Ng Thị Phương Liên 6Chức năng của FOREX Cung cấp ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu thanh toán các giao dịch thương mại quốc tế Luân chuyển các khoản đầu tư, tín dụng quốc tế… giữa các quốc
Trang 1Chương 2: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
2.1 Tổng quan về FOREX
2.2 Tỉ giá và xác định tỉ giá
2.3 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
Trang 28/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 2
2.1 Tổng quan về FOREX
Khái niệm, chức năng và đặc điểm
Các thành viên
Phân loại thị trường
Các chuyển dịch TCQT qua thị trường ngoại hối
Trang 32.1.1 Ngoại hối và TT ngoại hối
Ngoại hối: bao gồm các phương tiện tiền tệ được sử
dụng trong thanh toán quốc tế
+ Ngoại tệ (tiền xu, tiền giấy, tiền trên tài khoản, séc
du lịch, tiền điện tử và các phương tiện khác được
xem như tiền)
+ Các phương tiện thanh toán quốc tế (séc, kỳ phiếu, hối phiếu…)
+ Giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ (trái phiếu, cổ
phiếu và các giấy tờ có giá khác)
+ Vàng tiêu chuẩn quốc tế
Trang 48/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 4
2.1.1 Ngoại hối và TT ngoại hối
Thị trường ngoại hối
(The Foreign Exchange Market - FOREX)
- Theo nghĩa rộng: là nơi mua bán ngoại hối Tuy nhiên, vai trò tiền tệ của vàng ngày càng giảm nên khi nói đến FOREX, người ta thường hiểu là thị trường mua bán các đồng tiền
- Theo thực tế: là bất cứ nơi đâu diễn ra việc mua bán các đồng tiền khác nhau (interbank)
Trang 52.1.1 Ngoại hối và TT ngoại hối
Trang 68/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 6
Chức năng của FOREX
Cung cấp ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu thanh toán các giao dịch thương mại quốc tế
Luân chuyển các khoản đầu tư, tín dụng quốc tế… giữa các quốc gia
Là nơi thể hiện sức mua đối ngoại của tiền tệ quốc gia
Là nơi kinh doanh và cung cấp các công cụ phòng ngừa RRHĐ
Là nơi để NHTW can thiệp, điều chỉnh tỉ giá theo
hướng có lợi cho nền kinh tế
Trang 7Đặc điểm của FOREX
Hàng hóa: các loại tiền
FOREX không nhất thiết phải diễn ra ở vị trí địa lí tập trung nhất định
Là thị trường toàn cầu hay thị trường không ngủ (do chênh lệch về múi giờ giữa các khu vực trên thế giới)
=> thị trường hoạt động liên tục 24/24 giờ
=> tỉ giá niêm yết giữa các thị trường có độ chênh lệch không đáng kể
Trung tâm thị trường ngoại hối là thị trường liên
ngân hàng
Trang 88/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 8
2.1.2 Các thành viên của FOREX
Theo động lực thúc đẩy tham gia thị trường
Nhóm khách hàng mua lẻ (Retail Clients)
Các NHTM (Commercial Banks)
Các nhà môi giới (Brokers)
Các ngân hàng trung ương (Central Bankers)
Theo chức năng hoạt động trên thị trường
Các nhà kinh doanh (dealers)
Các nhà môi giới (Brokers)
Các nhà đầu cơ (Speculators)
Các nhà kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrageurs)
Trang 9Mua bán hộ, đầu cơ và kinh doanh
chênh lệch tỉ giá
Mua bán hộ - môi giới (Brokers)
K/n: là dịch vụ 2 chiều diễn ra liên tục với 1 NHTM
Mua hộ là việc NH dùng tiền của khách hàng để mua một loại tiền mà khách hàng yêu cầu
Bán hộ là việc NH bán hộ khách một đồng tiền nhất
định để lấy 1 đồng tiền khác
Nếu việc mua vào và bán ra diễn ra đồng thời với số lượng bằng nhau, thì NH không cần bỏ vốn, không chịu
Trang 108/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 10
Mua bán hộ, đầu cơ và kinh doanh
chênh lệch tỉ giá
Đầu cơ tỉ giá (speculations)
Đầu cơ là việc mua một đồng tiền ngày hôm nay (spot
or forward) và bán lại đồng tiền này tại một thời điểm nhất định trong tương lai nhằm hưởng chênh lệch giá
Hành vi mua bán diễn ra tại hai thời điểm khác nhau, nên đầu cơ tạo ra trạng thái mở => người đầu cơ chịu rủi ro tỉ giá và phải bỏ vốn kinh doanh
Ví dụ: so sánh tỉ giá kì hạn với kết quả dự báo về tỉ giá giao ngay thời điểm đó để quyết định mua hay bán kì hạn
Trang 11So sánh kinh doanh tỉ giá (Dealers)
và đầu cơ tỉ giá (speculations)
Giống nhau: cùng mua bán ngoại tệ nhằm thu lợi nhuận từ chênh lệch tỉ giá
Khác nhau:
=> Đầu cơ: thường gắn với hành vi găm dữ chờ cơ hội tăng giá, hoặc giảm giá để thu lợi nhuận cao => rủi ro cao
VD: (1) đầu cơ giá lên: dự báo USD tăng giá => mua USD chờ giá tăng sẽ bán
(2) đầu cơ giá xuống: dự báo GBP xuống giá =>
Trang 128/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 12
Mua bán hộ, đầu cơ và kinh doanh
chênh lệch tỉ giá
Kinh doanh chênh lệch tỉ giá (arbitrage)
Về lí thuyết hành vi acbit diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn nên không chịu rủi ro về tỉ giá và không phải
bỏ vốn
Khi các NH nhận ra việc yết tỉ giá không thống nhất thì ngay lập tức một hoặc cả hai ngân hàng sẽ điều chỉnh tỉ giá mua và bán của mình, dẫn đến mất cơ hội kinh
doanh acbit
Trang 13Phân biệt arbitrage và speculation
1 Thời gian Mua & bán xảy ra đthời Mua & bán xảy ra tại 2
thđiểm
2 Vốn KD Không cần bỏ vốn Phải bỏ vốn
3 Trthái nghối Không tạo ra trthái
nghối
Tạo ra trthái nghối mở
4 Rủi ro tỉ giá Không chịu RRTG Chịu RRTG
5 Cơ sở & cơ
hội kdoanh
Quan sát thị trường Chỉ thoáng qua
Dự báo thị trường
Có thể tiến hành bất cứ lúc nào
Trang 14 Thị trường hoán đổi
Thị trường tương lai
Thị trường quyền chọn
Theo tính chất kinh doanh
Thị trường bán buôn (Interbank)
Thị trường bán lẻ
Theo địa điểm giao dịch
Thị trường tập trung trên SGD (Exchange)
Thị trường phi tập trung (OTC)
Trang 152.1.3 Phân loại FOREX
Theo tính chất pháp lí
Thị trường chính thức (thị trường hợp pháp)
Thị trường phi chính thức (thị trường ngầm, chợ đen)
Theo quy mô và phạm vi hoạt động
Thị trường ngoại hối quốc tế
Thị trường ngoại hối nội địa
Theo phương thức giao dịch
Thị trường giao dịch trực tiếp (Direct Interbank)
Trang 168/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 16
2.1.4 Các chdịch TCQT qua FOREX
Cung cấp tài chính ngoại thương
Đầu cơ ngoại tệ
Tăng giảm dự trữ ngoại tệ của ngân hàng, chính
phủ, các doanh nghiệp, cá nhân và hộ gia đình…
Thanh toán ngoại tệ liên ngân hàng
Trang 172.2.Tỉ giá và xác định tỉ giá
Tỉ giá và phân loại tỉ giá
Các chế độ tỉ giá và chính sách điều hành tỉ giá
Phương pháp niêm yết tỉ giá
Tỉ giá chéo và xác định tỉ giá
Trang 188/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 18
2.2.1 Tỷ giá và phân loại TG hối đoái
Tỷ giá (Foreign Exchange Rate) là giá cả một đồng
tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác
Các yếu tố tác động đến tỉ giá
Tác động của sức mua của đồng tiền
Tác động của cung cầu ngoại hối
+ Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế
+ Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước
+ Những dự đoán thị trường
+ Các yếu tố khác
Trang 192.2.1 Tỷ giá và phân loại TG hối đoái
Các loại tỉ giá
Theo nghiệp vụ kinh doanh
- Tỷ giá mua vào (bid rate/ buy rate) và tỷ giá bán ra (ask rate/ offer rate)
- Tỷ giá giao ngay (spot rate) và tỷ giá kỳ hạn (forward rate)
- Tỷ giá tiền mặt (Bank note rate) và tỷ giá chuyển
khoản (transaction rate)
- Tỷ giá mở cửa (opening rate) và tỷ giá đóng cửa
(closing rate)
Trang 208/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 20
2.2.1 Tỷ giá và phân loại TG hối đoái
Các loại tỉ giá
Theo cơ chế điều hành chính sách tỉ giá
Tỉ giá chính thức (Official Rate)
Tỉ giá chợ đen (Black Market Rate)
Tỉ giá cố định (Fixed Rate)
Tỉ giá thả nổi hoàn toàn (Freely Floating Rate)
Tỉ giá thả nổi có điều tiết (Managed Floating Rate)
Trang 212.2.2 Các chế độ tỉ giá và chsách
điều hành TG
KN: Chế độ tỉ giá (exchange rate regime) là tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỉ giá của một quốc gia
Các chế độ tỉ giá
Chế độ tỉ giá cố định: NHTW công bố và cam kết can thiệp để duy trì một mức tỉ giá cố định trong một
biên độ hẹp đã được định trước
Chế độ tỉ giá thả nổi hoàn toàn
Chế độ tỉ giá thả nổi có điều tiết
Trang 22 Không can thiệp để tỉ giá biến động tự do
Các công cụ của chính sách: công cụ trực tiếp và gián tiếp
Trang 23 Quy định hạn chế đối tượng được mua bán ngoại tệ
Công cụ gián tiếp
Lãi suất tái chiết khấu
Thuế quan
Hạn ngạch
Trang 252.3 Phương pháp niêm yết tỷ giá
Các phương pháp niêm yết tỉ giá giao ngay
+ Yết giá trực tiếp
+ Yết giá gián tiếp
+ Yết giá kiểu Âu
+ Yết giá kiểu Mĩ
Trang 268/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 26
2.3 Phương pháp niêm yết tỷ giá
Niêm yết tỷ giá kỳ hạn
+ Trên thị trường bán lẻ: yết giá kiểu outright (niêm yết đầy đủ, hoặc rút gọn)
+ Trên thị trường bán buôn (Interbank): niêm yết
theo kiểu swap
- Nếu điểm (point - P) kỳ hạn bán ra lớn hơn điểm kỳ hạn mua vào thì tỷ giá kỳ hạn (Rf) bằng (=) tỷ giá
giao ngay (Rs) cộng (+) với điểm kỳ hạn tương ứng
- Nếu điểm (point) kỳ hạn bán ra nhỏ hơn điểm kỳ hạn mua vào thì tỷ giá kỳ hạn bằng (=) tỷ giá giao ngay trừ (-) điểm kỳ hạn tương ứng
Rf = Rs ± P
Trang 272.2.4 Tỷ giá chéo và xác định TG
Tỷ giá chéo (crosed rate): là tỷ giá được xác định
thông qua một đồng tiền trung gian
Lý do phải xác định tỷ giá chéo
Cách xác định tỷ giá chéo giao ngay
+ Xác định tỉ giá giữa hai đồng tiền yết giá
+ Xác định tỉ giá giữa hai đồng tiền định giá
+ Xác định tỉ giá giữa hai đồng tiền khác vị trí
Trang 28Sm, Sb là tỉ giá mua, tỉ giá bán giao ngayRgd là lãi suất tiền gửi đồng tiền định giáRvy là lãi suất cho vay đồng tiền yết giáRvd là lãi suất cho vay đồng tiền định giáRgy là lãi suất tiền gửi đồng tiền yết giá
Trang 308/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 30
2.3 Các ngvụ kinh doanh ngoại hối
Nghiệp vụ giao ngay
Nghiệp vụ kì hạn
Nghiệp vụ hoán đổi
Nghiệp vụ tương lai
Nghiệp vụ quyền chọn
Nghiệp vụ acbit
Trang 312.3.1 Nghiệp vụ giao ngay
(The spot transactions)
- Khái niệm: là HĐ mua bán trong đó việc giao nhận tiền
tệ (ngày thanh toán /ngày giá trị) được thực hiện ngay trong ngày giao dịch hoặc sau ngày kí HĐ 1 khoảng thời gian ngắn
+ Ngày kí HĐ (Contract Date - CD)
+ Ngày giá trị (Value Date - VD)
=> Ngày giá trị giao ngay (spot value date – SVD) theo thông lệ là: SVD = T+2 (T là ngày kí HĐ)
Trang 328/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 32
2.3.1 Nghiệp vụ giao ngay
(The spot transactions)
- Đặc điểm
+ Hoạt động đàm phán, kí kết hợp đồng và giao nhận tiền
tệ diễn ra trong thời gian ngắn (phổ biến là 2 ngày)
+ Khối lượng mua bán tùy theo sự thỏa thuận
+ Thường diễn ra trên thị trường tự do và thị trường OTC
- Các yếu tố tác động đến tỷ giá giao ngay
+ Sức mua của đồng tiền (mức chênh lệch về tốc độ lạm phát giữa 2 đồng tiền)
+ Quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường (yếu tố này lại chịu tác động bởi tình trạng BOP, tình hình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, mức chênh lệch về lãi suất giữa các nước,…)
Trang 332.3.2 Nghiệp vụ kỳ hạn
(The forward transactions)
- Khái niệm: là HĐ mua bán trong đó việc giao nhận tiền
tệ được thực hiện sau 1 khoảng thời gian nhất định kể
từ ngày giao ngay
=> Ngày giá trị kì hạn (forward value date – FVD)
FVD = T+2+n (n là thời hạn của HĐ)
Trang 34+ Thường được thực hiện trên thị trường OTC.
+ Khối lượng mua bán thường lớn và chẵn
+ Về nguyên tắc sẽ không có sự chuyển giao tiền tệ
giữa 2 bên khi chưa tới ngày đến hạn Tuy nhiên trên thực tế, để ràng buộc lần nhau trong quá trình thực
hiện hợp đồng bên này có thể yêu cầu bên kia phải ký quỹ hay đặt cọc trước một số tiền nhất định
+ Khi thực hiện hợp đồng kì hạn, nhà đầu tư có thể có lãi, hòa vốn hoặc thua lỗ
Trang 36Đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ kì hạn nhằm phòng ngừa rủi ro
Tùy theo cơ chế thị trường và thỏa thuận của 2 bên tham gia hợp đồng kì hạn
Trang 372.3.3 Nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ
(The swap transactions)
- Khái niệm: là HĐ mua bán tiền trong đó 2 bên mua bán đồng ý hoán đổi cho nhau 1 số tiền nhất định sau đó lại hoán đổi ngược lại theo tỉ giá và thời gian đã xác định
- Đặc điểm
+ HĐ kí kết ở hiện tại, thường thực hiện trên thị trường OTC.
+ Hợp đồng mua vào và bán ra (hoặc bán ra và mua vào) cùng một đồng tiền nhất định.
+ Số lượng tiền mua vào và bán ra (hoặc bán ra và mua vào)
Trang 388/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 38
So sánh hợp đồng kì hạn và hợp
đồng hoán đổi
Hợp đồng kì hạn Hợp đồng hoán đổi
1 Là HĐ mua hoặc bán tiền tệ,
bao gồm 1 gdich và việc chuyển
giao sẽ được thực hiện sau 1
khoảng thời gian nhất định
1 Là HĐ mua bán tiền tệ bao gồm 2 gdich diễn ra theo hướng ngược chiều, mua và bán hoặc bán và mua
2 Tỉ giá thực hiện là tỉ giá kì hạn 2 Tỉ giá thực hiện là tỉ giá giao
ngay và kì hạn, hoặc kì hạn và kì hạn
3 Sử dụng phòng ngừa rủi ro tỉ
giá
3 Vừa đáp ứng nhu cầu hiện tại, vừa phòng ngừa rủi ro tỉ giá
4 Không có chuyển giao tiền tệ ở
hiện tại, chỉ chuyển giao khi đáo
hạn
4 Có chuyển giao tiền tệ ở hiện tại và khi đáo hạn (với HĐ Swap giao ngay và kì hạn)
Trang 392.3.4 Nghiệp vụ tương lai
(The currency futures)
- KN: Là HĐ mua bán tiền được chuẩn hóa theo qđịnh của SGD
- Đặc điểm
+ Thường được thực hiện trên SGD.
+ Hoạt động mua bán được chuẩn hóa theo qđịnh của SGD: Loại tiền tệ mua bán, quy mô hợp đồng, yêu cầu kí quỹ,…
+ Giao dịch tương lai đòi hỏi có sự tham gia của môi giới và chủ hợp đồng phải trả phí
+ Tỉ giá giao dịch không cố định mà thay đổi theo tỉ giá thị trường.
+ Tiền lãi lỗ của nhà đtư được thanh toán hàng ngày bằng cách ghi tăng hoặc khấu trừ vào tài khoản kí quỹ
Trang 40- Nhà đtư kí quỹ 2.565 $
Chưa xảy ra
Cuối ngày T3 Giá CHF tăng lên 0,755$
Nhà đầu tư nhận lãi
Nhà đầu tư trả lỗ Thanh toán và chuyển giao tiền tệ
Ghi giảm TKKQ: 125.000
x (0,752-0,74)= 1500$ 125.000 x 0,74 =
92.500$
Trang 41Ví dụ 2: diễn biến thanh toán HĐTL
Một nhà đầu tư nắm giữ trạng thái trường (mua) 10
HĐTL Giá khớp lệnh là 100$/HĐ Mức kí quỹ tối thiểu là 3$/HĐ (3%) Mức kí quỹ ban đầu là 5$/HĐ (5%)
Ngày 1: nhà đầu tư nộp tiền kí quỹ ban đầu 50$
Ngày 2: giá HĐTL giảm xuống còn 99 -> lỗ trong ngày
là 10$ -> số dư TKKQ còn 40$
Ngày 3: giá HĐTL giảm xuống còn 97 -> lỗ trong ngày
là 20$ -> số dư TKKQ còn 20$, thấp hơn mức kí quỹ tối
Trang 428/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 42
Ví dụ 2: diễn biến thanh toán HĐTL
Ngày 4: giá HĐTL tăng lên 102 -> lãi trong ngày là 50$ -> số dư TKKQ cuối ngày tăng lên 100$
Ngày 5: giá HĐTL giảm xuống còn 101 -> lỗ trong ngày
là 10$ -> số dư TKKQ cuối ngày còn 90$
=> Như vậy tổng số tiền kí quỹ là 80$, số tiền lãi của HĐ
là 10$ (12,5%) sau 5 ngày giao dịch => tổng số tiền trong tài khoản kí quỹ là 90$
Trang 43Ví dụ 2: diễn biến thanh toán HĐTL
Lãi (lỗ) hàng ngày
Số dư KQ cuối ngày 1
50 0 0 30 0
100 99 97 102 101
0 (10) (20) 50 (10)
50 40 20 100 90
Trang 448/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 44
Thanh quyết toán HĐTL
Thông thường nhà đầu tư không cần đợi đến khi HĐTL đáo hạn để thực hiện hóa lãi lỗ, mà có thể đóng
trạng thái đầu tư của mình bằng việc kí kết HĐ đối ngược (HĐ đảo) với trạng thái đầu tư hiện tại Khi nhà đầu tư nắm giữ trạng thái trường và đoản đối với cùng một HĐ (bất kể có cùng đối tác hay không) SGD cho phép cấn trừ 2 trạng thái sản phẩm này => SGD sẽ tất toán HĐ và thanh toán số dư còn lại trên
TK kí quỹ cho nhà đầu tư
Trường hợp thanh toán bằng tiền: SGD đánh giá lại giá trị thị trường các trạng thái đầu tư của khách
hàng và quyết toán lãi lỗ vào TKKQ
Trang 45Thanh quyết toán HĐTL
Trường hợp thanh toán bằng việc chuyển giao gốc phái sinh: trung tâm thanh toán sẽ thu xếp để bên bán (nắm giữ trạng thái đoản) chuyển giao gốc phái sinh cho bên mua (nắm giữ trạng thái trường), đồng thời bên mua thanh toán tiền cho bên bán theo giá ngày đáo hạn HĐ SGD đóng vai trò trung gian đứng giữa đảm bảo việc thanh toán được diễn ra đúng luật
Thực tế: Nhà đầu tư mua bán HĐTL nhằm giảm thiểu rủi ro thường chọn phương thức chuyển giao gốc phái sinh, nhà đầu cơ chọn phương thức thanh toán bằng
Trang 468/20/2012 PGS., TS Ng Thị Phương Liên 46
Ví dụ: Thanh quyết toán HĐTL
Nhà đầu tư A mua 10 HĐTL với mức giá 100$/HĐ Mức giá
HĐTL 2 ngày trước khi đáo hạn là 105$ và số dư TKKQ là 80$ Một ngày trước khi đáo hạn, giá HĐTL giảm xuống còn 104$, số dư TKKQ giảm còn 70$ Đến ngày đáo hạn, giá
HĐTL tăng lên 106 Nhà đầu tư có các sự lựa chọn sau:
Ngày T-2: bán 10 HĐTL ra thị trường với giá 105 nhằm đóng trạng thái đầu tư Số dư TKKQ là 80$
Ngày T-1: bán 10 HĐTL ra thị trường với giá 104 nhằm đóng trạng thái đầu tư Số dư TKKQ là 70$
Ngày T: nhận gốc phái sinh của 10 HĐTL và thanh toán với giá trị 1.060 đồng thời nhận được khoản lãi ngày T là 20$ Trường hợp không có chuyển giao gốc phái sinh, SGD hạch toán tăng số dư TKKQ 20& -> Số dư TKKQ là 90$