Con lắc được treo tại điểm
Trang 1GROUP VẬT LÝ PHYSICS
Cơ hệ con lắc đơn
1 Ngoại lực
Câu 1: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài ℓ = 1 m, khối lượng vật
nặng 𝑚 = 10 g, mang điện tích 𝑞 = 10−5C Con lắc được treo tại điểm 𝑂
nằm trong mặt phẳng phân cách giữa không gian có điện trường thẳng đứng
𝐸⃗ (bên trái) và không gian không có điện trường (bên phải) Lấy 𝑔 =
10 m/s2 Ban đầu kéo vật khỏi vị trí cân bằng về bên phải để dây treo lệch
𝛼0 = 0,1 rad như hình vẽ rồi thả nhẹ Biết rằng sau khi đi được quãng
đường 15 cm thì vật dừng lại lần đầu tiên Điện trường 𝐸⃗ có cường độ bằng
A 104 V/m B 107 V/m C 3.104 V/m D 3 107 V/m
Câu 2: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong không khí với chu kì T0 =2, 0000 s
Tích điện cho con lắc rồi cho con lắc dao động trong một điện trường đều
nằm ngang Dây treo cách điện và bỏ qua lực cản của không khí Khi con lắc
được kích thích dao động trong mặt phẳng chứa đường sức điện trường thì nó
dao động giữa hai điểm A B, như hình vẽ với góc lệch so với phương thẳng
đứng lần lượt là 0 0
a = a = Coi dao động của con lắc đơn vẫn là dao động điều hòa Chu kì dao động của nó trong điện trường có giá trị xấp xỉ bằng
A 1, 9986 s B 1, 9877 s C 2, 0014 s D 2, 0000 s
2 Con lắc đứt dây
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 0,4 m được treo vào trần nhà cách mặt sàn nằm ngang 3,6 m Con
lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad, tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2 Khi vật nặng con lắc đi qua vị trí thấp nhất (điểm O) thì dây bị đứt Trên sàn có một xe lăn chuyển động với vận tốc 2,8 m/s hướng về phía vật rơi Lúc dây đứt xe ở vị trí B như hình vẽ Bỏ qua mọi ma sát, muốn vật rơi trúng vào xe thì AB bằng bao nhiêu?
x 0
v O
C
y
1 v
3 Con lắc ảo
Câu 4: Vật nhỏ có khối lượng m=200g tích điện q=5C được gắn với
hai thanh cứng, rất nhẹ, cách điện có cùng chiều dài L=80cm Đầu
kia của mỗi thanh liên kết với hai bức tường thẳng đứng qua bản lề
tại M và N Biết 1=30 ;o 2=45o Hệ đặt trong điện trường đều có
cường độ điện trường 2
4.10
E = V/m và E cùng hướng với gia tốc
trọng trường g Vật ban đầu đứng yên Lấy g =10m s/ 2 và =3,14
Kéo vật lệch khỏi mặt phẳng hình vẽ một đoạn nhỏ để vật dao động
điều hòa Chu kì dao động của vật gần giá trị nào nhất sau đây
E m
α 1
L M
N
Trang 2GROUP VẬT LÝ PHYSICS
4 Con lắc liên kết
Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài =52 cm, quả nặng có khối lượng m =124 g
Một lò xo có độ cứng k =40 N / m gắn một đầu vào quà nặng m, đầu
kia gắn cố định vào lò xo sao cho lò xo nằm ngang và có độ dài tự nhiên
khi dây treo quả nặng m có phương thẳng đứng (như hình vẽ bên) Biết
rằng, với góc lệch nhỏ thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T Lấy
2
10 m / s
g = Giá trị của T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 0, 45 s B 0, 34 s C 0, 38 s D 0, 51 s
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây 60 cm và khối lượng vật nặng M
được treo vào điểm I Một vật nặng có khối lượng m nối với vật M
bằng một sợi dậy và vắt qua ròng rọc tại điểm K Ban đầu hệ cân bằng
và các vật đứng yên, sau đó đốt sợi dây giữa m và M để vật M dao động
điều hòa Cho m=0, 23M , IK =60 cm và IK nằm ngang Bỏ qua ma
sát, lực cản, khối lượng dây Lấy g =9,8 m / s2 Tốc độ dao động của
điểm M khi qua vị trí dây treo thẳng đứng gần giá trị nào nhất?
5 Con lắc trên mặt phẳng nghiêng
Câu 7: Một vật nhỏ mang điện tích q0, có khối lượng
m=20 3 g được nối vào điểm I cố định trên mặt
phẳng nghiêng nhờ một sợi dây mảnh, nhẹ, không
dãn, dài 25 cm Mặt phẳng nghiêng này hợp với mặt
phẳng ngang (Oxy) góc =30 Toàn bộ hệ thống
được đặt trong điện trường đều với vecto cường độ
điện trường E có độ lớn E=10 V / m3 và hướng
theo chiều âm trục Ox như hình vẽ Ban đầu, vật được giữ cố định trên mặt nghiêng ở vị trí dây nối hợp với phương nằm ngang góc 81o rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa Bỏ qua mọi ma sát Biết khoảng thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm ban đầu t= tới thời điểm lần đầu tiên 0 vật chuyển động chậm dần qua vị trí có độ lớn lực căng dây bằng 0,991 lần lực căng dây cực đại
là 0,834s Lấy g =10 m / s2 Điện tích q của vật nhỏ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 2, 0.10 C−4 B 3, 4 10 C −4 C 1, 7 10 C −4 D 1, 4 10 C −4