1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

3 con lắc đơn vướng đinh đề

1 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Con lắc đơn vướng đinh
Tác giả Group Vật Lý Physics
Chuyên ngành Vật lý
Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 186,56 KB

Nội dung

GROUP VẬT LÝ PHYSICS Con lắc đơn vướng đinh Câu 2: Vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng 50 g và mang điện tích 5 C đang dao động điều hòa với biên độ góc 70.. Khi vật nặng đi qua

Trang 1

GROUP VẬT LÝ PHYSICS

Con lắc đơn vướng đinh

2

l và 'l là chiều dài trước và sau khi vướng đinh

0

 và 0' là biên độ góc trước và sau khi vướng đinh

 là li độ góc tại vị trí vướng đinh

Câu 1: (MH 17) Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 5o Khi vật nặng đi qua vị trí

cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ góc α0 Giá trị của α0 bằng

Câu 2: Vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng 50 g và mang điện tích 5 C đang dao động điều

hòa với biên độ góc 70 Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ điểm chính giữa của dây treo đồng thời thiết lập một điện trường đều theo phương thẳng đứng hướng xuống với cường

độ là 4

5.10 /V m Lấy g=10 /m s2 Biên độ góc của vật sau đó là

Câu 3: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài ℓ = 120 cm chịu được lực căng tối

đa 2,5 N và vật nặng có khối lượng m = 100 g được treo vào điểm T cố định

Biết phía dưới điểm T theo phương thẳng đứng có một đinh I cố định Ban đầu

con lắc được kéo ra khỏi vị trí cân bằng để cho dây treo hợp với phương thẳng

đứng một góc 𝛼0 = 60∘ rồi thả nhẹ, lấy g = 10 m/s2 Khoảng cách lớn nhất

giữa đinh I và điểm treo T để dây không bị đứt khi con lắc dao động là

Câu 4: (QG 17) Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định Từ vị

trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ Mỗi khi vật nhỏ đi

từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động

trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên) Biết TD = 1,28 m và α1 =

α2 = 40 Bỏ qua mọi ma sát Lấy g = π2 (m/s2) Chu kì dao động của con lắc là

Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài =1m, khi vật đang nằm ở vị trí cân bằng thì truyền vận tốc

v= cm s theo phương ngang để con lắc dao động điều hòa Khi con lắc đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc v =0,1rad (về cả hai phía) thì dây treo bị vướng đinh tại

1, 2

I I cách điểm treo O một đoạn 5

12 Lấy 𝑔 = 𝜋2 𝑚/𝑠2 Chu kì dao động của con lắc sau khi vướng đinh có giá trị gần nhất:

A 1, 5s B 1, 7s C 1, 9 s D 2, 0s

Ngày đăng: 03/08/2024, 22:06

w