chương 2 thị trường ngoại hối

102 510 0
chương 2 thị trường ngoại hối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương2 CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Khoa Tài chính Th sỹ: Lê Thanh Hương 11/5/14Lê Thanh Hương1 11/5/14Lê Thanh Hương2 Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Chương2 2.1.Hệ thống tiền tệ Quốc tế và thị trường ngoại hối. 2.1.1.Hệ thống tiền tệ Quốc tế. HTTTQT là chế độ lưu thông tiền tệ và ĐVTT được các quốc gia thừa nhận và thực hiện trong 1 giai đoạn lịch sử.  Trong các chế độ xã hội, trước CNTB chế độ lưu thông tiền tệ đều sử dụng tiền kim loại kém giá trị: kẽm, nhôm… việc đúc tiền tập trung trong tay vua chúa và phân tán ở nhiều địa phương tiền đúc luôn bị biến chất và mất giá phổ biến ở các quốc gia các chế độ lưu thông tiền tệ thường không ổn định. 11/5/14Lê Thanh Hương3 Khi CNTB ra đời và phát triển HTTTQT trải qua nhiều chế độ LTTT Với các đặc điểm: Trong thế kỷ 17/18 khá phổ biến là chế độ bản vị bạc và song bản vị với các đặc điểm: Vàng bạc cùng được sử dụng đúc tiền tiền bạc dùng mua bán trao đổi, tiền vàng trở thành phương tiện cất trữ Tiền bạc kém giá trị chiếm lĩnh TTTT  Đây là điều không mong muốn của Nhà nước cầm quyền cải cách tiền tệ và chế độ bản vị tiền mới ra đời. 11/5/14Lê Thanh Hương4 Chế độ bản vị vàng ( 1880-1914), 34 năm  Tiền vàng được đúc tự do theo tiêu chuẩn của NN.  Tiền vàng được tự do thanh toán với SL không hạn chế. • Tiền giấy được tự do chuyển đổi thành vàng • Đây là chế độ TT có nhiều ưu điểm, là thời kỳ hoàng kim của mọi chế độ tiền tệ. • Do nhiều lý do chủ quan và khách quan, đến trước đại chiến thế giới lần I chế độ bản vị vàng sụp đổ. Lê Thanh Hương5 Chương 2  Chế độ bản vị Bảng Anh ( 1922- 1931). Bốn năm sau đại chiến TG nền kinh tế thế giới bắt đầu bước vào thời kỳ PT nhu cầu cần HTTT ổn định để mở rộng SXHH và ngoại thương.  Hội nghị tiền tệ quốc tế họp ở Genova, Italia- 1922 chấp nhận sự ra đời của “chế độ vàng hối đoái” do chính phủ Anh đề xướng, còn gọi là chế độ bản vị Bảng Anh. 11/5/14Lê Thanh Hương6  Nước Anh khôi phục lại chế độ chuyển đổi Bảng Anh ra vàng theo giá trị của GBP trước chiến tranh.  So với chế độ bản vị vàng việc chuyển đổi GBP ra vàng có nhiều hạn chế:  Các nước không lưu hành tiền đúc bằng vàng.  Ngân hàng Anh chỉ đúc những thoi vàng nặng 400 ounce, (12,44kg). Muốn đổi được 1 thoi vàng phải có 1700 GBP. 11/5/14Lê Thanh Hương7 1700GBP = 12,44kg Au = 400 Ounce 11/5/14Lê Thanh Hương8 Tiền giấy của các quốc giaGBPAU thoi GBP Anh, Dollar Mỹ được dùng trong TTQT Trong phạm vi nước Anh áp dụng chế độ bản vị vàng thoi  Theo chế độ này thì tiền tê của các nước trên thế giới chia thành hai loại: •  Loại tiền chủ chốt do nước” trung tâm vàng” phát hành, loại tiền này được đổi ra vàng, được các nước chấp nhận làm phương tiện dự trữ và TTQT, coi như vàng; • Loại thứ hai tiền đàn em’’ không nhất thiết có vàng đảm bảo, có thể dùng đồng tiền chủ chốt để đảm bảo. 11/5/14Lê Thanh Hương9 • Nước có loại tiền chủ chốt biến thành “ Ngân hàng phát hành của thế giới”; và là “ trung tâm TTQT”  Chiếm địa vị thống trị về kinh tế, tài chính và tiền tệ đối với phần còn lại của thế giới.  Việc phát hành đồng tiền chủ chốt phải phù hợp với KL dự trữ của nước phát hành tiền để tránh lạm phát. 11/5/14Lê Thanh Hương10 [...]... về ngoại hối thường được hiểu theo luật định và tương đối thống nhất giữa các quốc gia Giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ Ngoại hối bao gồm: Nghĩa rộng Vàng tiêu chuẩn quốc tế Nội tệ QG do người không cư trú nắm giữ NGOẠI HỐI Thực tế Ngoại tệ 2. 1.3 .2 Thị trường ngoại hối. (The Foreign Exchange Market - FOREX hay FX )  Sự cần thiết khách quan của TTNH Chương 2  Khái niệm TTH Đ  Các đặc điểm của thị trường. .. ngân hàng tại Luân Đôn- LIBOR 2. 1.3 Ngoại hối và thị trường ngoại hối 2. 1.3.1 Khái niệm Ví dụ :- Đổi từ Yên Nhật (JPY) sang Dolla Mỹ (USD) - Đổi từ Việt nam đồng(VND) sang Yên Nhật(JPY)…  Sự chuyển đổi từ một đồng tiền này sang đồng tiền khác gọi là hối đoái (exchange)  Sự chuyển đổi này liên quan đến ngoại tệ được gọi là hối đoái ngoại tệ, hay ngoại 11/5/14 hối • Ngoại hối ( The foreign exchange)... giao dịch buôn bán các ngoại tệ Là  TTNH là bộ phận quan trọng của TTTTQT  tượng mua bán chủ yếu là các khoản tiền gửi ngân hàng Đối được ghi bằng các đồng tiền khác nhau Nghĩa rộng Bất kỳ đâu diễn ra hoạt động mua bán ngoại tệ Nghĩa thực tế Thị trường ngoại tệ Interbank FOREX ĐẶc điểm của thị trường ngoại hối  FX là thị trường giao dịch mang tính Quốc tế, hoạt động liên tục 24 h /ngày do chênh lệch... Ngân hàng, thị trường hối đoái  TT cho vay và tiền gửi của Ngân hàng phổ biến nhất là Thị trường tiền tệ Châu Âu.- TT Dollar châu ÂU( Eurodollar market)  Dollar Châu Âu là tài sản của Mỹ và Dollar Mỹ nằm ngoài nước Mỹ, không bị chính phủ Mỹ điều tiết - Là Thị trường bán buôn, chủ yếu là thị trường liên ngân hàng - Qui mô giao dịch lớn ( > 1 triệu USD, tối thiểu 500.000USD) - Chương2 trường rất cao... điểm của thị trường ngoại hối Sự cần thiết khách quan của TTNH Các hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế yêu cầu phải có một thị trường cho phép thực hiện việc chuyển đổi giữa các đồng tiền của các quốc gia khác nhau  TTNH có nguồn gốc từ sự đồng thời tồn tại giữa tính quốc tế của hoạt động thương mại/đầu tư và tính dân tộc của các đồng tiền Thị trường ngoại hối là gì?  thị trường ở đó các đồng... khối được giải quyết hài hòa,các mục tiêu chính trị không xảy ra xung đột - HTTT bắt đầu suy thoái khi một số qui định bị vi phạm Đặc biệt khi xuất hiện tình trạng suy thoái KT của các nước thành viên - Hệ thống TTQT là sản phẩm có tính lịch sử 2. 1 .2 Thị trường tiện tệ Quốc tế Thị trường TTQT là nơi thực hiện các hoạt động chuyển giao vốn tín dụng ngắn hạn  TT tiền gửi và cho vay của Ngân hàng, thị. .. (19%), France Pháp, GBP Anh, JPY Nhật (13%) • Sau khi EUR ra đời (20 06- 20 10), SDR được tính theo rổ 4 đồng tiền USD( 45%), EUR (29 %), JPY Nhật (15%), GBP Anh(11%), Tỷ giá SDR/ USD = 1 ,27 154 • IMF qui định các nước thành viên được vay 25 % giá trị vốn góp bằng vàng, các thành viên còn được vay 1 khoản SDR nhất định, tùy theo số vốn đã góp trong trường hợp cán cân TTQT bội chi và phải được 80% thành viên... trường giao dịch mang tính Quốc tế, hoạt động liên tục 24 h /ngày do chênh lệch múi giờ và nhờ PTTT liên lạc  FX không nhất thiết phải tập trung, thị trường overthe-counter (OTC)  Trung tâm của FX là thị trường liên ngân hàng- chiếm tới 85% giao dịch ngoại hối toàn cầu ... giao dịch lớn ( > 1 triệu USD, tối thiểu 500.000USD) - Chương2 trường rất cao uy tín của các thành viên trên thị - Thị trường có tính lỏng cao, thời hạn gửi tiền phần lớn là ngắn hạn(1/3 số tiền gửi không quá 8 ngày,90% có kỳ hạn không quá 6 tháng.) - TT Dollar Châu Âu có liên hệ mật thiết với thị trường TT nội địa của các nước châu Âu, do có sự chênh lệch lãi suất giữa USD và bản tệ.làm cho sự chuyển... bản tệ do chính phủ các nước qui định  1/1 /20 02 trong EU có 12 nước, và 20 08 có 16 nước sử dụng EUR tiền mặt không sử dụng bản tệ riêng biệt với 65 tỷ EUR tiền giấy và 35 tỷ EUR tiền kim loại Ông Paul Volcker hiện là tư vấn kinh tế tại Nhà Trắng, cho rằng vấn đề nợ tại châu Âu sẽ có thể ảnh hưởng xấu đến đồng euro  Khi mới ra đời tỷ giá EUR/ USD = 0,8  Năm 20 08, khi xảy ra suy thoái kinh tế toàn cầu, . Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Chương2 2. 1.Hệ thống tiền tệ Quốc tế và thị trường ngoại hối. 2. 1.1.Hệ thống tiền tệ Quốc tế. HTTTQT là chế độ lưu thông tiền tệ. Chương2 CÁC NGHIỆP VỤ CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Khoa Tài chính Th sỹ: Lê Thanh Hương 11/5/14Lê Thanh Hương1 11/5/14Lê Thanh Hương2 Click to edit Master text. Thanh Hương5 Chương 2  Chế độ bản vị Bảng Anh ( 1 922 - 1931). Bốn năm sau đại chiến TG nền kinh tế thế giới bắt đầu bước vào thời kỳ PT nhu cầu cần HTTT ổn định để mở rộng SXHH và ngoại thương.  Hội

Ngày đăng: 05/11/2014, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Chương2

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Chương 2

  • Slide 7

  • 1700GBP = 12,44kg Au = 400 Ounce

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 35USD =1ounce 1USD=0,888671g Au

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan