữa một hoặc một nhóm giáo dục viên hoặc tuyên truyền viên

với một người nhóm người trong cộng đồng

- Tư vấn mang tính chất riêng tư,

kín đáo, bí mật - Mang tính chất tuyên truyền cổ động, thường không mang tính bí mật

- Hướng tới việc giải tỏa tâm lý

và giúp đỡ cho một cá nhân cụ

- Thông tin đưa ra nhằm thay đổi

thái độ và phúc đẩy thay đổi hành

vi

- Thông tin đưa ra nhằm nâng cao hiểu biết và để giáo dục

- Định hướng vào vấn đề - Định hướng vào nội dung

- Khách hàng có nhu cầu tư vấn

và tự tìm đến nhân viên tư vấn

(dựa trên nhu cầu của khách

hàng)

- Tuyên truyền viên tự tìm đến cộng đồng (dựa trên nhu cầu sức khỏe cộng đồng)

Sự khác nhau giữa tư vấn với GDSK

Trang 5

 Gián tiếp: người làm TV – GDSK không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng được TV – GDSK, các nội dung TV – GDSK được chuyển tải

thông qua các phương tiện thông tin đại

chúng (khá phổ biến)

 Trực tiếp: tiếp xúc trực tiếp Người TV-GDSK nhanh chóng nhận được các thông tin phản hồi từ đối tượng nên có tính điều chỉnh cao trong PP này Luôn có hiệu quả tốt nhất

trong việc giúp đỡ đối tượng học kỹ năng và thay đổi hành vi

Các phương pháp tư vấn - GDSK

Trang 6

 Trực tiếp

◦ Đối tượng cần TV-GDSK là:

 Mọi thành viên trong cộng đồng

 NB và người nhà trong BV và cơ sở y tế

Trang 7

 Người tư vấn: kiến thức, kỹ năng, thái độ, kỹ năng giao tiếp, hành vi phi ngôn ngữ…

 Thông tin: phải chính xác, cập nhật

 Phương pháp: qua điện thoại, thư báo…

 Đối tượng: nhận thông điệp và giải mã thông điệp, cảm nhận để có thể hiểu được chính xác thông điệp được truyền tới

 Phản hồi: người TV phải luôn tìm cách để nhận phản hồi từ đối tượng và điều chỉnh thông tin sao cho phù hợp với người nhận thông tin

 Các yếu tố nhiễu: vị trí, tiếng ồn, nhiều người qua lại, âm thanh, ánh sáng…

Các yếu tố ảnh hưởng đến TV, GDSK

Trang 8

TT-1. Kỹ năng quan sát

2. Kỹ năng lắng nghe chủ động

◦ Kiên trì, chăm chú, khuyến khích

◦ Không tập trung vào tương lai hoặc quá khứ mà tập

trung vào hoàn cảnh hiện tại

◦ Không phân biệt khách hàng

◦ Tạo bầu không khí thoải mái

◦ Chấp nhận

◦ Không cắt ngang

◦ Nghe và đáp ứng qua ánh mắt, cử chỉ và đáp bằng

những lời ngắn gọn như “vâng, “đúng đó, “vậy à”

◦ Không tranh luận và không thuyết phục khách hàng theo ý mình

Các kỹ năng tư vấn cơ bản

Trang 9

3. Kỹ năng thấu hiểu: tâm tư, tình cảm, nguyện

vọng của khách hàng Là khả năng đặt mình vào vị trí của khách hàng để giúp họ giải quyết vấn đề của họ nhưng không bị lôi kéo vào cảm xúc mạnh của họ, làm mất tính khách quan khi đánh giá và phân tích vần đề

4. Kỹ năng đặt câu hỏi tư vấn

◦ Câu hỏi đóng (có/không)

◦ Câu hổ mở: VD: sau đó thì sao? Lần này thế nào? Thế thì sao nào?

◦ Tránh dùng những câu hỏi có hướng dẫn, mớm ý hay

“tại sao’ vì nó dẫn tới câu trả lời không trung thực

Các kỹ năng tư vấn cơ bản

Trang 10

5. Kỹ năng diễn đạt trong tư vấn : rõ ràng,

mạch lạc, dễ hiểu

◦ Sử dụng từ ngữ rõ ràng, đơn giản, cụ thể, ngắn gọn

◦ Chú ý ngữ điệu của giọng nói nhẹ nhàng, ấm áp

◦ Thể hiện sự quan tâm đối với khách hàng

◦ Cung cấp thông tin một cách chính xác, dễ hiểu

◦ Không nên nổi cáu, nói to, nói cục cằn

◦ Không nên nói quá nhiều

◦ Không nên đặt câu hỏi không phù hợp với câu chuyện của khách hàng

◦ Không nên sử dụng từ ngữ khó hiểu, dài dòng

Các kỹ năng tư vấn cơ bản

Trang 11

1. G ặp gỡ/thiết lập mối quan hệ

2. G ợi hỏi thông tin, xác định vấn đề

3. G iới thiệu thông tin cho khách hàng

4. G ợi mở giúp khách hàng tìm ra các giải

Trang 12

 Yêu cầu cần có của người TT-GDSK

◦ Có kiến thức về y học

◦ Có kiến thức về tâm lý học

◦ Có kiến thức và kỹ năng về giáo dục học

◦ Có kiến thức và kỹ năng truyền thông giao tiếp

◦ Hiểu biết về phong tục tập quán, văn hóa xã hội

và những vần đề về kinh tế, chính trị của cộng đồng

◦ Nhiệt tình trong công tác TT-GDSK

Kỹ năng truyền thông-giáo dục sức khỏe

Trang 13

6. Kỹ năng khuyến khích, động viên

7. Kỹ năng sử dụng tài liệu TT-GDSK

8. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn từ/không lời: tư

thế, đi lại/di chuyển, động tác tay, cách

nhìn, nét mặt, trang phục

Các kỹ năng TT - GDSK

Trang 15

◦ Cơ sở vật chất, trang thiết bị

4. Yếu tố văn hóa

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi

Trang 16

12 Hổ trợ để duy trì.

11 Thảo luận các quyết định.

10 Thảo luận các kinh nghiệm

9 Cung cấp các nguồn lực

8 Giúp giải quyết các khó khăn

7 Thào luận cách thực hiện

Áp dụng thử nghiệm hành vi mới

Quan tâm đến hành vi mới

Khẳng định

Nhận ra vấn đề mới

Trang 17

1. Cung cấp các thông tin

2. Gặp gỡ, thảo luận

3. Dùng áp lực ép buộc, trừng phạt

Các điều kiện làm thay đổi hành

vi sức khỏe

Trang 18

1. Phương tiện bằng lới nói

2. Phương tiện bằng chữ viết

3. Phương tiện tác động qua thị giác

4. Phương tiện nghe nhìn

Các phương tiện TT-GDSK

Trang 19

1. Phương pháp gián tiếp (sử dụng nguồn thông

tin đại chúng)

2. Phương pháp trực tiếp , theo nguyên tắc:

◦ Tập trung vào 1 chủ đề/1 thông điệp

◦ Sử dụng từ ngữ đơn giản, ngắn gọn để truyền tải

thông điệp

◦ Sử dụng công cụ thích hợp

◦ Dẫn trình trong suốt buổi truyền thông

◦ Khuyến khích sự tham gia của đối tượng

◦ Dành nhiều thời gian hợp lý để đối tượng được thực hành hoặc có cơ hội được hỏi những điều còn chưa rõ

Các phương pháp TT –

GDSK

Trang 20

2. Phương pháp trực tiếp: một số kỹ thuật

4. Đóng vai (tiểu phẩm)

Các phương pháp TT –

GDSK

Trang 21

5. Động não

Động não là cách đặt câu hỏi nhằm mục đích kích thích khả năng tự làm việc của cá nhân và lấy người tham gia làm trung tâm của buổi TT-GDSK Kỹ thuật này phát huy được năng lực tự thể hiện của đối tượng và kích thích suy nghĩ của họ theo chiều sâu.

Tiến hành:

 Nêu câu hỏi một cách rõ ràng, có chủ đích

 Để thời gian cho đối tượng suy ngẫm

 Lấy ý kiến của đối tượng

 Cán bộ TT-GDSK tóm tắt và chuyển tải các thông tin cần TT-GDSK

6. TT-GDSK qua xem phim, video, kể chuyện

Các phương pháp TT –

GDSK

Trang 22

 Tại khoa

TỔ CHỨC MỘT BUỔI

TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Trang 23

 Thực hiện đầy đủ các quy định của bệnh viện

TV – GDSK

vụ cho công tác TV-GDSK

của người tham dự sau mỗi buổi TV-GDSK

hình thức khen thưởng cá nhân thực hiện tốt

Đối với khoa

Trang 24

1. Chuẩn bị

a Chuẩn bị chủ đề và nội dung cụ thể để

TT-GDSK phù hợp

 Nội dung đáp ứng được các vấn đề sức khỏe ưu tiên

 Phù hợp nhu cầu, khả năng tiếp thu của người nghe

 Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn

 Nội dung được trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu

và được trình bày theo trình tự hợp lý

 Nội dung được chuyển tải đến người nghe bằng các

hình thức hấp dẫn

Phương pháp tổ chức buổi

TT-GDSK

Trang 25

1. Chuẩn bị

TT-GDSK

 Họ là những ai, thuộc giới nào, nghề nghiệp, trình độ của

họ ra sao, số lượng đối tượng đích là bao nhiêu

 Rất cần thiết để chuẩn bị nội dung, phương pháp, phương tiện TT-GDSK phù hợp

Trang 26

1. Chuẩn bị

a Chuẩn bị các phương tiện tài liệu cần thiết

 Phương tiện nghe nhìn: máy tính, máy chiếu, bảng,

bút viết bảng, giấy, viết, băng dính, loa, micro

 Chuẩn bị hình ảnh và dụng cụ minh họa

 Tài liệu phát tay

b Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể cho thực hiện

từng nội dung (phương pháp, tài liệu, người thực hiện cho từng nội dung)

Phương pháp tổ chức buổi

TT-GDSK

Trang 27

 Đối tượng: Số người tham gia:

 Địa điểm: Thời gian:

 Mục tiêu:

Chương trình TT - GDSK

Thời gian Nội dung Phương

pháp Tài liệu/ phương

tiện

Người thực hiện

Trang 28

2. Thưc hiện

a Mở bài/làm quen

 Giới thiệu các thành viên và cả đối tượng

 Giới thiệu chủ đề, lợi ích và tầm quan trọng

 Nêu rõ mục tiêu người nghe cần đạt sau buổi GDSK

TT- Thời lượng buổi TT-GDSK

Phương pháp tổ chức buổi

TT-GDSK

Trang 29

2. Thực hiện

 Nói to, rõ ràng để người tham dự nghe được

 Kết hợp ngôn ngữ bằng lời và ngôn ngữ không lời khi nói chuyện

để thu hút sự chú ý của đối tượng, ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu

 Sử dụng các ngôn từ phù hợp với đối tượng, với văn hóa, phong tục tập quán nhóm đối tượng đích

 Quan sát bao quát diễn biến của người tham dự để điều chỉnh cách trình bày cho phù hợp

 Đặt câu hỏi và tìm hiểu thêm kiến thức và nguyện vọng của đối tượng, thu hút sự tham gia

 Phối hợp sử dụng các phương tiện, tài liệu, ví dụ minh họa thích hợp

 Sau mỗi nội dung cần tóm tắt và nhấn mạnh điểm cốt lỏi

Phương pháp tổ chức buổi

TT-GDSK

Trang 30

◦ Tạo điều kiện tiếp tục gặp gỡ, giúp đỡ đối tượng nếu có yêu cầu

Phương pháp tổ chức buổi

TT-GDSK

Ngày đăng: 04/08/2024, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w