TK2 20 Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần số f thay đổi được, ứng với mỗi giá trị của f thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với biên độ A.
Trang 1GROUP VẬT LÝ PHYSICS
Đồ thị các loại dao động Câu 1 (TK2 20) Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức
tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần số f thay đổi được,
ứng với mỗi giá trị của f thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với biên
độ A Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A vào f
Chu kì dao động riêng của hệ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 0,15 s B 0,35 s
C 0,45 s D 0,25 s
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên một bề mặt
nằm ngang do ma sát Chọn gốc tọa độ tại vị trí lò xo
không biếng dạng Một phần đồ thị tọa độ - thời gian
của con lắc được cho như hình vẽ Kể từ thời điểm ban
đầu, thời điểm vật có tốc độ cực đại lần đầu tiên là
A 0, 2 s B 0, 3 s
C 0, 5 s D 0, 4 s
Câu 3: Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của
một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng m và lò xo có
độ cứng k Trong suốt quá trình dao động vật chịu tác dụng của lực
cản có độ lớn không đổi, ngược chiều chuyển động Chọn gốc toạ độ
ở vị trí lò xo không biến dạng, gốc thời gian lúc thả vật Tỷ số giữa
tốc độ lớn nhất và tốc độ trung bình trong quá trình vật dao động là
A 0,8 B 5 / 6 C 2 / 3 D 0, 75
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng
1 kg
m = và lò xo có độ cứng k =100 N / m Kích
thích dao động của con lắc bằng cách kéo vật nặng
đến vị trí lò xo giãn một đoạn 5 cm rồi thả nhę
Chọn gốc tọa độ O tại vị trí lò xo không biến dạng,
sự phân bố ma sát trên bề mặt nẳm ngang được
biểu diễn bằng đồ thị hình vẽ Lấy g =10 m / s2
Từ lúc thả cho đến khi lò xo bị nén một đoạn lớn
nhất, tốc độ trung bình của vật bằng
0,1 0,2
-1 O 1
μ
5 x (cm) -5
x (cm)
O
t (s) -3
5