GROUP VẬT LÝ PHYSICS Đồ thị con lắc đơn Câu 1: TK 21 Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lí số liệu và vẽ được đồ thị biểu
Trang 1GROUP VẬT LÝ PHYSICS
Đồ thị con lắc đơn Câu 1: (TK 21) Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường g bằng con
lắc đơn, một nhóm học sinh tiến hành đo, xử lí số liệu và vẽ
được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao
động điều hòa T2 theo chiều dài ℓ của con lắc như hình vẽ Lấy
𝜋 = 3,14 Giá trị trung bình của g đo được trong thí nghiệm là
A 9,96 m/s2 B 9,42 m/s2
C 9,58 m/s2 D 9,74 m/s2
Câu 2: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa tại nơi có 𝑔 = 9,8m/s2
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ cao ℎ của vật nặng
theo thời gian 𝑡 (mốc tính độ cao ở vị trí cân bằng của vật) Tốc độ
của vật khi dây treo hợp với phương thẳng đứng 5∘ bằng bao nhiêu?
Câu 3: Con lắc đơn dao động tuần hoàn với biên độ góc 0, dao động với
đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa tỉ số
P
( là lực căng dây, P là
trọng lượng quả nặng) vào cos như hình vẽ Giá trị của 0 bằng
A
3
B
6
C
4
D
2
Câu 4: Con lắc đơn dao động điều hòa Lực căng dây được biểu
diễn như đồ thị hình bên Lấy 2 =10 Góc 0 xấp xỉ bằng
A
B
C 2
D 1
Câu 5: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m treo vào dây có
chiều dài tại nơi có gia tốc trọng trường 𝑔 = 𝜋2𝑚/𝑠2 Đầu
kia của dây được gắn với bộ cảm biến để đo lực căng của
dây phương thẳng đứng Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng
góc 0 rồi thả nhẹ Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ lớn lực
căng dây theo phương thẳng đứng theo thời gian như hình
vẽ Khối lượng của vật treo gần giá trị nào nhất sau đây?
D 87 g
Câu 6: Một con lắc đơn gồm dây treo nhẹ, không dãn và vật nhỏ dao
động điều hoà Hình bên là đồ thị liên hệ giữa động năng 𝑊d và
thế năng Wt của con lắc theo li độ góc 𝛼 (tính theo đơn vị độ)
trong quá trình con lắc dao động Biên độ góc của con lắc là?
C 6, 5𝑜 D.8𝑜
Trang 2GROUP VẬT LÝ PHYSICS
Câu 7: Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo lần lượt là 1 và 2
đang dao động điều hòa tại cùng một căn phòng trong hai
mặt phẳng song song với nhau Đồ thị li độ dài của hai
con lắc phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ bên Tại thời
điểm hai dây treo song song nhau thì tỉ số tốc độ dao động
của con lắc đơn (1) và con lắc đơn (2) bằng
A 4
3
Câu 8: Một sợi dây nhẹ không dãn dài 1,6 m được cắt thành hai sợi
dây có chiều dài 1 và 2 để làm thành hai con lắc đơn có
chiều dài tương ứng Cho hai con lắc đơn này dao động điều
hòa ở cùng một nơi có gia tốc trọng trường 2
9, 787 m / s
g =
và trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của các li độ góc của mỗi con lắc
vào thời gian t Không kể thời điểm t= , thời điểm thứ hai 0
các dây treo của hai con lắc song song với nhau là
Câu 9: Hai con lắc đơn có chiều dài 1=100 cm và 2 (với
2 1) được treo tại cùng một nơi có g = 10 m/s 2 Bỏ qua
lực cản không khí, lấy π2=10 Ban đầu, từ vị trí cân bằng
đồng thời truyền vận tốc ban đầu nằm ngang, cùng chiều
cho mỗi con lắc sao cho chúng dao động điều hòa cùng
trong hai mặt phẳng song song với nhau Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ góc của mỗi con lắc theo thời gian Biết t - t = s.2 1 8
9 Không kể lúc truyền vận tốc, tại thời điểm
mà hai dây treo song song với nhau lần thứ 2023 thì tốc độ của con lắc có chiều dài 2là
A 19, 3cm/s B 21, 5cm/s C 5, 6 cm/s D 14, 0 cm/s.