1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ON QUOC GIA 2016 CO DAP AN CON LAC DON DE 02

3 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vẫn cho con lắc dao động ở vị trí đó nhưng tăng chiều dài sợi dây thêm một đoạn bằng 7,9 cm thì trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 39 dao động.. Sau cùng một khoảng thời gian co[r]

(1)TUYỂN CHỌN ĐỀ ÔN HỌC KỲ – ÔN CLC – PHẠM VĂN VƯƠNG 0974999981 CON LẮC ĐƠN: ĐỀ 02 Câu 1: Một lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ, dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường g Khi tăng chiều dài dây treo thêm 21% thì tần số dao động lắc A: tăng 11% B: giảm 11% C: giảm 21% D: giảm 9% Câu 2: Con lắc đơn có độ dài dây treo tăng lên n lần thì chu kỳ thay đổi: A: Tăng lên n lần B: Tăng lên n lần C: Giảm n lần D: Giảm n lần Câu 3: Một lắc đơn dao động điều hòa nơi cố định Nếu giảm chiều dài lắc 19% thì chu kỳ dao động lắc đó A: tăng 19% B: giảm 10% C: tăng 10% D: giảm 19% Câu 4: Một lắc đơn dao động điều hòa nơi cố định Nếu giảm chiều dài lắc 36% thì chu kỳ dao động lắc đó sẽ: A: giảm 20% B: giảm 6% C: giảm 8% D: giảm 10% Câu 5: Một lắc đơn dao động điều hoà, tăng chiều dài 25% thì chu kỳ dao động nó A: tăng 25% B: giảm 25% C: tăng 11,80% D: giảm 11,80% Câu 6: Để tăng chu kỳ lắc đơn lên 5% thì phải tăng chiều dài nó thêm A: 2,25% B: 5,75% C: 10,25% D: 25% Câu 7: Một lắc đơn có dây treo tăng 20 % thì chu kỳ lắc đơn thay đổi nào? A: Giảm 9,54% B: Tăng 20% C: Tăng 9,54% D: Giảm 20% Câu 8: Nếu tăng chiều dài lắc đơn thêm 80 cm thì thấy chu kì nó tăng gấp Tính chiều dài ban đầu nó A: 10 cm B: 20 cm C: 30 cm D: 40 cm Câu 9: Một lắc đơn có độ dài ℓ = 120 cm Người ta thay đổi độ dài nó cho chu kỳ dao động 90% chu kỳ dao động ban đầu Độ dài ℓ′ lắc là A: ℓ′ = 148,148 cm B: ℓ′ = 133,33 cm C: ℓ′ = 108 cm D: ℓ′ = 97,2 cm Câu 10: Tại nơi, chu kì dao động điều hoà lắc đơn là 2,0 s Sau tăng chiều dài lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà nó là 2,2 s Chiều dài ban đầu lắc này là A: 101 cm B: 99 cm C: 98 cm D: 100 cm Câu 11: Tại nơi trên mặt đất, lắc đơn dao động điều hòa Trong khoảng thời gian Δt, lắc thực 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài lắc đoạn 44 cm thì khoảng thời gian Δt ấy, nó thực 50 dao động toàn phần Chiều dài ban đầu lắc là A: 144 cm B: 60 cm C: 80 cm D: 100 cm Câu 12: Trong phút lắc đơn có chiều dài ℓ thực 120 dao động Nếu chiều dài lắc còn l/4 chiều dài ban đầu thì chu kì lắc bây là bao nhiêu? A: 0,25 s B: 0,5 s C: s D: s Câu 13: Một lắc đơn có chiều dài ℓ Trong khoảng thời gian Δt nó thực 12 dao động giảm chiều dài 32 cm thì khoảng thời gian Δt nói trên, lắc thực 20 dao động Chiều dài ban đầu lắc là: A: 30 cm B: 40 cm C: 50 cm D: 60 cm Câu 14: Một lắc đơn có độ dài ℓ Trong khoảng thời gian t nó thực dao động Người ta giảm bớt chiều dài nó 16 cm thì cùng khoảng thời gian t trước nó thực 10 dao động Cho g = 9,8 m/s Độ dài ban đầu và tần số ban đầu lắc có có giá trị nào sau đây A: 50 cm, Hz B: 25 cm, Hz C: 35 cm; 1,2 Hz D: Một giá trị khác Câu 15: Một lắc đơn khoảng thời gian Δt = 10 phút nó thực 299 dao động, giảm độ dài nó bớt 40 cm, cùng khoảng thời gian trên lắc thực 368 dao động Lấy π = 10 Gia tốc rơi tự nơi thí nghiệm là? A: 9,68 m/s2 B: 9,86 m/s2 C: 11,7 m/s2 D: 12,5 m/s2 Câu 16: Một lắc đơn có độ dài ℓ Trong khoảng thời gian t nó thực 12 dao động Khi giảm độ dài nó bớt 16 cm, cùng khoảng thời gian t trên, lắc thực 20 dao động Cho biết g = 9,8 m/s Độ dài ban đầu lắc là A: ℓ = 60 cm B: ℓ = 50 cm C: ℓ = 40 cm D: ℓ = 25 cm Câu 17: Một lắc đơn có chiều dài ℓ = 80 cm dao động điều hòa, khoảng thời gian ∆t nó thực 10 dao động Giảm chiều dài lắc 60 cm thì khoảng thời gian ∆t trên nó thực bao nhiêu dao động? A: 40 dao động B: 20 dao động C: 80 dao động D: dao động Câu 18: Trong khoảng thời gian t, lắc đơn có chiều dài ℓ thực 40 dao động Vẫn cho lắc dao động vị trí đó tăng chiều dài sợi dây thêm đoạn 7,9 cm thì khoảng thời gian Δt nó thực 39 dao động Chiều dài lắc đơn sau tăng thêm là A: 160 cm B: 144,2 cm C: 152,1 cm D: 167,9 cm Câu 19: Hai lắc đơn có chu kì T1 = s; T2 = 2,5 s Chu kì lắc đơn có dây treo dài tuyệt đối hiệu chiều dài dây treo hai lắc trên là: A: 2,25 s B: 1,5 s C: s D: 0,5 s Câu 20: Hai lắc đơn có độ dài khác 22 cm dao động cùng nơi Sau cùng khoảng thời gian lắc thứ thực 30 dao động, lắc thứ hai thực 36 dao động Độ dài các lắc là: A: ℓ1 = 88 cm; ℓ2 = 110 cm B: ℓ1 = 78 cm; ℓ2 = 110 cm C: ℓ1 = 72 cm; l2 = 50 cm D: ℓ1 = 50 cm; ℓ2 = 72 cm 2 Câu 21: Tại nơi có g = π m/s , lắc chiều dài ℓ1 + ℓ2 có chu kỳ dao động 2,4 s, lắc chiều dài ℓ1 - ℓ2 có chu kỳ dao động 0,8 s Tính ℓ1 và ℓ2A: ℓ1 = 0,78 cm, ℓ2 = 0,64 cm B: ℓ1 = 0,80 cm, ℓ2 = 0,64 cm C: ℓ1 = 0,78 cm, ℓ2 = 0,62 cm D: ℓ1 = 0,80 cm, ℓ2 = 0,62 cm Câu 22: Hai lắc đơn dao động cùng vị trí có hiệu chiều dài 30 cm Trong cùng khoảng thời gian, lắc thứ thực 10 dao động thì lắc thứ thực 20 dao động Chiều dài lắc thứ là (2) A: ℓ1 = 10 cm B: ℓ1 = 40 cm C: ℓ1 = 50 cm D: ℓ1 = 60 cm Câu 23: Con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động với chu kỳ T1 = s, lắc đơn có chiều dài ℓ dao động với chu kỳ T2 = s Khi lắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ2 + ℓ1 dao động với chu kỳ là A: T = s B: T = 12 s C: T = s D: T = 4/3 s Câu 24: Con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kỳ T1 = 10 s, lắc đơn có chiều dài ℓ dao động với chu kỳ T2 = s Khi lắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ1 – ℓ2 dao động với chu kỳ là A: T = 18 s B: T = s C: T = 5/4 s D: T = s Câu 25: Hai lắc đơn dao động có chiều dài tương ứng ℓ1 = 10 cm, ℓ2 chưa biết dao động điều hòa cùng nơi Trong cùng khoảng thời gian, lắc thứ thực 20 dao động thì lắc thứ thực 10 dao động Chiều dài lắc thứ hai là A: ℓ2 = 20 cm B: ℓ2 = 40 cm C: ℓ1 = 30 cm D: ℓ1 = 80 cm Câu 26: Tại nơi có hai lắc đơn dao động với các biên độ nhỏ Trong cùng khoảng thời gian, người ta thấy lắc thứ thực dao động, lắc thứ thực dao động Tổng chiều dài hai lắc là 164 cm Chiều dài lắc là: A: ℓ1 = 100 m; ℓ2 = 6,4 m B: ℓ1 = 64 cm; ℓ2 = 100 cm C: ℓ1 = m; ℓ2 = 64 cm D: ℓ1 = 6,4 cm; ℓ2 = 100 cm Câu 27: Hai lắc đơn có chiều dài ℓ1, ℓ2 dao động cùng vị trí, hiệu chiều dài chúng là 16 cm Trong cùng khoảng thời gian, lắc thứ thực 10 dao động, lắc thứ hai thực dao động Khi đó chiều dài lắc là: A: ℓ1 = 25 cm và ℓ2 = cm B: ℓ1 = cm và ℓ2 = 25 cm C: ℓ1 = 2,5 m và ℓ2 = 0,09 m D: ℓ1 = 2,5 m và ℓ2 = 0,9 m Câu 28: Một lắc đơn dao động điều hòa địa điểm A Nếu đem lắc đến địa điểm B, biết chiều dài lắc không đổi còn gia tốc trọng trường B 81% gia tốc trọng trường A So với tần số dao động lắc A, tần số dao động lắc B A: tăng 10% B: giảm 9% C: tăng 9% D: giảm 10% Câu 29: Một lắc đơn dao động điểm A với chu kì s Đưa lắc đơn tới điểm B thì nó thực 100 dao động hết 201 s Coi nhiệt độ hai nơi này Gia tốc trọng trường B so với A: A: tăng 0,1% B: giảm 0,1% C: tăng 1% D: giảm 1% Câu 30: Một lắc đơn có chu kỳ dao động tự trên Trái đất là T Đưa lắc lên Mặt trăng Gia tốc tự trên mặt trăng 1/6 gia tốc trên Trái đất Tính chu kỳ T lắc đơn trên Mặt trăng? A: T = 6T0 B: T = T0/6 C: T = T0 D: T = T0/ Câu 31: Một lắc đơn dao động với chu kì s, đem lắc lên Mặt Trăng mà không thay đổi chiều dài thì chu kì dao động nó là bao nhiêu? Biết khối lượng Trái Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng, bán kính Trái Đất 3,7 lần bán kính Mặt Trăng A: 4,865 s B: 4,866 s C: 4,867 s D: 4,864 s Câu 32: Một lắc đơn dao động trên mặt đất nơi có gia tốc trọng trường g = 9,819 m/s chu kỳ dao động là s Đưa lắc đơn đến nơi khác có g = 9,793 m/s2 mà không thay đổi chiều dài thì chu kì dao động là bao nhiêu? A: 2,002 s B: 2,003 s C: 2,004 s D: 2,005 s Câu 33: Một lắc đơn có chiều dài  dao động điều hoà với chu kì T Khi qua vị trí cân dây treo lắc bị kẹt chặt trung điểm nó Chu kì dao động tính theo chu kì ban đầu là A, T/2 B, T/ √ C, T √ D, T(1+ √ ) Câu 34: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T Biết lắc có chiều dài ℓ, dao động qua vị trí cân nó bị mắc phải đinh vị trí cách điểm treo ℓ/2, sau đó lắc tiếp tục dao động, Chu kỳ lắc là? B: T + T/2 C: T + T/ D: (T + T/ )/2 Câu 35: Một lắc đơn có chiều dài ℓ = m dao động nhỏ nơi có gia tốc trọng trường g = π = 10 m/s2 Nếu vật qua vị trí cân dây treo vướng vào đinh nằm cách điểm treo 50 cm thì chu kỳ dao động lắc đơn là: A: T B: (2 + )/2 s C: (2 + ) s D: Đáp án khác Câu 36: Kéo lắc đơn có chiều dài ℓ = m khỏi vị trí cân góc nhỏ so với phương thẳng đứng thả nhẹ cho dao động Khi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào đinh đóng điểm treo lắc đoạn 36 cm Lấy g = 10 m/s2 Chu kì dao động lắc làA, 3,6 s B, 2,2 s C, s D, 1,8 s Câu 37: Một lắc đơn có chiều dài m, qua vị trí cân dây treo vướng vào đinh điểm treo theo phương thẳng đứng nên chu kì lắc 3/4 so với dao động tự không vướng đinh Đinh cách điểm treoA 75 cm B 80 cm C 25 cm D 20 cm Câu 38: Hai lắc đơn chiều dài ℓ1 = 64 cm, ℓ2 = 81 cm, dao động nhỏ hai mặt phẳng song song Hai lắc cùng qua vị trí cân và cùng chiều dương lúc t = Sau thời gian t, hai lắc lại cùng qua vị trí cân và cùng chiều dương lần Lấy g = π2 m/s2 Chọn kết đúng thời gian t các kết đây A: 20 s B: 12 s C: s D: 14,4 s Câu 39: Hai lắc đơn dao động với chu kỳ là T = 0,3 s; và T2 = 0,6 s Được kích thích cho bắt đầu dao động nhỏ cùng lúc Chu kỳ dao động trùng phùng đôi lắc là: A: 1,2 s B: 0,9 s C: 0,6 s D: 0,3 s Câu 40: Hai lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ1 = 45 cm, ℓ2 = 20 cm dao động điều hòa hai mặt phẳng thẳng đứng đặt song song cạnh Ban đầu hai lắc cùng qua vị trí cân theo cùng chiều Lấy g = 10 = π m/s2 Hỏi sau khoảng thời gian ngắn là bao nhiêu hai lắc lại qua vị trí cân theo chiều ban đầu? A: s (3) A 2,67 s B 4,00 s C 4,87 s D 3,35 s (4)

Ngày đăng: 17/09/2021, 04:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w