1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM phương pháp giải nhanh bài toán dao động điều hòa – con lắc lò xo

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN A - MỞ ĐẦU

  • PHẦN B - NỘI DUNG

    •  

    • mg mg g mgsin

  • k m.  k

    • mg mg g

    • k m. 

      • 2 2

        • mgsin300

      • PHẦN C. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ ĐỀ TÀI – KẾT LUẬN

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang Phần A: Mở đầu 1 Phần B Nội dung 3 Chương I: Thực trạng và giải pháp thực hiện đề tài Chương II: Bài tập vật lý phổ thông và vai trò của nó trong dạy học vật 4 lý ở trường THPT Chương III: Lý thuyết về dao động điều hòa – Con lắc lò xo 6 Chương IV: Phân loại các dạng bài toán về Dao động điều hòa – Con 7 lắc lò xo PHẦN C: 25 Kết quả thu được từ đề tài Kết luận 26 Tài liệu tham khảo PHẦN A MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài. Trong chương trình vật lý 12, phần dao động cơ học con lắc lò xo là phần có nhiều dạng toán, vận dụng công thức khá đa dạng, thường học sinh rất lúng túng khi gặp các bài toán của phần này. Phần dao động cơ luôn chiếm tỉ lệ đáng kể trong các đề thi tốt nghiệp, cao đẳng và đại học. Theo phân phối chương trình số tiết dành cho phần này lại không nhiều, với 3 tiết lý thuyết, 1 tiết bài tập, do đó việc lĩnh hội kiến thức lý thuyết, vận dụng lý thuyết để có kỹ năng giải và làm chủ cách giải các dạng toán về phần này là một vấn đề không dễ, đòi hỏi người thầy phải chủ động về kiến thức và phải có phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập một cách ngắn gọn, dễ hiểu dễ nhớ mới có thể đáp ứng được yêu cầu. Hiện này việc kiểm tra đánh giá về kết quả giảng dạy và thi tuyển trong các kỳ thi quốc gia đối với môn vật lý chủ yếu là trắc nghiệm khách quan. Do vậy trắc nghiệm khách quan trở thành phương pháp chủ đạo trong kiểm tra đánh giá trong nhà trường THPT. Điểm đáng lưu ý là nội dung kiến thức kiểm tra tương đối rộng, đòi hỏi học sinh phải học kĩ, nắm vững toàn bộ kiến thức của chương trình, tránh học tủ, học lệch.Với mong muốn tìm được phương pháp giải các bài toán trắc nghiệm một cách nhanh chóng linh hoạt đồng thời có khả năng trực quan hoá tư duy của học sinh và lôi cuốn được nhiều học sinh tham gia vào quá trình giải bài tập cũng như giúp một số học sinh không yêu thích hoặc không giỏi môn vật lý cảm thấy đơn giản hơn trong việc giải các bài tập trắc nghiệm vật lý. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn vật lý ở trường phổ thông, bằng kinh nghiệm thực tế tôi tổng kết hệ thống lại đề xuất “Phương pháp giải nhanh bài toán dao động điều hòa – Con lắc lò xo” áp dụng cho lớp 12A2 nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn học. II. Mục đích nghiên cứu. Hệ thống lại toàn bộ kiến thức lý thuyết về dao động điều hòa con lắc lò xo. Tổng hợp các dạng bài toán về dao động điều hòa con lắc lò xo. Phân tích các bài toán về “ Dao động điều hòa – con lắc lò xo” từ đó rút ra cách giải bài toán một cách nhanh nhất ngắn gọn nhất. Nghiên cứu phương pháp giảng dạy bài vật lý với quan điểm tiếp cận mới gúp cho học sinh có phương pháp phân tích và giải nhanh các dạng bài tập về dao động điều hòa con lắc lò xo giúp cho học sinh đạt được kết quả cao trong các kỳ thi bằng “Phương pháp Trắc nghiệm khách quan” III. Nhiệm vụ nghiên cứu. Trao đổi với đồng nghiệp về những khó khăn khi giảng dạy phần dao động điều hòa con lắc lò xo, tìm hiểu những hạn chế và các thiếu sót của học sinh khi học lý thuyết và vận dụng lý thuyết làm bài tập. Thăm dò, khảo sát học sinh trước khi thực hiện đề tài, trao đổi với học sinh về những khó khăn khi vận dụng lý thuyết giải bài tập phần này. Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, các tài liệu liên quan. Nghiên cứu lý thuyết về các nội dung ( Dao động điều hòa, con lắc lò xo). Vận dung lý thuyết trên để giải một số bài toán về “ Dao động điều hòa – con lắc lò xo ” Kiểm tra, đánh giá phân tích kết quả thu được sau khi thực hiện đề tài từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung có hiệu quả. IV.Phương pháp nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu : Nghiên cứu lý thuyết về “dao động động điều hòa – con lắc lò xo” vật lý 12 Phân tích và giải các bài tập phần “ Dao động điều hòa – con lắc lò xo” bằng nhiều cách => Cách giải ngắn gọn nhanh và cho kết quả chính xác. Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm và động não khi dạy đề tài này cho học sinh. 2. Đối tượng nghiên cứu : Thực hiện dạy đề tài này trên lớp 12A2 trong năm học 2011 2012 so sánh kết quả thu được với lớp 12A3 cùng đối tượng. 3. Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết và thực hiện đề tài tháng 8 trước khi bắt đầu năm học mới 2011 – 2012 Thực hiện dạy lý thuyết theo phân phối chương trình hiện hành. Dạy 4 tiết ôn tập rèn luyện kỹ năng cho học sinh lớp 12 vào tháng 9 năm 2011. Phân tích số liệu tổng hợp => kết quả kết thúc đề tài tháng 102011. V. Giải thuyết khoa học Thông thường khi giải các bài tập về “Dao động điều hòa – con lắc lò xo” học sinh sẽ gặp phải một số các bài tập mang tính chất khảo sát mối liên hệ giữa các đại lượng vật lý và xác định giá trị các đại lượng này. Trên tinh thần trắc nghiệm khách quan, nếu phải giải bài toán này trong thời gian ngắn thì quả là rất khó đối với học sinh. Do đó tôi hệ thống lại các loại toán thường gặp và hướng dẫn học sinh giải các bài tập vị dụ cơ bản bằng nhiều cách để các em hiểu, ghi nhớ và dễ dàng giải quyết các bài toán tương tự khi gặp phải. Triển khai có hiệu quả phương pháp sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học giúp học sinh nắm vững kiến thức và vận dụng một cách thành thạo đạt kết quả cao trong các kỳ thi. VI. Giới hạn áp dụng của đề tài. Trong giới hạn đề tài tôi chỉ đưa ra một số phương pháp, cách giải nhanh bài toán về dao động điều hòa con lắc lò xo. Đối tượng áp dụng : Áp dụng thực tế trên lớp 12A2 trong năm học 2011 – 2012 nếu kết quả thu được đáng tin cậy và có hiệu quả cao sẽ nhân rộng cho tất các các đối học sinh tượng khối 12 trường THPT số 1 Bảo Yên.

SÁNG KI ẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP GI ẢI NHANH BÀI TỐN DAO Đ ỘNG ĐIỀU HỊA – CON L ẮC L Ò XO MỤC LỤC Nội dung Trang Phần A: Mở đầu Phần B Nội dung Chương I: Thực trạng giải pháp thực đề tài Chương II: Bài tập vật lý phổ thông vai trị dạy học vật lý trường THPT Chương III: Lý thuyết dao động điều hòa – Con lắc lò xo Chương IV: Phân loại dạng tốn Dao động điều hịa – Con lắc lò xo PHẦN C: 25 Kết thu từ đề tài Kết luận 26 Tài liệu tham khảo PHẦN A - MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong chương trình vật lý 12, phần dao động học lắc lò xo phần có nhiều dạng tốn, vận dụng cơng thức đa dạng, thường học sinh lúng túng gặp toán phần Phần dao động chiếm tỉ lệ đáng kể đề thi tốt nghiệp, cao đẳng đại học Theo phân phối chương trình số tiết dành cho phần lại khơng nhiều, với tiết lý thuyết, tiết tập, việc lĩnh hội kiến thức lý thuyết, vận dụng lý thuyết để có kỹ giải làm chủ cách giải dạng toán phần vấn đề khơng dễ, địi hỏi người thầy phải chủ động kiến thức phải có phương pháp hướng dẫn học sinh giải tập cách ngắn gọn, dễ hiểu dễ nhớ đáp ứng yêu cầu Hiện việc kiểm tra đánh giá kết giảng dạy thi tuyển kỳ thi quốc gia môn vật lý chủ yếu trắc nghiệm khách quan Do trắc nghiệm khách quan trở thành phương pháp chủ đạo kiểm tra đánh giá nhà trường THPT Điểm đáng lưu ý nội dung kiến thức kiểm tra tương đối rộng, đòi hỏi học sinh phải học kĩ, nắm vững tồn kiến thức chương trình, tránh học tủ, học lệch.Với mong muốn tìm phương pháp giải tốn trắc nghiệm cách nhanh chóng linh hoạt đồng thời có khả trực quan hố tư học sinh lôi nhiều học sinh tham gia vào trình giải tập giúp số học sinh khơng u thích khơng giỏi môn vật lý cảm thấy đơn giản việc giải tập trắc nghiệm vật lý Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn vật lý trường phổ thông, kinh nghiệm thực tế tổng kết hệ thống lại đề xuất “Phương pháp giải nhanh tốn dao động điều hịa – Con lắc lị xo” áp dụng cho lớp 12A2 nhằm nâng cao hiệu giảng dạy mơn học II Mục đích nghiên cứu Hệ thống lại toàn kiến thức lý thuyết dao động điều hòa lắc lò xo Tổng hợp dạng tốn dao động điều hịa lắc lị xo Phân tích tốn “ Dao động điều hòa – lắc lò xo” từ rút cách giải tốn cách nhanh ngắn gọn Nghiên cứu phương pháp giảng dạy vật lý với quan điểm tiếp cận gúp cho học sinh có phương pháp phân tích giải nhanh dạng tập dao động điều hòa lắc lò xo giúp cho học sinh đạt kết cao kỳ thi “Phương pháp Trắc nghiệm khách quan” III Nhiệm vụ nghiên cứu Trao đổi với đồng nghiệp khó khăn giảng dạy phần dao động điều hòa lắc lò xo, tìm hiểu hạn chế thiếu sót học sinh học lý thuyết vận dụng lý thuyết làm tập Thăm dò, khảo sát học sinh trước thực đề tài, trao đổi với học sinh khó khăn vận dụng lý thuyết giải tập phần Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, tài liệu liên quan Nghiên cứu lý thuyết nội dung ( Dao động điều hòa, lắc lò xo) Vận dung lý thuyết để giải số toán “ Dao động điều hòa – lắc lò xo ” Kiểm tra, đánh giá phân tích kết thu sau thực đề tài từ có điều chỉnh, bổ sung có hiệu IV.Phương pháp nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu : Nghiên cứu lý thuyết “dao động động điều hòa – lắc lị xo” vật lý 12 Phân tích giải tập phần “ Dao động điều hòa – lắc lò xo” nhiều cách => Cách giải ngắn gọn nhanh cho kết xác Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm động não dạy đề tài cho học sinh Đối tượng nghiên cứu : Thực dạy đề tài lớp 12A năm học 2011 - 2012 so sánh kết thu với lớp 12A3 đối tượng Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết thực đề tài tháng trước bắt đầu năm học 2011 – 2012 Thực dạy lý thuyết theo phân phối chương trình hành Dạy tiết ôn tập rèn luyện kỹ cho học sinh lớp 12 vào tháng năm 2011 Phân tích số liệu tổng hợp => kết kết thúc đề tài tháng 10/2011 V Giải thuyết khoa học Thông thường giải tập “Dao động điều hòa – lắc lò xo” học sinh gặp phải số tập mang tính chất khảo sát mối liên hệ đại lượng vật lý xác định giá trị đại lượng Trên tinh thần trắc nghiệm khách quan, phải giải tốn thời gian ngắn khó học sinh Do tơi hệ thống lại loại toán thường gặp hướng dẫn học sinh giải tập vị dụ nhiều cách để em hiểu, ghi nhớ dễ dàng giải toán tương tự gặp phải Triển khai có hiệu phương pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học giúp học sinh nắm vững kiến thức vận dụng cách thành thạo đạt kết cao kỳ thi VI Giới hạn áp dụng đề tài Trong giới hạn đề tài đưa số phương pháp, cách giải nhanh tốn dao động điều hịa lắc lò xo Đối tượng áp dụng : Áp dụng thực tế lớp 12A năm học 2011 – 2012 kết thu đáng tin cậy có hiệu cao nhân rộng cho tất các đối học sinh tượng khối 12 trường THPT số Bảo Yên PHẦN B - NỘI DUNG CHƯƠNG I THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I Thực trạng vấn đề: Đối với giáo viên: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động học tập, tiếp cận với kĩ thuận dạy học, dần đổi phương pháp dạy học áp dụng rộng rãi cho nhiều đối tượng học sinh, học sinh có học lực yếu Với thời lượng tiết lý thuyết tiết tập phần dao động điều hòa lắc lò xo khó khăn để hướng dẫn học sinh có kỹ làm chủ phương pháp giải nội dung với hàng chục dạng toán Đối với học sinh: Một phận không nhỏ em học sinh cịn yếu mơn học tự nhiên, tư kỹ mơn học yếu chưa có kỹ vận dụng lý thuyết giải tập Phần lớn học sinh khơng nhớ biểu thức định lí hàm số sin, cosin, định lí Pitago, khơng xác định giá trị hàm số lượng giác Hoặc nhớ hàm lượng giác việc vận dụng tốn vào giải tập vật lý khó khăn Một số học sinh chưa có động học tập đắn Kết thu sau học sinh học song phần thấp qua năm học II Giải pháp thực : Hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức lý thuyết bản, nội dung có dạng tốn phương pháp giải dạng Đây phần quan trọng, yêu cầu em hệ thống lại thành đề cương, giáo viên giúp chỉnh sửa cho ngắn gọn, khoa học Với dạng lựa chọn tập điển hình, kèm theo hay cách giải chúng, phân tích ưu nhược cách từ học sinh biết vận dụng tập tương tự chủ động cách giải Nhắc lại cung cấp thêm cơng thức tốn học có liên quan để vận dụng giải tốn phần Dao động điều hịa – Con lắc lò xo CHƯƠNG II BÀI TẬP VẬT LÝ PHỔ THƠNG VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT Vai trò tập vật lý việc giảng dạy vật lý trường phổ thông Việc giảng dạy tập vật lý nhà trường không giúp học sinh hiểu cách sâu sắc đầy đủ kiến thức quy định chương trình mà cịn giúp em vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập vấn đề mà thực tiễn đặt Muốn đạt điều đó, phải thường xuyên rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vào sống ngày Kỹ vận dụng kiến thức tập thực tiễn đời sống thước mức độ sâu sắc vững vàng kiến thức mà học sinh thu nhận Chỉ thông qua việc giải tập vật lý hình thức hay hình thức khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình cụ thể kiến thức trở nên sâu sắc hồn thiện Trong qua trình giải tình cụ thể tập vật lý đặt ra, học sinh phải sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa , trừu tượng hóa …để giải vấn đề, tư học sinh có điều kiện để phát triển Vì nói tập vật lý phương tiện tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng, khả độc lập suy nghĩ hành động, tính kiên trì việc khắc phục khó khăn sống học sinh Bài tập vật lý hội để giáo viên đề cập đến kiến thức mà học lý thuyết chưa có điều kiện để đề cập qua nhằm bổ sung kiến thức cho học sinh Đặc biệt, để giải tập vật lý hình thức trắc nghiệm khách quan học sinh ngồi việc nhớ, tái lại kiến thức cách tổng hợp, xác nhiều phần, nhiều chương, nhiều cấp học học sinh cần phải rèn luyện cho tính phản ứng nhanh tình cụ thể, bên cạnh học sinh phải giải nhiều dạng tập khác để có kiến thức tổng hợp, xác khoa học Phân loại tập vật lý a Bài tập vật lý định tính hay tập câu hỏi lý thuyết Là tập mà học sinh khơng cần phải tính tốn (Hay có phép tốn đơn giản) mà vận dụng định luật, định lý, qui luật để giải tích tượng thơng qua lập luận có cứ, có lơgic Nội dung câu hỏi phong phú, đòi hỏi phải vận dụng nhiều kiến thức vật lý Thông thường để giải toán cần tiến hành theo bước: B1:Phân tích câu hỏi B2: Phân tích tượng vật lý diễn câu hỏi để từ xác định kiến thức định luật, khái niệm vật lý hay qui tắc vật lý để giải câu hỏi B3: Tổng hợp điều kiện cho với kiến thức tương ứng phân tích để trả lời câu hỏi b Bài tập vật lý định lượng: - Đó loại tập vật lý mà muốn giải ta phải thực loạt phép tính Dựa vào mục đích dạy học ta phân loại tập dạng thành loại: * Bài tập tập dượt: Là tập đơn giản sử dụng nghiên cứu khái niệm hay qui tắc vật lý để học sinh vật dụng kiến thức vừa tiếp thu * Bài tập tổng hợp: Là tập phức tạp mà muốn giải học sinh vận dụng nhiều kiến thức nhiều phần, nhiều nhiều chương, nhiều cấp học thuộc nhiều lĩnh vực … Đặc biệt, câu hỏi loại nêu dạng trắc nghiệm khách quan yêu cầu học sinh phải nhớ kết cuối chứng minh trước để giải cách nhanh chóng Vì u cầu học sinh phải hiểu cách sâu sắc để vận dụng kiến thức mức độ cao CHƯƠNG III LÝ THUYẾT VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA – CON LẮC LÒ XO Dao động điều hòa a Dao động cơ, dao động tuần hoàn + Dao động chuyển động học có giới hạn khơng gian lặp lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân đinh + Dao động tuần hoàn dao động mà sau khoảng thời gian vật lại trở lại vị trí cũ theo hướng cũ bDao động điều hòa + Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm cơsin (hay sin) thời gian + Phương trình dao động: x = Acos(t + ) (cm) Trong đó: A biên độ dao động (A > 0); đơn vị m, cm; li độ cực đại vật (t + ) pha dao động thời điểm t; đơn vị rad  pha ban đầu dao động; đơn vị rad + Điểm P dao động điều hịa đoạn thẳng ln ln coi hình chiếu điểm M chuyển động trịn đường kính đoạn thẳng cChu kỳ, tần số tần số góc dao động điều hồ + Chu kì (kí hiệu T) dao động điều hòa khoảng thời gian để thực dao động toàn phần; đơn vị giây (s) + Tần số (kí hiệu f) dao động điều hịa số dao động tồn phần thực giây; đơn vị héc (Hz) +  phương trình x = Acos(t + ) gọi tần số góc dao động điều hịa; đơn vị rad/s 2 + Liên hệ , T f:  = = 2f T d Vận tốc gia tốc vật dao động điều hoà + Vận tốc đạo hàm bậc li độ theo thời gian:  v = x' = - Asin(t + ) = Asin(-t - ) = Acos(t +  + ) cm/s hay ( m/s) Vận tốc vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số sớm pha  so với với li độ Ở vị trí biên (x =  A), v = Ở vị trí cân (x = 0), v = vmax = A + Gia tốc đạo hàm bậc vận tốc (đạo hàm bậc li độ) theo thời gian: a = v' = x’’ = - 2Acos(t + ) = - 2x cm/s2 ( m/s2) Gia tốc vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số ngược pha pha  với li độ (sớm so với vận tốc) Véc tơ gia tốc vật dao động điều hịa ln hướng vị trí cân tỉ lệ với độ lớn li độ - Ở vị trí biên (x =  A), gia tốc có độ lớn cực đại : amax = 2A - Ở vị trí cân (x = 0), gia tốc + Đồ thị dao động điều hòa đường hình sin CON LẮC LỊ XO * Cấu tạo lắc lò xo + Con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, đầu gắn cố định, đầu gắn với vật nặng khối lượng m đặt theo phương ngang treo thẳng đứng mặt phẳng nghiêng + Con lắc lò xo hệ dao động điều hịa + Phương trình dao động: x = Acos(t + ) k m + Với:  =; A =  v0   ;  xác định theo phương trình cos = x20   x0  (lấy nghiệm (-) v0 > 0; lấy nghiệm (+) v0 < 0) + Chu kì dao động lắc lò xo: T = 2 m k A + Lực gây dao động điều hòa ln ln hướng vị trí cân gọi lực kéo hay lực hồi phục Lực kéo có độ lớn tỉ lệ với li độ lực gây gia tốc cho vật dao động điều hịa Biểu thức tính lực kéo về: F = - kx * Năng lượng lắc lò xo 2 2 + Động : Wd  mv  m A sin ( t  ) 1cos 2( t  ) kA  2 2   2  1 cos 2( t  ) + Thế năng: Wt  kx  kA cos ( t  ) 2  kA    - Động vật dao động điều hịa biến thiên điều hồ với tần T số góc ’ = 2, tần số f’ = 2f chu kì T’ = + Cơ năng: W = Wt + Wđ = kA2 = m2A2 = số Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động Cơ lắc bảo toàn bỏ qua ma sát CHƯƠNG IV PHÂN LOẠI CÁC DẠNG TOÁN DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CON LẮC LÒ XO I Dang 1: Xác định đại lượng dao động A Kiến thức vận dụng:: - Các phương trình: + Li độ x = Acos( t + ) cm + Vận tốc v = -Asin(t + ) = Acos(t +  + /2) cm/s + Gia tốc a x v  '' '       2Acos( t+ )  2Acos( t+  )- 2x cm => Vận tốc sớm pha /2 so với li độ , a sớm pha /2 so với v, a x ngược pha - Nhớ theo giản đồ véc tơ quay Khi nhìn vào học sinh dễ nhận thấy + a ngược pha x ; a sớm pha v : /2; v sớm pha x : /2 - Các cơng thức: k m 2   (con lắc lịxo) + Chukỳ: T ;  + Liên hệ x, v, A A x v2  B Các loại toán dạng vận dụng : Quãng đường vật - Trong 1T 4A , 1/2T 2A - Trong 1/4T A vật xuất phát từ VTCB VTB Thời gian vật dao động từ vị trí có li độ x1 đến vị trí có li độ x2: Cách 1: thay x1 vào phương trình dao động x = Acos(t + ) => tìm t1 thay x2 vào phương trình dao động x = Acos(t + ) => tìm t2 Thời gian cần tìm : t = t2 – t1 Chú ý: t1, t2 họ nghiệm nên phải dựa vào đề để chọn nghiệm thích hợp Cách 2: Sử dụng vòng tròn lượng giác : a Giải tập dao động điều hòa áp dụng vòng trịn lượng giác (VTLG) sử dụng mối quan hệ chuyển động thẳng chuyển động tròn - Một điểm d.đ.đ.h đoạn thẳng luôn coi hình chiếu điểm M chuyển động trịn lên đường kính đoạn thẳng b Cách biểu diễn vịng trịn lượng giác - Một vật dao động điều hịa theo phương trình : x = Acos(ωt + φ) cm ; (t đo s) , biểu diễn véctơ quay vòng tròn lượng giác sau: B1: Vẽ vòng trịn có bán kính biên độ R = A B2: Trục Ox nằm ngang làm gốc B3: Xác định pha ban đầu vịng trịn (vị trí xuất phát) Quy ước : Chiều dương từ trái sang phải - Chiều quay chiều ngược chiều kim đồng hồ - Khi vật chuyển động trục Ox : theo chiều âm - Khi vật chuyển động trục Ox : theo chiều dương - Có bốn vị trí đặc biệt vịng trịn: M : vị trí biên dương x max = +A φ = ; (đây vị trí mốc lấy góc φ) N : vị trí cân theo chiều âm φ = + π/2 φ = – 3π/2 P : vị trí biên âm xmax = - A φ = ± π Q : vị trí cân theo chiều dương φ = – π/2 φ = +3π/2 Ví dụ : Biểu diễn phương trình sau véctơ quay : a x = 6cos(ωt + π/3)cm b.x = 6cos(ωt – π/4)cm Biểu diễn HV * Xác định số lần vật qua vị trí cho trước khoảng thời gian Δt Phương pháp : + Biểu diễn vòng tròn , xác định vị trí xuất phát + Xác định góc qt Δφ = Δt.ω + Phân tích góc qt Δφ = n1.2π + n2.π + Δφ’; n1 n2 : số nguyên ; ví dụ : Δφ = 9π = 4.2π + π + Biểu diễn đếm vòng tròn - Khi vật quét góc Δφ = 2π (một chu kỳ qua vị trí lần , lần theo chiều dương , lần theo chiều âm ) Ví dụ : Vật dao động điều hịa với phương trình : x = 6cos(5πt + π/6)cm (1) a.Trong khoảng thời gian 2,5s vật qua vị trí x = 3cm lần b.Trong khoảng thời gian 2s vật qua vị trí x = 4cm theo chiều dương lần c.Trong khoảng thời gian 2,5s vật qua vị trí cân theo chiều dương lần d.Trong khoảng thời gian 2s vật qua vị trí cân lần Giải: Trước tiên ta biểu diễn pt (1) vòng tròn, với φ = π/6(rad) -Vật xuất phát từ M , theo chiều âm (Hình ) a.Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s => góc quét Δφ = Δt.ω = 2,5.5π = 12,5π = 6.2π + π/2 Từ vịng trịn ta thấy: (Hình 2) - chu kỳ vật qua x = 3cm lần P(chiều âm ) Q(chiều dương ) - Δφ1 = 6.2π ; chu kỳ vật qua x = 3cm 6.2 = 12 lần - lại Δφ2 = π/2 từ M →N vật qua x = 3cm lần P(chiều âm ) Vậy: Trong khoảng thời gian Δt = 2,5s vật qua x = 3cm 13 lần b.Trong khoảng thời gian Δt = s => góc quét Δφ = Δt.ω = 2.5π = k a Khi hệ gồm hai lò xo ghép nối tiếp : Cách m Gọi T1 chu kỳ dao động k1 k1 T gắn m : 2 (1) ; m k2 Gọi T chu kỳ dao động k - - 2 gắn m : T 2 (2) - m Gọi T knt chu kỳ m k nt nối tiếp với k gắn với m : T2  m(k1  k) kk dao động hệ k1 (3) T 2(4) k k1 Khi hệ hao lò xo ghép nối tiếp : k => k1k2 T1  k2  T1   k1 (5) => Từ (1) (2) => T2 k1  T2  k2 Từ (2) (4) => T  (k1  k )2  T  (k1  k )2  1 (6) T2 k1  T2 k1 k2 k1 Từ (5) (6) => T22  1T12  T T12 T22  0,32 0,42 0,5(s) T2 T2 b Hệ hai lò xo ghép song song : m Gọi T1 chu kỳ dao động k1 k1 T gắn m : 2 m (1) k2 Gọi T2 chu kỳ dao động k2 T gắn m : 2 (2) Gọi T chu kỳ dao động hệ k1 // k2 gắn với m : T 2 (3) m k1  k 2 T1  k2  T1   k1 (4) Từ (1) (2) => T2  T2  k1 k2 T2  (k1  k )2  T2  (k1 k )2  1 k1 (5) Từ (2) (3) => T Từ (4) v (5) =>  T k2 2  T2   T1  k2 TT12 k2 0,3.0,4   T   1  T2  TT12 T22 0,32 0,42 0,24(s)  Cách : a Hệ ghép m k1 nối tiếp : m k2 m.4π - Gọi T1 chu kỳ dao động k1 gắn m : T =2 π => k = (1) T1 2 m.4π - Gọi T2 chu kỳ dao động k2 gắn m : T =2 π => k = (2) T2 - Gọi T chu kỳ dao động hệ k1 nối tiếp với k2 gắn với m : T2 m knt T 2  2 4π m Gọi T1 chu kỳ dao động k1 gắn m : T =2 π => k = (1) T1 4π m2 Gọi T2 chu kỳ dao động k2 gắn m : T =2 π => k = (2) T2 Gọi T chu kỳ dao động hệ k1 song song với k2 gắn với m : T 2 (3) m k ss m k1  k  Thay (1), (2) vào (3)  m m T     2 π.m π.m k1  k 1 2  4π    2 T1 T2  T1  T2  2 T.T 2  T  T2 T.T 12 2 T1  T2 2  T1  T2  4π  2   1T.T   ,24(s) V MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Câu 1: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t) cm Thời điểm thứ vật qua vị trí cân là: A.1/4 (s) B 1/2(s) C 1/6(s) D 1/3(s) Phân tích: Cách 1: Vật qua VTCB: x =  2t = /2 + k k  t   k N Thời điểm thứ ứng với k =  t = 1/4 (s) Cách 2: Sử dụng mối liên hệ dđđh chuyển động tròn Vật qua VTCB, ứng với vật chuyển động trịn qua M1 M2 Vì  = 0, vật xuất phát từ M0 nên thời điểm thứ vật qua VTCB ứng với vật qua  M1.Khi bán kính qt góc  = /2  t  s  4 Câu 2: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 4cos(4t + ) cm Thời điểm thứ vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương A 9/8 s B 11/8 s C 5/8 s D 1,5 s Phân tích:   x  x  4cos(4 t  6)  Cách 1: Ta có   v  *      4 t k2  v  16 sin(4 t  )   k  t   kN  6 11 Thời điểm thứ ứng với k =  t  s 8 Cách 2: Sử dụng mối liên hệ dao động điều hồ chuyển động trịn Vật qua x = theo chiều dương qua M2 Qua M2 lần thứ ứng với vật quay vòng (qua lần) lần cuối từ M0 3  11 đến M2 Góc quét  = 2.2 + t  s 8 Câu 3: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 4cos(4t + /6) cm Thời điểm thứ 2012 vật qua vị trí x = 2cm A Phân tích: ( )s B ( )s C ( )s   D ( )s k  4t   k2 t  24  kN Cách 1: x  2     4t      k2 t    k kN* 2012 Vật qua lần thứ 2012 (chẵn) ứng với nghiệm k  1006 4024 1 4023  t  503 = = s 8 Cách 2: Vật qua x = qua M1 M2.Vật quay vòng (1 chu kỳ) qua x = lần Qua lần thứ 2012 phải quay 1006 vịng từ M2 đến M0  1006.2 4023   503  ( )s Góc quét   1006.2  t   4 8 Câu 4: Con lắc lò xo gồm vật m=100g lò xo k=1N/cm dao động điều hịa với chu kì A 0,1s B 0,2s C 0,3s D 0,4s m 0,1 Phân tích: Theo cơng thức tính chu kì dao động:T  2  2  0,2 s  k 100 Câu 5: Con lắc lò xo gồm vật m=200g lò xo k=0,5N/cm dao động điều hịa với chu kì A 0,2s B 0,4s C 50s D 100s m 0,2 Phân tích:Theo cơng thức tính chu kì dao động:T  2  2  0,4 s  k 50 Câu 6: Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng nặng m=400g Lấy 2 10, độ cứng lò xo A 0,156N/m B 32 N/m C 64 N/m D 6400 N/m Phân tích: Theo cơng thức tính chu kì dao động: 42m 42.0,4 m k T  2 k 2  64N / m T 0,5 Câu 7: Khi treo vật m vào lị xo k lị xo giãn 2,5cm, kích thích cho m dao động Chu kì dao động tự vật A 1s B 0,5s C 0,32s D 0,28s Phân tích:Tại vị trí cân trọng lực tác dụng vào vật cân với lực đàn hồi m l0 2 l0 m 0,025  T  2  2  2  0,32 s  k g  k g 10 Câu 8: Khi gắn vật có khối lượng m1=4kg vào lị xo có khối lượng khơng đáng kể, dao động với chu kì T 1=1s Khi gắn vật khác có khối lượng m vào lị xo dao động với khu kì T2=0,5s Khối lượng m2 bao nhiêu? A 0,5kg B kg C kg D kg xo mg   k l0  Phân tích:Chu kì dao động lắc đơn xác định m1 phương trình T  2 m k k m2 k  T1  2T1  Do ta có: m1 0,52  m2 m1 4 1kg  T2  2T2 T22 m2 T1 Câu 9: Một vật nặng treo vào lò xo làm lò xo dãn 10cm, lấy g=10m/s Chu kì dao động vật A 0,628s B 0,314s C 0,1s D 3,14s Phân tích: Tại vị trí cân bằng, trọng lực cân với lực đàn hồi lò xo m k l0 m l0  g T 2 2 2 0,1  0,628s l0  mg   k k g10 Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=20cm Khi treo vật có khối lượng m=100g chiều dài lị xo hệ cân đo 24cm Tính chu kì dao động tự hệ A T = 0,35(s) B T = 0,3(s) C T = 0,5(s) D T = 0,4(s) Phân tích: Vật vị trí cân bằng, ta có: Fdh0    P k l0 mg mg 0,1.10m 0,1  k  2   0,4(s) l0 0,04  25(N / m)   T k 25 m k m  25 Câu 11: Một lị xo có k 25 độ cứng k = 25(N/m)  m  m 0,1  0, 06 Một đầu lò xo gắn vào điểm O cố định Treo vào lị xo hai vật có khối lượng m=100g m=60g Tính độ dãn lị xo vật cân tần số góc dao động lắc A  l0 4,4 cm ; 12,5 rad / s Bb  l06,4 cm ; 12,5 rad / s  C  l0 6,4 cm ; 10,5 rad / s  D  l0 6,4 cm ; 13,5 rad / s  Phân tích: Dưới tác dụng hai vật nặng, lị xo dãn đoạn l0 có: g(m m) 10(0,10,06) k l  0 P g(mm)  l0  0,064m  6,4cm Tần số góc dao động lắc là: 12,5(rad / s) Câu 12: Một lắc lị xo dao động thẳng đứng Vật có khối lượng m=0,2kg Trong 20s lắc thực 50 dao động Tính độ cứng lị xo A 60(N/m) B 40(N/m) C 50(N/m) D 55(N/m) Phân tích: Trong 20s lắc thực 50 dao động nên ta phải có: 242m 4.2.0,2 m k 50T  20   T0,4(s) Mặt khác có:T  2 k 2 50(N/m) 5T 0,4 Câu 13: Một lị xo có độ cứng k mắc với vật nặng m có chu kì dao động T1=1,8s Nếu mắc lị xo với vật nặng m chu kì dao động T2=2,4s Tìm chu kì dao động ghép m1 m2 với lị xo nói A 2,5s B 2,8s C 3,6s D 3,0s m1 k m2 k Phân tích: Chu kì lắc mắc vật m1: T1  2 Chu kì lắc mắc vật m2: T2  2 m1  m2 T  2 Chu kì lắc mắc vật m1 m2: m1  2 m2  k k k T  2 2 T1 T2 2 2 T1  T2  1,  2,  ,0s   4 4 Câu 14: Viên bi m1 gắn vào lị xo k hệ dao động với chu kỳ T1 = 0,6s, viên bi m2 gắn vào lị xo k hệ dao động với chu kỳ T2 = 0,8s Hỏi gắn hai viên bi m1 m2 với gắn vào lị xo k hệ dao động với chu kỳ ? A 0,6s B 0,8s C 1,0s D 0,7s Phân tích: Chu kì lắc mắc vật m1, m2 tương ứng là: T1  2 ; T2  2 m1 m2 k k m1  m2 Chu kì lắc mắc caỷ hai vật m1 m2:T  2 m1  2 k  k k  T  2 2 m2 2 T T 2 2   T1  T2  0,  0,  s 4 4 Câu 15: Khi mắc vật m vào lị xo k1, vật m dao động với chu kì T 1=0,6s Khi mắc vật m vào lị xo k2, vật m dao động với chu kì T2 = 0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 ghép nối tiếp k2 chu kì dao động m A 0,48s B 1,0s C 2,8s D 4,0s Phân tích: Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình: m 2 2 k1 T1  2  T122 m 4 m    T1 T2  k1  k2  T1 2T2 k k1 2 T2  2k12  4T22m k1 k2 4 m k k1 4 m kk k1, k2 ghép nối tiếp, độ cứng hệ ghép xác định từ cơng thức:k  12 k1  k2 Chu kì dao động lắc lò xo ghép k1  k2 m T12  T22 2 2 T  2  2 m  2 m  T1  T2 0,6 0,8 1s k k k1 4 m Câu 16: Hai lị xo có chiều dài độ cứng tương ứng k 1, k2 Khi mắc vật m vào lị xo k1, vật m dao động với chu kì T 1=0,6s Khi mắc vật m vào lị xo k 2, vật m dao động với chu kì T2=0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k song song với k2 chu kì dao động m A 0,48s B 0,7s C 1,00s D 1,4s Phân tích: Chu kì T1, T2 xác định từ phương m k1  42m T1  2k1  2  T1 T1  T2 trình:  k1  k2  4 m 22 m k2 2 T2  2k2  4T22m T T1 k1, k2 ghép song song, độ cứng hệ ghép xác định từ công thức:k  k1  k2 Chu kì dao động lắc lò xo ghép T 2 m  2  T T12 22 k m  2 m T T12  0,6 0,22822 0,48 s  k1 k2 4 m T T2  T1 T2  0,6 0,8 2 2 Câu 17: Lần lượt treo hai vật m1 m2 vào lị xo có độ cứng k = 40N/m kích thích chúng dao động Trong khoảng thời gian định, m thực 20 dao động m2 thực 10 dao động Nếu treo hai vật vào lị xo chu kì dao động hệ /2(s) Khối lượng m1 m2 A 0,5kg; 1kg B 0,5kg; 2kg C 1kg; 1kg D 1kg; 2kg Phân tích: Thời gian để lắc thực dao động tồn phần chu kì dao động hệ Khi mắc vật vào lò xo, ta có: T1  2 ;T2  2 m1 m2 k k Do khoảng thời gian , m thực 20 dao động m2 thực 10 dao động nên có:20T1 10T2  2T1  T2  4m1  m2 m1  m2 5m1 Chu kì dao động lắc gồm vật m1 m2 là: T  2  2 k / 2 40 T k12  m1  k  2  0,5 kg  m24m1  4.0,5  2kg 20 20 Câu 18: Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k khơng đổi, dao động điều hồ Nếu khối lượng m = 200g chu kì dao động lắc 2s Để chu kì lắc 1s khối lượng m A 100 g B 200 g C 800 g D 50 g Phân tích: Cơng thức tính chu kì dao động lắc lò xo: mT2 m2 m T2 12 k T  2 1;T  2  1 1 m  2m  200  50g 22 2 kT2 m2 T1 VI BÀI TẬP VẬN DỤNG THỰC HÀNH : Câu 1:Một vật nhỏ thực dao động điều hịa theo phương trình x 10sin t  / 2cm với t tính giây Động vật biến thiên với chu kì A 0,50 s B 1,50 s C 0,25 s D 1,00 s Câu 2: : Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m lị xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu tăng độ cứng k lên lần giảm khối lượng m lần tần số dao động vật A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần Câu : Cơ vật dao động điều hòa A biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ nửa chu kỳ dao động vật B tăng gấp biên độ dao động vật tăng gấp đôi C động vật vật tới vị trí cân D biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ chu kỳ dao động vật Câu : Một lắc lò xo treo thẳng đứng Kích thích cho lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng Chu kì biên độ dao động lắc 0,4 s cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ vị trí cân bằng, gốc thời gian t = vật qua vị trí cân theo chiều dương Lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s2 2 = 10 Thời gian ngắn kể từ t = đến lực đàn hồi lò xo có độ lớn cực tiểu A 4/15 (s) B 7/30(s) C 3/10(s) D 1/30(s) Câu 5: Một vật dao động điều hịa có chu kì T Nếu chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân bằng, nửa chu kì đầu tiên, vận tốc vật không thời điểm A t = T/6 B t = T/4 C t = T/8 D t = T/2 Câu 6: Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x 3sin t  /6 (x tính cm t tính giây) Trong giây từ thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = +1cm A lần B lần C lần D lần Câu 7: Một lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 20 N/m viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa Tại thời điểm t, vận tốc gia tốc viên bi 20 cm/s m/s2 Biên độ dao động viên bi A 16cm B cm C cm D 10 cm Câu : Một lắc lò xo dao động điều hòa Biết lò xo có độ cứng 36 N/m vật nhỏ có khối lượng 100g Lấy 2 = 10 Động lắc biến thiên theo thời gian với tần số A Hz B Hz C 12 Hz D Hz Câu 9: Một lắc lị xo có khối có lượng vật nhỏ 50 g Con lắc dao động điều hòa theo trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acost Cứ sau khoảng thời gian 0,05 s động vật lại Lấy 2 =10 Lò xo lắc có độ cứng A 50 N/m B 100 N/m C 25 N/m D 200 N/m Câu 10 : Một vật dao động điều hịa có phương trình x = Acos(t + ) Gọi v a vận tốc gia tốc vật Hệ thức : 2 2 2 2 v a v a v a  a A   A B 2 2 A C 2 4 A D 2 4 A       v  Câu 11 : Một vật dao động điều hòa theo trục cố định (mốc vị trí cân bằng) A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại B vật từ vị trí cân biên, vận tốc gia tốc vật dấu C vị trí cân bằng, vật D vật cực đại vật vị trí biên Câu 12: Một vật dao động điều hịa có độ lớn vận tốc cực đại 31,4 cm/s Lấy  3,14 Tốc độ trung bình vật chu kì dao động A 20 cm/s B 10 cm/s C D 15 cm/s Câu 13 : Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s Biết động (mốc vị trí cân vật) vận tốc vật có độ lớn 0,6 m/s Biên độ dao động lắc A cm B cm C 12 cm D 12 cm Câu 14:: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg lị xo có độ cứng N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,1 Ban đầu giữ vật vị trí lị xo bị nén 10 cm buông nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s Tốc độ lớn vật nhỏ đạt trình dao động : A 40 cm/s B 20 cm/s C 10 30 cm/s D 40 cm/s Câu 15: : Lực kéo tác dụng lên chất điểm dao động điều hịa có độ lớn A hướng không đổi B tỉ lệ với độ lớn li độ ln hướng vị trí cân C tỉ lệ với bình phương biên độ D khơng đổi hướng thay đổi Câu 16 : Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = - A/ 2, chất điểm có tốc độ trung bình A 3A/2T B 6A/2T C 4A/2T D.9A/2T Câu 17: Một lắc lò xo dao động điều hịa với chu kì T biên độ cm Biết chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ lắc có độ lớn gia tốc khơng vượt 2 100 cm/s T/3 Lấy π = 10 Tần số dao động vật A Hz B Hz C Hz D Hz Câu 18: Vật nhỏ lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc vị trí cân Khi gia tốc vật có độ lớn nửa độ lớn gia tốc cực đại tỉ số động vật A 1/2 B C D 1/3 Câu 19 Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì s Mốc vị trí cân Tốc độ trung bình chất điểm khoảng thời gian ngắn chất điểm từ vị trí có động lần đến vị trí có động 1/3 A 14,64 cm/s B 26,12 cm/s C 21,96 cm/s D 7,32 cm/s 2 Câu 20: Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x  4cos t (x tính cm; t tính s) Kể từ t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = -2cm lần thứ 2011 thời điểm A 6030 s B 3016 s C 3015 s D 6031 s Câu 21 : Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Khi chất điểm qua vị trí cân tốc độ 20 cm/s Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s gia tốc có độ lớn 40 cm/s2 Biên độ dao động chất điểm A cm B cm C cm D 10 cm Câu 22 : Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau sai? A Cơ vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian B Vận tốc vật biến thiên điều hòa theo thời gian C Lực kéo tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian D Động vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian Câu 23 : Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Trong thời gian 31,4 (s) chất điểm thực 100 dao động toàn phần Gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí có li độ cm theo chiều âm với tốc độ 40 cm/s Lấy  = 3,14 Phương trình dao động chất điểm  A x  4cos(20t  )(cm)  B x  4cos(20t  )(cm)  C x  6cos(20t  )(cm)  D x  6cos(20t  )(cm) 6 Câu 24 Một lắc lò xo gồm cầu nhỏ khối lượng 500g lị xo có độ cứng 50N/m Cho lắc dao động điều hòa phương nằm ngang Tại thời điểm vận tốc cầu 0,1 m/s gia tốc - m/s2 Cơ lắc là: A 0,04 J B 0,02 J C 0,01 J D 0,05 J Câu 25 Một vật dao động điều hòa có chu kì s, biên độ 10 cm Khi vật cách vị trí cân cm, tốc độ A 18,84 cm/s B 20,08 cm/s C 25,13 cm/s D 12,56 cm/s Câu 26: Hình chiếu chất điểm chuyển động tròn lên đường kính quỹ đạo có chuyển động dao động điều hòa Phát biểu sau sai ? A Tần số góc dao động điều hịa tốc độ góc chuyển động trịn B Biên độ dao động điều hịa bán kính chuyển động tròn C Lực kéo dao động điều hịa có độ lớn độ lớn lực hướng tâm chuyển động tròn D Tốc độ cực đại dao động điều hòa tốc độ dài chuyển động trịn Câu 27: Khi nói dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Dao động lắc lị xo ln dao động điều hòa B Cơ vật dao động điều hịa khơng phụ thuộc vào biên độ dao động C Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hịa ln hướng vị trí cân D Dao động lắc đơn dao động điều hòa Câu 28 Một lắc lò xo gồm nặng có khối lượng m = 400g lị xo có độ cứng k = 40N/m Người ta kéo nặng khỏi VTCB đoạn 8cm thả cho dao động Phương trình dao động nặng A x = 8cos(0,1t)(cm) B x = 8cos(0,1đt)(cm) C x = 8cos(10đt)(cm) D x = 8cos(10t)(cm) Câu 29 Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng 1kg lị xo có độ cứng 1600N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s Biên độ dao động nặng A A = 5m B A = 5cm C A = 0,125m D A = 0,125cm Câu 30 Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng 1kg lị xo có độ cứng 1600N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s theo chiều dương trục toạ độ.gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương Phương trình li độ dao động nặng  A x = 5cos(40t - )m   B x = 0,5cos(40t + )m C x = 5cos(40t - )cm D x = 0,5cos(40t)cm PHẦN C KẾT QUẢ THU ĐƯỢC TỪ ĐỀ TÀI – KẾT LUẬN I Kết đạt được: - Trong năm trước giảng dạy lớp 12, dạy sách giáo khoa sách hướng dẫn giáo viên theo thứ tự tiết Năm nay, sau học xong lý thuyết vận dụng tập trắc nghiệm sau tiết học, yêu cầu hướng dẫn học sinh tổng hợp dạng toán phương pháp giải theo hướng thày trị tổng hợp hai ơn tập tập, hai cịn lại cho học sinh vận dụng kết đạt sau: Lớp 12A2 (35hs) lớp thực đề tài Giỏi 3hs 8,6 % Khá 9hs 25,7 % TB 19hs 54,3 % Yếu 4hs 11,4% Đạt 55hs 88,6 % Lớp 12A2 (32hs) đối chứng không thực đề tài Giỏi Khá TB Yếu Đạt 0hs 2hs 20hs 10hs 40hs 0% 6,25% 62,5 31,2 68,8 % % % Kết luận: Tỉ lệ học sinh khá, giỏi đạt yêu cầu tăng so với lớp không thực đề tài so với kết thu kỳ năm học trước thấy kết có thay đổi rõ dệt II Kết luận chung: Qua việc vận dụng đề tài phương pháp giải nhanh toán dao động điều hòa lắc lò xo , giáo viên hướng dẫn học sinh cách tổng quát phương pháp giải toán cho phần chương trình vật lý 12 Để giải tốn vật lý hiệu trước hết cần làm cho học sinh hiểu rõ phần lý thuyết, khắc sâu tượng vật lý, tìm hiểu cơng thức, đơn vị đại lượng, ảnh hưởng đại lượng đại lượng khác hệ rút từ cơng thức Sau em bắt đầu làm tập, giai đoạn quan trọng để hiểu rõ, khai triển mở rộng kiến thức Để giúp em giải toán dễ dàng hiệu phần kiến thức nên phân tích thành nhiều vấn đề khác nhau, kèm theo phương pháp giải, đồng thời cần cung cấp cho học sinh số kỹ tính tốn ,một số hệ thức ,cơng thức tốn hay sư dụng vật lý Sau em vận dụng để tự giải toán tương tự SGK, sách tập sách tham khảo … Đó mục đích mà tơi đặt đề tài Xin chân thành cảm ơn Bảo Yên ngày 10 tháng 12 năm 2011 Người viết chuyên đề Trần Đăng Uy TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông – NXB Đại học sư phạm Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Quế Sách giáo khoa vật lý 12, Sách tập vật lý 12, Sách giáo viên vật lý 12 Hướng dẫn giải dạng tập từ đề thi quốc gia – Nguyễn Kim Nghĩa – Hoàng Danh Tài Phương pháp giải tập trắc nghiệm – Trần Trọng Hưng Phân loại phương pháp giải tập vật lý 12 – Nguyễn Trọng Sửu – Lê Thanh Sơn Các đề thi đại học cao đẳng năm gần ... ? ?dao động động điều hòa – lắc lò xo? ?? vật lý 12 Phân tích giải tập phần “ Dao động điều hòa – lắc lò xo? ?? nhiều cách => Cách giải ngắn gọn nhanh cho kết xác Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm động. .. dao động điều hòa lắc lị xo Tổng hợp dạng tốn dao động điều hòa lắc lò xo Phân tích tốn “ Dao động điều hịa – lắc lị xo? ?? từ rút cách giải toán cách nhanh ngắn gọn Nghiên cứu phương pháp giảng dạy... động lắc lị xo ln dao động điều hòa B Cơ vật dao động điều hịa khơng phụ thuộc vào biên độ dao động C Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hịa ln hướng vị trí cân D Dao động lắc đơn dao động điều

Ngày đăng: 10/04/2022, 17:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Đồ thị của dao động điều hòa là một đường hình sin. - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM phương pháp giải nhanh bài toán dao động điều hòa – con lắc lò xo
th ị của dao động điều hòa là một đường hình sin (Trang 8)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w