Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox trùng với trục của lò xo
Trang 1Đồ thị con lắc lò xo
1 Chu kì
Câu 1: Khảo sát chu kì T theo khối lượng của con lắc lò xo ta thu được
đồ thị như hình Lấy 2
10
= Độ cứng của lò xo có giá trị bằng?
A 10 /N m
B 5 /N m
C 4 /N m
D 20 /N m
Câu 2: (TN1 20) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ
và vật nhỏ A có khối lượng m Lần lượt treo thêm các quả
cân vào A thì chu kì dao động điều hòa của con lắc tương
ứng là T Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng
khối lượng m của các quả cân treo vào A Giá trị của m là
A 120 g B 80 g
C 100 g D 60 g
2 Li độ, vận tốc, gia tốc
Câu 3: Cho con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ và vật nhỏ
treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường 10
m/s2 Nâng vật đến vị trí lò xo có trạng thái tự
nhiên bằng một giá đỡ nằm ngang Tại thời điểm
t = 0, cho giá chuyển động nhanh dần đều từ trạng
thái nghỉ, theo phương thẳng đứng, đi xuống
Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng
lên, gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng của vật
khi dao động Đồ thị toạ độ của vật phụ thuộc thời
gian như hình vẽ (phần nét đứt là khi vật chưa rời
giá) Tại thời điểm t = 0,7s khoảng cách giữa vật và giá gần với giá trị nào sau đây nhất?
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động trên phương nằm ngang
không ma sát, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ
cứng k, trên lò xo có một điểm 𝑀 Khi vật nặng 𝑚 dao
động điều hòa quanh vị trí cân bằng O thì điểm M trên lò
xo cũng dao động quanh vị trí cân bằng O′ Đồ thị diễn
tả phương trình dao động của m và M quanh O và O′
(như hình) Tại thời điểm 13
12(𝑠) thì điểm M được giữ cố định, khi đó vật m dao động với tốc độ lớn nhất gần bằng
A 62,3 cm/s B 62,5 cm/s C 62,4 cm/s D 62,6 cm/s
Câu 5: Một vật nhỏ được treo vào một lò xo nhẹ vào trần nhà Vật được
kéo xuống một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ Sau đó vật thực hiện dao
động điều hoà theo phương thẳng đứng với chu kì T Đồ thị
bên cho biết sự thay đổi khoảng cách từ vật đến trần nhà theo
thời gian t Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là l =0 30 cm, lấy
/
g= m s Giá trị của T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 0,44 s B 0,35 s
C 0,58 s D 0,48 s
m( g)
O
2 2
( )
T s
60
0, 2
0, 4
0, 6
Trang 2Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc tự do g =9,8 m / s
với chu kì T Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ biến
dạng của lò xo theo li độ dao động x của nó Giá trị của T là
A 0,35 s B 0, 62 s
C 0,53 s D 0,58 s
Câu 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox trùng
với trục của lò xo ( 𝑂 là vị trí cân bằng của vật) với biên độ A
Hình vẽ bên là đồ thị của bình phương công suất tức thời của
lực kéo về (P2) theo li độ x Biết thời gian ngắn nhất để công
suất tức thời của lực kéo về tăng từ 0 đến giá trị cực đại là
0,0125𝜋(s) Cơ năng dao động của con lắc và giá trị b là
A 25 mJ và 0,5A B 50 mJ và 0,5A C 50 mJ và 0,5√2A D 2,5 mJ và 0,5√2A
3 Lực
Câu 8: Một con lắc lò xo đang dao động điều hoa quanh vị trí cân bằng
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về F vào li
độ x Lò xo của con lắc có độ cứng là
A 200 N / m B 100 N / m
C 50 N / m D 10N / m
Câu 9: (QG 19) Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố
định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi
F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian
t Tại 𝑡 = 0,3𝑠, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là
A 2,5 N B 3,5 N
C 4,5 N D 1,5 N
Câu 10: (TK1 20) Một con lắc lò xo được treo vào điểm M cố định, đang dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của lực đàn hồi F dh mà lò xo tác dụng vào M theo thời gian t Lấy
m / s
g= Biên độ dao động của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa tự do Đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi vào li độ con lắc Nếu chọn
mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì cơ năng dao động của con lắc bằng
A 2, 00 J B 1, 00 J
C 0, 05 J D 1, 50 J
Câu 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà Độ lớn lực
đàn hồi tác dụng vào vật phụ thuộc vào li độ có đồ thị như hình vẽ
bên Lấy 𝑔 = 𝜋2 m/s2 Thời gian lò xo nén trong một chu kì là
A 0,054 s B 0,107 s
C 0,147 s D 0,293 s
F (N)
0,5
4
O
t (s)
Trang 3Câu 13: Đầu trên của lò xo gắn vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật
nhỏ m Kích thích để m dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng Ox trùng với trục của lò xo Hình bên là đồ thị biểu diễn
mối liên hệ giữa lực đàn hồi F của lò xo tác dụng lên điểm
treo và tọa độ x của m Lấy g =10 /m s2 Giá trị của m bằng
A 0, 6 kg B 0,5 kg
C 0, 2 kg D 0, 4 kg
Câu 14: Đầu trên của lò xo gắn vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m
Kích thích để m dao động điều hòa với chu kì T theo phương thẳng
đứng Ox trùng với trục của lò xo Hình bên là đồ thị biểu diễn mối
liên hệ giữa độ lớn lực đàn hồi F của lò xo tác dụng lên điểm treo
và tọa độ x của m Lấy g=2 /m s2 Giá trị của T bằng
A 0, 28 s B 0, 54 s
C 0, 49 s D 0, 42 s
Câu 15: Đầu trên của một lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn vật m Kích thích m
để nó dao động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng trùng với trục
của lò xo Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc chiều dài lò xo của lực lò xo
tác dụng vào điểm treo Lấy ( 2)
10 /
g= m s Tốc độ cực đại của m là
A 1, 34 /m s B 2,12 /m s
C 1,12 /m s D 0,93 /m s
Câu 16: Tại nơi có gia tốc trọng trường 𝑔 = 𝜋2 = 10 m/s2, một con lắc lò
xo gồm lò xo nhẹ độ cứng k = 25 N/m đang dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với biên độ A = 12 cm Hình bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ lớn lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác
dụng lên con lắc theo chiều dài ℓ của lò xo Biết 𝐹1+ 𝐹2 = 6,6 N
Trong một chu kì, khoảng thời gian mà lực kéo về và lực đàn hồi
tác dụng lên con lắc cùng chiều với nhau xấp xỉ bằng
Câu 17: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc độ lớn lực đàn hồi
|𝐹dh | mà lò xo tác dụng lên vật nặng của con lắc theo vận tốc v của nó
Độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng
A 2,5 N B 3,5 N
C 4,0 N D 4,5 N
Câu 18: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 𝑚0 và lò xo nhẹ
được treo thẳng đứng tại noi có gia tốc trọng trường g =
10 m/s2 Lần lượt đặt thêm các vật nặng có khối lượng Δ𝑚 lên
𝑚0 Úng với mỗi đơn vị khối lượng Δ𝑚, ta kích thích con lắc
dao động với cùng biên độ Hình bên là đồ thị mô tả độ lớn lực
đàn hồi cực đại 𝐹đhmax mà lò xo tác dụng lên con lắc theo Δ𝑚
Giá trị của F trên đồ thị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trang 4Câu 19: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 𝑚0 = 80 g và
lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 10 m/s2 Lần lượt đặt thêm các vật nặng có khối lượng
Δ𝑚 lên 𝑚0 Úng với mỗi đơn vị khối lượng Δ𝑚, ta kích thích
con lắc dao động với cùng biên độ Chọn chiều dương hướng
xuống Hình bên là đồ thị mô tả lực đàn hồi cực tiểu Fđhmin mà
lò xo tác dụng lên con lắc theo Δ𝑚 Khi chưa treo vật nặng Δ𝑚
thì lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc là
Câu 20: (TK1 21) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều
hòa tại nơi có g= 10 m/s2 Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của độ lớn lực kéo về Fkv tác dụng lên vật và độ lớn
lực đàn hồi Fđh của lò xo theo thời gian t Biết t2 – t1 = 7π
120 (s) Khi lò xo dãn 6,5 cm thì tốc độ của vật là
A 80 cm/s B 60 cm/s C 51 cm/s D 110 cm/s
Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đang dao động
điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng trùng với trục
của lò xo Đồ thị phụ thuộc thời gian của lực kéo về
(đường 1) và độ lớn lực đàn hồi lò xo tác dụng lên vật
(đường 2) biểu diễn như hình bên Lấy 2
10 /
Độ cứng của lò xo gần giá trị nào nhất sau đây?
A 100 /N m B 90 /N m C 200 /N m D 50 /N m
Câu 22: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo
thẳng đứng Sự phụ thuộc của lực đàn hồi
và lực kéo về vào vận tốc được mô tả như
hình bên Biết AB = 2,5 Hình chiếu của
Q, P trên trục v có giá trị bằng −3√7
4 và √15
2
Độ cứng lò xo có giá trị bằng
A 100 N/m B 150 N/m
C 180 N/m D 200 N/m
Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi
10 m / s
g = Đồ thị biểu diễn mối quan hệ của độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật và độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật như hình bên
Gia tốc cực đại của vật là
3, 3 m / s B 2
6, 0 m / s
16, 7 m / s D 2
20, 0 m / s
Câu 24: Tại nơi có gia tốc trọng trường g 10 m / s= 2, một con lắc lò
xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với biên độ A
Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng Hình
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa hiệu độ lớn lực
đàn hồi và độ lớn lực kéo về Fdh − Fkv theo li độ dao động
Trang 5Câu 25: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng
m và lò xo rất nhẹ có độ cúng k đang dao động điều hòa với biên
độ A Chọn chiều dương hướng xuống, lấy 2
g=10 m / s Đồ thị bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng độ lớn lực đàn hồi
và độ lớn lực kéo về (Fkv + F (N)dh ) theo li độ dao động x của
vật Tại li độ x = −3 cm thì tốc độ dao động của vật là bao nhiêu?
A 90, 37cm
cm
46, 55
cm
81, 65
cm
85, 21
s
Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm
ngang Công suất P được xác định bởi tích của lực kéo về
và vận tốc của vật là đại lượng đặc trưng cho tốc độ chuyển
hóa giữa thế năng và động năng Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của P theo thời gian t Tại thời điểm ban đầu
0
A 11, 5 N / m B 22,1 N / m
C 15, 3 N / m D 30, 6 N / m
Câu 27: Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa, hình
bên là đồ thị sự phụ thuộc của công suất tức thời của lực
đàn hồi lò xo theo li độ x của vật Chọn t = 0 tương ứng
là điểm B trên đồ thị Lấy g = 10m/s2, lấy 𝜋2 = 10, độ
cứng lò xo k = 100N/m Kết luận nào sau đây là đúng?
A Thời điểm đầu tiên có được điểm A trên đồ thị là 𝑡 ≈
0,076 (𝑠)
B Giá trị công suất tức thời tại B là 5𝜋√14 (W)
C Khoảng thời gian trong một chu kỳ dao động có lực
đàn hồi và lực kéo về cùng hướng nhau đồng thời cùng hướng chuyển động là 1
6√2 (s)
D Cơ năng của con lắc lò xo có giá trị là 0,02 J
Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng 𝑚 treo vào
lò xo độ cứng k Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống,
gốc O tại vị trí cân bằng Kích thích cho con lắc lò xo dao
động điều hoà theo phương thẳng đứng Gọi hàm số Y là
tích của độ lón lực kéo về và độ lớn lực đàn hồi của lò xo
(𝑌 = |𝐹||𝐹dℎ|) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Y theo
thời gian t như hình vẽ Trong một chu kì dao động, khoảng
thời gian lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật cùng chiều với nhau là
A.1
12𝑠
Trang 6Câu 29: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng
100 /
k= N m, vật treo có khối lượng m Chọn trục Ox có
phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống gốc O trùng
với vị trí cân bằng của vật Kích thích cho vật dao động điều
hòa trên trục Ox với biên độ A Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của tích giá trị lực đàn hồi F và lực kéo về dh F tác dụng lên
vật vào li độ x như hình vẽ Lấy g=10 /m s2 =2 Trong
một chu kì dao động, khoảng thời gian mà lực kéo về cùng
chiều với lực đàn hồi của lò xo là
A 1
10s
Câu 30: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 𝑙0 = 60 𝑐𝑚, độ cứng
𝑘 = 100 𝑁/𝑚 được treo vào một điểm cố định ở độ cao
ℎ = 1,4 𝑚 so với mặt đất, đầu dưới treo vật nhỏ khối
lượng 𝑚 = 400 𝑔 Giữ vật ở vị trí lò xo không biến dạng
rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa dọc theo trục lò
xo Chọn gốc thời gian là lúc buông vật Từ thời điểm 𝑡 =
0,2 𝑠, một lực 𝐹⃗ thẳng đứng hướng xuống, có cường độ
biến thiên theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình bên, tác
dụng vào vật Biết điểm treo chỉ chịu được lực kéo tối đa có độ lớn 20 𝑁 Bỏ qua sức cản không khí, lấy 𝑔 = 10 𝑚/𝑠2 Tốc độ của vật khi chạm đất có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 3,0 𝑚/𝑠 B 3,3 m/s C 3,6 𝑚/𝑠 D 4,1 𝑚/𝑠
Câu 31: Một lò xo nhẹ, độ cứng k =100 N / m được treo vào một điểm
cố định, đầu dưới treo vạt nhỏ khối lượng m =900 g Giữ vật
ở vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ để vật dao động
điều hòa tự do dọc theo trục lò xo Chọn trục tọa độ thẳng
đứng chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc buông
vật Tại thời điểm t=0, 3s , một lực F thẳng đứng hướng
xuống, có cường độ biến thiên theo thời gian biểu diễn như
đồ thị trên hình bên, tác dụng vào vật Biết điểm treo chỉ chịu
được lực kéo tối đa có độ lớn 58,5 N (lấy 2 2
g= =10 m / s ) Tổng quãng đường vật đi được kể từ t=0 đến thời điểm lò xo bắt đầu rời khỏi điểm treo là
A 265, 5 cm B 274, 5 cm C 280 cm D 260 cm
4 Năng lượng
Câu 32: (QG 17) Một con lắc lò xo đang dao động điều
hòa Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
động năng Wđ của con lắc theo thời gian t Hiệu
t2 - t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 0,27 s B 0,24 s
C 0,22 s D 0,20 s
Câu 33: Một con lắc lò xo có dao động điều hòa trên trục Ox Hình bên là đồ thị biểu
diễn động năng của vật theo bình phương li độ Độ cứng của lò xo là
A 200 N/m
Trang 7Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox,
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa động năng Wđ của
con lắc theo li độ x của nó như hình vẽ Giá trị của a là
A 3,15 mJ
B 4,60 mJ
C 10,35 mJ
D 11,55 mJ
Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có k6hối
lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa với
biên độ A Đường cong bên là đồ thị biểu diễn một phần sự
phụ thuộc của động năng theo độ biến dạng của lò xo
Gọi v1 và v2 là tốc độ của vật khi lò xo bị biến dạng là 1
và 2 Giá trị v1+v2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 190 cm / s B 214 cm / s C 204 cm / s D 219 cm / s
Câu 36: (TK 17) Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của thế năng đàn hồi Wđh của một con lắc lò xo vào
thời gian t Tần số dao động của con lắc bằng:
A 33 Hz B 25 Hz
C 42 Hz D 50 Hz
Câu 37: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, đồ thị biểu diễn thế năng con
lắc lò xo và lực đàn hồi theo thời gian t Biên độ, độ biến dạng
tại vị trí cân bằng và độ cứng của lò xo có giá trị lần lượt là
A 0,3 ; 40 / ; 0, 25 m N m m
B 0, 25 ; 40 / ; 0,3 m N m m
C 3 cm; 400 / ; 2,5 N m cm
D 2,5 cm; 400 / ;3 N m cm
Câu 38: (QG 17) Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi
có gia tốc trọng trường 𝑔 = 𝜋2 (m/s2) Cho con lắc dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian
t Khối lượng của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây?
A 0,65 kg B 0,35 kg
C 0,55 kg D 0,45 kg
Câu 39: Một con lắc lò xo với vật nặng có khối lượng m đang dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng Chọn gốc tọa độ O tại
vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống Đồ thị động năng,
thế năng đàn hồi của lò xo theo thời gian được cho như hình
vẽ Xác định khối lượng của vật nặng Lấy 2 2
10 /
g = = m s
A 1 kg B 0,8 kg
C 0, 25 kg D 0,5 kg
Câu 40: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lò xo có
độ cứng k được treo thẳng đứng Kích thích cho vật dao động điều
hòa với biên độ A Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật Hình
bên là một phần đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng Et và độ
lớn lực kéo về |F | khi vật dao động Chu kì dao động của vật là
Trang 8Câu 41: Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà Đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào lực phục
hồi 𝐹𝑝ℎ tác dụng lên vật như hình vẽ Cho g = 𝜋2 = 10 m/s2
Tại vị trí M, tốc độ dao động của con lắc bằng
A 20√5 cm/s B 20√15 cm/s
C 40√5 cm/s D 10√5 cm/s
Câu 42: Con lắc lò xo có đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu
dưới gắn vào một vật nặng dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi vào li độ x Tốc
độ của vật nhỏ khi đi qua vị trí lò xo không biến dạng bằng
A 70, 7 cm / s B 50 cm / s
C 100 cm / s D 86, 6 cm / s
Câu 43: Một con lắc lò xo có đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu
dưới gắn vào một vật nặng dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g=10 /m s2 Chọn
mốc thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc Hình vẽ bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn và thế năng của
con lắc theo li độ x Chu kì dao động điều hòa của vật gần bằng
A 2, 6 s B 0,385 s
C 2,3 s D 0, 432 s
Câu 44: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa tại nơi có 𝑔 =
10𝑚/𝑠2 Bỏ qua mọi lực cản Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng
của quả nặng Hình vẽ bên là một phần các đường cong biểu diễn mối
liên hệ giữa thế năng trọng trường và động năng của quả nặng theo thời
gian Biết 2 1 7
240
− = Xét một chu kì, trong thời gian lò xo bị nén thì tốc độ trung bình của quả nặng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 87 cm s/ B 115 cm s/ C 98 cm s/ D 124 cm s/
Câu 45: Một học sinh làm thí nghiệm với con lắc lò xo treo thẳng đứng
có độ cứng k và khối lượng vật nhỏ m không đổi Học sinh này
đưa vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến dạng
rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu v hướng xuống thì vật dao 0
động điều hoà và có cơ năng là W Hình vẽ biểu diễn sự phụ
thuộc của cơ năng W theo vận tốc v Lấy 0 2
10 m / s
g = và chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật Độ cứng k của lò xo là
A 100 N / m B 80 N / m C 400 N / m D 200 N / m
Fph (N)
72 Wđh (mJ)
M
1,6