Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc bằng 0,1 rad về phía bên phải, rồi truyền cho nó vận tốc bằng 14 cm/s theo phương vuông góc với sợi dây về phía vị trí cân bằng thì con lắ[r]
(1)TUYỂN CHỌN ĐỀ ÔN HỌC KỲ – ÔN CLC – PHẠM VĂN VƯƠNG 0974999981 CON LẮC ĐƠN: ĐỀ 05 Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ S = cm, biên độ góc αo = 0,1 rad Tìm chu kỳ lắc đơn này? Biết g = 10 = π2 m/s2 A: s B: s C: 1/ s D: s Câu 2: Một lắc đơn dao động nhỏ nơi có g = 10 m/s với chu kì T = s trên quỹ đạo dài 24 cm Tần số góc và biên độ góc có giá trị bằng: A: ω = 2π rad/s; αo = 0,24 rad B: ω = 2π rad/s; αo = 0,12 rad C: ω = π rad/s; αo = 0,24 rad D: ω = π rad/s; αo = 0,12 rad Câu 3: Con lắc đơn đơn có chiều dài ℓ = m, dao động với biên độ góc αo = 0,1 rad, tính biên độ S? A: cm B: 0,2 dm B: 0,2 cm D: 20 cm Câu 4: Một lắc đơn có dây treo dài 20 cm Kéo lắc lệch khỏi vị trí cân góc α = 0,1 rad cung cấp cho nó vận tốc 10 cm/s hướng theo phương vuông góc với sợi dây Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s và π2 = 10 Biên B: 2 cm độ dài lắc bằng: A: cm C: cm D: cm Câu 5: Một lắc đơn dao động điều hòa Khi vật có li độ dài cm thì vận tốc nó là -12 cm/s, còn vật có li độ dài -4 cm thì vận tốc vật là 12 cm/s Tần số góc và biên độ dài lắc đơn là: A: ω = rad/s; S = cm B: ω = rad/s; S = cm C: ω = rad/s; S = cm D: ω = rad/s; S = cm Câu 6: Một lắc đơn có chiều dài ℓ = m, gắn vật m = 0,1 kg Kéo vật khỏi vị trí cân góc α = 10 o buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động điều hòa nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 = π m/s2 Chọn thời điểm t = lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương Hãy viết phương trình dao động vật A: α = 10cos(πt - π/2) rad B: α = π/18.cos(2πt - π/2) rad C: α = π/18.cos(πt - π/2) rad D: α = 0,1cos(πt - π/2) rad Câu 7: Một lắc đơn dao động điều hoà nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 m/s 2, với chu kỳ dao động T = s, theo quĩ đạo dài 16 cm, lấy π2 = 10 Biên độ góc và tần số góc có giá trị là A: αo = 0,08 rad, ω = π rad/s B: αo = 0,08 rad, ω = π/2 rad/s C: αo = 0,12 rad, ω = π/2 rad/s D: αo = 0,16 rad, ω = π rad/s Câu 8: Một lắc đơn chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc o nơi có g = 9,8 m/s2 Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ góc 3o theo chiều dương thì phương trình li độ góc vật là A: α = π/30.sin(7t + 5π/6) rad B: α = π/30.sin(7t – 5π/6) rad C: α = π/30.sin(7t + π/6) rad D: α = π/30.sin(7t – π/6) rad Câu 9: Một lắc đơn dao động với biên độ góc α = 0,1 rad có chu kì dao động T = s Chọn gốc tọa độ là vị trí cân theo chiều dương Phương trình dao động lắc là: A: α = 0,1cos2πt rad B: α = 0,1cos(2πt + π) rad C: α = 0,1cos(2πt + π/2) rad D: α = 0,1cos(2πt - π/2) rad Câu 10: Một lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = π/5 s Biết thời điểm ban đầu lắc vị trí có biên độ góc αo với cosαo = 0,98 Lấy g = 10 m/s2 Phương trình dao động lắc là: A: α = 0,2cos10t rad B: α = 0,2cos(10t + π/2) rad C: α = 0,1cos10t rad D: α = 0,1cos(10t + π/2) rad Câu 11: Con lắc đơn đứng yên vị trí cân Lúc t = truyền cho lắc vận tốc v = 20 cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2π/5 s Phương trình dao động lắc dạng li độ góc là A, α = 0,1cos(5t - π/2) (rad) B, α = 0,1sin(5t + π) (rad) C, α = 0,1sin(t/5) (rad) D, α = 0,1sin(t/5 + π) (rad) Câu 12: Một lắc đơn có chiều dài ℓ = 2,45 m dao động nơi có g = 9,8 m/s Kéo lắc lệch cung độ dài cm thả nhẹ cho dao động Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng Chiều dương hướng từ vị trí cân đến vị trí có góc lệch ban đầu Phương trình dao động lắc là A, s = 5sin( t - π t )(cm) B, s = 5sin( 2 + π π )(cm).C, s = 5sin( 2t )(cm) 2 D, s = 5sin( 2t + π )(cm) Câu 13: Một lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm dao động nơi có g = 9,8 m/s Ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng góc 0,1 rad truyền cho vật vận tốc v = 14 cm/s VTCB Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB lần thứ nhất, chiều dương là chiều lệch vật thì phương trình li độ dài vật là: A: s = 0,02 sin(7t + π) m B: s = 0,02 sin(7t - π) m C: s = 0,02 sin(7t) m D: s = 0,02sin(7t) m Câu 14: Một lắc đơn có chiều dài dây treo m dao động nơi có g = π2 m/s2 Ban đầu kéo vật khỏi phương thẳng đứng góc αo = 0,1 rad thả nhẹ, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì phương trình li độ dài vật là: A: s = 0,1cos(πt + π/2) m B: s = 0,1cos(πt – π/2) m C: s = 10cos(πt) cm D: s = 10cos(πt + π) cm Câu 15: Con lắc đơn dao động điều hòa có S = cm, nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s Biết chiều dài dây (2) là ℓ = m Hãy viết phương trình dao động biết lúc t = vật qua vị trí cân theo chiều dương? A: s = 4cos(10πt - π/2) cm B: s = 4cos(10πt + π/2) cm C: s = 4cos(πt - π/2) cm D: s = 4cos(πt + π/2) cm Câu 16: Con lắc đơn có chiều dài ℓ = 20 cm Tại thời điểm T = 0, từ vị trí cân lắc truyền vận tốc 14 cm/s theo chiều dương trục tọa độ Lấy g = 9,8 m/s2 Phương trình dao động lắc là: A: s = 2cos(7t - π/2) cm B: s = 2cos7t cm C: s = 10cos(7t - π/2) cm D: s = 10cos(7t + π/2) cm Câu 17: Một lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm treo điểm cố định Kéo lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc 0,1 rad phía bên phải, truyền cho nó vận tốc 14 cm/s theo phương vuông góc với sợi dây phía vị trí cân thì lắc dao động điều hòa Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân sang phía bên phải, gốc thời gian là lúc lắc qua vị trí cân lần thứ Lấy g = 9,8 m/s Phương trình dao động lắc là: A: s = 2 cos(7t - π/2) cm B: s = 2 cos(7t + π/2) cm C: s = 3cos(7t - π/2) cm D: s = 3cos(7t + π/2) cm Câu 18: Con lắc đơn có chiều dài ℓ = 20 cm Tại thời điểm t = 0, lắc truyền vận tốc là 14 cm/s từ vị trí cân theo chiều dương Lấy g = 9,8 m/s2 Phương trình dao động lắc là A: x = 2sin(7t + π/2) cm B: x = 20sin(7t + π/2) cm.C: x = 20sin(7t - π/2) cm D: x = 2sin(7t) cm Câu 19: Một lắc đơn dao động điều hòa với phương trình s = 2 sin(7t + π) cm Cho g = 9,8 m/s2 Tỷ số lực căng dây và trọng lực tác dụng lên cầu vị trí thấp lắc là: A: 1,0004 B: 0,95 C: 0,995 D: 1,02 Câu 20: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α o nhỏ Lấy mốc vị trí cân Khi lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động thì li độ góc α lắc A: αo/ B: αo/ C: -αo/ D: -αo/ Câu 21: Tìm công thức sai lắc đơn dao động điều hòa? A: A2 = x2 + v2/ω2 B: S2 = s2 + v2/ω2 C: αo2 = α2 + v2/ω2 D: αo2 = α2 + v2/(ω2ℓ2) Câu 22: Một lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T = s Thời gian ngắn để lắc dao động từ vị trí biên vị trí có li độ nửa biên độ là A: tmin = 1/12 s B: tmin = 1/6 s C: tmin = 1/3 s D: tmin = 1/2 s Câu 23: Một lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ s Thời gian ngắn để lắc dao động từ vị trí cân đến vị trí có li độ nửa biên độ là A: t = 1/12 s B: t = 1/6 s C: t = 1/3 s D: t = 1/2 s Câu 24: Một lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T = s Thời gian ngắn để lắc hết chiều dài quỹ đạo là A: tmin = s B: tmin = s C: tmin = s D: tmin = 18 s Câu 25: Một lắc đơn có chiều dài dây treo vật là m đặt nơi có gia tốc rơi tự là 10 m/s Kéo vật nghiêng góc nhỏ thả nhẹ Tính thời gian nó chuyển động đến vị trí cân A: s B: s C: 0,5 s D: π s Câu 26: Con lắc đơn chiều dài 1,44 m dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2 Thời gian ngắn để nặng lắc từ biên đến vị trí cân là A: 2,4 s B: 1,2 s C: 0,6 s D: 0,3 s o Câu 27: Một lắc đơn dao động với biên độ góc αo = chu kỳ dao động là s Tìm thời gian ngắn để vật từ vị trí cân vị trí có li độ góc α = 2,5o.A: 1/12 s B: 1/8 s C: 1/4 s D: 1/6 s Câu 28: Một lắc đơn có chu kì dao động T = s Thời gian để lắc từ vị trí cân đến vị trí có li độ cực đại là: A: t = 0,5 s B: t = s C: t = 1,5 s D: t = s Câu 29: Một lắc đơn có chu kì dao động là s Thời gian để lắc từ vị trí cân đến vị trí có li độ x = A/2 là: A: t = 0,25 s B: t = 0,375 s C: t = 0,75 s D: t = 1,5 s Câu 30: Con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình s = 16cos(2,5t + π/3) cm Những thời điểm nào mà đó động vật ba lần là (k N): A: t = kπ/2,5 B: t = - 2π/7,5 + kπ/2,5 C: t = 2π/3 + kπ/2,5 D: A và B Câu 31: Một lắc đơn dao động với chu kỳ T, mốc và gốc tọa độ vị trí cân Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động vật là: A: T/4 B: T/8 C: T/12 D: T/6 Câu 32: Con lắc đơn gồm sợi dây mảnh, không dãn, khối lượng không đáng kể Treo vật có khối lượng m = kg dao động điều hòa với phương trình x = 10cos4t cm Lúc t = T/6, động lắc nhận giá trị A: 0,12 J B: 0,06 J C: 0,02 J D: 0,04 J Câu 33: Một lắc đơn gồm hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào sợi dây không dãn, khối lượng sợi dây không đáng kể Khi lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì s thì hòn bi chuyển động trên cung tròn dài cm Thời gian để hòn bi cm kể từ vị trí cân là: A: 0,25 s B: 0,5 s C: 1,5 s D: 0,75 s Câu 34: Con lắc đơn dao động điều hòa nơi g = 10 m/s Lúc t = vật qua vị trí thấp theo chiều dương với vận tốc 40 cm/s Tại li độ góc = 0,05 rad thì vật có vận tốc 20 cm/s Sau bao lâu kể từ lúc t = vật quãng đường 56 cm?A: 2,3 s B: 4,1 s C: 5,12 s D: 3,2 s (3) Câu 35: Một lắc đơn có chiều dài = m, dao động điều hoà nơi có gia tốc trọng trường g = π = 10 m/s2 Lúc t = 0, lắc qua vị trí cân theo chiều dương với vận tốc 0,5 m/s Sau 2,5 s vận tốc lắc có độ lớn là A, B, 0,125 m/s C, 0,25 m/s D, 0,5 m/s (4)